1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Xuất Khẩu.doc

80 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 499 KB

Nội dung

Báo Cáo Xuất Khẩu

Trang 2

3.5 Chi phí tiến hành một lô hàng 56

3.6 Lập chứng từ thanh toán đòi tiền khách hàng 59

Trang 3

4.1.3 Ch ng trình phát tri n th tr ng trong n c ươểị ườướ 65

4.2.1 T o s ph i h p và liên k t ch t ch h n n a gi a các b ph n, phòng ban trongạ ựố ợếặẽ ơữữộậcông ty 65

4.2.2 Chu n b ch ng t hàng xu tẩịứừấ 68

4.2.3 T ch c, đào t o nhân s trong công tyổứạự 69

4.2.4 N m đ c s bi n đ ng c a th tr ngắượ ự ế ộủị ườ 70

KẾT LUẬN 73

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa, các hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế, từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và trên thế giới Trong những năm qua kinh tế nước ta không ngừng phát triển, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, nông, lâm, thủy sản, may mặc Các mặt hàng này được xuất khẩu rông khắp trên thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản… Các mặt hàng vào được những thị trường này vì hàng hóa của chúng ta có nhiều thế mạnh về chất lượng, mẫu mã đẹp cũng như giá cả hợp lý.

Để đẩy mạnh hơn nữa công tác kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng hướng sự phát triển vào các mặt hàng có tiềm năng lớn, các mặt hàng mũi nhọn Bên cạnh đó cần thực hiện công tác xuất khẩu nhuần nhuyễn, khoa học Đây là một công việc hết sức phức tạp Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và luật quốc tế, đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín đơn vị Để thu được mức lợi nhuận tối đa, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu qủa của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện hợp đồng em xin chọn đề tài

Trang 8

Cùng với quá trình chuyển đổi của nền kinh tế thị trường của Tổng Công ty vào cuối năm 90, một nhóm cán bộ của công ty SX-XNK tiểu thủ công nghiệp Hà Nội, Sở thương mại Hà Nội đại diện cho công ty vào thành phố Hồ Chí Minh nhằm nghiên cứu phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty.

Ngày 23/03/1993 và ngày 30/08/1993 UBND TP Hà Nội ra quyết định số1445/QĐ- UB và 3269/QĐ-UB về việc thành lập chi nhánh công ty tổng hợp Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh, tên giao dịch là HAPROSIMEX SAIGON do ông Nguyễn Hữu Thắng làm giám đốc Ngày 02/01/1999 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 07/QĐ-UB tách Chi nhánh Công ty SX-XNK Tổng Hợp Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh thành một công ty độc lập và sáp nhập với xí nghiệp phụ tùng xe đạp, xe máy Lê Ngọc Hân (trực thuộc xí nghiệp xe máy Hà Nội) thành công ty SX-XNK Nam Hà Nội.

Trang 9

Ngày 12/12/2000 theo quyết định số 6908/QĐ- UB của UBND TP Hà Nội, Công ty SX-XNK Nam Hà Nội chính thức sáp nhập với công ty ăn uống dịch vụ bốn mùa và đổi tên thành Công ty SX-DV và XNK Thương Mại Hà Nội trực thuộc sở thương mại Hà Nội, do ông Nguyễn Hữu Thắng làm giám đốc Công ty, với tổng vốn điều lệ là 4.933.800.000 VNĐ.

Năm 2003, công ty được sự tín nhiệm và quan tâm của nhà nước, công ty đã được giao cổ phần của các công ty SIMEX, công ty cổ phần gốm sứ Bát Tràng, công ty cổ phần Thăng Long Công ty đã tăng vốn hoạt động lên 6.000.000 USD (94 tỷ USD) dẫ làm tăng thêm về nguồn lực tài chính cho công ty hoạt động trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay.

Theo quyết định số 125/2004/QĐ- UB ngày11/08/2004 của UBND TP Hà Nội về việc thành lập Tổng Công Ty THương Mại Hà Nội hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con Ngày 29/09/2004 công ty đã đi vào hoạt động theo mô hình mới Chi nhánh công ty tại TP> HCM được đổi tên thành “ Chi nhánh Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh (Hapro)” theo quyết định số 401/04/TCT/CCB- QĐ của Tổng Giám Đốc Tổng công ty thương mại hà nội ký ngày 12/11/2004.

Ngày 27/04/2006 Chi nhánh công ty SX-DV và XNK Nam Hà Nội với tên giao dịch HAPROSIMEX SÀI GÒN được đổi tên thành Chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội tại TP HCM (HAPRO)

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ

Chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc , có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại ngân hàng theo quy định của pháp luật, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh đảm bảo có lãi, bảo toàn và phát triển vốn, Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm:

v Xuất khẩu : các mặt hàng nông sản như gạo, lạc, chè, hạt tiêu, hoa hồi, quế, nghệ, đậu phộng, hành đỏ,… và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: mây tre đan, gốm sứ, sắt,,may mặc …

Trang 10

- Nhập khẩu: thiết bị máy móc nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hàng gia dụng, và tiêu dùng trong nước.

g Sản xuất: các thục phẩm chế biến chất lượng cao từ thịt, thủy hải sản, rau củ quả, đồ uống có cồn như rượi nếp Hapro Vodka, vang nho, vang hibiscus…đồ uống không cồn như các loại chè xanh, chè đắng nước uống tinh khiết, các loại nước hoa quả, cà phê…

n Kinh doanh hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến và các hàng hóa dịch vụ khác.

v Phân phối, bán lẻ với hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích và chuyên doanh;

c Cung ứng các dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận, trung tâm miễn thuế nội thành

t Sản xuất, chế biến: hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ công mỹ nghệ, may mặc, v.v

n Đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, dịch vụ.Đ Dịch vụ kho vận và kinh doanh bất động sản.

D Tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng cáo, hội chợ triển lãm thương mại trong và ngoài nước nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả, vị thế thương mại Thủ Đô.

1.1.3 Cơ cấu tổ chức

a) Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh

Sơ đồ số 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh

SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 4 Lớp:Cxn 4/1

TỔNG CÔNG TY

BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

Trang 11

b) Hoạt động của cơ cấu tổ chức

Ban giam đốc chi nhánh

Có Giám Đốc và các Phó Giám Đốc

- Giám đốc: là người quyết định và trực tiếp lãnh đạo các phòng ban, ngoài ra còn có các trợ lý giám đốc làm công tác cố vấn cho giám đốc về vấn đề kinh doanh lựa chọn phương hướng kinh doanh và tình hình hoạt động của công ty.

- Phó giám đốc: hổ trợ giám đốc trong vai trò quản lý, được sự ủy quyền kiểm tra toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh của công ty và có trách nhiệm báo cáo với Giám đốc.

Các phòng ban có chức năng quản lý:

 Phòng tổ chức hành chính:o Tổ chức và quản lý dân sự

o Giải quyết các chính sách, chế độ tiền lương.

o Quy hoạch đào tạo cán bộ, quản lý thông tin liên lạc.o Quản lý tài liệu chuyên môn và các văn bản pháp lý mới.

o Quản lý về xây dựng cơ bản, cải tạo sữa chữa cơ sở vật chất, theo dõi tình hình quy hoạch phát triển của công ty

 Phòng kế toán tài chính

Trang 12

o Tổng hợp dự án tài chính, đảm bảo nguồn vốn phục vụ nhu cầu kinh doanh kịp thời của các phòng ban, tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

o Tham mưu cho giam đốc điều hành thực hiện quản lý các chế độ thu chi, kiểm tra, kiểm toán, quyết toán đúng thời gian quy định.

o Theo dõi hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của từng phòng ban.

o Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ với nhà nước.

o Xây dựng kế hoạch hàng năm theo định hướng phát triển của công ty. Bộ phận quảng cáo

Phối hợp Trung tâm Kinh doanh Tổng hợp thực hiện chiến dịch Marketing, quảng bá giới thiệu sản phẩm, tên tuổi thương hiệu của công ty.

Trung tâm xuất khẩu thủ công mỹ nghệ:

Phòng đối ngoại:

o Tham mưu Giám đốc công ty về công tác đối ngoại và thực hiện mọi chỉ đạo về công tác như: xây dựng phương hướng, duy trì và mở rộng thực hiện công tác xúc tiến xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ, tìm kiếm khách hàng, xử lý thông tin đối ngoại, hội chợ, quảng cáo…o Tiếp nhận và xử lý thông tin nhanh, chính xác an toàn và có hiểu quả.o Xây dựng hệ thống giá cả hợp lý, cạnh tranh.

o Ký kết và triển khai hợp đồng ngoại

K Các phòng nghiệp vụ xuất khẩu thủ công mỹ nghệ gồm:

Phòng thủ công mỹ nghệ, phòng Gốm Mỹ nghệ, phòng Gỗ Mỹ nghệ, phòng Tạp phẩm:

Xuất khẩu các mặt hàng thủ công bằng mây tre lá, các mặt hàng bằng gỗ, gốm sứ.

Tham mưu cho Giám đốc về cơ cấu ngành hàng và điịnh hướng phát triển hàng thủ công mỹ nghệ.

Trang 13

Trung tâm xuất khẩu nông sản :

T Phòng phát triển thị trường: chức năng giống phòng đối ngoại nhưng

Trung tâm kinh doanh Tổng hợp:

Kinh doanh nội địa và tổ chức thực hiện hợp đồng ủy thác.

Nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp như: trang thiết bị máy móc, vật tư, dây chuyền sản xuất hàng hóa, nguyên liệu cho ngành sản xuất thực phẩm, nước giải khác…

1.1.4 Tình hình sử dụng lao động

Hiện nay công ty có khoảng 800 cán bộ công nhân viên, trong đó chi nhánh tại TP.HCM có khoảng 130 người, quy mô tổ chức rộng lớn với 19 phòng ban, trung tâm chi nhánh, 5 xí nghiệp trực thuộc, 7 công ty cổ phần, trong có có 4 công ty cổ phần do Haprro sáng lập, hoạt động trên cả 2 miền Nam Bắc.

Công ty luôn chú trọng đến việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, coi đây là giải pháp mang tính chiến lược có tính quyết định,lâu dài, gần 800 cán bộ công nhân viên của công ty (không kể nhân viên của công ty cổ phần) có 7 cán bộ là tiến sĩ, thạc sĩ, 293 cán bộ tốt nghiệp đại học, 50 cán bộ có trình độ kinh doanh quốc tế, 75 cán bộ sử dụng ngoại ngữ không qua phiên dịch, cho thấy đội ngủ cán bộ công nhân viên của Công ty có trình độ cao đủ khả năng hoàn thành mọi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Có đội ngủ công nhân viên như vậy là do công ty làm tốt công tác cán bộ, có chính sách khuyến khích đào tạo, chính sách thu hút và sử dụng cán bộ hấp dẫn

Trang 14

nên đã tiếp nhận được nhiều cán bộ có nghiệp vụ, có kinh nghiệm, năng lực quản lý điều hành giỏi về cho Hapro Có lẽ nhờ áp dụng đúng phương châm "đặt đúng người đúng việc" nên thời gian qua, dù luôn gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt, Hapro vẫn liên tục gặt hái được những kết quả đáng tự hào.

Công ty còn thường xuyên tổ chức các lớp học, hội thảo tập trung để bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức về ngành hàng, giáo dục ý thức quyết tâm thực hiện triệt để các hợp đồng Chỉ tính riêng năm 2003, Công ty đã tổ chức 29 buổi hội thảo chuyên đề, thu hút trên 950 lượt CBCNV tham dự, tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp cho các cán bộ chủ chốt lãnh đạo các Phòng, Ban, Trung tâm, Xí nghiệp, tạo nguồn cán bộ kế cận và đáp ứng các yêu cầu phát triển của Công ty Ngoài ra, Công ty còn đưa ra các yêu càu cho các đơn vị Phòng, Ban, Trung tâm, Xí nghiệp có trách nhiệm tự đào tạo, người giỏi, người có kinh nghiệm, giúp đỡ người mới vào để cùng hoàn thành nhiệm vụ Nhờ đó mà mọi yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty đều được thực hiện triệt để và đạt hiệu quả cao

1.2 Tình hình kinh doanh tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh

1.2.1 Doanh thu, tốc độ tăng trưởng

HAPRO đã gặp không ít khó khăn ngay từ những ngày đầu khi mới thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh như: nền kinh tế chuyển đổi từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường với tính cạnh tranh ngày càng tăng Trong khi nguồn cung cấp hàng hóa còn mới mẻ, cơ sở vật chất còn thiếu hụt,, thiếu nhân viên, vốn đầu tư ít ỏi Nhưng với nổ lực và quyết tâm của đội ngũ cán bộ có năng lực, giàu nhiệt huyết, công ty đã hòa nhập vào xu thế phát triển chung của toàn nền kinh tế và tìm được hướng đi riêng của mình.

Chỉ sau 1 năm thâm nhập thị trường, Ban đại diện phía nam đã đạt doanh thu 5 tỷ đồng, kim ngạch XNK 500.000 USD, Những năm tiếp theo, hoạt động

Trang 15

sản xuất kinh doanh của Chi nhánh không ngừng tăng trưởng với tốc độ cao, kim ngạch XK trong thời gian này tăng từ 30 đến 50%/năm.

Đến nay Tổn Công ty Thương mại Hà Nội trở thành đơn vị mạnh tromng ngành thương mại, dịch vụ của Việt Nam, được trao tặng nhiều doanh hiệu, giải thưởng như: “Đơn vị xuất khẩu uy tín” do Bộ Thương mại trao tặng nhiều năm liền; “Doanh nghiệp tiêu biểu Hà Nội vàng”, “Thương hiệu mạnh Việt Nam”, giải thưởng “ Top trade service ” các năm do bộ công thương trao tặng và nhiều giải thưởng khác.

Thành quả năm 2009: tổng doanh thu đạt 6.026 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 193,2 triệu ( trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 122,8 triệu USD ) Nộp ngân sách Nhà Nước đạt 236,1 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 90,5 tỷ đồng Thu nhập bình quân của người lao động tăng hơn các năm trước (lao động kỹ thuật: 4.000.000đ/người, lao động khác: 2.200.000đ/người) Trong đó chi nhánh tại TP HCM đạt doanh thu 1.058tỷ đồng.

Trong năm 2010 phấn đáu đạt doanh thu tăng 10%, kim ngạch xuất khẩu tăng 15%, lợi nhuận tăng 10%, nộp ngân sách tăng 8%, thu nhập bình quân của người lao động tăng 20% so với năm 2009

1.2.2 Cơ cấu ngành hàng

Bảng số 1 : kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng qua 3 năm : 2007 - 2009

(Đơn vị : USD)

Trang 16

Cơ cấu mặt hàng

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

(%)1.Thủ

công mỹ nghệ

7.781.667 13,02 13.093.706 19,40 7.721.194 12,43

- Hàng thủ công mỹ nghệ

sản khác 26.335.414 44,06 24.399.415 36,15 19.383.732 31,193.XNK

tổng hợp 5.882.284 9,84 5.762.206 8,54 2.660.585 4,28Tổng

cộng 59.766.992 100,00 67.501.065 100,00 62.140.089 100,00

Nguồn: Kế toán Hapro năm 2009

Biểu đồ số 1: Cơ cấu ngành hàng năm 2007

Trang 17

Biểu đồ cơ cấu ngành hàng năm 2007

TCMNNông sảnXNK tổng hợp

Biểu đồ số 2: Cơ cấu ngành hàng năm 2008

Biểu đồ cơ cấu ngành hàng năm 2008

TCMNNông sảnXNK tổng hợp

Biểu đồ số 3: Cơ cấu ngành hàng năm 2009

Trang 18

Biểu đồ cơ cấu ngành hàng năm 2009

TCMNNông sảnXNK tổng hợp

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Căn cứ vào năng lực sản xuất kinh doanh của công ty và sự nhận định đánh giá về thị trường hiện tại và tiềm năng, công ty đã xác định rõ xuất khẩu là thế mạnh của công ty, một số mặt hàng mang tính chiến lược cần tập trung và phát triển như: hàng Thủ Công Mỹ Nghệ, Nông Sản, Thực phẩm và dịch vụ…

Đồng thời xác định những mặt hàng từng bước phát triển chiếm lĩnh thị trường và tạo thế ổn định trong SXKD.

Ngành Thủ Công Mỹ Nghệ

Đây là mặt hàng giữ vai trò mũi nhọn trong quá trình đầu tư và phát triển của công ty Tuy nhiên trong những năm gần đây mặt hàng này có xu hướng giảm mạnh trong cơ cấu ngành hàng

Những mặt hàng này chia làm 3 phòng ban đảm nhiệm: Phòng Thủ Công Mỹ Nghệ, Phòng Gốm Mỹ Nghệ, Phòng Gỗ Mỹ Nghệ gồm đủ các loại hàng hóa đa dạng về màu sắc, mẫu mã kích thước như: mặt hàng mây tre, cói, lá buông, trúc, sắt, gỗ, gốm… và các loại hàng hóa khác Công ty không ngừng khai thác đầu tư chào bán sản phẩm có nhiều mẫu mã mới, kiểu dáng đẹp bảo đảm yêu cầu về chất lượng đồng thời mức giá đủ sức cạnh tranhvới các công ty, từng bước tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu.

Ngành Nông Sản

Trang 19

Hiện nay ngành hàng này đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành hàng của công ty, nó có xu hướng tăng nhanh trong hai năm gần nay.

Công ty chủ yếu tập trung vào các mặt hàng: tiêu, đậu phộng, cà phê, trà các loại… đồng thời cũng tổ chức xuất khẩu mặt hàng nông sản khác như: nghệ, tinh bột sắn, điều, cơm dừa sấy …phương châm hoạt động đối với ngành là “làm chắc chắn có hiệu quả, bảo tồ vốn, tránh rủi ro tổn thất và giữ uy tín với khách hàng”

Thực phẩm và dịch vụ

Đây là lĩnh vực mới trong quá trình thâm nhập và phát triển và đã có những kết quả khả quan Nhằm tạo them công ăn việc làm cho người lao động, công ty còn kinh doanhmột phần nhỏ theo hình thức xuất, nhập ủy thác Đây là lĩnh vực kinh doanh mới, công ty từng bước xâyy dựng mạng luới chân hàng phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Tuy vậy, công ty vẫn xác định hình thức kinh doanh xuất khẩu là chính, vì đây mới thực sự đem lại nguồn lợi của công ty.

1.2.3 Cơ cấu thị trường

- Hiện nay công ty đã giao dịch với 70 nuớc và khu vực thị trừong, trực tiếp khảo sát thị trường 30 nước, đã và đang xuất khẩu sang 60 nước trên thế giới, giao dịch với trên 20 000 khách hàng, có quan hệ thường xuyên với trên 1000 khách hàng quốc tế, đặc biệt có quan hệ thường xuyên với 300 khách hàng tại khu vực Tây Âu, Bắc Âu và Đông Âu, Châu Á, Châu Mỹ, Trung Đông, Úc, New Zealand.

- Trong thời gian qua công ty vẫn không ngừng có được những khách hàng mới từ các thị trường khác nhau, cho tới nay sản phẩm của công ty đã có mặt trên 60 nước trên thế giới Ngoài việc duy trì các thị trường truyền thống, công ty còn hướng ra các thi truờng mới như Canada và phục hồi các thị trường trứoc đây đó là Liên Xô cũ và Đông Âu Thị trường Mỹ là thị truờng tiềm năng công ty đang đặt

Trang 20

chiến lược thâm nhập ráo riết hơn bao giờ hết để tận dụng những lợi thế mà hiệp định thương mại Việt Mỹ mang lai Thị trường chủi yếu là Đức, Nhật, và Ý Để đạt được thị trường kinh doanh rộng lớn hơn như vậy, công ty đã tổ chức như đoàn cán bộ ra nước ngoài nghiên cứu thị trường, giới thiệu, tìm kiếm khách hàng và song song đó vẫn tiếp tục duy trì các mối quan hệ làm ăn truyền thống.

- Với nguồn lực tài chính vững mạnh, cơ sở hạ tầng, cơ sở vạt chất kỹ thuật và đội ngũ cán bộ, công nhân viên được đào tạo căn bản, năng động công ty đã và đang nổ lực hết mình trong hoạt động kinh doanh của mình.

Bảng số 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty: (Đơn vị:USD)

Thị trường

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009Trị giá % Trị giá % Trị giá %1 Đức 4.470.571.002 7,48 3.901.561,557 5,78 3.293.424.717 5,32 Ý 2.444.469.973 4,09 3.503.305.274 5,19 361.655.318 5,823 Nhật Bản 2.360.796.184 3,95 3.368.303.144 4,99 3.517.129.037 5,664 Pháp 1.506.128.198 2,52 2.322.036.636 3,44 2.696.879.863 4,345 Hà Lan 1.410.501.011 2,36 1.404.022.152 2,08 1.460.292.092 2,356 Anh 776.970.896 1,3 8.572.635.255 1,27 1.062.595.522 1,717 Slovenia 7.112.272.048 1,19 702.011.076 1,04 6.648.989.523 1,078 Brazil 3.765.320.496 0,63 6.142.596.915 0,91 9.258.873.261 1,499 Síp 4.362.990.416 0,73 54.000.852 0,8 615.1868.811 0,9910 Singapore 2.749.281.632 0,46 3.847.560.705 0,57 497.120.712 0,811 Indonesia 2.211.378.704 0,37 351.005.538 0,52 372.840.534 0,0612 Ả rập 1.972.310.736 0,33 216.003.408 0,32 310.700.445 0,0513 Malaysia 1.972.310.736 0,33 310.504.899 0,46 2.423.463.471 0,3914 Hy Lạp 1.255.106.832 0,21 216.003.408 0,32 2.112.763.026 0,3415 Bỉ 1.553.941.792 0,26 1.957.530.885 0,29 1.988.482.848 0,3216 Ai Cập 956.271.872 0,16 189.002.982 0,28 205.0622.937 0,3317 Achentina 1.972.310.736 0,33 175.502.769 0,26 186.420.267 0,318 Thụy Điển 1.255.106.832 0,21 189.002.982 0,28 1.926.342.759 0,31

Trang 21

19 Bồ Đào

Nha 1.553.941.792 0,26 175.502.769 0,26 1.802.062.581 0,2920 Chile 2.569.980.656 0,43 162.002.556 0,24 2.112.763.026 0,3421 Úc 956.271.872 0,16 1.417.522.365 0,21 1.615.642.314 0,2622 Newzealand 1.434.407.808 0,24 13.500.213 0,2 1.491.362.136 0,2423 Thổ Nhĩ kỳ 1.255.106.832 0,21 1.282.520.235 0,19 1.429.222.047 0,2324 Hồng Kông 119.533.984 0,2 114.751.8105 0.17 1.367.081.958 0,2225 Tây Ban Nha 776.970.896 0,13 877.513.845 0,13 118.0661.691 0,1926 Thụy Sĩ 7.512.710.894 12,57 7.128.112.464 10,56 4.958.779.102 7,9827 Nam Phi 4.470.571.002 7,48 3.901.561.557 5,78 3.293.424.717 5,328 Hàn Quốc 2.444.469.973 4.09 3503305.274 5.19 361.655.318 5,8229 Các nước

khác 2.360.796.184 3,95 3.368.303.144 4,99 3.517.129.037 5,66

( Nguồn kế toán Hapro 2009)

Từ bảng trên ta thây, thị trường xuất khẩu của công ty rất đa dạng, nhưng chủ yếu vẫn là Đức, Nhật và Ý Để đạt được thị trường kinh doanh rộng lớn như vậy, công ty đã tổ chức như đoàn cán bộ ra nước ngoài nghiên cứu thị trường , giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm khách hàng và song song đó công ty vẫn tiếp tục duy trì các mối quan hệ làm ăn truyền thống.

1.2.4 Tình hình thực hiện hợp đồng và thanh toán

Bảng đồ số 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu từ năm 2007 đến năm 2009

XNK 66.668.507 75.013.579 12,52 74.537.041 -0,64KN XK 59.766,992 67.501.065 12,94 62.140.089 -7,94KN NK 6.901.515 7.512.514 8,85 12.396.952 65,02

(Nguồn kế toán Hapro 2009)

Trang 22

Biểu đồ số 4: Kim ngạch xnk từ năm 2007-2009

Biểu đồ KN XNK từ năm 2007-2009

kim ngạch XK kim ngạch NK

Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 so với năm 2007, tuy nhiên sang năm 2009 do ảnh hưởng của nền thị trường thế giới nên kim ngạch xuất nhập khẩu giảm.

1.2.5 Tình hình thực hiện chi phí và lợi nhuận

Bảng số 4: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008-2009

Đơn vị tính:VNĐChỉ tiêu Mã

số Năm 2009 Năm 2008

Chênh lệch 2009/2008

2009/2008 (%)1 DTBH và

cung cấp DV 01

85 -8,892 Các khoản

giảm trừ 02 41.290.954 441.062.900 -399.771.946 -90,643 DT thuần

về BH và DV (10=01-02)

10 1.025.259.417.577

9 -8,864 Giá vốn

hàng bán 11 992.307.250.427

6 -5,945 LN gộp về

BH và c/c DV (20=10-11)

20 32.952.167.150 69.964.820.163

3 -52,906 DT hoạt 21 32.850.611.148 17.820.893.7 15.029.717.44 84,34

Trang 23

động tài chính 03 57 Chi phí tài

chính 22 22.421.452.067

17 -8.780.461.950 -28,14Trong đó: chi

phí lãi vay 23 19.147.505.906

83 -7.315.078.377 -27,648 Chi phí bán

hàng 24 26.862.623.749

44 -9.983.738.995 -27,109 Chi phí

quản lý doanh nghiệp

25 12.608.568.772 13.757.858.1

13 -1.149.289.341 -8,3510 LN thuần

từ HĐ SXKD{30=20+(21-22)-(24+25)}

30 3.910.133.710 5.979.578.99

2 -2.069.445.282 -34,6111.Thu nhập

khác 31 159.374.829 369.271.640 -209.896.811 -56,8412.Chi phí

khác 32 254.861.113 363.479.838 -108.618.725 -29,8813.Lợi nhuận

khác (40=31-32)

40 -95.486.284 5.791.802 -101.278.086 -1748,6514 Tổng LN

kế toán trước thuế

50 3.814.647.426 5.985.370.79

4 -2.170.723.368 -36,2715.Chi phí

thuế TNDN hiện hành

51 1.068.101.279 1.675.903.82

2 -607.802.543 -36,2716.LN sau

thuế

60 2.746.546.147 4.309.466.97

2 -1.562.920.825 -36,27

Trang 24

(Nguồn kế toán Hapro 2009)

Dựa vào bảng số liệu ta có thể thấy năm 2009 doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 100,045,383,785VNĐ (8.89%) so với năm 2008.

Các khoản giảm trừ đã giảm 399,771,946VNĐ (90.64%).

Doanh thu tài chính tăng 15,029,717,445VNĐ (84.34%), chi tài chính giảm 8,780,461,950VNĐ (28.14%).

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng giảm 27.10% và 8.35%.Nguồn thu khác giảm 209,896,811VNĐ (56.84%), chi khác giảm108,618,725(29.88%).

Lợi nhuận giảm 1,562,920,825 VNĐ (36.27%).

- Nhìn chung năm 2009, hoạt động kinh doanh của công ty giảm mạnh so với năm 2008 do nền kinh tế tài chính toàn cầu bị khủng hoảng, chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là Mỹ và Châu Âu, Nhật Bản… là thị trường xuất khẩu chính của công ty Các nước ngày càng đưa ra nhiều tiêu chuẩn, chỉ tiêu kỹ thuật như chỉ tiêu an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường…Khách hàng thường đòi hỏi hàng hóa phải có kiểu dáng, đề tài mới

- Sự hình thành các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất và xuất khẩu hàng ngày càng nhiều dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và phân chia thị trường.

Giá cả hàng hóa trong nước liên tục tăng cao gây khó khăn cho xuất khẩu

Bảng số 5: Bảng phân tích chi phí và lợi nhuận

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008Tổng doanh thu 1.058.269.403.554 1.143.095.194.759Tổng chi phí 62.147.505.701 82.169.614.712Lợi nhuận 3.814.647.426 5.985.370.794Tỷ suất lợi nhuận(LN/DT) 0,36% 0,52%Tỷ suất phí (CP/DT) 5,87% 7,19%Lợi nhuận/chi phí 6,14% 7,28%

Trang 25

- Tỷ suất lợi nhuân/chi phí của công ty năm 2009 là 6.14% giảm 1.14% so với năm 2008 Như vậy khi bỏ ra 1đồng chi phí công ty thu được 0.0614 đồng lợi nhuận, tỷ suất này như vậy là rát thấp công ty can nâng cao hệ số này lean bằng cách giảm các chi phí can thiết như chi phí bán hàng, chi phí sản xuất…

- Tỷ suất phí là 5.87% giảm 1.32% so với năm 2008 như vậy để thu được 1đồng doanh thu công ty can bỏ ra 0.0587 đồng chi phí, tỷ suất phí như vậy là phù hợp công ty nên duy trì ở tỉ suất này, hoặc tìm biện pháp dể hệ số này giảm xuống.

- Xét về lợi nhuận so với doanh thu là 0.36% giảm 0.16% so với năm 2008, vì chi phí bỏ ra rất nhiều nên tỷ suất này còn rất thấp Công ty can xem xét lại tình hình thực hiện chi phí của mình để giảm những chi phí không can thiết xuống mức tối thiểu.

Trang 26

Hiện tại, đội tàu biển quốc gia có 970 tàu, tổng trọng tải đạt 2.85 triệu USD Con số này có thể nói lên một điều: Việt Nam không hề thiếu tàu Vậy chất lượng có phải là yếu tố quan trọng chúng ta không đáp ứng được?

Trang 27

Ngành vận tải Việt Nam thu ngoại tệ chủ yếu là do vận chuyển hàng hòa cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Vận tải thuê và cho thuê các dịch vụ vận tải biển, thuyền viên, thủy thủ, dịch vụ sữa chữa tàu, dịch vụ bến bãi thu ngoại tệ…

Thị phần của đội tàu Việt Nam vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu tăng chậm như vậy phần do chất lượng dịch vụ của đội tàu Việt Nam chưa cao, trong khi giá cước lại cao hơn nên vì thế chưa có sức cạnh tranh.

Phần lớn những doanh ngiệp Việt Nam đang sở hữu việc quản lý một đội tàu già cỗi, không nắm bắt được nhu cầu thị trưởng hàng hóa và khai thác kém hiệu quả Phải chăng đây là nguyên nhân khiến chúng ta không thể cạnh tranh với các hãng tàu nước ngoài.

Do thói quen mua CIF bán FOB tại thị trường Việt Nam, điều đó làm cho các hãng vận tải Việt Nam phải phụ thuộc khá nhiều vào đại lý của mình ở nước ngoài và làm giảm đáng kể thị phần vận tải của các đội tàu Việt Nam do các chủ hàng không quan tâm đến quyền được chỉ định tàu Việt Nam Ngoài ra, một nguyên nhân không nhỏ ảnh hưởng đến khả năng dành quyền vận tải của đội tàu trong nước là các hãng tàu nước ngoài thường có mức “hoa hồng môi giới” cao hơn so với mức mà các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam có thể chi trả.

Một nguyên nhân khác cũng khá quan trọng là Nhà nước ta cho phép các công ty liên doanh sản xuất đầu tư khép kín từ sản xuất kinh doanh cảng, vận tải biển, đại lý hàng hải đã làm cho cạnh tranh trong dịch vụ vận tải biển trở nên phức tạp hơn.

Việc bảo hộ ngành đóng tàu trong nước thông qua việc áp dụng thuế nhập khẩu, thuế VAT cho nhập khẩu tàu biển từ nước ngoài cũng làm cho các doanh nghiệp vận tải biển khó khăn hơn trong việc đầu tư tàu, đặc biệt là những tàu lớn, có chất lượng tốt, tuổi tàu thấp Từ đây, các doanh nghiệp vận tải bị suy giảm đáng kể khả năng cạnh tranh và khả năng đáp ứng yêu cầu vận chuyển từ chủ hàng.

Trang 28

Theo hiệp hội chủ tàu Việt Nam thì những thay đổi lớn trong ngành hàng hải quốc tế gần đây như áp dụng Bộ luật an toàn hàng hải ISM Code, an ninh hàng hải ISPS, bộ luật về đào tạo và cấp chứng chị cho thuyền viên STCW 95 hay tình trạng cướp biển và khủng bố quốc tế,… đã, đang và sẽ còn là gánh nặng cho các chủ tàu Việt Nam.

Theo quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu phát triển và nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa đến năm 2010 là 25%, đến năm 2020 là 35% và vận tải biển nội địa là 100%.

Những năm sắp tới, trong xu thế mở cửa hội nhập, làm thế nào để có thể tăng thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu cho đội tàu chúng ta lên 25% là một bài toán không dễ tìm ra lời giải.

• Thực trạng và khó khăn của Vận tải biển Việt Nam:

Như chúng ta biết, hàng vận chuyển container luôn phải chạy theo lịch trình cố định cho dù có đủ hàng hay không, nếu trong vài chuyến tải liên tiếp với sản lượng hàng thấp, không đủ đề bù vào chi phí thì khả năng duy trì dịch vụ đối với những hãng tàu nhỏ se4 vô cùng khó khăn Vì thế sức ép doanh thu luôn làm đau đầu các nhà vận tải container.

Với các hãng tàu lớn có tiềm lực, uy tín và kinh nghiệm, việc mở rộng tuyến khai thác thuận lợi hơn các hãng tàu Việt Nam rất nhiều Do đó, các hãng tàu nước ngoài có được những ưu thế để lựa chọn có hiệu quả hơn Trong khi đó các hãng tàu nhỏ của Việt Nam gặp khó khăn trong đầu tư trang thiết bị vận tải, rất khó khăn để mở rộng tuyến khai thác và dẫn đến việc không có nhiều cơ hội để lựa chọn tuyến khai thác thuận lợi hơn.

Trang 29

Không ít các chủ tàu Việt Nam phải áp dụng phương thức cho thuê tàu định hạn một phần hoặc toàn bộ con tàu của mình để tránh rủi ro do giá dầu tăng Đó là chưa kể tới các chủ tàu phải đối mặt với tình trạng cướp biển nghiêm trọng.

Các chủ tàu Việt Nam cò gặp khó khăn do trình độ quản lý yếu kém, thiếu vốn để đầu tư đổi mới đội tàu đặc biệt là đầu tư để phát triển đội tàu chuyên dụng cỡ lớn, hiện đại.

Bên cạnh đó, nghành hàng hải còn gặp phải tình trạng lừa đảo thương mại, sự xung đột về pháp luật giữa các quốc gia cũng gây nên nhiều thiệt hại lớn không đáng có cho một số chủ tàu biển Việt Nam.

Thực tế này đòi hỏi các nhà quản lý khai thác tàu biển Việt Nam phải khẩn trương tăng cường khả năng quản lý, đào tạo, giáo dục sỹ quan, thuyền viên nâng cao trình độ chuyên môn, pháp luật và ý thức trách nhiệm, nắm bắt kịp thời và tổ chức thực hiện nghiêm túc các quy định, an toàn hàng hải nhằm vừa tổ chức khai thác hiệu quả con tàu vừa thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ con người và bảo vệ môi trường.

Tuy nhiên ngoài những khó khăn kể trên các hãng tàu Việt Nam cũng có những thuận lợi nhất định Thuận lợi lớn nhất đó là sự ưu đãi của Nhà nước cho phép được chở hàng nội địa trong khi các hãng tàu nước ngoài chưa được phép Sự tận dụng đó giúp cho các hãng tàu Việt Nam có thể kết hợp được hàng hóa vận chuyển nội địa để bù đắp thiếu hụt hàng hóa xuất nhập khẩu trên một hành trình của tàu kết hợp cả tuyến nôi địa và quốc tế.

Cũng xuất phát từ việc các hãng tàu của Việt Nam cò quá nhỏ bé nên hầu hết các hãng đều chọn giải pháp mở tuyến khai thác đi và đến các cảng Việt Nam, việc kinh doanh này giúp cho các hãng tàu có thể nắm bắt và gìn giữ được khách hàng Việt Nam, tức phần nào có lợi thế về một đầu của thị trường hơn các hãng nước ngoài.

Trang 30

Trong tương lai gần, ngành công nghiệp đóng tàu cũng sẽ được Nhà nước đầu tư lớn cho 34 nhà máy và cơ sở đóng mới – sửa chữa tàu biển hiện nay, từ thành công đóng được tàu có trọng tải trên 12.500 DWT hiện nay, sẽ tiến tới đóng mới các loại tàu 100.000 DWT, sửa chữa được tàu đến 400.000 DWT Năng lực đóng mới đạt 80 tàu/năm, sửa chữa 40 tàu/năm Đây là những dấu hiệu đáng mừng cho ngành vận tải biển Việt Nam.

Với những nguyên nhân nêu trên, để tăng thị phần vận tải trong nước là các chủ tàu, Việt Nam phải nhanh chóng, chủ động đổi mới và trẻ hóa đội tàu, ưu tiên đầu tư phát triển đội tàu phù hợp hơn với nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của mình Đặc biệt là khi chúng ta đã chính thức bước vào cuộc hội nhập WTO.

Trong suốt từ 5 đến 10 năm gần đây trước chứng kiến một sự dịch chuyển đáng kể về sản xuất từ nước Mỹ sang Châu Á Cụ thể, lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc thông qua các cảng bờ Tây đã gia tăng làm trần trọng thêm thâm hụt thương mại Những hãng tàu và những chuyên gia công nghiệp dự đoán rằng lượng hàng nhập tổng thể vào Mỹ sẽ tiếp tục gia tăng lên hai con số Lượng hàng tăng thêm từ phía Đông sang phía Tây tạo nên sự tắc nghẽn tại những cảng ở California và Washington…

Có rất ít những nhà phân tích dự đoán được sự tăng trưởng mạnh lượng conatiner vận chuyển bằng đường biển qua Thái Bình Dương vào năm 2006 hay hiện tượng tắc nghẽn thường xuyên đi kèm lại giảm một cách đáng ngạc nhiên.

Hoạt động thương mại đường biển xuyên Thái Bình Dương vào năm 2006 lại tấp nập hơn so với những gì các chuyên gia dự đoán Ước tính lượng container dùng cho vận chuyển hàng hóa từ Châu Á sang Mỹ đã tăng từ 4 đến 10% Tuy nhiên, một lần nữa thực tế có vẻ như đã thành công hơn dự báo.

Trang 31

Theo các số liệu được công bố bởi Transpacific Stabilization Agreement (TSA), 6 tháng đầu năm 2006 lượng hàng vận chuyển bằng container đi về phí Đông đã tăng 13,2% so với cùng kỳ năm 2005 Các hãng vận tải đã vận chuyển gần 3,1 triệu đơn vị tương đương container 40 feet (FEUs), so với 2,7 triệu FEUs vào năm ngoái Và đó vẫn là chưa đến mùa cao điểm thương mại…

Để khắc phục phần nào tình trạng tắc nghẽn, cao điểm về vận chuyển hàng hóa mới đây nhất APL đã khai thác thêm dịch vụ mới Suez Express của mình đến New York City.

Dịch vụ mới này đã đến New York vào ngày 17/8, đây là một động thái của hãng tàu đối với khủng hoảng ùn tắc hàng hóa toàn cầu.

APL cho biết dịch vụ hảng tuần cung cấp cho ngành thởi gian vận chuyển nhanh nhất từ Châu Á đến bờ Đông Hoa Kỳ qua kênh Suez.

Với lượng container gia tăng và hệ thống vận chuyển đang trở nên quá tải, chủ hàng đang ngày càng gặp khó khăn trong việc loại bỏ sự biến động ra khỏi chuỗi cung ứng của mình.

Suez Express triển khai tám tàu, mỗi chiếc có thể chở từ 4000 đến 5000 teu.Suez Express ghé bốn cảng tại Mỹ: New York, Charleston, Savanah và Norfolk trong khi hầu như các dịch vụ bờ Đông khác chỉ có ghé 3 cảng Dịch vụ này cũng kết nối hầu như toàn bộ Nam Á – bao gồm An Độ, Việt Nam, Thailand,

Sri Lanka, Bangladesh, Malaysia và Indonesia với Hoa Kỳ qua dịch vụ tàu nhỏ cho các cảng ghé trực tiếp.

Trang 32

Vòng xoay cảng của Suez Express gồm Singapore, Colombo, New York, Charleston, Savanah, Norfolk, Jebel Ali, Port kelang, và cuối cùng là về lại Singapore.

Thời gian đi từ Singapore đến New York là 21 ngày, đến Charleston là 24 ngày và đến Savanah là 25 ngày.

2.2 Các vấn đề về hàng xuất khẩu sang Mỹ2.2.1 Tổng quan về thị trường Mỹ

2.2.1.1 Tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ liên tục tăng nhanh trong những năm qua, đặc biệt là sau Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ vào cuối năm 2001 Hiện Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, vượt Nhật Bản từ năm 2002 và hơn kim ngạch xuất khẩu sang 25 nước EU cộng lại Cụ thể, các nhà xuất khẩu Việt Nam đã vượt mức xuất khẩu của các nước đối tác thương mại nhiều năm của Mỹ như Thỗ Nhỹ Kỳ, Nam Phi, Ba Lan, Achentina… và hiện đang tiến gần mức các nước phát triển lớn như Australia, Tây Ban Nha… Tính đến tháng 06/2005, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt 2,500 triệu USD, giày dép đạt 473 triệu USD, thủy sản chế biến đông lạnh đạt 403 triệu USD, đồ gỗ nội thất đạt 388 triệu USD, hàng nông sản ( cà phê, trà, hạt điều và tiêu) đạt 320 triệu USD Nếu như so với trước năm 2001, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ chưa đến 01 tỷ USD thì đến năm ngoái con số này đã lên đến gần 6 tỷ USD và phấn đấu dự kiến năm nay sẽ đạt 7-8 tỷ USD.

Gần đây, tình hình xuất khẩu gặp khá nhiều khó khăn, nhấy là những rào cản thương mại như các vụ kiện bán phá giá Tuy nhiên, những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn không ngừng tìm kiếm cơ hội mở rộng con đường vào thị trường này Nhất là sau sự kiện ngày 11 tháng 06 năm 2007 Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO: World Trade Organization)

Trang 33

thì cơ hội xâm nhập sâu vào thị trường Mỹ đang mở rộng và là cơ hội tốt nhất cho các Doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam trong tương lai.

2.2.1.2 Thói quen, sở thích của người tiêu dùng ở thị trường Mỹ

Đối với người tiêu dùng ở Mỹ, hình thức hàng hóa đóng vai trò quan trọng hơn chất lượng Hình thức ở đây phải được hiểu là mẫu mã và thương hiệu làm sao gây ấn tượng cho khách hàng nhất và nổi bật hơn hẳn so với các loại hàng hóa khác, có sức cạnh tranh với các loại sản phẩm khác trên thị trường.

Tất nhiên, sau vấn đề hàng đầu là quan tâm đến hình thức của sản phẩm bên cạnh đó chất lượng sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng có tính chất bền vững Có thể nhìn nhận rằng người tiêu dùng Mỹ có thói quen chi tiêu rất nhiều nhưng họ cũng là đối tượng khách hàng rất khó tính, bởi vậy nếu thương hiệu nào không gây được ấn tượng mạnh và giữ vững được uy tín lâu dài thì họ sẽ quay lưng lại với thương hiệu đó ngay và về sau sẽ rất khó thu hút được họ thử lại với sản phẩm của mình một lần nữa Tiếp thu bài học của hai nước Trung Quốc và Nhật Bản họ có được thành công lâu dài một phần nhờ vào hai yếu tố trên, cả hai nước này đều đã xây dựng được uy tín và thương hiệu cho riêng mình Nói đến hàng Trung Quốc người ta nghĩ ngay đến giá rẻ còn nói đến hàng của Nhật họ sẽ nghĩ ngay đến chất lượng tuyệt đối, kiểu dáng công nghiệp tuyệt vời… tất nhiên việc xây dựng thương hiệu không phải là chuyện một sớm một chiều mà nó đòi hỏi phải có tính kiên trì cao và thời gian lâu dài.

Các doanh nghiệp cần có kế hoạch và chiến lược dài hạn, tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm để nắm bắt được thị hiếu và thói quen tiêu dùng để từ đó sản xuất ra nhiều mẫu mã hàng hóa đa dạng và có chất lượng cao, cần lưu ý vấn đề thương hiệu, bao bì nhãn mác và các điều khoản vệ sinh an toàn bảo vệ người tiêu dùng và môi trường, thực hiện đúng các thỏa thuận với bạn hàng về chất lượng, xuất xứ, thời gian giao hàng Chính vì vậy chúng ta nên có những hợp đồng liên kết với

Trang 34

những công ty đã có tiếng ở thị trường Mỹ, những công ty này đã có vị thế sẵn có trên thị trường thì sẽ rút ngắn được thời gian chiếm lĩnh thị trường nhanh chóng và thành công hơn trong việc đáp ứng sản phẩm xuất khẩu phù hợp với thói quen tiêu dùng và sở thích tại thị trường Mỹ.

2.2.2 Cơ hội và thách thức tại thị trường Mỹ 2.2.2.1 Cơ hội

** Mỹ là một thị trường rộng lớn có nhiều tiềm năng

• Trong bối cảnh chung bối cảnh hai nước Việt Mỹ ngày một được cải thiện, các Doanh ngiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận và hiểu biết hơn về thị trường này Bên cạnh đó, Mỹ được xem như thị trường quan trọng nhất của Việt Nam trong tương lai và đã mở ra nhiều triển vọng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam trong vòng 10 năm tới phù hợp với chiến lược xuất khẩu của Chính Phủ Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 Tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ dự kiến tăng 15-20% vào năm 2010 so với 5-6% năm 2001, việc ký kết Hiệp Định thương mại song phương Việt – Mỹ là khởi đầu cho việc mở ra cánh cửa cho hàng hóa nước ta như thủy hải sản, dệt may, giày dép, cà phê…thâm nhập vào thị trường Mỹ.

• Một yếu tố rất quan trọng của thị trường Mỹ nữa là nước này có 53 bang đa chủng tộc ở các khu vực địa lý khác nhau Đây là yếu tố khiến thị trường này trở nên đa dạng về nhu cầu tiêu dùng và sở thích khác nhau Cộng đồng người Việt định cư ở đây cũng là một cơ hội tiềm tàng cho các doanh ngiệp Việt Nam Theo thống kê, có khoảng 2,3 – 2,5 triệu người Việt định cư ở các nước trên thế giới thì riêng ở Mỹ người Việt sinh sống chiếm tới khoảng 1,3 – 1,5 triệu người Mội năm cộng đồng kiều bào này gởi về nước từ khảong 3 – 3,5 tỷ USD Nếu tính số tiền gởi về nước chiếm 5% tổng thu nhập thì cộng đồng người Việt Nam ở Mỹ mỗi năm cũng làm ra khoảng 60 tỷ USD Rõ ràng, nếu có chiến lược khai thác thì đây cũng là con số đáng kể, hơn nữa còn là vấn đề

Trang 35

tình cảm ruột thịt với đất nước, cộng với sự hiểu biết sâu sắc về pháp lý về nước Mỹ của kiều bào ta ở đây thì sự phối hợp đó rất có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung và người xuất khẩu nói riêng trong việc tránh được những bất lợi và các rào cản thương mại khác.

** Khả năng cạnh tranh được trên thị trường Mỹ

• Cùng với những thuận lợi khách quan trong những năm qua các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng đầu tư và phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, nhờ đó mà khả năng cạnh tranh về chất lượng trên thị trường thế giới nói chung và thị trường Mỹ nói riêng đã được cải thiện, cơ cấu hàng xuất khẩu cũng như kiểu dáng mẫu mã ngày càng phong phú thêm Bằng chứng là trong năm 2004 được coi là năm thành công trong xuất khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, đặc biệt là các mặt hàng nông sản Ngoài việc mang về trên 03 tỷ USD, Việt Nam còn khẳng định được mình trên thị trường thế giới về năng lực cung ứng xuất khẩu hàng nông sản như: đứng thứ nhất về xuất khẩu hồ tiêu, thứ hai về xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều, thứ tư về xuất khẩu cao su và thứ bảy về xuất khẩu chè.

• Sản phẩm hàng dệt may của Việt Nam đang ngày càng thu hút được sự chú ý của các nhà nhập khẩu tại Mỹ nhờ ưu thế chất lượng tốt và bảo đảm được thời hạn giao hàng đúng qui định và mục tiêu xuất khẩu của Bộ Thương Mại sẽ tiếp tục tăng cao trong những năm sắp tới.

** Các vấn đề khác

• Hiệp định thươn mại Việt Mỹ có hiệu lực ngày 10/12/2001 cùng với việc cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, đã tạo cơ hội cho nhiều sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp của Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng không ngờ: từ 50 triệu USD năm 2001 tăng lên 2,5 tỷ USD năm 2003-2004 Mỹ nhập khẩu hàng dệt may khoảng 70 tỷ USD/năm, tiềm năng còn rất lớn

Trang 36

nhưng cạnh tranh cũng rất khốc liệt nhất là từ tháng 01/2005 khi hạn ngạch dệt may đối với các thành viên của WTO được bãi bỏ Do cạnh tranh về giá với Trung Quốc, An Độ nên Việt Nam xác định tập trung làm quần áo có chất lượng từ trung bình trở lên Đối với hàng giày da thì cần tăng cường năng lực thiết kế mẫu mã để có nhiều mẫu mới lạ hợp thời trang Các mặt hàng gốm sứ, mây tre, mỹ nghệ, trang sức, kim khí, … thời gian qua kim ngach cũng tăng đáng kể nhưng chủ yếu là do mở rộng số lượng hàng chứ chưa tạo được mặt hàng cạnh tranh chủ lực Đồ gỗ gia dụng trong mấy năm gần đây kim ngạch tăng nhanh nhưng quy mô sản xuất còn nhỏ và phải nhập khẩu nguyên liệu với giá khá cao nên nhìn chung sức cạnh tranh và tiêu thụ không đủ mạnh.

• Trong thời gian tới, muốn tăng được sức cạnh tranh và muốn có mức tăng trưởng lớn hơn trên thị trường Mỹ các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực khắc phục được các vấn đề trên đồng thời cũng tập trung chú trọng vào việc phát triển các mặt hàng có tiềm năng chưa được khai thác nhiều như: thực phẩm chế biến, sản phẩm cao su, đồ gỗ… Điều quan trọng nữa là Việt Nam cần phải thu hút được đầu tư trực tiếp của các công ty nước ngoài đặc biệt là các công ty của Mỹ để xây dựng các cơ sở công nghệ sản xuất hiện đại, quy mô lớn, giá thành hạ sức cạnh tranh cao.

2.2.2.2 Thách thức** Chất lượng hàng Việt Nam

Sự yếu thế của hàng hóa Việt Nam thể hiện ngay trong mẫu mã mà vấn đề chủ yếu là chưa phù hợp với thị hiếu của người Mỹ Ngay từ khâu đánh giá ban đầu nếu một sản phẩm không bắt mắt về mẫu mã sẽ khó tiếp cận đươc với thị trường người tiêu dùng Các chuyên gia đã từng khuyến cáo, nhiều người sản xuất ở Việt Nam hay nhấn mạnh đến tính dân tộc hoặc văn hóa của sản phẩm và từ đó phác thảo trên sản phẩm của mình nhưng những đặc tính này có thể lại không có ý nghĩa gì đối với một dân tộc hoặc với một nền văn hóa khác Chính vì thế các chuyên gia nghiên cứu

Trang 37

khuyên các nhà sản xuất Việt Nam rằng nên nghiên cứu giá trị nghệ thuật và đặc tính văn hóa dân tộc cộng với thị hiếu của dân tộc, tiểu bang của thị trường mà mình đang nhắm vào lồng vào sản phẩm chứ không nên áp đặt những giá trị văn hóa của mình trên các sản phẩm bán cho người tiêu dùng Mỹ.

** Cạnh tranh với các nhà xuất khẩu khác trên thế giới

• Với một thị trường thu hút nhiều nhà sản xuất trên thế giới như Mỹ hiện nay thì một trong những thử thách đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam là sự cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm cùng loại khác cũng đang hiện hữu trên thị trường Mỹ Một rong những đối thủ đáng “gờm”, đáng quan tâm nhất của Việt Nam hiện nay là Trung Quốc và Nhật Bản

• Nhật Bản luôn là đối thủ cạnh tranh về mẫu mã và chất lượng sản phẩm, nói đến hàng chất lượng cao thì đa phần người tiêu dùng sẽ nghĩ ngay dến hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản.

• Còn Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh với chúng ta về giá cả, là một nền kinh tế lớn trên thế giới theo thống kê thì thặng dư xuất khẩu của Trung Quốc chỉ đứng thứ hai sau Nhật Bản Hiện tại trên thị trường tiêu thụ ở Mỹ cả Trung Quốc và Việt Nam cùng có một số mặt hàng chũ chốt như: hàng dệt may, giày dép, gốm sứ,… Đây là những mặt hàng mà Trung Quốc chiếm ưu thế cả về khối lượng lẫn thị phần bởi Việt Nam còn có một điểm yếu là giá thành cao do giá nguyên liệu đầu vào cao.

• Kể từ sau năm 2005, Trung Quốc đã được hưởng những ưu đãi thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu… nhất là tại các thị trường Mỹ, EU do vậy những mặt hàng cùng chủng loại với Việt Nam sẽ càng khó cạnh tranh đó là chưa tính đến việc khi đồng nhân dân tệ được tự do chuyển đổi, tỷ giá hối đoái của nó sẽ thường xuyên dao động làm cho sức cạnh

Trang 38

tranh của hàng hóa Trung Quốc càng được nâng cao hơn trên thị trường thế giới.

• Một ví dụ điển hình về mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất sang Mỹ, giá của hàng thủ công mỹ nghệ xuất sang Mỹ thường được tính theo hai dạng: một là khách hàng đặt trước mẫu mã, chất lượng và giá cả để các doanh nghiệp lựa chọn; hai là doanh nghiệp Việt Nam chào hàng, chào giá Tuy nhiên, cả hai phương thức này đều không giải quyết được vấn đề giá cả so với hàng Trung Quốc bởi vì các doanh nghiệp Việt Nam làm hàng thủ công mỹ nghệ thường hầu hết là nghề truyền thống, quy mô nhỏ nên không thể sản xuất đại trà với số lượng lớn Do vậy, sản phẩm sản xuất ra ít nên tất cả các khoản chi phí tính trên sản phẩm sẽ khá cao, kể cả chi phí vận chuyển, chi phí thủ tục, các sản phẩm phải chia nhau gánh vác vào giá và vì thế giá thành sản phẩm sẽ cao Theo nhận xét của các chuyên gia, khi nào hàng Việt Nam vẫn không có tính độc đáo hoặc giá thành còn cao hơn Trung Quốc thì các doanh nghiệp Mỹ vẫn sẽ tiếp tục mua hàng của trung Quốc.

** Các rào cản thương mại

 Các rào cản thương mại ngày nay thực sự là một vấn đề mang tính toàn cầu Mối quan hệ giữa chính sách của một nước nhập khẩu và quyền lợi của các nhà sản xuất trong nước có thể chứa đựng những yếu tố phức tạp và mâu thuẫn Các nước phát triển trong đó có Mỹ thường đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại có liên quan tới thực trạng kinh tế chính trị của họ Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các rào cản thương mại truyền thống trong thương mại quốc tế đã bị dỡ bỏ bởi các hiệp định thương mại song phương và các hiệp ước quốc tế Mỹ hiện đang đối mặt với sự cạnh tranh của lượng hàng hóa xuất xứ từ các nước đang phát triển Trong đó có Việt Nam, với

Trang 39

ưu thế là lực lượng lao động nhiều và giá rẻ, ngay lập tức Mỹ liền phản ứng lại bằng cách áp dụng nhiều yêu cầu chặt chẽ gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang muốn xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ.

 Các rào cản kỹ thuật trong thương mại đươc sử dụng hầu hết trong các ngành công nghiệp đặc biệt là với các sản phẩm nông ngiệp chế biến Các quy định về môi trường đối với các sản phẩm nông nghiệp trở nên phức tạp hơn mặc dù đã có những sáng kiến để làm giảm bớt các quy định khắt khe đang được nhiều quốc gia xem xét Hiện nay một số lượng đáng kể các sản phẩm của Việt Nam đã bị trả lại ngay từ khi được nhập vào các cảng của Mỹ bởi vì chúng không phù hợp với các quy định của Mỹ về yếu tố môi trường, an toàn thực phẩm đã gây ra nhiều thiệt hại cho các nhà sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam.

 Việc Mỹ áp dụng các rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với các sản phẩm thủy sản của Việt Nam như là một công cụ nhằm hạn chế hàng hóa nhập khẩu vào thị trường này.

2.3 Giao nhận hàng hóa (freight forwarding ) 2.3.1 Khái niệm

Có nhiều quan niệm khác nhau về giao nhận

 Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA “Dịch vụ giao nhận là bất kì các loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc dỡ, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa”.

Trang 40

 Theo Luật thương mại Việt Nam: “Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan đến giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người giao nhận khác.

Như vậy có thể hiểu theo các cách sau

o “Giao nhận là một hoạt động kinh tế có liên quan đến hoạt động về vận tải nhằm đưa hàng đến đích an toàn”.

o “Giao nhận là dịch vụ có liên quan đến vận tải, nhưng không phải là vận tải”.

o “Giao nhận là một tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình vận tải, nhằm mục đích chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng”.

2.3.2 Vai trò của giao nhận

 Thứ nhất, giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng, không thể thiếu trong suốt quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và là khâu phức tạp trong mối quan hệ và phân định trách nhiệm giữa chủ hàng và người vận tải Trước đây, các đơn vị xuất nhập khẩu tự đảm nhận công việc chuyên chở hàng hóa của mình; nhưng ngày nay, trong xu thế dần tiến đến “Hợp tác hóa và quốc tế hóa” của nền kinh tế thế giới, mở rộng giao lưu kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực.

 Thứ hai là, ngành giao nhận đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển thương mại do việc lựa chọn những phương thức vận tải kinh tế và có hiệu quả Nó tạo ra những điều kiện cần thiết để bảo đảm hàng hoá

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ yếu của cơng ty: (Đơn vị:USD) S - Báo Cáo Xuất Khẩu.doc
Bảng s ố 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ yếu của cơng ty: (Đơn vị:USD) S (Trang 20)
Từ bảng trên ta thây, thị trường xuất khẩu của cơng ty rất đa dạng, nhưng chủ yếu vẫn là Đức, Nhật và Ý - Báo Cáo Xuất Khẩu.doc
b ảng trên ta thây, thị trường xuất khẩu của cơng ty rất đa dạng, nhưng chủ yếu vẫn là Đức, Nhật và Ý (Trang 21)
1.2.4. Tình hình thực hiện hợp đồng và thanh tốn - Báo Cáo Xuất Khẩu.doc
1.2.4. Tình hình thực hiện hợp đồng và thanh tốn (Trang 21)
1.2.5. Tình hình thực hiện chi phí và lợi nhuận - Báo Cáo Xuất Khẩu.doc
1.2.5. Tình hình thực hiện chi phí và lợi nhuận (Trang 22)
Bảng số 4: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008-2009 - Báo Cáo Xuất Khẩu.doc
Bảng s ố 4: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008-2009 (Trang 22)
Dựa vào bảng số liệu ta cĩ thể thấy năm 2009 doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 100,045,383,785VNĐ (8.89%) so với năm 2008. - Báo Cáo Xuất Khẩu.doc
a vào bảng số liệu ta cĩ thể thấy năm 2009 doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 100,045,383,785VNĐ (8.89%) so với năm 2008 (Trang 24)
 Dựa vào biểu đồ ta thấy tình hình xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty tăng nhanh vào name 2008 và giảm mạnh ở năm 2009. - Báo Cáo Xuất Khẩu.doc
a vào biểu đồ ta thấy tình hình xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty tăng nhanh vào name 2008 và giảm mạnh ở năm 2009 (Trang 49)
Bảng số 5: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng qua 3 năm: 2007-2009 - Báo Cáo Xuất Khẩu.doc
Bảng s ố 5: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng qua 3 năm: 2007-2009 (Trang 49)
Theo các bảng trên cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty khơng những ổn định mà cịn tăng đều qua các năm, và  luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng  kim ngạch xuất nhập khẩu của cơng ty - Báo Cáo Xuất Khẩu.doc
heo các bảng trên cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty khơng những ổn định mà cịn tăng đều qua các năm, và luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cơng ty (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w