3.1.1. Hàng thủ cơng mỹ nghệ
Đây là mặt hàng giữ vai trị mũi nhọn trong quá trình đầu tư và phát triển của cơng ty. Những mặt hàng này được chia làm 4 phịng ban đảm nhiệm: Phịng Thủ Cơng Mỹ Nghệ, Phịng Tạp Phẩm, Phịng Gốm Mỹ nghệ, Phịng Gỗ Mỹ nghệ gồm đủ các loại hàng hố đa dạng về màu sắc, mẫu mã kích thước như: mặt hàng mây tre, cĩi, lá buơng, trúc, sắt, gỗ, gốm … và các loại hàng hố khác. Cơng ty khơng ngừng khai thác đầu tư chào bán sản phẩm cĩ nhiều mẫu mã, mới, kiểu dáng đẹp bảo đảm yêu cầu về chất lượng,đồng thời mức giá đủ sức cạnh tranh với các cơng ty, từng bước tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Đặc diểm của hàng gốm là cồng kềnh và dễ vỡ do đĩ cơng ty luơn rat kỹ lưỡng với mặt hàng này, thường xuyên kiểm tra tình hình bao bì đĩng kiện sao cho thật chắc chắn và phù hợp với việc vận chuyển đường dài trên biển. Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ cũng cần thiết phải được đĩng kiện cẩn thận vì thường đây là những mặt hàng được làm bằng tay, tinh xảo và giá trị mỹ thuật gắn liền với giá cả hàng hĩa trong khi Mỹ lại là thị trường rất khĩ tính. Ví thế chỉ cần một vết trầy
xước, mảnh vỡ cũng đủ phát sinh nhiều vấn đề sau này. Tĩm lại, đối với loại hàng này thì vấn đề xếp dỡ, chèn lĩt, bảo quản hàng hĩa phải được đặt lên hàng đầu.
Bảng số 5: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng qua 3 năm: 2007-2009
Kim ngạch XK
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá trị Giá trị 2008/2007 (%) Giá trị 2009/2008 (%) Hàng TCMN 3471605 2068052 -40.43 1262370 -38.96 Gốm sứ 1030094 1018049 -1.17 796222 -21.79 Gỗ 3279968 10007065 205.10 5662602 -43.41 Tổng cộng 7781667 13093706 68.26 7721194 -41.03
Biểu đồ số 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN năm 2007-2009
Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN năm 2007-2009 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
G iá tr ị ( U SD ) Hàng TCMNä Gốm sứ Gỗ Tổng cộng
Dựa vào biểu đồ ta thấy tình hình xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty tăng nhanh vào name 2008 và giảm mạnh ở năm 2009.
Năm 2008 nhin chung tổng kim ngạch xuất khẩu TCMN tăng 68,26%, theo báo cáo của cơng ty đạt 139% kế đặt ra đàu name 2008 nhưng tốc độ tăng của các mặt hàng khơng đồng đều,trong đĩ giảm mạnh là hàng thủ cơng mỹ nghệ
giảm 40,43%, gốm sứ giảm 1,17%, riêng gỗ dăm tăng 205,1% so với năm 2007.
Bước sang năm 2009 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng này giảm mạnh, theo báo cáo của cơng ty chỉ đạt 67% kế hoạc dự kiến của cơng ty, giảm 41,03% so với name 2008, trong đĩ hàng thủ cơng mỹ nghệ giảm 38,96%, gốm sứ giảm 21,79%, gỗ dăm giảm 43,41%.
+ Hàng gỗ
• Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Mỹ tăng đáng kể. Các cơng ty xuất khẩu gỗ của Việt Nam ngày càng phát triển và cho thấy tiềm năng rất lớn của nghành hàng này.
• Gỗ là mặt hàng chuyên chở đặc biệt của cơng ty. Đặc điểm của hàng gỗ là cồng kềnh và chiếm nhiều thể tích do đĩ với mỗi việc chuyên chở gỗ cần phải sử dụng số lượng nhiều container. Mặt khác đa số các cơng ty của Mỹ thường ký các hợp đồng mua gỗ rất lớn với các nhà sản xuất gỗ Việt Nam, đây là một lợi thế cho cơng ty .. Do đĩ, nếu trúng thầu xuất khẩu hàng gỗ sang Mỹ thì các cơng ty thường rất yên tâm và tập trung làm tốt để cĩ thể chiếm được lịng tin của các cơng ty nước ngồi từ đĩ cĩ được lượng hàng vận chuyển ổn định trong thời gian dài.
• Bộ phận phịng gỗ sẽ tiến hành tìm kiếm nguồn hàng ở các cơng ty trong nước (chủ yếu là khu vực phía nam ,do cơng ty hoạt động chính ở thị trường này). Sau đĩ sẽ tiến hành kí kết hợp đồng với các cơng ty này để xuất khẩu hàng sang Mỹ.
Biểu đồ số 6:Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường Mỹ giai đoạn 2007-2009: 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2007 2008 2009 Triệu USD 3.1.2. Hàng nơng sản thực phẩm
• Việt Nam là một nước nơng nghiệp vì thế lượng hàng nơng nghiệp xuất khẩu ra thị trường thế giới nĩi chung và thị trường Mỹ nĩi riêng là khá nhiều . Cơng ty chủ yếu tập trung vào các mặt hàng: tiêu, đậu phộng, cà phê, trà các loại … đồng thời cũng tổ chức xuất khẩu mặt hàng nơng sản khác như: nghệ , tinh bột sắn, điều, cơm dừa sấy.
• Những mặt hàng như nhân điều, cà phê xuất sang Mỹ là những mặt hàng chiến lược của Việt Nam và thường xuất thơng qua các Hiệp hội. Do số lượng hàng này xuất khẩu rất lớn và tập trung xuất đều đặn theo mùa nên các hãng tàu cũng tranh giành việc chuyên chở các loại hàng này để đảm bảo mục tiêu lượng container xuất khẩu từ Việt Nam
• Phương châm hoạt động đối với ngành này là “làm chắc chắn, cĩ hiệu quả, bảo tồn vốn, tránh rủi ro tổn thất và giữ uy tín với khách hàng”
3.1.3 Thực phẩm và dịch vụ
Đây là lĩnh vực mới trong quá trình thâm nhập và phát triển và đã cĩ những kết quả khả quan. Nhằm tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động, cơng ty cịn kinh doanh một phần nhỏ theo thình thức xuất, nhập uỷ thác. Đây là lĩnh vực kinh doanh mới, cơng ty đã từng bước xây dựng được mạng lưới chân hàng phù hợp, từng bước mở rộng thị trường và đã cĩ nhiều hợp đồng hiệu quả, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Tuy vậy, cơng ty vẫn xác định hình thức kinh doanh xuất khẩu là chính, vì đây mới thực sự đem lại nguồn lợi cho cơng ty.
Bảng số 6: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng qua 3 năm : 2007 – 2009.
(Đơn vị :1000 USD)
Cơ cấu mặt hàng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 1. Thủ cơng mỹ nghệ 11.062 52,07 11.616 48,00 11.869 41,64 - Mây tre lá 5.515 25,96 5.78 23,93 6.022 21,13 - Gốm sứ 2.374 11,17 2.495 10,33 2.512 8,81 - Gỗ 1.879 8.84 1.906 7.80 1.821 6.39 - Tạp phẩm 1.294 6.09 1.435 5.94 1.514 5.31 2. Nơng sản 10.183 47.93 12.539 52.00 16.635 58.36 - Lạc 4.031 18.97 3.849 15.93 1.852 6.50 - Cà phê 0 0 0.265 1.10 4.462 15.65 - Tiêu(đen + trắng) 3.800 17.89 4.587 18.99 5.728 20.10 - Các loại nơng sản khác 2.352 11.07 3.838 15.98 4.593 16.11 Tổng cộng 21.245 100.00 24.155 100.00 28.504 100.00
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Cơng Ty Hapro năm 2007 – 2009)
Biểu đồ :Tỷ trọng kim ngạch XNK các mặt hàng:(Đơn vị tính %)
47.93 52.07 52 48 58.36 41.64 0 10 20 30 40 50 60 2007 2008 2009 Nơng sản Thủ cơng mỹ nghệ
Theo các bảng trên cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty khơng những ổn định mà cịn tăng đều qua các năm, và luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cơng ty. Để cĩ được thành tích đáng kể như vậy là sự
nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ cơng nhân viên cơng ty. Đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản, năng động, xử lý cơng việc một cách khoa học, hợp lý. Các khâu cơng việc trong cơng ty luơn được giải quyết và thực hiện một cách triệt để , hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Đảm bảo hàng được vận chuyển đến nơi 1 cách an tồn.
3.2 Các hình thức vận chuyển hàng sang Mỹ của Cơng ty Hình thức xuất khẩu
Hiện nay cơng ty xuất khẩu hàng hĩa theo hai hình thức là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác cho 1 số đơn vị cĩ nhu cầu xuất khẩu nhưng khơng đủ điều kiện hoặc khơng cĩ giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp.
- Xuất khẩu trực tiếp: cơng ty mua hàng hĩa từ các đơn vị trong nước và xuất theo yêu cầu của khách hàng nước ngồi, bộ phận nghiệp vụ chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn hàng để xuất khẩu.
- Xuất khẩu ủy thác: nguồn hàng và nơi tiêu thụ nước ngồi do bean giao ủy thác tìm kiếm hoặc do hapro tìm hộ và kí kết hợp đồng ngoại sau khi được bên giao ủy thác đồng ý. Sau đĩ nhờ hapro làm thủ tục xuất khẩu.
3.3 Quy trình tiến hành xuất khẩu hàng sang Mỹ của cơng ty 3.3.1 Tìm khách hàng 3.3.1 Tìm khách hàng
• Phịng phát triển thị trường tìm kiếm khách hàng cho mặt hàng nơng sản, phịng đối ngoại tìm kiếm khách hàng cho các mặt hàng gỗ, gốm, thủ cơng mỹ nghệ… thơng qua việc tham gia các hội chợ triễn lãm quốc tế, ứng dụng và phát triển thương mại điện tử phục vụ xuất khẩu hay quảng cáo qua mạng internet, đồng thời tìm hiểu hoạt động kinh doanh và tính pháp lý của khách hàng, liên hệ và gửi catalogue cho các cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước
ngồi, các cơng ty mơi giới. Sau đĩ tiến hành gửi thư chào hàng, hầu hết đối tác của cơng ty đều là khách hàng quen đã làm ăn lâu năm, tạo được uy tín nhất định.
• Đối với khách hàng truyền thống, gửi thơng tin về những mặt hàng mới, những mặt hàng mà khách hàng chưa phát sinh nhu cầu, quan tâm xem cĩ nhu cầu mới. Thơng qua khách hàng cũ để tìm kiếm khách hàng mới. Đối với khách hàng mới khơng thấy giao dịch, cán bộ tổng hợp chủ động liên hệ với khách hàng bằng cách viết thư thăm hỏi giới thiệu sản phẩm mới, gửi catalogue mới, mời tham dự hội chợ…để biết nhu cầu của khách hàng nhằm đáp ứng.
• Khi biết được khách hàng cần mặt hàng mà cơng ty cĩ thể đáp ứng được, cơng ty sẽ fax cho khách hàng một bản các nhận(con firm) gồm các nội dung về hàng hĩa mà khách hàng yêu cầu như: mẫu mã, qui cách, phẩm chất, số lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, thời hạn giao hàng, thời hạn thanh tốn … nếu khách hàng đồng ý thì cơng ty sẽ soạn thảo sẵn hợp đồng cĩ đĩng dấu, chữ kí của giám đốc và fax cho khách hàng. Khi khách hàng đồng ý với nội dung hợp đồng thì kí vào bản hợp đồng và fax lại cho cơng ty.
• Sau khi tìm được khách hàng sẽ tiến hành kí kết hợp đồng với cơng ty của khách hàng ở nước ngồi .
3.3.2. Tìm nguồn hàng
Dựa vào bản hợp đồng, nhân viên các phịng nghiệp vụ của cơng ty tìm kiếm, thu mua hàng hĩa chuẩn bị cho hợp đồng, cơng ty cĩ thể mua hàng từ các đơn vị trực thuộc cơng ty hay từ các nhà sản xuất bên ngồi bằng cách kí các hợp đồng nội.
3.3.3. Chuẩn bị hàng hĩa xuất khẩu
Khâu chuẩn bị hàng hĩa được Hapro rất chú trọng. Hầu hết hàng đều được thu mua từ những cơ sở sản xuất trong nước. Hapro đã xây dựng được hệ thống chân hàng vững chắc, cĩ uy tín, cĩ khả năng cung cấp hàng đảm bảo chất lượng, giá cả
hợp lý, giao hàng đúng hạn, sẵn sàng hợp tác khi cĩ khĩ khăn phát sinh. Hapro xác định việc phát triển thị trường, đổi mới mẫu mã và xây dựng chân hàng là những yếu tố liên hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau phát triển. Đổi mới mẫu mã, xây dựng chân hàng tốt là nền tảng để phát triển thị trường, khuyếch trương thương hiệu. Hệ thống chân hàng tốt phải bao gồm những nhà cung cấp cĩ đủ uy tín trách nhiệm và nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu của khách hàng nước ngồi. Mối liên hệ giữa cơng ty và nhà cung cấp phải dựa trên nguyên tắc hợp tác, bình đẳng hai bên cùng cĩ lợi. Vì thế khâu thu mua hàng trong nước luơn được Hapro chú trọng và cĩ những biện pháp tích cực để luơn cĩ hàng hố xuất khẩu chất lượng cao. Hàng hĩa được sản xuất thu mua từ các cơ sở sản xuất khác nhau, đến thời điểm giao hàng, hàng sẽ được tập trung gom về một mối, đĩ là tại kho hàng của cơng ty tại Ap 1A, Xã An Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Bương. Ở đĩ cán bộ kiểm hố (KCS) của cơng ty sẽ kiểm tra chất lượng hàng xem cĩ đáp ứng đúng theo như đã thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng ngoại. Để cán bộ kiểm hố cĩ căn cứ kiểm tra hàng, cán bộ nghiệp vụ sẽ cung cấp hợp đồng nội, trong đĩ cĩ quy định rõ tên hàng, số lượng, quy cách, phẩm chất hàng hố. Nếu hàng hĩa đáp ứng tốt, đúng theo như trên hợp đồng nội quy định sẽ cho đĩng gĩi hàng và giao hàng. Nếu cĩ khiếm khuyết cần phải sửa chữa, cán bộ của cơng ty sẽ thơng báo cho cơ sở sản xuất và cùng tiến hành sửa chữa, tái chế hàng hĩa nếu cĩ thể. Nếu hàng quá xấu hoặc khơng đúng theo quy cách đã quy định trong hợp đồng sẽ cho loại bỏ và thơng báo cho cơ sở sản xuất gửi hàng thay thế.
Trên thực tế hàng hố được giao vào kho hàng thường đảm bảo chất lượng đúng theo hợp đồng đã ký kết với khách hàng. Do trong quá trình sản xuất cán bộ nghiệp vụ cơng ty luơn theo dõi sát sao, khi cĩ bất cứ thơng tin về hàng hố đều được xử lý và giải quyết triệt để. Tuy nhiên vì tính chất là hàng thủ cơng mỹ nghệ, sản xuất bằng tay nên khơng thể tránh khỏi những lỗi về mặt thẩm mỹ như đan lỏng tay, màu sắc khơng đều, khơng sắc nét, hoặc hàng gốm nung chưa đủ độ dẫn đến dễ vỡ hoặc màu sắc khơng đúng theo như mẫu mã. Để khắc phục những tình trạng này, cán bộ
nghiệp vụ đề nghị cơ sơ cho nhân cơng vào sửa hàng, kết hợp việc sửa hàng cho lơ hàng đĩ và đúc kết kinh nghiệm để tránh những lỗi đã mắc phải cho lơ hàng sau.
3.3.4. Kiểm tra hàng xuất khẩu
Trước khi giao hàng, người xuất khẩu cĩ nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về chất lượng, trọng lượng, bao bì hoặc nếu hàng hĩa xuất khẩu là động, thực vật thì phải kiểm tra về khả năng lây lan bệnh, phải kiểm dịch, khử trùng hàng hĩa…
Trước khi hàng hĩa được xuất khẩu thì hàng hĩa phải được kiểm nghiệm, kiểm định ở hai cấp: cấp cơ sở và cửa khẩu. Trong đĩ, việc kiểm tra ở cấp cơ sở cĩ vai trị quyết định nhất và cĩ tác dụng trực tiếp nhất. Việc kiểm tra ở cửa khẩu chỉ cĩ tác dụng thẩm tra lại kết qủa kiểm tra ở cơ sở.
3.4 Các bước tiến hành
Để tiến hành xuất khẩu hàng hĩa, nhân viên phịng giao nhận đến hãng tàu để đăng kí container, tùy vào khối lượng hàng hoặc yêu cầu của khách hàng để đặt container phù hợp (phịng đối ngoại xác nhận thơng tin hàng hĩa với phịng giao nhận).
Cơng ty thường cho kéo container về cơ sở bán hàng nội hoặc kho của cơng ty để đĩng gĩi hàng do cơng ty khơng cĩ điều kiện chở hàng ra cảng để đĩng gĩi nhằm làm giảm bớt chi phí lưu container tại cảng. Đồng thời bộ phận kiểm hĩa của cơng ty cũng tiến hành kiểm tra chất lượng, phẩm chất … của hàng hĩa.
Nhân viên phịng đối ngoại sẽ trực tiếp liên hệ với phịng nghiệp vụ của cơng ty để biết được tình hình sản xuất hàng đang ở tiến độ nào, và sẵn sàng để xuất đi hay chưa (sao cho phù hợp với ngày giao hàng ghi trong hợp đồng). Sau khi nắm bắt được tất cả thơng tin này bộ phận đối ngoại sẽ liên hệ trở lại với bộ phận chứng từ để thơng báo về hàng hĩa để bộ phận này tiến hành đăng kí container và chọn hãng tàu(nếu cĩ) rồi từ đĩ sẽ nhận tiếp chỉ định xuất hàng. Tùy vào tình hình thị trường bộ phận đối ngoại sẽ chỉ định cho cơng ty
book chỗ, book cont cho lơ hàng này. Bộ phận chứng từ sẽ liên lạc với hãng tàu để book cont và chỗ trên tàu. Để đạt hiệu quả cao hơn trong việc vận chuyển và để đảm bảo việc giao hang khơng bị sai sĩt hay hư hỏng, mất mát