0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Các vấn đề về hàng xuất khẩu sang Mỹ

Một phần của tài liệu BÁO CÁO XUẤT KHẨU.DOC (Trang 32 -32 )

2.2.1. Tổng quan về thị trường Mỹ

2.2.1.1. Tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ liên tục tăng nhanh trong những năm qua, đặc biệt là sau Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ vào cuối năm 2001. Hiện Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, vượt Nhật Bản từ năm 2002 và hơn kim ngạch xuất khẩu sang 25 nước EU cộng lại. Cụ thể, các nhà xuất khẩu Việt Nam đã vượt mức xuất khẩu của các nước đối tác thương mại nhiều năm của Mỹ như Thỗ Nhỹ Kỳ, Nam Phi, Ba Lan, Achentina… và hiện đang tiến gần mức các nước phát triển lớn như Australia, Tây Ban Nha… Tính đến tháng 06/2005, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt 2,500 triệu USD, giày dép đạt 473 triệu USD, thủy sản chế biến đơng lạnh đạt 403 triệu USD, đồ gỗ nội thất đạt 388 triệu USD, hàng nơng sản ( cà phê, trà, hạt điều và tiêu) đạt 320 triệu USD. Nếu như so với trước năm 2001, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ chưa đến 01 tỷ USD thì đến năm ngối con số này đã lên đến gần 6 tỷ USD và phấn đấu dự kiến năm nay sẽ đạt 7-8 tỷ USD.

Gần đây, tình hình xuất khẩu gặp khá nhiều khĩ khăn, nhấy là những rào cản thương mại như các vụ kiện bán phá giá. Tuy nhiên, những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn khơng ngừng tìm kiếm cơ hội mở rộng con đường vào thị trường này. Nhất là sau sự kiện ngày 11 tháng 06 năm 2007 Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO: World Trade Organization)

thì cơ hội xâm nhập sâu vào thị trường Mỹ đang mở rộng và là cơ hội tốt nhất cho các Doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam trong tương lai.

2.2.1.2. Thĩi quen, sở thích của người tiêu dùng ở thị trường Mỹ

Đối với người tiêu dùng ở Mỹ, hình thức hàng hĩa đĩng vai trị quan trọng hơn chất lượng. Hình thức ở đây phải được hiểu là mẫu mã và thương hiệu làm sao gây ấn tượng cho khách hàng nhất và nổi bật hơn hẳn so với các loại hàng hĩa khác, cĩ sức cạnh tranh với các loại sản phẩm khác trên thị trường.

Tất nhiên, sau vấn đề hàng đầu là quan tâm đến hình thức của sản phẩm bên cạnh đĩ chất lượng sản phẩm cũng đĩng vai trị quan trọng cĩ tính chất bền vững. Cĩ thể nhìn nhận rằng người tiêu dùng Mỹ cĩ thĩi quen chi tiêu rất nhiều nhưng họ cũng là đối tượng khách hàng rất khĩ tính, bởi vậy nếu thương hiệu nào khơng gây được ấn tượng mạnh và giữ vững được uy tín lâu dài thì họ sẽ quay lưng lại với thương hiệu đĩ ngay và về sau sẽ rất khĩ thu hút được họ thử lại với sản phẩm của mình một lần nữa. Tiếp thu bài học của hai nước Trung Quốc và Nhật Bản họ cĩ được thành cơng lâu dài một phần nhờ vào hai yếu tố trên, cả hai nước này đều đã xây dựng được uy tín và thương hiệu cho riêng mình. Nĩi đến hàng Trung Quốc người ta nghĩ ngay đến giá rẻ cịn nĩi đến hàng của Nhật họ sẽ nghĩ ngay đến chất lượng tuyệt đối, kiểu dáng cơng nghiệp tuyệt vời… tất nhiên việc xây dựng thương hiệu khơng phải là chuyện một sớm một chiều mà nĩ địi hỏi phải cĩ tính kiên trì cao và thời gian lâu dài.

Các doanh nghiệp cần cĩ kế hoạch và chiến lược dài hạn, tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm để nắm bắt được thị hiếu và thĩi quen tiêu dùng để từ đĩ sản xuất ra nhiều mẫu mã hàng hĩa đa dạng và cĩ chất lượng cao, cần lưu ý vấn đề thương hiệu, bao bì nhãn mác và các điều khoản vệ sinh an tồn bảo vệ người tiêu dùng và mơi trường, thực hiện đúng các thỏa thuận với bạn hàng về chất lượng, xuất xứ, thời gian giao hàng. Chính vì vậy chúng ta nên cĩ những hợp đồng liên kết với

những cơng ty đã cĩ tiếng ở thị trường Mỹ, những cơng ty này đã cĩ vị thế sẵn cĩ trên thị trường thì sẽ rút ngắn được thời gian chiếm lĩnh thị trường nhanh chĩng và thành cơng hơn trong việc đáp ứng sản phẩm xuất khẩu phù hợp với thĩi quen tiêu dùng và sở thích tại thị trường Mỹ.

2.2.2. Cơ hội và thách thức tại thị trường Mỹ 2.2.2.1. Cơ hội

** Mỹ là một thị trường rộng lớn cĩ nhiều tiềm năng

• Trong bối cảnh chung bối cảnh hai nước Việt Mỹ ngày một được cải thiện, các Doanh ngiệp Việt Nam cĩ điều kiện tiếp cận và hiểu biết hơn về thị trường này. Bên cạnh đĩ, Mỹ được xem như thị trường quan trọng nhất của Việt Nam trong tương lai và đã mở ra nhiều triển vọng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam trong vịng 10 năm tới phù hợp với chiến lược xuất khẩu của Chính Phủ Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010. Tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ dự kiến tăng 15-20% vào năm 2010 so với 5-6% năm 2001, việc ký kết Hiệp Định thương mại song phương Việt – Mỹ là khởi đầu cho việc mở ra cánh cửa cho hàng hĩa nước ta như thủy hải sản, dệt may, giày dép, cà phê…thâm nhập vào thị trường Mỹ.

Một yếu tố rất quan trọng của thị trường Mỹ nữa là nước này cĩ 53 bang đa chủng tộc ở các khu vực địa lý khác nhau. Đây là yếu tố khiến thị trường này trở nên đa dạng về nhu cầu tiêu dùng và sở thích khác nhau. Cộng đồng người Việt định cư ở đây cũng là một cơ hội tiềm tàng cho các doanh ngiệp Việt Nam. Theo thống kê, cĩ khoảng 2,3 – 2,5 triệu người Việt định cư ở các nước trên thế giới thì riêng ở Mỹ người Việt sinh sống chiếm tới khoảng 1,3 – 1,5 triệu người. Mội năm cộng đồng kiều bào này gởi về nước từ khảong 3 – 3,5 tỷ USD. Nếu tính số tiền gởi về nước chiếm 5% tổng thu nhập thì cộng đồng người Việt Nam ở Mỹ mỗi năm cũng làm ra khoảng 60 tỷ USD. Rõ ràng, nếu cĩ chiến lược khai thác thì đây cũng là con số đáng kể, hơn nữa cịn là vấn đề

tình cảm ruột thịt với đất nước, cộng với sự hiểu biết sâu sắc về pháp lý về nước Mỹ của kiều bào ta ở đây thì sự phối hợp đĩ rất cĩ lợi cho doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và người xuất khẩu nĩi riêng trong việc tránh được những bất lợi và các rào cản thương mại khác.

** Khả năng cạnh tranh được trên thị trường Mỹ

• Cùng với những thuận lợi khách quan trong những năm qua các doanh nghiệp Việt Nam đã khơng ngừng đầu tư và phát triển sản xuất, đổi mới cơng nghệ, nhờ đĩ mà khả năng cạnh tranh về chất lượng trên thị trường thế giới nĩi chung và thị trường Mỹ nĩi riêng đã được cải thiện, cơ cấu hàng xuất khẩu cũng như kiểu dáng mẫu mã ngày càng phong phú thêm. Bằng chứng là trong năm 2004 được coi là năm thành cơng trong xuất khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, đặc biệt là các mặt hàng nơng sản. Ngồi việc mang về trên 03 tỷ USD, Việt Nam cịn khẳng định được mình trên thị trường thế giới về năng lực cung ứng xuất khẩu hàng nơng sản như: đứng thứ nhất về xuất khẩu hồ tiêu, thứ hai về xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều, thứ tư về xuất khẩu cao su và thứ bảy về xuất khẩu chè.

• Sản phẩm hàng dệt may của Việt Nam đang ngày càng thu hút được sự chú ý của các nhà nhập khẩu tại Mỹ nhờ ưu thế chất lượng tốt và bảo đảm được thời hạn giao hàng đúng qui định và mục tiêu xuất khẩu của Bộ Thương Mại sẽ tiếp tục tăng cao trong những năm sắp tới.

** Các vấn đề khác

• Hiệp định thươn mại Việt Mỹ cĩ hiệu lực ngày 10/12/2001 cùng với việc cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, đã tạo cơ hội cho nhiều sản phẩm cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng khơng ngờ: từ 50 triệu USD năm 2001 tăng lên 2,5 tỷ USD năm 2003-2004. Mỹ nhập khẩu hàng dệt may khoảng 70 tỷ USD/năm, tiềm năng cịn rất lớn

nhưng cạnh tranh cũng rất khốc liệt nhất là từ tháng 01/2005 khi hạn ngạch dệt may đối với các thành viên của WTO được bãi bỏ. Do cạnh tranh về giá với Trung Quốc, An Độ nên Việt Nam xác định tập trung làm quần áo cĩ chất lượng từ trung bình trở lên. Đối với hàng giày da thì cần tăng cường năng lực thiết kế mẫu mã để cĩ nhiều mẫu mới lạ hợp thời trang. Các mặt hàng gốm sứ, mây tre, mỹ nghệ, trang sức, kim khí, … thời gian qua kim ngach cũng tăng đáng kể nhưng chủ yếu là do mở rộng số lượng hàng chứ chưa tạo được mặt hàng cạnh tranh chủ lực. Đồ gỗ gia dụng trong mấy năm gần đây kim ngạch tăng nhanh nhưng quy mơ sản xuất cịn nhỏ và phải nhập khẩu nguyên liệu với giá khá cao nên nhìn chung sức cạnh tranh và tiêu thụ khơng đủ mạnh.

• Trong thời gian tới, muốn tăng được sức cạnh tranh và muốn cĩ mức tăng trưởng lớn hơn trên thị trường Mỹ các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực khắc phục được các vấn đề trên đồng thời cũng tập trung chú trọng vào việc phát triển các mặt hàng cĩ tiềm năng chưa được khai thác nhiều như: thực phẩm chế biến, sản phẩm cao su, đồ gỗ… Điều quan trọng nữa là Việt Nam cần phải thu hút được đầu tư trực tiếp của các cơng ty nước ngồi đặc biệt là các cơng ty của Mỹ để xây dựng các cơ sở cơng nghệ sản xuất hiện đại, quy mơ lớn, giá thành hạ sức cạnh tranh cao.

2.2.2.2 Thách thức ** Chất lượng hàng Việt Nam

Sự yếu thế của hàng hĩa Việt Nam thể hiện ngay trong mẫu mã mà vấn đề chủ yếu là chưa phù hợp với thị hiếu của người Mỹ. Ngay từ khâu đánh giá ban đầu nếu một sản phẩm khơng bắt mắt về mẫu mã sẽ khĩ tiếp cận đươc với thị trường người tiêu dùng. Các chuyên gia đã từng khuyến cáo, nhiều người sản xuất ở Việt Nam hay nhấn mạnh đến tính dân tộc hoặc văn hĩa của sản phẩm và từ đĩ phác thảo trên sản phẩm của mình nhưng những đặc tính này cĩ thể lại khơng cĩ ý nghĩa gì đối với một dân tộc hoặc với một nền văn hĩa khác. Chính vì thế các chuyên gia nghiên cứu

khuyên các nhà sản xuất Việt Nam rằng nên nghiên cứu giá trị nghệ thuật và đặc tính văn hĩa dân tộc cộng với thị hiếu của dân tộc, tiểu bang của thị trường mà mình đang nhắm vào lồng vào sản phẩm chứ khơng nên áp đặt những giá trị văn hĩa của mình trên các sản phẩm bán cho người tiêu dùng Mỹ.

** Cạnh tranh với các nhà xuất khẩu khác trên thế giới

• Với một thị trường thu hút nhiều nhà sản xuất trên thế giới như Mỹ hiện nay thì một trong những thử thách đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam là sự cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm cùng loại khác cũng đang hiện hữu trên thị trường Mỹ. Một rong những đối thủ đáng “gờm”, đáng quan tâm nhất của Việt Nam hiện nay là Trung Quốc và Nhật Bản.

• Nhật Bản luơn là đối thủ cạnh tranh về mẫu mã và chất lượng sản phẩm, nĩi đến hàng chất lượng cao thì đa phần người tiêu dùng sẽ nghĩ ngay dến hàng hĩa cĩ xuất xứ từ Nhật Bản.

• Cịn Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh với chúng ta về giá cả, là một nền kinh tế lớn trên thế giới theo thống kê thì thặng dư xuất khẩu của Trung Quốc chỉ đứng thứ hai sau Nhật Bản. Hiện tại trên thị trường tiêu thụ ở Mỹ cả Trung Quốc và Việt Nam cùng cĩ một số mặt hàng chũ chốt như: hàng dệt may, giày dép, gốm sứ,… Đây là những mặt hàng mà Trung Quốc chiếm ưu thế cả về khối lượng lẫn thị phần bởi Việt Nam cịn cĩ một điểm yếu là giá thành cao do giá nguyên liệu đầu vào cao.

• Kể từ sau năm 2005, Trung Quốc đã được hưởng những ưu đãi thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu… nhất là tại các thị trường Mỹ, EU do vậy những mặt hàng cùng chủng loại với Việt Nam sẽ càng khĩ cạnh tranh đĩ là chưa tính đến việc khi đồng nhân dân tệ được tự do chuyển đổi, tỷ giá hối đối của nĩ sẽ thường xuyên dao động làm cho sức cạnh

tranh của hàng hĩa Trung Quốc càng được nâng cao hơn trên thị trường thế giới.

• Một ví dụ điển hình về mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất sang Mỹ, giá của hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất sang Mỹ thường được tính theo hai dạng: một là khách hàng đặt trước mẫu mã, chất lượng và giá cả để các doanh nghiệp lựa chọn; hai là doanh nghiệp Việt Nam chào hàng, chào giá. Tuy nhiên, cả hai phương thức này đều khơng giải quyết được vấn đề giá cả so với hàng Trung Quốc bởi vì các doanh nghiệp Việt Nam làm hàng thủ cơng mỹ nghệ thường hầu hết là nghề truyền thống, quy mơ nhỏ nên khơng thể sản xuất đại trà với số lượng lớn. Do vậy, sản phẩm sản xuất ra ít nên tất cả các khoản chi phí tính trên sản phẩm sẽ khá cao, kể cả chi phí vận chuyển, chi phí thủ tục, các sản phẩm phải chia nhau gánh vác vào giá và vì thế giá thành sản phẩm sẽ cao. Theo nhận xét của các chuyên gia, khi nào hàng Việt Nam vẫn khơng cĩ tính độc đáo hoặc giá thành cịn cao hơn Trung Quốc thì các doanh nghiệp Mỹ vẫn sẽ tiếp tục mua hàng của trung Quốc.

** Các rào cản thương mại

 Các rào cản thương mại ngày nay thực sự là một vấn đề mang tính tồn cầu. Mối quan hệ giữa chính sách của một nước nhập khẩu và quyền lợi của các nhà sản xuất trong nước cĩ thể chứa đựng những yếu tố phức tạp và mâu thuẫn. Các nước phát triển trong đĩ cĩ Mỹ thường đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại cĩ liên quan tới thực trạng kinh tế chính trị của họ. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các rào cản thương mại truyền thống trong thương mại quốc tế đã bị dỡ bỏ bởi các hiệp định thương mại song phương và các hiệp ước quốc tế. Mỹ hiện đang đối mặt với sự cạnh tranh của lượng hàng hĩa xuất xứ từ các nước đang phát triển. Trong đĩ cĩ Việt Nam, với

ưu thế là lực lượng lao động nhiều và giá rẻ, ngay lập tức Mỹ liền phản ứng lại bằng cách áp dụng nhiều yêu cầu chặt chẽ gây khĩ khăn cho các nhà xuất khẩu nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang muốn xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ.

 Các rào cản kỹ thuật trong thương mại đươc sử dụng hầu hết trong các ngành cơng nghiệp đặc biệt là với các sản phẩm nơng ngiệp chế biến. Các quy định về mơi trường đối với các sản phẩm nơng nghiệp trở nên phức tạp hơn mặc dù đã cĩ những sáng kiến để làm giảm bớt các quy định khắt khe đang được nhiều quốc gia xem xét. Hiện nay một số lượng đáng kể các sản phẩm của Việt Nam đã bị trả lại ngay từ khi được nhập vào các cảng của Mỹ bởi vì chúng khơng phù hợp với các quy định của Mỹ về yếu tố mơi trường, an tồn thực phẩm đã gây ra nhiều thiệt hại cho các nhà sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam.

 Việc Mỹ áp dụng các rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với các sản phẩm thủy sản của Việt Nam như là một cơng cụ nhằm hạn chế hàng hĩa nhập khẩu vào thị trường này.

2.3. Giao nhận hàng hĩa (freight forwarding ) 2.3.1. Khái niệm 2.3.1. Khái niệm

Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về giao nhận

 Theo Liên đồn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA “Dịch vụ giao nhận là bất kì các loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc dỡ, đĩng gĩi hay phân phối

Một phần của tài liệu BÁO CÁO XUẤT KHẨU.DOC (Trang 32 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×