báo cáo: Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam pdf

185 667 0
báo cáo: Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA I - Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam Chính sách đổi mới, mở cửa cơng nghiệp hóa mở cho Việt Nam hội để phát huy lợi so sánh vốn có tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, sử dụng lợi vào việc phát triển nguồn hàng xuất ngày lớn, tiêu thụ thị trường nước, mang lại nguồn thu ngoại tệ ngày cao phục vụ cho tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hóa Trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm tăng khoảng 20% cao nữa, nên tổng giá trị xuất Việt Nam tăng cao - Nhất từ Việt Nam thành viên WTO, thị trường xuất khẩu, nhập Việt Nam phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu; hàng hóa Việt Nam xuất sang 219 nước nhập từ 151 nước thành viên WTO Hoa Kỳ năm 2007 trở thành thị trường xuất quan trọng Việt Nam Bảng: Cán cân thương mại quốc tế Việt Nam 1995- 2010 Đơn vị tính: triệu USD Năm Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập 1995 5448,9 1996 Nhập siêu Kim ngạch Tỷ lệ nhập siêu(%) 8155,4 2706,5 49,7 7255,9 11143,6 3887,7 53,6 1997 9185,0 11592,3 2407,3 26,2 1998 9360,4 11499,6 2139,3 22,9 1999 11541,4 11742,1 200,7 1,7 2000 14482,7 15636,5 1153,8 2001 15029,2 16217,9 1188,7 7,91 2002 16706,1 19745,6 3039,5 18,19 2003 20149,3 25255,8 5106,5 25,34 2004 26485,0 31968,8 5483,8 20,71 2005 32447,1 36761,1 4314 13,30 2006 39826,2 44891,1 5064,9 12,72 2007 48389,0 60827,4 12438,4 25,71 2008 62900,0 75000,0 12100,0 19,23 2009 57570,0 30640,0 3070,0 11,13 tháng 2010 32400,0 38800,0 6700,0 20,9 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam Bảng:Kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang nước giới Năm EU ASEAN Hoa Kỳ XK NK XK NK XK NK 2002 3162,5 1840,6 2434,9 4769,2 2452,8 458,3 2003 3858,8 2472,0 2953,3 5949,3 3938,6 1143,3 2004 4962,6 2667,5 4056,1 7768,5 5024,8 1133,9 2005 5519,9 2588,2 5743,5 9326,3 5924,0 862,9 2006 6900,8 3001,2 6358,2 12544,8 7828,7 982,0 2007 9096 5140 7813,2 15889,2 10300 1900 2008 10853,0 5445,1 10194,8 18556,4 11600 985,7 2009 14387,2 6882,7 13984,2 21053,3 13028 12104 Nguồn: Niên giám thống kê , Bộ thương mại Việt Nam - Chính sách “đa dạng hóa, đa phương hố” quan hệ quốc tế giúp Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới khu vực Nếu trước năm 1990, Việt Nam có quan hệ thương mại với 40 nước, ngày nhờ thực sách đối ngoại rộng mở, làm bạn, hợp tác với tất nước giới sở bình đẳng, có lợi, Ở thời điểm năm 2008 Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 235 nước giới, thực chế độ tối huệ quốc với 165quốc gia vùng lãnh thổ( có 151 nước thành viên WTO), có nước khu vực có nguồn vốn lớn, cơng nghệ cao thị trường lớn: Mỹ, Nhật Bản,EU kinh tế cơng nghiệp hóa Đơng Á II Tốc độ cấu hàng xuất Tốc độ phát triển hàng xuất - Nghiên cứu tốc độ phát triển xuất người ta thường nghiên cứu hai khía cạnh: mức gia tăng kim ngạch xuất hàng năm tốc độ gia tăng xuất so với nhập - Qua nghiên cứu thấy kim ngạch xuất hàng năm gia tăng mạnh Nhất năm trở lại đây, tốc độ xuất mức 20%/năm , mức tăng trưởng cao so với giới Bảng: Đánh giá mức độ tăng trưởng xuất Việt Nam 2000- 2008 Năm Trị giá xuất Mức độ tăng trưởng Tuyệt đối Tương đối ( Tr.USD) ( triệu USD ) (%) 1995 5448,9 +1394 +34,38 1996 7255,9 +1807 +33,17 1997 9185,0 +1595 +26,60 1998 9360,3 +511 +1,9 1999 11541,4 +2162 +23,3 2000 14482,7 +2941,3 +25,5 2001 15029,2 +546,5 +3,8 2002 16706,1 +1676,9 +11,2 2003 20149,3 +3443,2 +20,6 2004 26485,0 +6335,7 +31,4 2005 32447,1 +5962,1 +22,5 2006 39826,2 +7379,1 +22,7 2007 48389,0 +8562,8 +21,5 2008 62900,0 +10611 +21,5 2009 57096,2 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam Tốc độ xuất tăng cao nguyên nhân sau: - Cơ chế sách phát triển nên kinh tế nói riêng sách ngoại thương ngày xây dưng hoàn thiện theo hướng đầy đủ, hội nhập, đảm bảo cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia thuận lợi vào hoạt động xuất - Nhà nước chủ trương : kinh tế phát triển theo hướng “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng xuất ” với biện pháp hỗ trợ cụ thể sách, thuế, vốn, lãi suất trợ giá,…là động lực giúp xuất phát triên với tốc độ cao - Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước giúp cho ngoại thương Việt Nam phát triển mạnh Tính đến hết năm 2009 Việt nam thu hút gần 10.000 dự án đầu tư FDI, dự án tham gia mạnh vào hoạt động xuất chiếm 60% kim ngạch xuất Việt Nam - Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước giới - Việt Nam thực xong chương trình cắt giảm quan có hiệu lực chung (CEFT) AFTA từ năm 2006, nhiều mặt hàng xuất Việt Nam sang nước ASEAN giảm thuế, nên mức tăng trưởng xuất Việt Nam ngày tăng khu vực - Các nhà doang nhiệp đầu tư công nghệ, nâng cao tay nghề trình độ quản lý làm cho sản phẩm xuất Việt nam mang tính cạnh tranh cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường giới - Cính phủ ký 100 hiệp định thương mai5song phương đa phương, mở thị trường xuất thuận lợi, nhờ đ1o mà kim ngạch xuất liên tục tăng - Năm 2007 Việt Nam thức gia nhập WTO góp phần tạo mơi trường kinh doanh ngồi nước thuận lợi cho hoạt động xuất Cơ cấu ngành hàng xuất Cơ cấu hàng xuất Việt Nam chia thành nhóm lớn: nơng lâm thủy sản, nhiên liệu khống sản, nhóm hàng cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Cơ cấu mặt hàng xuất có chuyển dịch tiến Cơ cấu mặt hàng xuất biến động theo chiều hướng tăng tỷ trọng hàng hố cơng nghiệp chế biến nông sản chất lượng cao Năm 2007, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ đạt 2,4 tỉ USD, tăng 22,4%, năm 2008 đạt 2,8 tỉ USD, tăng 16,6%; mặt hàng máy tính điện tử năm 2007 đạt 2,2 tỉ USD, tăng 27,5%, năm 2008 đạt 2,7 tỉ USD, tăng 22,7% So sánh với quý đầu năm 2009, trị giá xuất nhiều nhóm hàng tháng 2010 tăng cao Hàng dệt may đạt 4,82 tỷ USD, tăng 17,6%, tương ứng tăng 721 triệu USD; máy móc,thiết bị 1,38 tỷ USD tăng 69%, tương ứng tăng 563 triệu USD; phương tiện vận tải phụ tùng 803 triệu USD, tăng 115,2%; gỗ sản phẩm gỗ 1,52 tỷ USD,tăng 34,1% tương ứng 387 triệu USD; máy vi tính sản phẩm điện tử 1.54 tỷ USD, tăng 32,8%; thủy sản 2,02 tỷ USD, tăng 14,5%, tương ứng tăng 256 triệu USD;… Bảng: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam Nhóm ngành Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 hàng Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng (%) 5382,1 37,2 11701,4 36,0 14000 35,2 4903,1 33,9 13293,4 41,0 16202 40,7 2563,3 17,7 4467,4 13,8 6266,1 15,7 155,7 1,1 252,5 0,8 10,1 2732,5 8,4 3358,1 8,4 14482,7 2.Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Kim ngạch (triệu USD) 1478,5 1.Hàng cơng nghiệp nặng khống sản Tỷ trọng (%) 100 32447,1 100 39826,2 100 3.Hàng nông nghiệp a.Nông sản b.Hàng sản lâm c.Thủy sản Tổng cộng Nguồn: Niên giám thống kê 2006 10 - Những dự án FDI điển hình lĩnh vực sản xuất điện tử, vi tính linh kiện có: dự án sản xuất chip trị giá tỷ USD Intel vào hoạt động từ tháng 7/2010 theo kế hoạch giai đoạn đầu đạt kim ngạch xuất khoảng 120 triệu USD/năm, nâng dần khai thác tồn cơng suất để đạt doanh số từ 515 tỷ USD/năm theo giai đoạn; dự án nhà máy sản xuất điện thoại di động Samsung Electronics Vietnam tỷ USD bắt đầu cho sản phẩm vào tháng 4/2009 Dự kiến năm 2010 công suất nhà máy đạt khoảng triệu sản phẩm/tháng với kim ngạch xuất tỷ USD/năm Theo kế hoạch đến năm 2012 nhà máy đạt sản lượng 100 triệu sản phẩm/năm Trong lĩnh vực xuất máy móc thiết bị đáng kể phải kể đến dự án sản xuất máy móc, thiết bị Doosan Vina với vốn đầu tư 300 triệu USD Quảng Ngãi Năm 2009 nhà máy đạt kim ngạch xuất khoảng 200 triệu USD Theo kế hoạch đến năm 2013 kim ngạch xuất nhà máy đạt 800 triệu USD Với sở trên, dự báo kim ngạch xuất sản phẩm điện tử vi tính năm 2010 nước đạt khoảng 3,55 tỷ USD, tăng 28,5% so với năm 2009 kim ngạch xuất máy móc thiết bị tăng khoảng 19%, đạt 2,45 tỷ USD - Điểm bật việc xuất nhóm mặt hàng điện tử, máy tính mặt hàng chủ lực máy in, linh phụ kiện máy in tiếp tục trì lượng xuất cao nhóm sản phẩm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện có mức tăng mạnh hứa hẹn hướng để đẩy mạnh kim ngạch xuất nhóm hàng Ta nhận thấy rõ xu hướng danh sách mặt hàng xuất vào số thị trường lớn cấu hàng linh kiện, máy móc nhập để lắp ráp, sản xuất hàng xuất số doanh nghiệp thời gian qua - Trong tháng đầu năm 2010, thị trường xuất mà doanh nghiệp Việt Nam hướng tới nước thuộc khu vực Đông Á, bao gồm nước vùng lãnh thổ Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc thị trường 171 Đài Loan Trong bật thị trường Trung Quốc, với kim ngạch xuất đạt cao với 51,2 triệu USD tháng 5/2010 vừa qua, tăng 128,2% so với kỳ năm ngoái Trong tháng đầu năm 2010, xuất vào thị trường đạt 172,1 triệu USD, tăng 130% so với kỳ năm trước Trong tháng 6/2010, theo thống kê, kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang Trung Quốc tiếp tục đạt cao, ước tính 50 triệu USD Nhưng đáng nói danh sách chủng loại, sản phẩm xuất Việt Nam sang Trung Quốc nửa cuối tháng 6/2010 khơng cịn sản phẩm máy in, linh kiện điện tử mà thêm vào sản phẩm máy tính, cơng nghệ thơng tin như: RAM máy tính đạt 8,2 triệu USD, máy tính xách tay đạt 700 nghìn USD - Các nước khu vực Đơng Á khác chủ yếu nhập mặt hàng linh kiện, bán thành phẩm Việt Nam nửa cuối tháng 6/2010 Tuy nhiên, danh sách xuất số mặt hàng nguyên hay phụ kiện máy tính, bao gồm bo mạch chủ máy tính Điển xuất bo mạch chủ sang Hồng Kông nửa cuối tháng 6/2010 vừa qua đạt gần 1.000 Đáng lưu ý toàn số bo mạch chủ xuất sang Hồng Kông mang thương hiệu Foxconn Đứng thứ danh sách thị trường xuất nước khu vực ASEAN Trong bật thị trường Singapore với kim ngạch ước tính đạt 19 triệu USD tháng 6/2010, sản phẩm xuất sang thị trường này, máy in ra, dừng lại khâu lắp ráp chưa hoàn chỉnh thành sản phẩm nguyên đem tới kim ngạch xuất cao - Tháng 7/2010 nhập sản phẩm máy vi tính điện tử linh kiện Việt Nam đạt kim ngạch 415 triệu USD, tăng 6% so với tháng 6/2010; đưa kim ngạch tháng đầu năm lên gần 2,6 tỷ USD, tăng 32% so với kỳ năm 2009 đạt 60% kế hoạch năm 2010 Thị trường nhập máy vi tính điện tử linh kiện lớn tháng 7/2010 Trung Quốc với 127 triệu USD, chiếm 172 30,7%; thứ thị trường Nhật Bản gần 100 triệu USD, chiếm 24%; thứ thị trường Hàn Quốc với 65 triệu USD, chiếm 15,7% Tháng 7/2010, thị trường đặc biệt ý thị trường Bỉ, với kim ngạch nhập đạt 0,5 triệu USD, tăng trưởng cực mạnh so với tháng tới 973%; số thị trường đạt mức tăng trưởng cao 100% so với tháng như: Hà Lan (+306%); Tây Ban Nha (+159%); Hoa Kỳ (+155%) Tuy nhiên, có thị trường sụt giảm mạnh như: Canada (-37%); Thuỵ Điển (-26%); Ba Lan (-26%); Đan Mạch (-21,5%) - Tính chung tháng đầu năm, đa số thị trường đạt kim ngạch tăng so với kỳ năm 2009, dẫn đầu mức tăng trưởng kim ngạch nhập từ Hàn Quốc (+180%); sau Hoa Kỳ (+84%); Philippines (+63%); Bỉ (+62%); Đức (+62%); Ấn Độ (+60%); Thụy Sĩ (+52%) Ngược lại, có thị trường giảm mạnh kim ngạch so với kỳ Thuỵ Điển Ba Lan với mức giảm tương ứng 82% 77% Mặt hàng máy in mặt hàng xuất chủ lực chiếm đến 1/3 doanh thu từ xuất khẩu, tiếp đến nhóm linh kiện điện từ linh phụ kiện máy in Bên cạnh đó, trước thay xuất mặt hàng linh kiện, sản phẩm bán thành phẩm xuất sản phẩm hoàn chỉnh số sản phẩm máy tính nguyên Song, theo nhận định chuyên gia, 95-98% mặt hàng xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sản xuất xuất Kim ngạch xuất so với nước khu vực nhỏ bé, nên chưa thể nói Việt Nam đạt thành công xuất sản phẩm mang hàm lượng chất xám cao Bảng 1: Kim ngạch nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử từ thị trường tháng đầu năm 2010 ĐVT: USD Thị Tháng tháng / Tháng tháng/ % tăng, % tăng, giảm giảm 173 T7/201 7T/2010 so so T6/201 7T/2009 trường 7/2010 2010 6/2010 2009 Tổng cộng 415.194.2 12 2.581.707.7 54 391.339.34 1.952.212.2 10 +6,10 +32,25 Trung Quốc 127.261.3 95 857.983.802 122.785.87 730.964.617 +3,64 +17,38 Nhật Bản 99.857.56 553.781.460 95.051.381 412.594.424 +5,06 +34,22 Hàn Quốc 65.344.37 345.936.330 60.847.071 123.396.970 +7,39 +180,34 Malaysia 24.699.12 194.338.171 25.433.573 153.523.679 -2,89 +26,59 Đài Loan 21.420.27 166.402.489 26.208.374 156.034.815 -18,27 +6,64 Singapore 15.198.59 139.573.939 17.131.201 116.083.152 -11,28 +20,24 Hoa Kỳ 23.939.78 86.989.895 9.383.903 47.285.534 +155,1 +83,97 Thái Lan 9.516.483 64.464.219 9.431.755 74.542.122 +0,90 -13,52 Indonesia 5.825.887 38.707.742 6.307.502 30.480.657 -7,64 +26,99 Philippines 5.996.491 32.817.016 5.423.097 20.145.965 +10,57 +62,90 Hồng Kông 1.372.050 11.821.025 803.540 8.633.507 +70,75 +36,92 174 Thụy Sĩ 1.018.263 11.127.460 620.050 7.325.719 +64,22 +51,90 Đức 1.279.825 8.579.536 1.151.759 5.292.343 +11,12 +62,11 Pháp 1.731.982 5.871.738 1.251.123 5.578.295 +38,43 +5,26 Anh 386.858 4.128.197 412.819 3.835.609 -6,29 +7,63 Italia 768.108 3.980.888 595.463 3.260.763 +28,99 +22,08 Ấn Độ 375.986 2.369.327 271.079 1.481.848 +38,70 +59,89 Đan Mạch 307.169 2.090.322 391.224 2.550.300 -21,49 -18,04 Hà Lan 726.428 2.065.477 179.094 1.927.171 +305,6 +7,18 Canada 181.334 1.821.677 286.058 1.925.879 -36,61 -5,41 Tây Ban Nha 144.270 844.239 55.773 1.047.153 +158,6 -19,38 Thuỵ Điển 62.341 285.248 84.417 1.582.182 -26,15 -81,97 Ba Lan 22.178 280.352 29.905 1.243.190 -25,84 -77,45 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Thị trường chủ yếu xuất Đứng đầu thị trường nhập hàng điện tử, máy tính Việt Nam Hoa Kỳ tháng đầu năm, Hoa Kỳ nhập 201,5 triệu USD hàng điện tử, máy tính linh kiện từ Việt Nam, tăng 25% so với kỳ năm trước Bước sang nửa cuối tháng 6/2010, xuất hàng thành phẩm sang thị trường chiếm 20%, tăng so với kỳ tháng trước, đạt thấp 5% so với kỳ năm trước Một 175 thị trường khác đáng ý Hà Lan Xuất sản phẩm máy vi tính, điện tử linh kiện Việt Nam tháng 5/2010 sang Hà Lan đạt 18,4 triệu USD, tăng 45% so với kỳ năm trước Dự báo tháng đầu năm 2010 kim ngạch xuất sang thị trường Việt Nam ước tính đạt 93 triệu USD, tăng 50% so với kỳ năm trước Xuất mặt hàng bán thành phẩm sang thị trường tăng trưởng tốt, tăng 500% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, mặt hàng thành phẩm thị trường chiếm tỷ trọng cịn thấp Thuận lợi khó khăn ngành xuất máy tính-linh kiện điện tử • Thuận lợi: Trong nhóm hàng máy tính, hàng điện tử thành phẩm chủ yếu máy in thiết bị phụ kiện sản phẩm Riêng xuất mặt hàng máy in chiếm khoảng 42% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng nửa cuối tháng 6/2010, thấp so với tháng trước chủ yếu xuất sang thị trường Mỹ Trung Quốc, 15,4 triệu USD 13 triệu USD Ở vị trí kế tiếp, Singapore, Hà Lan tiếp tục thị trường nhập máy in Việt Nam Cịn nhóm hàng linh kiện, bán thành phẩm xuất tháng 6/2010 chiếm so với số 42% tổng kim ngạch xuất máy in Các mặt hàng chủ yếu xuất nhiều sang Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc, Mỹ Hàn Quốc, kỳ năm ngối cịn xuất nhiều sang Singapore Malaysia Trong tháng cuối năm, tình hình tỷ giá thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nói chung xuất sản phẩm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam nói riêng Sự phục hồi kinh tế nhiều thị trường lớn kéo theo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm máy tính, điện tử tăng nhanh, đơn đặt hàng giá xuất tăng lên Đó yếu tố giúp kim ngạch xuất nhóm hàng cịn tăng mạnh thời gian tới • Khó khăn: 176 Mặc dù Bộ Tài có Thơng tư 216/2009/TT-BTC ngày 12/11/2009 điều chỉnh thuế nhập ưu đãi số mặt hàng, thành phẩm, linh kiện, phụ tùng nhằm hỗ trợ giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, thực tế áp dụng từ đầu năm 2010 đến cho thấy, phương án chưa tháo gỡ triệt để khó cho doanh nghiệp Hiện nay, việc sản xuất loại phụ tùng, linh kiện nước chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lắp ráp hàng điện tử, công nghệ thông tin nên buộc doanh nghiệp phải nhập nước ngồi Tất linh kiện máy tính phận tách rời để tạo nên sản phẩm máy tính để bàn xách tay hồn chỉnh Đến thời điểm này, Việt Nam, chưa có doanh nghiệp nước nào, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất dự kiến sản xuất phụ tùng linh kiện máy tính Một vài năm trước có doanh nghiệp xây dựng đề án tiền khả thi sản xuất bàn phím chuột máy tính đến chưa triển khai Và nguồn cung phụ thuộc hoàn toàn vào linh kiện nhập từ nước ngồi Và thực tế dẫn đến tình trạng doanh nghiệp gặp khó việc cạnh tranh với sản phẩm nguyên nhập từ Trung Quốc nước ASEAN Các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp máy tính phải chịu bất lợi chênh lệch mức thuế nhập phận, linh kiện điện tử, máy tính sản phẩm nguyên thuộc biểu thuế ưu đãi biểu thuế ACFTA Theo lộ trình CEFT/AFTA mà Việt Nam thực hiện, từ năm 2008 đến 2013 cắt giảm dòng thuế nhập điện tử từ 0% đến 5%, đến năm 2015 0% Lộ trình ACFTA từ 2009 đến 2011 cắt giảm thuế nhập nguyên 20-10% linh kiện thấp thuế nhập ưu đãi 3-5% Với mức chênh lệch sản xuất lắp ráp nước với thuế nhập sản phẩm nguyên từ nước ASEAN khơng lớn (các nhà lắp ráp máy tính Việt Nam phải chịu mức thuế nhập linh kiện máy tính để bàn xách tay 3%), để khai thác lợi này, số nhà đầu tư nước ngành điện tử, công nghệ thông tin Việt Nam chuyển từ hình thức liên doanh sang 100% vốn sở hữu, chuyển từ sản xuất sang nhập phân phối sản phẩm Và mặt hàng máy tính nguyên với mẫu mã đẹp, giá thành hạ từ Trung Quốc 177 nước ASEAN nhập ạt vào Việt Nam ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp nước Phải nhập linh kiện, giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất lắp ráp khó ngang khơng nói thấp so với sản phẩm nhập nguyên Không cạnh tranh nổi, doanh nghiệp phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mô sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh để tồn Thậm chí số doanh nghiệp cịn đứng trước nguy phải ngưng sản xuất Tuy vậy, việc tăng hay giảm thuế có phản hồi trái chiều từ doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất linh kiện yêu cầu dần tăng thêm thuế, doanh nghiệp lắp ráp lại bày tỏ nguyện vọng giảm thuế Làm để giải hài hồ hai phía tốn khơng dễ dàng quan quản lý nhà nước cần phải có thời gian nghiên cứu, cân đối Thuế công cụ quan trọng nhà nước để điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh Trong lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thơng, thuế có nghĩa quan trọng Những sắc thuế ban hành ln có tác động mạnh mẽ tới thị trường sản xuất nước Và lẽ dĩ nhiên, từ thuế, túi tiền người tiêu dùng sản phẩm Việt bị ảnh hưởng nhiều Do phía quan quản lý nhà nước cần có sách thuế hợp lý, thời điểm, giải hài hồ lợi ích ba bên: Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Với khó khăn nêu trên, việc giảm thuế nhập linh kiện máy tính khơng giải sớm doanh nghiệp Việt Nam phải chuyển sang thuê sản xuất - lắp ráp máy tính nước ngồi, đình sản xuất, chuyển sang nhập phân phối sản phẩm máy tính thương hiệu nước ngồi Và việc làm ngược lại với chiến lược tổng thể sách bảo hộ sản xuất công nghiệp nước Giải pháp cho ngành xuất máy tính-linh kiện điện tử Trong năm đầu thập kỷ 90, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam chưa có sản phẩm xuất Nhưng đến năm 1996, ngành thu 90 triệu USD từ xuất Đến năm 2000, doanh thu xuất ngành tăng lên tới 783 triệu USD sản phẩm điện tử xuất tới 35 nước giới Hiện nay, sau 20 năm thu 178 hút vốn đầu tư nước ngồi, ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam có đóng góp định phát triển kinh tế, xã hội đất nước với doanh thu xuất tăng gấp 15 lần vòng 10 năm qua trở thành ngành có sản phẩm xuất mạnh Việt Nam Cho đến nay, thiết bị linh kiện điện tử Việt Nam xuất sang 50 nước vùng lãnh thổ giới với doanh thu xuất tăng đầu qua năm Tốc độ tăng trưởng xuất mặt hàng thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn 2003-2008 phát triển vượt bậc Với xuất phát điểm thấp 406,8 triệu USD năm 2003, sang đến năm 2004, kim ngạch xuất đạt tới 657,8 triệu USD, tăng 200 triệu USD so với năm trước, tương đương tăng 61,3% Với nhiều sách nỗ lực thu hút vốn đầu tư nước ngồi, ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam có bước tiến quan trọng, với mức kim ngạch xuất năm 2005 đạt 1,4 tỉ USD, đưa ngành công nghiệp điện tử trở thành ngành có kim ngạch xuất tỉ USD Việc hội nhập kinh tế quốc tế thực Việt Nam trở thành thành viên thức WTO mang lại cho ngành công nghiệp điện tử nhiều hội, thể tăng trưởng nhanh chóng kim ngạch xuất nhóm hàng đầy tiềm này, năm 2006 đạt 1,5 tỉ USD, năm 2007 đạt 2,1 tỉ USD ước tính năm 2008, xuất nhóm hàng điện tử linh kiện điện tử nước ta lên tới 2,75 tỉ USD (tăng 28,2% so với kỳ năm 2007), đưa thiết bị điện tử linh kiện điện tử lên hàng thứ sáu số sản phẩm xuất chủ chốt Việt Nam Theo đánh giá, mặt hàng có nhiều khả tạo tăng trưởng đột biến thời gian tới với định hướng phát triển phù hợp mặt hàng tạo kim ngạch xuất lớn Việt Nam lý sau: + Thứ nhất, năm gần đây, sóng đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực điện, điện tử sản xuất linh kiện máy tính Việt Nam tăng mạnh với nhiều dự án đầu tư lớn dự án đầu tư sản xuất máy in Tập đoàn Canon, dự án đầu tư sản xuất chip điện tử Tập đoàn Intel (1 tỉ USD), dự án Tập đoàn Nidec, Nhật Bản sản 179 xuất đầu đọc quang học mô tơ siêu nhỏ (1 tỉ USD), dự án Tập đoàn Foxconn (Đài Loan) sản xuất linh kiện điện tử (1 tỉ USD), Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc) sản xuất linh kiện điện tử Bắc Ninh (650 triệu USD) nhiều dự án đầu tư khác cơng ty vệ tinh tập đồn lớn có hoạt động Việt Nam + Thứ hai, đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam Malaysia, Thái Lan Trung Quốc, nhiên, lợi nhân cơng có dịch chuyển từ Malaysia Thái Lan sang Việt Nam Trong nước Trung Quốc, Malaysia… giá thuê đất, giá nhân cơng tăng vậy, Việt Nam trở nên có lợi Riêng Trung Quốc, bên cạnh lợi Việt Nam giá nhân công phát triển kinh tế coi nóng nước tạo chuyển dịch đầu tư tập đoàn điện tử lớn giới sang Việt Nam + Thứ ba, nhu cầu thị trường giới mặt hàng điện tử linh kiện máy tính coi khổng lồ đầy tiềm năng, thị trường nhập sản phẩm điện tử giới rộng lớn có mức tăng trưởng vững Năm 2007, nhập mặt hàng điện tử giới đạt mức 500 tỉ USD tăng đặn khoảng 10%/năm năm qua Về thị trường xuất khẩu, ta xuất mặt hàng chủ yếu sang nước ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc, Mỹ Trong thời gian tới nhắm tới Trung Quốc, Hồng Kông, EU (nhất Đức) đặc biệt nước thành viên EU Hungary, Ba Lan, cộng hoà Séc Slovakia Các thị trường mục tiêu lựa chọn dựa sở sau đây: ASEAN: nhu cầu nhập năm gần khoảng 25 tỉ USD/năm, xuất Việt Nam năm 2007 vào ASEAN chiếm 3,5% kim ngạch nhập nước này, phấn đấu đến 2010, với lợi AFTA, nâng tỉ lệ lên 5% (đạt kim ngạch tỉ USD) 180 Nhật Bản: nhu cầu nhập năm gần khoảng 30 tỉ USD/năm, xuất Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản 269 triệu USD, phấn đấu đến 2010 nâng tỉ lệ lên 3% (đạt kim ngạch tỉ USD) EU: Nhu cầu nhập năm gần khoảng 484 tỉ USD/năm, xuất Việt nam năm 2005 vào EU chiếm 0,03% kim ngạch nhập khu vực này, phấn đấu đến 2010 nâng kim ngạch tỉ USD Theo định hướng chiến lược phát triển sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam mặt hàng điện tử, máy tính kinh kiện xếp vào nhóm trọng tâm ưu tiên phát triển phấn đấu đạt kim ngạch xuất 5,2 tỷ USD vào năm 2010 Để đạt mục tiêu này, cấu ngành cần thay đổi cho phù hợp với sở trường Việt Nam thích ứng cách tốt với môi trường hội nhập sâu rộng Theo đó, tiến hành chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng phát triển, tăng tỉ trọng sản phẩm điện tử chuyên dùng phụ tùng linh kiện việc tập trung sản xuất, lắp ráp sản phẩm điện tử chuyên dùng, sản phẩm công nghệ cao lĩnh vực tin học, viễn thông, điện tử y tế, điện tử công nghiệp, điện tử, đo lường, tự động hóa để nâng cao lực cơng nghệ doanh nghiệp Đối với sản phẩm điện tử chuyên dùng linh kiện, doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao chất lượng, tăng cường tính sản phẩm để đạt giá trị gia tăng cao Nhóm sản phẩm điện tử dân dụng áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải thiện mẫu mã để tăng tính thị phần thị trường nước… Bên cạnh cần thực giải pháp cụ thể áp dụng để thúc đẩy xuất máy tính, linh kiện điện tử Việt Nam đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực thơng qua khung sách thuận lợi Phát triển sở hạ tầng chuẩn bị đồng yếu tố phụ trợ giải pháp để thu hút đầu tư sản xuất xuất lĩnh vực Tận dụng tiềm sản xuất vật liệu điện tử, lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều lợi tài nguyên ưu tiên phát triển số lĩnh vực công nghiệp phụ trợ như: chế tạo khuôn mẫu, đúc, ép 181 nhựa, đột dập kim loại, xử lý bề mặt (sơn, mạ…) phục vụ cho trình sản xuất phụ tùng linh kiện cho ngành công nghiệp điện tử CHƯƠNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Nhận xét tình hình xuất Việt Nam năm qua Từ Việt Nam thành viên WTO, thị trường xuất khẩu, nhập I Việt Nam phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu; hàng hóa Việt Nam xuất sang 219 nước Trong năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng xuất mức 20% /năm, mức độ tăng trưởng cao so với giới.Kim ngạch xuất hàng năm tốc độ xuất gia tăng mạnh Nguyên nhân tốc độ xuất tăng cao - Cơ chế sách phát triển kinh tế nói riêng sách ngoại thương ngày xây dưng hồn thiện theo hướng đầy đủ, hội nhập, đảm bảo cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia thuận lợi vào hoạt động xuất - Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước giúp cho ngoại thương Việt Nam phát triển mạnh Tính đến hết năm 2009, Việt Nam thu hút gần 20.000 dự án đầu tư FDI, dự án tham gia mạnh vào hoạt động xuất khẩu, chiếm 60% kim ngạch xuất Việt Nam - Nhà nước chủ trương: kinh tế phát triển theo hướng “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng xuất ” Chính chủ trương đắn này, với biện pháp hỗ trợ cụ thể sách, thuế, vốn, lãi suất trợ giá,… động lực giúp xuất phát triển với tốc độ cao 182 - Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước giới, thực sách Đảng Nhà nước; đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế điều kiện quan trọng giúp đẩy mạnh xuất - Việt Nam thực xong Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) AFTA từ năm 2006, nhiều mặt hàng xuất cảu Việt Nam sang nước ASEAN giảm thuế, nên mức tăng trưởng xuất Việt Nam ngày tăng khu vực - Các nhà donh nghiệp đầu tư công nghệ, nâng cao tay nghề trình độ quản lý làm cho sản phẩm xuất Việt Nam mang tính cạnh tranh cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường giới - Tốc độ xuất tăng nhanh cịn có ngun nhân mức khởi điểm xuất Việt Nam thấp - Tốc độ xuất tăng nhanh nguyên nhân Chính Phủ ký 100 hiệp định thương mại song phương đa phương, quan trọng Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, mở thị trường xuất thuận lợi nhờ mà kim ngạch xuất liên tục tăng - Sự kiện quan trọng Việt Nam đầu năm 2007 thức gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO góp phần tạo mơi trường kinh doanh ngồi nước thuận lợi cho hoạt động xuất - Giá dầu thô thị trường giới tăng nhanh năm gần đây, đầu năm 2008 vượt qua mốc 100 USD/thùng dầu thô, sản lượng khai thác dầu thô Việt Nam giảm, kim ngạch xuất ngành hàng tăng nhanh Những hạn chế hoạt động xuất Việt Nam - Kim ngạch xuất suốt 16 năm qua (1993 – 2009 ) thấp kim ngạch nhập khẩu, đặc biệt sau gia nhập WTO, tốc độ tăng trưởng nhập cao xuất khẩu, dẫn tới Việt Nam tình trạng nhập siêu cao ảnh hưởng xấu đến cán cân thương mại toán quốc tế - Kim ngạch xuất thấp so với nhiều nước khu vực 183 - Cạnh tranh xuất sách giá rẻ khiến hàng xuất Việt Nam bị đối đầu với nhiều vụ kiện chống bán phá giá thị trường quốc tế: từ 1995 – 2007 có 26 vụ kiện chống bán phá giá - Tốc độ tăng trưởng xuất nhanh chưa ổn định chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro: khơng có thị trường tiêu thụ ổn định kim ngạch xuất nhiều ngành hàng chưa đủ lớn để Việt Nam tham gia tạo ành hưởng hoạt động cung mặt hàng xuất khẩu; để tạo ảnh hưởng đến giá thị trường giới có lợi cho hoạt động xuất Việt Nam - Tỷ hàng xuất dạng thơ qua chế biến cịn cao: kể xuất dầu thơ tỉ lệ xuất thô chiếm 50% trị giá xuất Việc xuất thô thấp mà cịn tạo bất lợi đàm phán xuất thơ hàng nhanh giảm chất lượng, khó đa dạng mẫu mả, chủng loại, khó tạo thương hiệu riêng cho hàng xuất - Những mặt hàng xuất Việt Nam mặt hàng thị trường quốc tế mạng tính cạnh tranh cao, lượng cung lớn cầu đòi hỏi nhà xuất Việt Nam phải có nổ lực lớn chiếm thị trường - Những mặt hàng thủy sản, nông sản tươi sống chịu kiểm soát chặt quy định kỹ thuật nước nhập - Hàng dệt may giày dép xuất khẩu, chiếm trị giá xuất lớn chủ yếu thực gia công, nguyên liệu sản xuất hàng xuất chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập nên trị giá xuất cao hiệu xuất hạn chế - Giá xuất mặt hàng nông lâm, thủy hải sản bấp bênh, lúc tăng lúc xuống, tác động mạnh đến sản xuất kinh doanh nước - Khó đẩy mạnh kim ngạch xuất việc sản xuất xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đất đai, thời tiết, khí hậu, nước, dịch sâu bệnh,… - Khai thác triệt để tài nguyên phục vụ cho xuất dẫn tới nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, ảnh hưởng xấu tới môi trường sống - Xuất nguyên liệu thô bán giá thấp, lại không sử dụng lao động vốn nguồn dồi đất nước 184 - Sản phẩm nông lâm, thủy hải sản xuất khó bảo quản vận chuyển so với hàng công nghiệp, tỷ lệ hao hụt sản phẩm lớn, hiệu kinh doanh thấp II Về - Những giải pháp trước tình hình xuất Việt Nam phía phủ - Nhà nước Phải cải thiện mơi trường kinh doanh cách hồn thiện bổ sung hành lang pháp lý mang tính bình đẳng hội nhập; hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hành hoạt động xuất nhập khẩu; chống tiêu cực, tham nhũng gây khó khăn cho doanh nghiệp… để kích thích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường quy mô xuất - Song song với việc cải cách kinh tế theo cam kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ cam kết gia nhập WTO đậy mạnh hoạt động đối ngoại để Việt Nam sớm thừa nhận nước hoạt động theo chế thị trường đầy đủ - Nhà nước phải có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập sản phẩm lại chủ yếu tiệu thụ nội địa như: sản xuất thuốc lá, sản xuất xe vận tải: ô tô, xe máy; sản xuất hàng điện tử, sản xuất nước giải khát… có chiến lược xuất sản phẩm để tái tạo cân đối ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu nhập - Ở thị trường mà Việt Nam nhập với giá trị lớn ổn định phủ tăng cường hoạt động nhoại giao, thong qua đàm phán khuyền khích họ mở cửa thị trường thuận lợi cho hàng hóa Việt nam thâm nhập ( nguyên tắc có có lại ) - Ở thị trường xuất chủ lực Việt Nam như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Úc… ta “ xuất siêu lớn ”, để bảo vệ thị trường lớn Nhà nước có sách điều tiết để khuyến khích doanh nghiệp tăng “ mua hàng ”, hàng hóa thay đưa nước phát triển hình thức tạm nhập tái xuất sang nước khác phát triển hình thức chuyển ( mua nước bán sang nước khác để hưởng chênh lệch giá ) Như tăng mua hàng thị 185 ... ngạch xuất Việt Nam sang khu vực giới 11 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NHỮNG MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I XUẤT KHẨU HẠT... quan Việt Nam Bảng: Top 10 doanh nghiệp xuất điều Việt Nam có kim ngạch lớn năm 2009 ĐVT: triệu USD Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam Cơ cấu thị trường xuất điều Việt Nam - Về thị trường xuất khẩu, ... nước giới - Việt Nam thực xong chương trình cắt giảm quan có hiệu lực chung (CEFT) AFTA từ năm 2006, nhiều mặt hàng xuất Việt Nam sang nước ASEAN giảm thuế, nên mức tăng trưởng xuất Việt Nam ngày

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  

  • Thị trường xuất khẩu gạo 8 tháng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan