Báo cáo: Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH Diva
Trang 1CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU 4
1.1 Khái niệm và tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu 4
1.1.1 khái niệm 4
1.1.2 Tính tất yếu của việc hoạt động xuất khẩu 4
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh 5
1.2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc gia 6
1.2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp 7
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 8
1.3.1 Các nhân tố quốc tế 8
1.3.2 Các nhân tố khách quan ( nhân tố quốc gia) 9
1.3.3 Nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp) 10
1.4 Tổng quan về nghành xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam 12
1.5 Kinh nghiệm thành công của trung quốc khi xuất khẩu hàng may mặc 14
1.6 Bài học kinh nghiệm cho nghành dệt may Việt Nam từ Trung Quốc 15
CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MAY MẶC DIVA VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT 20
2.1 Tìm hiểu về thị trường Nhật Bản 20
2.1.1 Môi trường Nhật Bản 20
2.1.2 Sơ bộ về tình hình kinh tế Nhật Bản hiện nay 23
2.1.3 Tình hình nhập khẩu hàng may mặc của Nhật Bản 25
2.1.4 Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào Thị Trường Nhật Bản
28
2.1.5 Cơ cấu sản phẩm và thị hiếu tiêu dùng hàng may mặc tại Nhật Bản 30
2.1.6 Quy định về pháp lý của Nhật Bản đối với hàng may mặc 34
2.1.7 Cơ hội và thách thức khi xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Nhật Bản 36
Trang 22.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 46
2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 46
2.3.2 các mặc hàng xuất khẩu của công ty 46
2.3.3 Tình hình thị trường xuất khẩu của công ty 48
2.2.4 Thị trường mục tiêu 51
2.3 Các nhân tố tác động đến tình hình sản xuất của công ty 52
2.3.1 Nguồn nguyên liệu sản xuất 52
2.3.2 Đặc điểm về lao động 53
2.3.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị 55
2.4 Hoạt động xuất khẩu mặt hàng của cty vào thị trường Nhật Bản 55
2.4.1 Chiến lược giá 55
2.4.2 chiến lược phân phối 56
2.4.3 xúc tiến thương mại 57
2.4.4 đánh giá bằng ma trận SWOT 57
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 60
3.1 Mục tiêu, cơ sở đề xuất giải pháp 60
3.1.1 Thách thức 60
3.1.2 Lợi thế 61
3.2 Định hướng chiến lược thị trường và kinh doanh xuất khẩu của công ty đến năm 2020 62
3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may của 63
công ty TNHH May Mặc Diva đến năm 2020 63
3.3.1 Đa dạng hóa mặt hàng và thị trường 63
3.3.2 Nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm 65
3.3.3 Tăng cường hoạt động marketing xuất khẩu 66
Trang 33.4 Đề xuất kiến nghị đối với nhà nước 72
3.4.1 Cải cách hệ thống thuế để khuyến khích xuất khẩu 72
3.4.2 Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu 72
3.4.3 Áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu 73
3.4.4 Đảm bảo ổn định về chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình quốc tế hóa đang phát triển manh mẽ ở các châu lục, các khu vực trênthế giới, với sự tham gia ngày càng rộng rãi của nhiều quốc gia Những lợi ích to lớncủa hội nhập kinh tế mang lại cho mỗi quốc gia là rất rõ ràng và không thể phủ nhận.Vấn đề đặt ra là hội nhập kinh tế quốc tế với những bước đi như thế nào để mang lại lợiích tối đa với một mức giá tối thiểu
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam được chứng kiến nhiều thành côngphát triển của các sản phẩm trong nước và việc đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nhiềuloại hàng hóa như: dầu thô, dệt may, nông sản, thủy hải sản, giày da, thủ công mỹnghệ… sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước Châu Âu,… đã đem lại nhữnggiá trị kinh tế to lớn Một trong những mặt hàng xuất khẩu mang lại những đóng góprất lớn trong kim ngạch xuất khẩu chính là mặt hàng dệt may Ngành dệt may ViệtNam ra đời từ năm 1958, cùng với xu thế hội nhập của nền kinh tế quốc tế, ngành dệtmay Việt Nam đã nhanh chóng tìm ra và khẳng định được những ưu thế của mìnhtrong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường thế giới và đã trởthành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Chiến lược phát triển ngành dệtmay Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường thế giới có vai trò vô cùng quantrọng đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng nhưtrong tương lai Mặt khác, mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩuchủ lực đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước và tham gia hội nhập kinh tế quốc tế,giúp cân bằng cán cân thanh toán, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu laođộng, góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất khác trong nước phát triển…góp phầnquan trọng trong việc tạo sự phát triển và ổn định kinh tế - chính trị - xã hội
Như chúng ta đã biết thì ngoài những thị trường lớn như Mỹ, EU thì Nhật Bản làthị trường nhập khẩu phi hạn ngạch lớn với khá nhiều nét tương đồng về văn hóa, tập
Trang 5quán sinh hoạt Tại Thị trường dệt may Nhật Bản mặc dù là nước có kim ngạch xuấtkhẩu lớn thứ hai vào thị trường này nhưng Việt Nam bị Trung Quốc (nước có kimngạch xuất khẩu lớn nhất) bỏ xa về kim ngạch, chủ yếu do không thể cạnh tranh về giá
và mức độ đa dạng về mẫu mã của nước này Tuy nhiên, tăng trưởng của Trung Quốc
có xu hướng giảm nhẹ trong những năm gần đây, còn Việt Nam có xu hướng tăng nhẹ,nguyên nhân chủ yếu do giá lao động ở Trung Quốc tăng và xu hướng dịch chuyểnmua hàng từ nhiều nguồn cung cấp của tất cả các nước trên thế giới
Theo các chuyên gia, xuất khẩu sang Nhật Bản đến cuối năm 2013 vẫn ổn định dothị trường Nhật Bản vẫn có nhu cầu cao, các nhà nhập khẩu có xu hướng nhập khẩunhiều hơn từ các nước Đông Nam Á thay cho Trung Quốc Tuy nhiên, trong hoàn cảnhkhó khăn chung của xuất khẩu, xuất khẩu hàng dệt may cuối năm ngoái, đầu năm naygặp nhiều khó khăn do đơn hàng ít, nguồn nguyên liệu không chủ động, chi phí đầuvào tăng cao, trong khi chính sách hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp của Chínhphủ chỉ có hiệu lực vào tháng 1/2014 để đạt kim ngạch xuất khẩu cao đòi hỏi nhiều nỗlực của các doanh nghiệp
Diva Là một trong những doanh nghiệp kinh doanh trong ngành may mặc ViệtNam cũng như trong khu vực trong lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm may mặc và Nhật Bản
là một thị trường chính thì Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động xuất khẩu củaDiva sang thị trường Nhật Bản hiện tại đang phải đối mặt với nhiều thách thức và khókhăn Xuất phát từ thực trạng trên, nhận rõ được những khó khăn, cơ hội, thách thứccũng như những sức ép canh tranh đối với công ty TNHH Diva, nay tôi xin phân tích
thực trạng: “Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của công ty TNHH Diva” nhằm giúp công ty mở rộng và đứng vững trên thị trường Nhật Bản tiềm
năng nhưng cũng nhiều khó khăn trong giai đoạn này
2 Đối tượng và phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Trang 6a Đối tượng nghiên cứu : xuất khẩu hàng may mặc qua Nhật Bản của công tyTNHH may mặt Diva
b Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài này sẽ nghiên cứu về tình hình xuất khẩu hàng mạy mặt sang thịtrường Nhật Bản của công ty DiVa Việc nghiên cứu này sẽ được thực hiệndựa theo số liệu thống kê của công ty Diva trong vòng 3 năm ( từ năm 2010đến năm 2012)
Phương pháp nghiên cứu :
Đối với sô liệu về thị trường Nhật Bản thì chủ yếu thu thập từ internet
Đề tài nghiên cứu theo phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu
và suy luận từ những số liệu của công ty Diva và tài liệu tổng hợp từ internet
3 Bố cục đề tài : đề tài gồm 3 chương
Chương 1 : cơ sở lý luận về kinh doanh xuất khẩu
Chương 2 : Tình hình xuất khẩu của công ty TNHH May Mặc Diva vào thịtrường Nhật Bản
Chương 3 : Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công tyTNHH May Mặc Diva đến năm 2020
Trang 7CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU
1.1 Khái niệm và tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu
1.1.1 khái niệm
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc giakhác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Tiền tệ ở đây có thể là ngoại
tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia
Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoágiữa các nước Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi thì các quốc gia đềuquan tâm và mở rộng hoạt động này
Thực tế cho thấy, nếu mỗi quốc gia chỉ đóng cửa nền kinh tế của mình, áp dụngphương thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có cơ hội để vươn lên, củng cố thế lựccủa mình trên trường quốc tế và nâng cao đời sống nhân dân Hoạt động xuất khẩu làhình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương đã xuất hiện rất lâu đời và ngày càngphát triển Tuy hình thức cơ bản là trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nước nhưnghiện nay nó đã được biêủ hiện dưới nhiều hình thức khác nhau
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuấtkhẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến xuất khẩu hàng hoá phục vụ sản xuất, từ máy mócthiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằmmục tiêu là đem lại lợi ích cho các quốc gia Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm virất rộng cả về điều kiện không gian lẫn điều kiện thời gian Nó có thể chỉ diễn ra trongmột hai ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể được tiến hành trên phạm vi lãnh thổ củamột quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau
Trang 81.1.2 Tính tất yếu của việc hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là một tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triểnkinh tế Do những điều kiện khác nhau, mỗi quốc gia có thế mạnh về lĩnh vực nàynhưng lại yếu về lĩnh vực khác Để có thể dung hoà được nguy cơ và lợi thế, tạo rađược sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hànhtrao đổi với nhau, bán những gì mình thừa và mua những gì mình thiếu Tuy nhiên,hoạt động xuất khẩu không nhất thiết chỉ diễn ra giữa những quốc gia có lợi thế về lĩnhvực này hay lĩnh vực khác mà các quốc gia thua thiệt hơn về tất cả các điều kiện như:nhân lực, tài chính, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ… thông qua hoạt động trao đổithương mại quốc tế cũng sẽ thu được những lợi ích, tạo điều kiện phát triển nền kinh tếnội địa Hoạt động trao đổi thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho cả hai quốc gia,thông qua việc xuất khẩu những hàng hoá có lợi thế tương đối và nhập khẩu nhữnghàng hoá không có lợi thế tương đối Sự chuyên môn hoá trong sản xuất và trao đổinhững hàng hoá sẽ sử dụng tốt nhất những lợi thế của quốc gia mình, giúp tiết kiệmđược những nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên…trong quá trình sản xuấthàng hoá phục vụ cho xuất
khẩu Bên cạnh đó cũng làm tăng số lượng và chất lượng sản phẩm của thế giới tạođiều kiện cho khả năng tiêu dùng của con người
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh.
Cùng với hoạt động buôn bán trong nước, hoạt động xuất khẩu cũng đóng vai tròkhông nhỏ trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Xuất khẩu là hoạt độngkinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế Nó không phải là những hành vi buôn bánriêng lẻ mà là một hệ thống những quan hệ mua bán từ trong ra ngoài nhằm mục đíchđẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển dịch cơ cấu cũng như thành phần kinh tế Do đó,xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại dễ mang lại những hiệu quả đột biến cao.Trong nền kinh tế thị trường, xuất khẩu ngày càng có vai trò quan trọng không chỉ đối
Trang 9với một doanh nghiệp mà còn có vai trò quan trong đối với cả nền kinh tế của một quốcgia
1.2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc gia
+ Phát huy nội lực của nền kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển thông quaviệc đầu tư kỹ thuât, đầu tư cho nhân lực Mở rộng năng lực sản xuất của quốc giathông qua việc thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, khai thông được các nguồn thông tin
và tận dụng được mọi mối quan hệ do xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao
+ Chất lượng hàng hoá được nâng cao, áp dung kĩ thuật mới được tiến hành một cáchthường xuyên và có ý thức hơn do có sự cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia vào hoạtđộng xuất khẩu Việc xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnthì sự cạnh tranh giữa các chủ thể xuất khẩu là tất yếu diễn ra
+ xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển Dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với
xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với tất cả các nước kém pháttriển xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển Dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợpvới xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với tất cả các nước kém pháttriển
+ Hoạt động xuất khẩu còn đưa tới việc xoá bỏ nhanh chóng các chủ thể kinh doanhcác sản phẩm lạc hậu không thể chấp nhận được Hoạt động xuất khẩu còn góp phầnhoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu cuả nhà nước và của mỗi địa phương theo hướng
có lợi nhất thông qua những đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia vào hoạt độngnày
+ Xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dẫn tới việc hìnhthành các liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước một cách tựnguyện nhằm tạo sức mạnh thiết thực cho các chủ thể
Trang 10+ xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sốngnhân dân.Tác động của xuất khẩu ảnh hưởng đến rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống Sảnxuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc, tạo ra thu nhập ổnđịnh, đồng thời tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngàycàng lớn của nhân dân.
+ xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta trên cơ sở vìlợi ích của các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong nước với quá trình phân công laođộng quốc tế Xuất khẩu là một trong những nội dung chính trong chính sách kinh tếđối ngoại của nước ta với các nước trên thế giới vì mục tiêu dân giàu nước mạnh
Như vậy, có thể nói đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra động lực cần thiết giải quyết nhữngvấn đề thiết yếu của nền kinh tế Điều này nói lên tính khách quan của việc tăng cườngxuất khẩu trong quả trình phát triển kinh tế
1.2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
+ Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu cơ bản củamình đó là lợi nhuận, một mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều phải hướng tới Lợinhuận là mục tiêu đầu tiên cũng như mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp, nóquyết định và chi phối các hoạt động khác như: nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mới;thu mua và tạo nguồn hàng; tiến hành các hoạt động dự trữ, dịch vụ các doanh nghiệptrong nước có cơ hội tham gia và tiếpcận vào thị trường thế giới Nếu thành công đây
sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp mở rộng thị trường và khả năng sản xuất của mình.+ Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh: Do phải chịu sức
ép cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước để đứng vững được, cácdoanh nghiệp phải đổi mới trang thiết bị, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân viênnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế tất yếu sẽ đặtcác doanh nghiệp vào một môi trường cạnh tranh khốc liệt mà ở đó nếu muốn tồn tại
và phát triển được thì đòihỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng,
Trang 11cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm Đây sẽ là một nhân tố thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần sẽ góp phần đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoàinước một cách tự giác, mở rộng quan hệ kinh doanh, khai thác và sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực hiện có, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động,nó làm tăngthêm thu nhập của họ đồng thời cũng phát huy được sự sáng tạo của người lao độngXuất khẩu dẫn tới sự hợp tác giữa các nhà khoa học và các doanh nghiệp một cách thiếtthực từ phía nhà sản xuất, nó khơi thông nguồn chất xám trong và ngoài nước
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.3.1 Các nhân tố quốc tế
Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi điều khiển của quốc gia Có ảnh hưởngtrực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động xuất khâư của doanh nghiệp Có thể kể đến cácnhân tố:
Môi trường kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của thị trưòng xuất khẩu có ảnh hưởng tới nhu cầu vàkhả năng thanh toán của khách hàng , do đó có ảnh hưởng đến hoạt đông xuất khẩu củadoanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu
là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập của dân cư, tình hình lạm phát , tình hìnhlãi xuất
Môi trường luật pháp
Tình hình chính trị hợp tác quốc tế được biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốcgia Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính trị của một nhóm cácquốc gia do đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp
Môi trường văn hoá xã hội
Trang 12Đặc điểm và sự thay đổi của văn hoá - xã hội của thị trường xuất khẩu có ảnhhưởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết định mua hàngcủa khách hàng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghệp.
Môi trường cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp, các công
ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào một thị trường xuất khẩu nhấtđịnh Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng khó khăn cho doanh nghiệp muốn thâm nhập,duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu cho mình
1.3.2 Các nhân tố khách quan ( nhân tố quốc gia)
Mỗi doanh nghiệp, công ty đều hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhấtđịnh Môi trường kinh doanh tạo những tiền đề thuận lợi cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nhưng môi trường kinh doanh không thuận lợi sẽ mang lại cho doanhnghiệp không ít khó khăn Sau đây là một số công cụ mà các quốc gia thường sử dụng
để quản lý, hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu của quốc gia mình
Thuế quan.
Thuế quan là công cụ quản lý chính của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu củaquốc gia mình Thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý hoạt động xuấtkhẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho quốc gia mình đồng thời mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngoại, nâng cao hiệu quả cảu hoạt động xuất khẩu, góp phần bảo vệ cho sự pháttriển sản xuất của hàng hoá trong nước Nếu chính phủ muốn khuyến khích xuất khẩumột mặt hàng nào đó, họ sẽ giảm thuế xuất khẩu nhằm mục đích cho nhiều nhà doanhnghiệp hơn tham gia vào hoạt động xuất khẩu Còn ngược lại nếu hạn chế xuất khẩumột mặt hàng nào đó, chính phủ sẽ tăng thuế, điều này sẽ hạn chế lượng doanh nghiệptham gia vào hoạt động này
Hạn ngạch xuất khẩu.
Trang 13Hạn ngạch xuất khẩu được áp dụng như một công cụ chủ yếu trong hàng rào phithuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá Hạn chế hạnngạch xuất khẩu là những quy định của chính phủ về số lượng cao nhất của một mặthàng hay một số mặt hàng được phép xuất khẩu từ thị trường nội địa trong một thờigian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép Cũng như thuế quan, chính sách vềhạn ngạch xuất khẩu nhằm quản lý hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanhnghiệp có hiệu quả hơn.
Nhân tố chính trị - pháp luật
Đây là nhân tố hoàn toàn khách quan đối với doanh nghiệp Các nhà xuất khẩuluôn phải chú ý đến các yếu tố về chính trị pháp luật như:
* Các quy định của nhà nước đối với hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế
* Các hiệp định thương mại mà quốc gia tham gia
* Các quy định nhập khẩu hàng hóa của quốc gia mà mình tham gia hoạt động xuấtkhẩu
* Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới xuất khẩu như luật bảo hiểmquốc tế, luật vận tải quốc tế, các quy định về giao nhận ngoại thương
1.3.3 Nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp)
Các nhân tố chủ quan là những đặc điểm, tiềm năng của doanh nghiệp có ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp có
Trang 14một tiềm năng phản ánh thực lực của mình trên thị trường Tự đánh giá tiềm năng củamình bao giờ cũng rất cần thiết cho doanh nghiệp thương mại bởi nó giúp cho doanhnghiệp tránh được các rủi ro khi tham gia vào công việc ký kết hợp đồng vượt quá khảnăng của mình.
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh, vấn đề quản lý là rất quan trọng Một hệ thống tổchức hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp sử dụng và điều hành tốt hơn các nguồn lực củamình Việc tổ chức bộ máy quản lý một cách hợp lý sẽ khiến cho doanh nghiệp dễdàng hơn trong quá trình thực hiện hợp đồng với các bạn hàng Khả năng tổ chức quản
lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát, tập trung vào những mối quan
hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thực sự chodoanh nghiệp Một bộ máy quản lý cồng kềnh không cần thiết sẽ dẫn đến hiệu quả hoạtđộng kém, chi phí cho quản lý lớn làm giảm lợi nhuận
Khả năng vốn, tài chính.
Đây là yếu tố phản ánh toàn bộ sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp thông quakhối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phốiđầu tư có hiệu quả các nguồn vốn Huy động được hết khả năng về vốn của doanhnghiệp giúp cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách dễ dànghơn Trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng một phần vốn rất lớn khôngphải là vốn tự có mà là vốn vay.Do đó khi đánh giá về khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp phải tính đến các khoản huy động vốn từ các nguồn khác nhau như vaytín dụng, thế chấp, tín chấp Sự trường vốn cũng là điều kiện để cho ban giám đốc thểtài năng của mình Ngoài ra, nó còn cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt các công cụmarketing thương mại một cách linh hoạt mang lại nhiều thuạn lợi hơn cho doanhnghiệp trong hoạt động xuất khẩu
Nhân tố con người.
Trang 15Trình độ chuyên môn, năng lực làm việc của mỗi thành viên trong doanh nghiệp
là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Nói về tiềm lực trong doanh nghiệp, nhân tố con người là nhân tố quan trọngnhất.Trong hoạt động xuất khẩu từ khâu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nguồn hàng,khách hàng đến công tác giao dịch đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng nếu đượcthực hiện bởi những cán bộ nhanh nhậy, năng động, trình độ chuyên môn cao thì chắcchắn sẽ mang lại hiệu quả cao
Khả năng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ.
Khả năng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ tácđộng trực tiếp đến chất lượng hàng hoá của doanh nghiệp, chất lượng dịch vụ màdoanh nghiệp đưa ra đối với khách hàng và khả năng phục vụ của doanh nghiệp đối vớikhách hàng
Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp.
Uy tín của doanh nghiệp thông qua những lần giao dịch trước, mối quan hệ củadoanh nghiệp với bạn hàng, chất lượng hàng hoá, giá cả, tinh thần phục vụ của doanhnghiệp tạo ra sự hấp dẫn đối với khách hàng về các sản phẩm của họ Việc tạo đượcmối quan hệ tốt, uy tín đối với khách hàng là vấn đề rất quan trọng đối với doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh vì nó không chỉ đảm bảo vững chắc thị phần củamình mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường
1.4 Tổng quan về nghành xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam
Thực tế cho thấy sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO),ngành Dệt May Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận công nghệ, thông tin, các dịch vụcũng như có kinh nghiệm quản lý tốt hơn và được bình đẳng về thuế quan giữa cácnước thành viên Với những lợi thế riêng như ổn định chính trị, năng suất, chi phí nhâncông thấp, đáp ứng được sự đa dạng về các chủng loại hàng may mặc , Dệt May Việt
Trang 16Nam đang ngày càng khẳng định được uy tín trên thị trường thế giới và đứng trong topcác nước xuất khẩu cao.
Theo nghiên cứu mới nhất của Tổ chức Xúc tiến xuất khẩu từ các nước đang pháttriển sang EU (CBI) thuộc Bộ Ngoại giao Hà Lan, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàngdệt may trong giai đoạn 2005 - 2011 của Việt Nam đạt mức cao nhất thế giới với 32%,trong khi đó Trung Quốc đạt 15%, Ấn Độ 10%, các nước Thổ Nhĩ Kỳ, Malaysia, TháiLan đạt mức 7%
Năm 2012, mặc dù ngành dệt may toàn cầu gặp nhiều khó khăn song xuất khẩu dệtmay Việt Nam tiếp tục giữ mức tăng trưởng trên 8% Xuất khẩu dệt may của Việt Namsang các thị trường lớn vẫn tăng trưởng ổn định mặc dù nhập khẩu dệt may nói chungvào các thị trường này đều tăng chậm, thậm chí giảm Cụ thể nhập khẩu dệt may vàothị trường Mỹ năm 2012 giảm 0,5% nhưng nhập khẩu từ Việt Nam vẫn tăng 9,2%;nhập khẩu dệt may vào Nhật Bản tăng 8% nhưng nhập khẩu từ Việt Nam tăng mạnh19,3%; thậm chí tại thị trường Hàn Quốc khi nhập khẩu dệt may vào thị trường nàygiảm 7% thì nhập khẩu từ Việt Nam vẫn tăng 9% Điều này cho thấy dệt may ViệtNam ngày càng khẳng định uy tín tại các thị trường truyền thống
Riêng trong 4 tháng năm 2013, kim ngạch xuất khẩu dệt may của nước ta đạt 5,1 tỉUSD, tăng trưởng 20,3% Điều đáng nói là, xuất khẩu các mặt hàng may mặc của ViệtNam tăng trưởng mạnh tại các thị trường mới, không phải thị trường truyền thống củaViệt Nam Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường ASEAN tăng44,4% so với cùng kỳ năm trước Campuchia là nước đứng đầu về kim ngạch nhậpkhẩu hàng dệt may của Việt Nam trong khối ASEAN, với kim ngạch tăng 103% so vớicùng kỳ năm 2012 Ngoài ra, xuất khẩu dệt may của Việt Nam tại một số thị trườngkhác cũng có mức tăng trưởng mạnh như sang Na Uy tăng 134,6%, sang New Zealandtăng 120%, sang Australia tăng 37% Như vậy, không ỷ lại vào các thị trường lớn sẵn
có, dệt may Việt Nam tiếp tục mở rộng đối tác sang các thị trường mới và tiềm năng
Trang 17Tính đến nay sản phẩm dệt may Việt Nam đã có mặt ở tại trên 180 quốc gia và vùnglãnh thổ.
1.5 Kinh nghiệm thành công của trung quốc khi xuất khẩu hàng may mặc
Trung Quốc là nước rất phát triển về ngành Dệt May, và được coi là ngành nghềtruyền thống Qua tìm hiểu về ngành Dệt May Trung Quốc có thể đưa ra những bài họckinh nghiệm cho phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam và Hà Nội như sau:
- Phát triển công nghiệp Dệt May xuất phát từ lợi thế của mình về nguồn nhân lực,nguồn nguyên liệu, nguồn vốn đầu tư, thiết bị công nghệ để lựa chọn hình thức tự sảnxuất, gia công hay liên doanh của từng vùng từng địa phương
- Từng bước hiện đại hóa máy móc, trang thiết bị công nghệ tại các trung tâm côngnghiệp Đồng thời chuyển giao, thải loại thanh lý các công nghệ cũ lạc hậu còn sử dụngđược cho các vùng có trình độ công nghệ yếu kém Chuyển giao công nghệ từ thànhphần kinh tế quốc doanh sang thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
- Phát triển các doanh nghiệp Dệt May với nhiều thành phần: quốc doanh, ngoài quốcdoanh, liên doanh, liên kết, 100% vốn nước ngoài Nhưng trong giai đoạn hiện nay vàthời gian tới Trung Quốc sẽ phát triển ngành Dệt May của thành phần quốc doanh Đây
là thành phần có lợi thế hơn về xuất khẩu do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan
Để phát triển khu vực này Trung Quốc đã thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:
+ Đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp Nhà nước Với những doanh nghiệp cóquy mô nhỏ thì tổ chức sát nhập liên kết để phát huy sức mạnh tổng hợp Nhữ ngdoanh nghiệp có quy mô vừa và lớn thì tiến hành ký kết hợp đồng gia công sản phẩmvới đối tác bên ngoài
Trang 18+ Tổ chức hoạt động theo hình thức “ công ty mẹ, công ty con” Công ty mẹ là nhữngcông ty có uy tín trên thị trường, sản phẩm được thị trường trong và nước ngoài tínnhiệm về chất lượng, chủng loại, tính thẩm mỹ cao Công ty mẹ đứng ra ký kết hợpđồng kinh tế, sau đó hợp đồng được phân nhỏ cho các công ty con hay cho những công
ty thành viên thực hiện
Bên cạnh đó trong thời gian gần đây, khi nắm bắt được xu thế doanh nghiệp thếgiới, Trung Quốc đã đầu tư xây dựng thêm các doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớnthu hút và giải quyết việc làm tại các khu trung tâm thành phố như: Bắc Kinh, ThượngHải…Trung Quốc có chiến lược phát triển đa dạng hoá sản phẩm, đầu tư máy mócthiết bị công nghệ nâng cao chất lượng hạ gía thành sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực
có trình độ tay nghề cao, trình độ quản lý vững vàng để phát triển ngành Dệt
1.6 Bài học kinh nghiệm cho nghành dệt may Việt Nam từ Trung Quốc
Xu thế toàn cầu hóa thương mại cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa họccông nghệ đã đặt ngành dệt may Việt Nam trước những áp lực và thách thức to lớn Vìvậy, để có thể tồn tại và cạnh tranh được trên thị trường, đặc biệt khi Việt Nam thamgia một “sân chơi chung” của thế giới - WTO thì ngay từ bây giờ ngành dệt may ViệtNam phải nỗi lực rất nhiều Và những kinh nghiệm của Trung Quốc trước và sau khigia nhập WTO sẽ là bài học quý báu cho ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay- chuẩn bị gia nhập WTO Tuy nhiên, ngay từ trước khi vào WTO, Trung Quốc đã
“mạnh” hơn Việt Nam rất nhiều nên chúng ta không thể rập khuôn máy móc theonhững gì mà Trung Quốc đã làm mà phải vận dụng linh hoạt và có chọn lọc cho phùhợp với điều kiện và khả năng của Việt Nam, thích nghi với môi trường dệt may thếgiới đầy cạnh tranh hiện nay Đó là:
- Học tập Trung Quốc, để có đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, trong thời gianvừa qua Việt Nam cũng đã thành lập được tập đoàn dệt may Tuy nhiên Việt Nam vẫn
Trang 19phải tăng cường liên doanh, liên kết hơn nữa giữa các doanh nghiệp dệt may với nhau
để có thể hợp lực giải quyết những hợp đồng lớn, đảm bảo giao hàng đúng thời hạnnhằm nâng cao uy tín với khách hàng nước ngoài
- Để tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm dệt may được cao như Trung Quốc thì Việt Namcần phải xây dựng chiến lược tập trung và phát triển vùng sản xuất nguyên phụliệu nhằm đảm bảo cung cấp cho ngành dệt may nguồn nguyên phụ liệu ổn định vàchất lượng “Dệt mà không mạnh thì may mãi mãi chỉ đi làm thuê”
- Thực tế cho thấy, ở Trung Quốc lương bình quân của công nhân cao hơn ta khá nhiềunhưng giá hàng may mặc xuất khẩu của họ ra thị trường quốc tế rất cạnh tranh Điềunày chứng tỏ việc cạnh tranh về hàng may mặc không còn là vấn đề giá nhân công rẻ
mà mấu chốt là công nghệ bởi giá lao động rẻ chỉ là lợi thế nhất thời, không ổn địnhtrong cạnh tranh Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển mạnh, các quá trình sảnxuất được tự động hoá thì giá nhân công rẻ không còn là thế mạnh như trước Vì vậy,Việt Nam cần phải không ngừng đổi mới, tăng cường trang thiết bị công nghệ tiên tiến,nhanh chóng sản xuất được những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao như complet,veston… để đa dạng hóa được các mặt hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa người tiêu dùng, nâng cao được giá trị kim ngạch xuất khẩu Có thể nói, đầu tư đổimới trang thiết bị công nghệ là vấn đề sống còn đối với các đơn vị dệt may, nhất làtrong bối cảnh ngành dệt và ngành may Việt Nam hiện đang có sự mất cân đối lớn, đểngành dệt may Việt Nam phát huy tốt hơn nữa vai trò là một ngành công nghiệp mũinhọn Để thực hiện được giải pháp này thì Việt Nam phải thu hút vốn đầu tư, tranh thủcác nguồn tài trợ, vay vốn ưu đãi của các tổ chức tài chính quốc tế để đầu tư mở rộng,phát triển quy mô sản xuất, đổi mới trang thiết bị, dây truyền sản xuất tiên tiến hiện đại
để có thế đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới
- Trung Quốc với những lợi thế như lao động, công nghệ, nguyên vật liệu, vốn… đãphát triển sản xuất hàng loạt với giá rẻ, không quan tâm đến số lượng nhỏ vì sản xuất
Trang 20nhỏ sẽ khó hơn Như vậy không có nghĩa Trung Quốc lớn mạnh như thế thì Việt Namnhỏ bé của chúng ta không có chỗ đứng trong việc sản xuất hàng dệt may xuất khẩu.Việt Nam cần chuyển từ cạnh tranh đơn thuần dựa trên lợi thế về giá nhân công thấpsang cạnh tranh bằng giá trị gia tăng và đổi mới tăng chất lượng dịch vụ Việt Nam vẫn
có thể phát triển được bằng cách cung cấp sản phẩm cho các thị trường nhỏ hơn, thịtrường dành cho sản phẩm đắt tiền, tinh xảo, đòi hỏi kỹ thuật và tay nghề cao và phẩmchất tốt Có thể nói rằng chính những sản phẩm loại này là những hàng có nhu cầu caotại các nước phát triển và có khả năng mang lại nhiều lợi nhuận Do đặc điểm sản phẩmmay mặc có vòng đời ngắn, mang tính thời trang và chịu chi phối bởi các yếu tố vănhoá, phong tục tập quán, tôn giáo, khí hậu, giới tính, tuổi tác nên với đặc điểm là nước
có nền văn hoá đa dạng và phong phú nên trong thời gian tới các sản phẩm may mặcViệt Nam cần chuyển từ sản phẩm đòi hỏi hàm lượng trí tuệ thấp, không mang tínhthời trang và văn hoá sang sản phẩm có hàm lượng trí tuệ và chứa đựng yếu tố văn hoá,khai thác bản sắc văn hoá dân tộc để tạo nên phong cách riêng, nhãn hiệu riêng gópphần nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế
- Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế cũng như chú trọng xâydựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm cuả mình là con đường mà những nhà sảnxuất Trung Quốc đã thực hiện thành công Để thực hiện được việc này, các doanhnghiệp dệt may Việt Nam cần phải đề ra những chiến lược dài hạn dựa trên sự kết hợphài hòa các giải pháp về nâng cao chất lượng, công tác marketing, không ngừng nângcao năng lực của mình trong khâu thiết kế, đảm bảo thời gian giao hàng Đặc biệt,trong giai đoạn dệt may Việt Nam chưa có tên tuổi trên thị trường thì cách tốt nhất làthâm nhập thị trường bằng cách mua bằng sáng chế, bản quyền nhãn hiệu của các công
ty nước ngòai và liên kết sản xuất với 2-4 thương hiệu nước ngòai như cách TrungQuốc đã làm để sản xuất ra những sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhậpvào thị trường thế giới bằng sản phẩm “made in VietNam“ đồng thời học tập kinhnghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu mã, sản xuất ra
Trang 21- Với thực tế các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang thiếu nhân lực trong cạnh tranhquốc tế nên Việt Nam cần sớm có chính sách hỗ trợ, khuyến khích, thu hút và đào tạocán bộ quản lý, kinh doanh, thiết kế; công nhân kỹ thuật cho ngành Cũng giống nhưTrung Quốc, Việt nam cần phải tăng cường hợp tác với các công ty nước ngoài để họchỏi các kinh nghiệm quản lý, chuyển giao các công nghệ hiện đại…Vẫn duy trì mộtmức độ nhất định xuất khẩu bằng hình thức gia công để giải quyết việc làm; từng bướckhắc phục điều kiện sản xuất lạc hậu; học hỏi kinh nghiệm marketing quốc tế, tổ chứcquản lý sản xuất; tiếp thu và từng bước đổi mới công nghệ, tích luỹ nguồn lực tàichính, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để thực hiện xuất khẩu trực tiếp một cách cóhiệu quả Như vậy, về lâu dài, xuất khẩu trực tiếp phải trở thành phương thức xuấtkhẩu chủ yếu của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam.
- Cần phải tích cực tham gia các hoạt động quảng cáo, thu thập thông tin về phong tục,tập quán, thói quen tiêu dùng, tập quán thương mại, thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhậpkhẩu, hệ thống phân phối của các nước, tính chất nhu cầu về hàng dệt may, đối thủcạnh tranh, phương thức cạnh tranh để giúp doanh nghiệp xác định được chiến lượcsản xuất mặt hàng gì, số lượng sản xuất, khả năng xuất khẩu, năng động trong việc đổimới mẫu mã, đáp ứng nhu cầu phong phú của thị trường Chẳng hạn, kinh nghiệm củaTrung Quốc trong giải pháp về thị trường là cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm đichào hàng trực tiếp với các công ty nhập khẩu hàng dệt may
- Tổ chức các cuộc hội thảo để phổ biến cho các doanh nghiệp về tình hình hội nhậpcủa Việt Nam (những cam kết với Mỹ và 27 nền kinh tế có yêu cầu đàm phán songphương, cơ hội và thách thức…) cũng như các nguyên tắc của WTO, các Hiệp định đabiên của WTO (Hiệp định về các biện pháp tự vệ, Hiệp định về dệt may, Hiệp địnhchống bán phá giá ) để ngay từ bây giờ các doanh nghiệp có phương án chuẩn bị, cógiải pháp phối hợp giữa các doanh nghiệp, Hiệp hội dệt may, các Bộ, ngành có liênquan… một cách hợp lý, tránh những bất lợi có thể nảy sinh, chẳng hạn như sự phát
Trang 22triển quá “nóng” của dệt may Trung Quốc dẫn đến việc trước nguy cơ mất thị phần, cáccông ty dệt may ở các nước đã phải lên tiếng kêu gọi chính phủ tìm các biện pháp giúp
đỡ, và Trung Quốc đã bị tái áp hạn ngạch tại thị trường EU, Mỹ
- Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy công nghiệp dệt may của nước này lớn mạnhđược như thế là một phần có sự hỗ trợ, quan tâm của Nhà nước dưới nhiều hình thức.Chương trình trợ cấp vốn của chính phủ Việt Nam đối với dệt may bị bãi bỏ theo yêucầu để được gia nhập WTO (Nghị định 55) nhưng không có nghĩa Nhà nước bỏchương trình tăng tốc phát triển ngành này Chẳng hạn, áp dụng những „trợ cấp đènxanh“ mà WTO cho phép, có những chính sách ưu đãi về thuế VAT (VD: miễn thuếVAT đối với nguyên phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm, chất trợ nhập khẩu trong mộtthời gian nhất định), chính sách tỉ giá hối đoái, chính sách tín dụng và hỗ trợ xuất khẩu.Tuy nhiên, sự hỗ trợ này phải "khéo léo“, linh hoạt, tránh tình trạng sau một thời gianphát triển, chúng ta bị các nước như Mỹ, EU kiện vì "bán phá giá“ như trường hợp giày
hộ sản xuất trong nước, đặc biệt, ngành dệt may sẽ phải đối mặt với một gã khổng lồ Trung Quốc Hy vọng rằng những bài học kinh nghiệm rút ra được ở trên từ ngành dệtmay Trung Quốc sẽ giúp Việt Nam có thể tồn tại và nâng cao được vị thế cạnh tranhcủa mình trên thị trường quốc tế
Trang 23-CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MAY MẶC DIVA VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT
2.1 Tìm hiểu về thị trường Nhật Bản
2.1.1 Môi trường Nhật Bản
Môi trường tự nhiên
Vị trí: Nhật Bản nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái BìnhDương, do bốn quần đảo độc lập hợp thành Bốn quần đảo đó là: quần đảo Kuril (Nhật
Bản gọi là quần đảo Chishima), quần đảo Nhật Bản, quần đảo Ryukyu, và quần đảo
Izu-Ogasawara Những quốc gia và lãnh thổ lân cận ở vùng biển Nhật Bản là Nga, BắcTriều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải là Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn vềphía Nam là Philippines và quần đảo Bắc Mariana Vì là một đảo quốc, nên xungquanh Nhật Bản toàn là biển Nhật Bản không tiếp giáp quốc gia hãy lãnh thổ nào trênđất liền Tuy nhiên, bán đảo Triều Tiên và bán đảo Sakhalin (Nhật Bản gọi là
Karafuto) chỉ cách các đảo chính của Nhật Bản vài chục km.
Tổng diện tích: Trên đất liền: 377906,97 km², rông thứ 60 trên thế giới Lãnhhải: 3091 km²
Tự nhiên: Theo lý thuyết đĩa lục địa (plate tectonics), Nhật Bản nằm trên chỗtiếp xúc giữa 4 đĩa lục địa là Á-Âu, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương và biển Philippines.Các quần đảo của Nhật Bản hình thành do vài đợt vận động tạo núi và có từ cách đâylâu nhất là 2,4 triệu năm Xét về mặt địa chất học, như vây là rất trẻ
Chính vì vậy, Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên khiến cho nó nổi tiếng thếgiới đó là nhiều núi lửa, lắm động đất
Địa hình: Địa hình núi chiếm 73% diện tích tự nhiên của Nhật Bản Số lượngsông suối nhiều, nhưng độ dài của sông không lớn Ven biển có những bình nguyênnhỏ hẹp là nơi tập trung dân cư và các cơ sở kinh tế nhất là phía bờ Thái Bình Dương
Trang 24Điểm cao nhất ở Nhật Bản là đỉnh núi Phú Sĩ, cao tuyệt đối 3776m Điểm thấp nhất ởNhật Bản là một hầm khai thác than đá ở Hachinohe, -135m.
Môi trường kinh tế - chính trị
Về kinh tế
Nhật Bản hiện là một trong các nước có chỉ số lạm phát thấp nhất thế giới
Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khidân số thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệtquệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanhchóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973)khiến cho cả thế giới hết sứckinh ngạc và khâm phục Người ta gọi đó là "Thần kì Nhật Bản" Từ 1974 đến nay tốc
độ phát triển tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinh tế-côngnghiệp-tài chính thương mại-dịch vụ-khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai trên thế giới(chỉ đứng sau Hoa Kỳ), GDP trên đầu người là 36.217 USD (1989) Cán cân thươngmại dư thừa và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn đầu tư ra nướcngoài rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát triển lớn nhất thế giới NhậtBản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới Đơn vị tiền tệ là:đồng yên Nhật
Nhật Bản đang xúc tiến 6 chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấukinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính và sắp xếp lại cơ cấuchính phủ,… Cải cách hành chính của Nhật được thực hiện từ tháng 1 năm 2001 Dùdiễn ra chậm chạp nhưng cải cách đang đi dần vào quỹ đạo, trở thành xu thế không thểđảo ngược ở Nhật Bản và gần đây đã đem lại kết quả đáng khích lệ, nền kinh tế Nhật
đã phục hồi và có bước tăng trưởng năm 2003 đạt trên 3%, quý I/2004 đạt 6% và đếnnăm 2010 Nhật Bản vẫn là một siêu cường quốc kinh tế
Về chính trị
Nhật Bản là một trong các nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, trong đó Thủtướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự
Trang 25giám sát của hai viện quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn các quyếtđịnh vi hiến của chính phủ Được xây dựng dựa trên hình mẫu của Vương quốc Liênhiệp Anh và Bắc Ireland và một số nước phương Tây khác sau này Theo hệ thốngpháp luật thế giới hiện hành, Nhật Bản được xếp vào các nước có nền dân chủ đầy đủ(ưu việt nhất).
Quốc hội Nhật Bản là cơ quan lập pháp cao cấp nhất, gồm có Hạ viện với 512ghế và Thượng viện với 252 ghế Hạ viện được bầu ra từ 130 đơn vị bầu cử với số nghịviên từ 2 tới 6 vị tùy theo dân số Nhiệm kỳ của Thượng viện là 6 năm, mỗi 3 nămđược bầu lại một nửa
Môi trường văn hóa xã hội
Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa Người dân không
có nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993 Do sống biệt lập vớicác quốc gia khác tại châu Á trong nhiều thế kỷ cho tới thời kỳ mở cửa vào năm 1868,Nhật Bản đã có các nét riêng về phong tục, tập quán, chính trị, kinh tế và văn hóa trong đó gia đình đã giữ một vai trò trọng yếu Trước Thế Chiến thứ Hai, phần lớnngười Nhật sống trong loại gia đình gồm ba thế hệ Sự liên lạc gia đình đã theo một hệthống đẳng cấp khắt khe theo đó người cha được kính trọng và có uy quyền Người phụ
nữ khi về nhà chồng phải tuân phục chồng và cha mẹ chồng nhưng sau khi Luật Dân
Sự năm 1947 được ban hành, người phụ nữ đã có nhiều quyền hạn ngang hàng với namgiới về mọi mặt của đời sống và đặc tính phụ quyền của gia đình đã bị bãi bỏ Phụ nữNhật đã tham gia vào xã hội và chiếm 40,6% tổng số lực lượng lao động của năm1990
Xã hội Nhật Bản có các nét đặc biệt về giao thiệp Người Nhật thường cúi chàobằng cách gập người xuống và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người Đây
là một dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ sự kính trọng Một nét phong tục khác là việc traođổi danh thiếp Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việc nhậntấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ Tấm danh thiếp được in rõ ràng và
Trang 26không được viết tay trên đó Trong việc giao thiệp, người Nhật thường không thích sựtrực tiếp và việc trung gian đóng một vai trò quan trọng trong cách giải quyết mọi hoàncảnh khó khăn
2.1.2 Sơ bộ về tình hình kinh tế Nhật Bản hiện nay
Trong báo cáo kinh tế tháng 7 vừa qua, Văn phòng Nội các Nhật Bản cho rằngnền kinh tế nước này "đang tăng trưởng đều đặn và có các dấu hiệu đang trên đà phụchồi", đồng thời nhận định sáng sủa hơn về tình hình giá cả Báo cáo khẳng định "nhữngcải thiện về giá cả trong thời gian gần đây cho thấy, tình trạng giảm phát đang chậmlại", nhờ chính sách nới lỏng tiền tệ và tăng chi tiêu chính phủ của nước này Đây làtháng thứ 3 liên tiếp Chính phủ Nhật Bản đã nâng mức đánh giá về tình hình kinh tếNhật Bản trong bối cảnh đầu tư kinh doanh đã bắt đầu có những dấu hiệu phục hồi trởlại, nhưng là lần đầu tiên trong vòng 10 tháng qua, Chính phủ Nhật Bản sử dụng từ
"phục hồi" khi đánh giá về tình hình kinh tế nước này
Giá tiêu dùng tháng 6 tăng mạnh nhất kể từ năm 2008, dấu hiệu ban đầu cho thấynền kinh tế lớn thứ 3 thế giới này có thể bắt đầu thoát khỏi giảm phát – kéo dài đã 15năm nay Theo Bộ tài chính Nhật Bản, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 (không tínhgiá lương thực) của nước này tăng 0,4% so với cùng kỳ 2012 Con số này cao hơn sovới dự báo của các chuyên gia và đưa lạm phát của Nhật lần tăng đầu tiên trong vòng
14 tháng Lạm phát của Nhật Bản tăng mạnh chủ yếu do giá năng lượng tăng cao vàđồng Yên mất giá tới hơn 20% kể từ tháng 11 năm ngoái nhờ chính sách nới lỏng tiền
tệ của ngân hàng trung ương, song đây vẫn là một tín hiệu đáng mừng Chánh vănphòng nội các Nhật Bản cho rằng, tình trạng giảm phát của Nhật Bản đang dần đượckhắc phục
6 tháng đầu năm nay, thâm hụt thương mại hàng hóa của nước này đạt mức kỷ lục4.843,8 tỷ Yên (tương đương 48,7 tỷ USD) Con số này đã vượt qua mọi kỷ lục của các
kỳ sáu tháng trước đó, trong bối cảnh đồng Yên giảm giá mạnh khiến chi phí nhập khẩu
Trang 27tăng vọt bất chấp sự hồi phục của lĩnh vực xuất khẩu Theo báo cáo sơ bộ của Bộ Tàichính Nhật Bản, trong nửa năm đầu 2013, kim ngạch nhập khẩu tăng 9,2% so với cùng
kỳ năm trước, lên tới hơn 38.800 tỷ Yên, trong đó nhập khẩu khí hóa lỏng tự nhiên tăngvọt 13,2% và dầu thô tăng 6%
Trước sự phát triển mạnh mẽ của ngành Dệt May Việt Nam cũng như những cơhội lớn trong tương lai, thời gian qua nhiều tờ báo quốc tế như Fiber2Fashion, BostonGlobe… luôn tìm hiểu và đưa tin về những kết quả của ngành dệt may Việt Nam Mớiđây, Japan Times đã làm việc với Vinatex
Những năm gần đây ngành dệt may Việt Nam đã trở thành điểm đến tiềm năng và
cơ hội đầu tư lớn, tạo sự thu hút mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp Nhật bản Dệt mayđang dần trở thành bộ mặt của nền kinh tế Việt Nam với những bước tiến mạnh mẽ trongbối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang giảm sút Trong tương lai, ngành dệt may vẫn sẽ tiếptục phát triển ổn định và bền vững Chính vì vậy, Japan Times mong muốn nhận được sựhợp tác của ngành cũng như Tập đoàn trong việc cung cấp thông tin toàn diện nhất chocác doanh nghiệp Nhật Bản
The Japan Times là một trong những tờ báo tiếng Anh có uy tín được phát hànhtại Nhật Bản bằng cả bản in lẫn bản trực tuyến Hiện Tạp chí đang thực hiện một cuộckhảo sát chuyên sâu về Việt Nam và kết quả sẽ được công bố vào dịp kỉ niệm 40 nămthiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Được biết Japan Times có số lượng độc giảlên đến 400.000, chủ yếu là doanh nhân và các nhà đầu tư lớn Phiên bản trực tuyếncũng thu hút trên 7,5 triệu truy cập mỗi tháng
Dự báo, với những yếu tố tác động tích cực như trên thì xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam trong thời gian tới sang thị trường Nhật Bản vẫn tăng khá và sẽ bứt phámạnh hơn sau 2014 Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam nên tận dụng tối đa những lợithế đó để tăng xuất khẩu, tăng thị phần trên thị trường Nhật Bản nói riêng và thị trường
Trang 28quốc tế nói chung để ngành Dệt may Việt Nam ngày càng tăng trưởng trong bản đồ dệtmay thế giới.
2.1.3 Tình hình nhập khẩu hàng may mặc của Nhật Bản
Theo số liệu của Xe.com, tính từ tháng 10 năm 2012 tới tháng 8/2013, đồng YênNhật đã giảm 23,4% so với USD và cũng giảm 22,46% so với VND Trong khi đó,chính sách giảm giá đồng nội tệ để kích thích tăng trưởng kinh tế nhờ vào xuất khẩucủa chính phủ Nhật Bản vẫn được tiếp tục kéo dài Do đó, mức giảm giá của đồng YênNhật trong thời gian tới nhiều khả năng vẫn tiếp tục
So với các ngành hàng xuất khẩu khác, ngành dệt may ít bị tác động vì, bởi vìngành dệt may Việt Nam vẫn chủ yếu là làm gia công cho các doanh nghiệp nướcngoài và việc đồng Yên giảm giá cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp được nhậpkhẩu các NPL giá rẻ từ Nhật Bản Vì vậy mà doanh nghiệp ngành dệt may không ít bịtác động bởi yếu tố này
Ngoài ra, theo số liệu thống kê của Hải quan Nhật Bản, trong nửa đầu năm nay,Việt Nam là nhà cung cấp thu được nhiều thành công nhất trong việc gia tăng khốilượng và thị phần xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật
6 tháng đầu năm 2013, nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản tăng 1,17% vềlượng và tăng 17% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 1,157 tỷ kg và 1.775 tỷYên (17,4 tỷ USD) Trong đó, có hơn 140 nước và khu vực tham gia xuất khẩu hàngdệt may vào thị trường Nhật Bản Trung Quốc là nhà cung cấp hàng dệt may lớn nhấtvào thị trường này Hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 60,74% về lượng vàchiếm 70,69% về trị giá tổng nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản So với cùng kỳnăm ngoái, thị phần hàng dệt may của Trung Quốc tại Nhật Bản đều giảm cả về khốilượng và trị giá
Trang 29Nếu xét về lượng, thì Indonesia là nhà cung cấp hàng dệt may lớn thứ hai vào thịtrường Nhật Bản, chiếm 6,84%, tăng nhẹ so với mức 6,79% của cùng kỳ năm ngoái vànếu xét về trị giá thì Indonesia chỉ chiếm 3,6% thị phần Vì vậy xét về trị giá hàng hóa,Việt Nam là nhà cung cấp hàng dệt may lớn thứ hai vào thị trường này, chiếm 6,52%tổng trị giá nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản, tăng khá so với mức 5,78% củacùng kỳ năm ngoái Thị phần (xét theo khối lượng) của Việt Nam tại Nhật Bản cũngtăng rất mạnh từ mức 4,69% của nửa đầu năm ngoái đã vươn lên 5,36% trong 6 thángđầu năm nay
Trong 5 các nhà cung cấp hàng dệt may lớn vào thị trường Nhật Bản nửa đầu năm nay, Việt Nam là nhà cung cấp đạt được thành tích cao nhất, duy trì được đà tăng trưởng xuất khẩu cao cả về lượng và trị giá Theo số liệu thống kê, nửa đầu năm nay, nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản từ Việt Nam tăng 15,8% về lượng và tăng 31,73% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 62 triệu kg và 115,7 tỷ Yên (1,13 tỷ USD).
Thay đổi về trị giá (%)
Thay đổi về trị giá (%)
Trang 30Hy Lạp 6.836.075 1.236.651 54,45 37,91
(Hải quan Nhật Bản) Bảng 1: Kim ngạch và thị trường nhập khẩu chính hàng dệt may của Nhật
Trong nửa đầu năm nay, giá nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng trung bình 15,4% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó, giá nhập khẩu mặt hàng này từ hầu hết các nhà cung cấp đều tăng, ngoại trừ một vài trường hợp giảm như nhập khẩu từ Mỹ, Úc, Hy Lạp…Đáng chú ý là trong
số 14 nhà cung cấp hàng dệt may lớn nhất vào thị trường Nhật Bản thì Việt Nam là nhà cung cấp có mức giá cao nhất, đạt trung bình 1.864 Yên/kg (18,2 USD/kg), tăng 13,76% so với cùng kỳ năm ngoái Hơn nữa, Việt Nam lại là nhà cung cấp có được thành tích xuất khẩu tốt nhất vào thị trường này Kết quả này cho thấy, hàng dệt may của Việt Nam được người tiêu dùng Nhật Bản đánh giá rất cao
Thị phần xét theo trị giá (%)
6T2013 6T2012 2013/2012
(%) 6T2013 6T2012 6T2013 6T2012
Tổng 1.533,01 1.328,34 15,41 100,00 100,00 100,00 100,00Trung
Quốc 1.784,12 1.550,20 15,09 60,74 61,85 70,69 72,18Indonesia 806,70 620,25 30,06 6,84 6,79 3,60 3,17
Trang 312.1.4 Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào Thị Trường Nhật Bản
Theo số liệu thống kê, trong quý I/2013, xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đã tăng 20% so với cùng kỳ năm 2012, lên 530 triệu USD Kết quả này đã đưa Nhật Bản trở thành thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai của nước ta, vượt qua cả khối EU Với mức tăng trưởng cao như hiện nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trường này sẽ vượt xa thị trường EU
Kết quả xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng caochủ yếu do xuất khẩu các mặt hàng như áo thun, áo Jacket, quần, đồ lót của ta tăngmạnh, cụ thể như sau :
+ Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng áo thun của ta sang Nhật Bản đạt gần 100 triệuUSD, tăng 53% so với cùng kỳ năm ngoái, và đóng góp trên 30% vào giá trị gia tănghàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản Riêng kim ngạch xuất khẩu mặthàng áo thun đã chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namsang Nhật Bản
+ Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng áo Jacket tăng đạt 78,5 triệu USD, tăng 50% so vớicùng kỳ năm 2012 và cũng đóng góp tới 29% vào tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của ta sang thị trường này Trong quý I năm nay, xuất khẩu áoJacket chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trường NhậtBản
+ Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng quần đạt 95,5 triệu USD, tăng 25% so với cùng kỳnăm ngoái và đóng góp 21% vào tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maycủa ta sang thị trường này Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của ta sang Nhật Bảnchiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường này + Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng váy cũng tăng trưởng rất cao, với tốc độ tăng gần58% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 21 triệu USD
+ Bên cạnh đó, xuất khẩu các mặt hàng như đồ lót, quần short, màn tuyn… cũng đạtđược các mức tăng trưởng rất cao
Trang 32Trong khi xuất khẩu các chủng loại mặt hàng dệt may chủ lực của ta sang thịtrường Nhật Bản tăng trưởng rất cao, thì xuất khẩu mặt hàng áo Kimono – của ta sangthị trường này lại giảm, giảm 1,83% so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ còn gần 20 triệuUSD Cùng với đó, xuất khẩu áo sơ mi, quần áo vest, quần áo BHLD, găng tay… cũnggiảm lần lượt 5%; 2,86%; 7,14% so với cùng kỳ năm 2012, chỉ còn 42 triệu USD; 13,3triệu USD và 5,7 triệu USD.
Đáng chú ý, xuất khẩu nhóm hàng may mặc gồm áo gối, khăn trải giường, chăn… của
ta sang thị trường Nhật Bản lại giảm mạnh, giảm 48% so với cùng kỳ năm ngoái, chỉcòn 9,6 triệu USD
Chủng loại Quý 1/2013 Quý I/2012 C/lệch về USD C/lệch về %
Quần áo Vest 13.302.842 13.694.346 -391.504 -2,86
Bảng3 : Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản
Tại Thị trường dệt may Nhật Bản mặc dù là nước có kim ngạch xuất khẩu lớn thứhai vào thị trường này nhưng Việt Nam bị Trung Quốc (nước có kim ngạch xuất khẩulớn nhất) bỏ xa về kim ngạch, chủ yếu do không thể cạnh tranh về giá và mức độ đadạng về mẫu mã của nước này
Trang 33Tuy nhiên, tăng trưởng của Trung Quốc có xu hướng giảm nhẹ trong những nămgần đây, còn Việt Nam có xu hướng tăng nhẹ, nguyên nhân chủ yếu do giá lao động ởTrung Quốc tăng và xu hướng dịch chuyển mua hàng từ nhiều nguồn cung cấp của tất
cả các nước trên thế giới
Theo các chuyên gia, xuất khẩu sang Nhật Bản đến cuối năm 2013 vẫn ổn định
do thị trường Nhật Bản vẫn có nhu cầu cao, các nhà nhập khẩu có xu hướng nhập khẩunhiều hơn từ các nước Đông Nam Á thay cho Trung Quốc
Tuy nhiên, trong hoàn cảnh khó khăn chung của xuất khẩu, xuất khẩu hàng dệtmay cuối năm ngoái, đầu năm nay gặp nhiều khó khăn do đơn hàng ít, nguồn nguyênliệu không chủ động, chi phí đầu vào tăng cao, trong khi chính sách hỗ trợ giảm thuếthu nhập doanh nghiệp của Chính phủ chỉ có hiệu lực vào tháng 1/2014 để đạt kimngạch xuất khẩu cao đòi hỏi nhiều nỗ lực của các doanh nghiệp
2.1.5 Cơ cấu sản phẩm và thị hiếu tiêu dùng hàng may mặc tại Nhật Bản
a Cơ cấu sản phẩm
Xu hướng tiêu dùng
Nhật Bản là một thị trường mở, có quy mô tương đối lớn đối với các nhà xuấtkhẩu hàng may mặc nước ngoài Với số dân là 126,9 triệu người và mức thu nhập bìnhquân hàng năm vào khoảng 30.039 USD/người, Nhật Bản là nước nhập khẩu hàng maymặc lớn thứ hai trên thế giới hiện nay Tuy nhiên việc mua sắm của người Nhật Bảnđối với các sản phẩm nói chung và các sản phẩm may mặc nói riêng đều khác biệt vớicác thị trường khác Một trong những nguyên nhân là Nhật Bản đang đối mặt với sựthay đổi giữa các nhóm tuổi trong xã hội theo hướng già hoá dân số tương đối nhanhchóng Xu hướng này sẽ làm thay đổi mạnh mẽ cách thức tiêu dùng hàng hoá, sự lựachọn, sở thích, thói quen, tâm lý tiêu dùng,… Những năm gần đây, với mức thu nhập
và chi tiêu "thoáng" hơn, người Nhật Bản sẵn sàng trả giá cao để mua những sản phẩmchất lượng tốt, tính thời trang thẩm mỹ cao Đây có thể sẽ là những gợi ý để Tổng ty
Trang 34tham khảo khi muốn đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản vì hiện tại nhiềuchuyên gia kinh tế Nhật Bản đều có chung một nhận xét về hàng may mặc xuất khẩucủa Việt Nam: mặc dù hàng may mặc Việt Nam đạt chất lượng tốt nhưng không đồngđều, không ổn định, kiểu dáng mẫu mã rất nghèo nàn và chưa thể hiện được những yếu
tố đặc trưng của sản phẩm may mặc Việt Nam
Cơ cấu tiêu thụ các sản phẩm dệt may
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới đồng thời cũng làthị trường tiêu thụ rất nhiều hàng dệt may Nhìn chung hàng dệt may được tiêu thụ cóthể phân thành hai nhóm chính nếu căn cứ theo phương thức dệt là hàng dệt kim vàhàng dệt thoi Trong đó hàng dệt kim thường chiếm tới 70% tổng khối lượng nhậpkhẩu hàng dệt may của Nhật Bản
Trong nhóm hàng dệt kim, những mặt hàng được người Nhật quan tâm thường
là các loại áo len, áo khoác nam, áo khoác nữ, sơ mi, quần áo trẻ em, găng tay, bớt tất,
áo gile, T.shirt, quần áo dệt kim, quần áo thể thao, áo jacket Trong đó hàng dệt kimvới chất liệu là len hoặc cotton được ưa chuộng hơn cả
Bên cạnh đó, hàng dệt thoi mà chủ yếu là loại tơ tằm, các loại áo sơ mi dệt thoichất liệu bông, áo blouse, đồ lót, váy làm tâ chất liệu tơ tằm cũng được người Nhật Bảnyêu thích
Trang 35Trong 5- 10 năm qua việc chuyển hoạt động sản xuất hàng dệt may ra nước ngoài
đã phát triển rất nhanh mà điểm đến thường là những nước đang phát triển rất gần vớiNhật Bản Đầu tiên là sự chuyển dịch sang Hàn Quốc và Đài Loan Tiếp đó là thịtrường Trung Quốc và thị trường Inđônêxia, hai trong số nhiều nước thuộc khu vựcĐông á và Đông Nam á với nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn lao động phong phú, giátương đối rẻ Hiện nay Trung Quốc được xem là một "cơ sở" sản xuất lớn và là nguồnnhập khẩu quan trọng của Nhật Bản
Hiện tại mức sản xuất trong nước của Nhật Bản chỉ chiếm trờn dưới 30% tổnglượng tiêu thụ hàng dệt may của thị trường nội địa
Thị trường hàng tiêu dùng Nhật Bản phát triển theo hai xu hướng tạo nên sựphân chia thị trường người tiêu dùng Hàng được sản xuất với công nghệ cao, giá trịcao vẫn là lĩnh vực mà các nhà sản xuất Nhật Bản chiếm thế mạnh Hàng maymặc thông thường thì phụ thuộc vào nhập khẩu (từ các nước Châu á của chính cáccông ty Nhật Bản hoặc các nhà sản xuất nước ngoài)
Xét về mặt chất lượng hàng hoá, Nhật Bản nằm trong số những quốc gia cóđòi hỏi cao nhất trên thế giới Những khiếm khuyết mà ở các quốc gia khác khôngthành vấn đề như một vết xước nhỏ, đường viền không cân trên một sản phẩm thì ởNhật Bản đều bị coi là hàng hoá hỏng Người tiêu dùng Nhật Bản đề ra các tiêu
Trang 36chuẩn độ bền và chất lượng cao cho những hàng hoá công nghiệp và tạo ra yêu cầu
mà các sản phẩm khác nhau nhưng cùng chủng loại phải tuân theo
Người tiêu dùng đang cố gắng giảm bớt chi tiêu cho quần áo trong giai đoạnthảm họa kép, họ lựa chọn các sản phẩm có giá cả hợp lý
Về màu sắc, các tiêu chuẩn khác nhau về màu sắc cũng tồn tại ở Nhật Bản,dựa trên sự kết hợp các tiêu chuẩn truyền thống với các ảnh hưởng của phương tây Ngày nay người tiêu dùng hàng may mặc ở Nhật Bản khá khó tính, đặc biệt vềmốt thời trang Công ty cần phải nắm bắt, dự đoán được xu hướng thời trang, phảicung ứng một cách kịp thời những sản phẩm hợp mốt, đặc biệt là đối với nhữngkhách hàng trẻ tuổi - những người có sở thích may mặc thay đổi rất nhanh đặc biệt
là giới trẻ chịu tác động rất mạnh bởi xu hướng thời trang hiện đại Tuy nhiên ngườiNhật Bản có “ bảo thủ” hơn ở chỗ vẫn chấp nhận những mặt hàng có cách đIệuchuẩn cộng thêm các chi tiết hoặc các chất liêụ mới Ví dụ, quần chum/váy và áo vét/jacket nilon vẫn có thể bán chạy trong năm 2013 này
Khi thực hiện hợp đồng với đối tác Nhật Bản,công ty phải tránh những saiphạm tối kỵ như giao hàng không chuẩn màu sắc, sai kích cỡ, không đủ số lượnghoặc giao chậm Các nhà nhập khẩu Nhật Bản sẽ không chấp nhận các lỗi này, nênnếu công ty mắc phải sai phạm này sẽ tổn hại đến hai bên
Tóm lại, người tiêu dùng Nhật Bản luôn tìm kiếm những hàng hoá chất lượngtốt và với gía cả hợp lý
2.1.6 Quy định về pháp lý của Nhật Bản đối với hàng may mặc
Để kinh doanh hàng dệt may trên thị trường Nhật Bản thì các doanh nghiệp phảituân thủ những đạo luật sau:
Hàng nhập khẩu được quy định bởi lệnh kiểm soát nhập khẩu theo mục 6 điều 15của luật kiểm soát ngoại thương và ngoại hối Các loại hàng hoá này bao gồm tất cả
Trang 37các loại động sản kim loại quý (vàng thoi, vàng hợp chất, tiền đúc không lưu thông vàcác mặt hàng khác có hàm lượng vàng cao), chứng khoán, giấy chứng nhận tài sản vôhình… không thuộc sự điều tiết của lệnh kiểm soát nhập khẩu mà do lệnh kiểm soátngoại hối quy định Tuy hầu hết hàng nhập khẩu không cần giấy phép nhập khẩu củaMITI (Bộ Công Thương Quốc Tế) thì các mặt hàng sau
Hàng hoá lưu thông trên thị trường phải có nhãn mác đúng tiêu chuẩn và nhãnmác phải thể hiện đúng xuất xứ hàng hoá sao cho người tiêu dùng không nhầm lẫn sảnphẩm do Nhật Bản sản xuất với sản phẩm sản xuất ở nước ngoài và họ có thể nhanhchóng xác định được xuất xứ của hàng hoá, cấm nhập khẩu các sản phẩm có nhãn macmập mờ, giả mạo về xuất xứ
Tiêu chuẩn JIS (Japan Industrial Standards).
JIS – một trong những dấu chất lượng được sử dụng rộng rãI ở Nhật – là hệthống tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho hàng hoá công nghiệp Tiêu chuẩn chấtlượng này dựa trên “Luật tiêu chuẩn hàng hoá công nghiệp” được ban hành vào tháng6-1949 và thường được biết đến dưới cái tên “Dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệpNhật Bản” hay JIS
-Dấu JIS được áp dụng cho rất nhiều loại sản phẩm khác nhau như: vải, quần áo,các thiết bị điện, giày dép, bàn ghế và các loại sản phẩm khác đòi hỏi phải tiêu chuẩnhoá về chất lượng và kích cỡ hay các quy cách phẩm chất khác Dấu này lúc đầu được
áp dụng để tạo ra một chuẩn mực về chất lượng cho các sản phẩm xuất khẩu khi NhậtBản bán sản phẩm của mình ra nước ngoài Nói chung, các tiêu chuẩn JIS được sửađổi bổ xung theo định kỳ để phù hợp với các tiến bộ của công nghệ Tuy nhiên tất cảcác tiêu chuẩn JIS đều được bổ xung ít nhất là 5 năm một lần kể từ ngày ban hành,ngày sửa đổi hay ngày xác nhận lại của tiêu chuẩn Mục đích của việc sửa đổi bổ xung
là nhằm đảm bảo cho các tiêu chuẩn chất lượng luôn hợp lý và phù hợp với thực tế
Trang 38-Theo quy định của “Luật tiêu chuẩn hoá Nhật Bản”, dấu chứng nhận tiêu chuẩnJIS chỉ được phép áp dụng cho các sản phẩm thoả mãn các yêu cầu về chất lượng củaJIS Do đó khi kinh doanh các sản phẩm này chỉ cần kiển tra dấu chất lượng tiêuchuẩn JIS là đủ để xác nhận chất lượng của chúng Hệ thống dấu chất lượng này ápdụng ở nhiều nước thực hiện tiêu chuẩn hoá ở Nhật Bản, giấy phép đóng dấu chứngnhận tiêu chuẩn JIS trên hàng hoá do Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp cho nhà sảnxuất khi sản phẩm của họ được xác nhận là có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn JIS Theo luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp được sửa đổi tháng 4 năm 1980, các nhàsản xuất nước ngoài cũng có thể được cấp giấy phép đóng dấu chứng nhận tiêu chuẩnJIS trên sản phẩm của họ nếu như sản phẩm đó cũng thoả mãn các yêu cầu về chấtlượng của JIS Đây là kết quả của việc Nhật Bản tham gia ký kết hiệp định “Bộ tiêuchuẩn” (trước kia là hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại) củaGATT (General Agreement on Trade and Tariff) – Hiệp định chung về thương mại vàthuế quan Các sản phẩm được đóng dấu theo cách này được gọi là “Các sản phẩmđóng dấu JIS” và có thể dễ dàng xâm nhập vào thị trường Nhật Bản.
Tuy nhiên để có thể nộp đơn xin cấp giấy phép sử dụng dấu chứng nhận tiêuchuẩn JIS cần phải có một số tiêu chuẩn nhất định về cách thức nộp đơn và các vấn đềchuẩn bị cho việc giám định nhà máy, chất lượng sản phẩm Đối với các nhà sản xuấtnước ngoài, các số liệu giám định do các tổ chức giám định nước ngoài do Bộ Trưởng
Bộ Công Thương chỉ đình có thể được chấp nhận
Luật nhãn hiệu chất lượng hàng hóa gia dụng:
Luật này đòi hỏi tất cả các sản phẩm quần áo đều phải dán nhãn trên nhãn ghi rõthành phẩm của vải và các biện pháp bảo vệ sản phẩm thích hợp
Luật kiểm tra các sản phẩm gia dụng có chứa các chất độc hại:
Luật này quy định tất cả các sản phẩm gia dụng phải tuân thủ các tiêu chuẩn vềmức độ cho phép đối với các chất gây nguy hiểm cho da Các sản phẩm may mặc cómức độ độc hại cao hơn mức cho phép sẽ bị cấm bán ở thị trường Nhật Bản
Trang 39 Luật thuế hải quan:
Luật này quy định cấm nhập khẩu các sản phẩm mang nhãn mác giả mạo vi phạmnhãn mác thương mại hoặc quyền sáng chế
Chú ý: nếu quần áo tơ lụa có các bộ phận được làm từ da hoặc lông thú thì sản phẩmnày sẽ phải tuân theo các điều khoản của hiệp ước WASHINGTON
Các chính sách của Nhật Bản về nhập khẩu hàng may mặc là tương đối khắtkhe, nhất là với các nước đang phát triển bởi các nước này ít kinh doanh dựa trên nhãnmác của mình, chất lượng sản phẩm chưa cao, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm thấp Dovậy, công ty cần đẩy mạnh hơn nữa việc kinh doanh trên nhãn mác của mình, nângcao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm băng cách sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu trongnước một cách có hiệu qủa nhằm thích ứng với các chính sách của Nhật Bản và chiếnthắng các đối thủ cạnh tranh
2.1.7 Cơ hội và thách thức khi xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Nhật Bản
độ tay nghề của công nhân Việt Nam
Theo thống kê hiện tại nhóm hàng may mặc xuất sang Nhật Bản thời gian tới ngườitiêu dùng sẽ chủ yếu mua những mặt hàng vừa phải không quá đắt đây được xem là cơhội cho mặt hàng may mặc tương đối vừa phải của Việt Nam