Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu
Trang 1Trong chiến lợc phát triển nền kinh tế quốc dân của Việt Nam, nôngnghiệp và nông thôn luôn là mối quan tâm hàng đầu trong các chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc ta Trong các thời kỳ khác nhau, tuy tỷ trọng GDPNông nghiệp trong tổng GDP toàn quốc và cơ cấu đầu t của nền kinh tế cókhác nhau, nhng nông nghiệp luôn đợc xác định là chỗ dựa vững chắc đểgiải quyết hàng loạt các vấn đề lớn của toàn xã hội nh: an ninh lơng thựcquốc gia, xoá bỏ đói nghèo, bồi dỡng nguồn nhân lực, cung cấp nguồnnguyên liệu cho các ngành kinh tế khác, tạo thêm việc làm và ổn định xãhội, tăng nguồn tích lũy và tạo tiền đề cho việc thực hiện công nghiệp hóađất nớc.
Thời đại ngày nay trong xu thế quốc tế hóa và khu vực hóa, các nớcđều thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thì ngoại thơng có vai trò quantrọng Đối với Việt Nam xuất khẩu đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế:xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong GDP cả nớc, thực hiện nhiều mục tiêukinh tế xã hội Việt Nam là một nớc nông nghiệp, trong cơ cấu xuất khẩuthì hàng nông sản mặc dù cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội còn thấp kém, nhng chúng ta còn nhiềm tiềm năng cha đợc khai tháchợp lý, nhất là đất đai, lao động, điều kiện khí hậu, thời tiết và nguồn tàinguyên thiên nhiên Cùng với trình độ quản lý yếu kém, chính sách thơngmại cha hợp lý, kinh nghiệm uy tín trên thị trờng còn non yếu Do vậy màkhả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chungvà hàng nông sản xuất khẩu nói riêng còn rất thấp mà chúng ta phải chịunhiều thua thiệt Do vậy, chiến lợc phát triển ngành nông nghiệp hớng xuấtkhẩu, hợp tác khoa học - công nghệ với bên ngoài, tăng mạnh kim ngạchxuất khẩu nâng cao vị thế của hàng nông sản trên thị trờng thế giới là tấtyếu khách quan và cũng là yêu cầu cấp bách trong quá trình phát triển nềnkinh tế nớc ta trong trớc mắt cũng nh lâu dài Việt Nam cần chủ động vàđón đầu quá trình chuyển động lớn lao này nhằm tranh thủ những cơ hội tốtnhất cho chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc.
ý thức đợc điều đó, em đã tâm đắc lựa chọn đề tài “Nâng cao khả
năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu ” làm chuyên
đề thực tập của mình Chuyên đề này đợc kết cấu theo 3 chơng nh sau:
Trang 2Chơng I: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu - cácnhân tố ảnh hởng - nội dung và phơng pháp đánh giá khả năng cạnhtranh của sản phẩm trong hoạt động kinh doanh.
Chơng II: Phân tích khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuấtkhảu Việt Nam thời gian qua.
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng nông sản Việt Nam xuất khẩu trong tình hình hiện nay.
Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, về tài liệu thu thập, hànghóa và thị trờng lại là những lực lợng đầy biến động nên không thể tránhkhỏi sự thiếu sót về sự cập nhật thông tin Em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫntận tình của thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Đặng Đình Đào và cán bộ Việnkinh tế nông nghiệp nay là Viện nghiên cứu chiến lợc phát triển nôngnghiệp và nông thôn, TS Nguyễn Đình Long - Viện phó để bài viết đợchoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Trang 3I Tổng quan về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
1 Quan niệm về khả năng cạnh tranh và cạnh tranh
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về khả năng cạnh tranh Cho đếnnay đã có nhiều tác giả đa ra các cách hiểu khác nhau về khả năng cạnhtranh.
Fafchamps cho rằng “Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của
doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩmvới chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng Theocách hiểu này thì doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm cóchất lợng tơng tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấphơn thì đợc coi là khả năng cạnh tranh cao hơn” (1)
Randall lại cho rằng, “khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và
duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định”
Dunning lập luận rằng, “khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản
phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phânbiệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó”.
Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ để cóthể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng đồng thời duy trì đợcmức thu nhập thực tế của mình.
Có thể thấy rằng, các quan niệm trên xuất phát từ các góc độ khácnhau, nhng đều có liên quan đến hai khía cạnh, chiếm lĩnh thị trờng và cólợi nhuận Do đó, khả năng cạnh tranh có thể hiểu là năng lực nắm vững thịphần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc Vì vậy khi thị phầntăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh đợc nâng cao Hay có thể hiểu khảnăng cạnh tranh là khả năng tồn tại và vơn lên trên thị trờng cạnh tranh duytrì đợc lợi nhuận và thị phần trên thị trờng của sản phẩm của doanh nghiệp.
2 Khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu
Xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu của Thơng mại quốc tế Cùngvới nhập khẩu nó tạo nên sức mạnh của đất nớc thông qua con đờng ngoại
1 Peter.G.H Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp - Dartmouch 1995 - trang 343
Trang 4thơng Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc đồng thời nóthúc đẩy quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới và khu vực tạo nên cáchiệp hội, tổ chức mà từ đó các nớc có thể khai thác những thuận lợi quốc tếvà tận dụng lợi thế so sánh của riêng mình Từ việc khai thác lợi thế so sánhvề điều kiện tự nhiên, khí hậu nớc ta đã phát triển mạnh ngành nôngnghiệp hàng hóa tiến đến xuất khẩu các mặt hàng nông sản có giá trị.
Mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam là một trong những mặthàng xuất khẩu chủ lực trong cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của đất nớc chiếmtỷ trọng lớn về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
Mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam có nhiều triển vọng pháttriển mạnh, có nhiều lợi thế về mặt tự nhiên Tuy vậy muốn chiếm đợc tỷphần lớn thu nhiều lợi nhuận trong hoạt động xuất khẩu nông sản vẫn còn làmục tiêu chiến lợc của ngành trong thời gian tới.
Trớc hết ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu cần phải nâng caokhả năng cạnh tranh của sản phẩm khi đa vào thị trờng quốc tế, khả năngcạnh tranh của hàng nông sản đợc xem xét trên các mặt chủ yếu sau đây:
a Số lợng và kim ngạch xuất khẩu so với các đối thủ cạnh tranh:
Số lợng thể hiện quy mô của mặt hàng xuất khẩu Số lợng liên quanđến việc xác định tỷ phần của nớc ta so với các đối thủ cạnh tranh lớn Nócòn nói lên mức độ ảnh hởng hay mức độ chi phối đối với thị trờng mặthàng ấy.
Một nớc có quy mô xuất khẩu lớn chính là nớc chiếm đợc tỷ phần lớntrên thị trờng nhng sức mạnh cạnh tranh còn đợc đánh giá thông qua mứcđộ tăng quy mộ đặc biệt là lợi nhuận thu về từ việc xuất khẩu số lợng mặthàng ấy Kim ngạch là lợng tiền bằng ngoại tệ thu về từ công việc xuấtkhẩu Kim ngạch lớn hơn với cùng một số lợng xuất khẩu nh nhau chứng tỏviệc xuất khẩu đạt hiệu quả - Sản phẩm xuất khẩu đó có vị thế trên thị trờnghay có sức cạnh tranh lớn.
Thông thờng những nớc có kim ngạch lớn, quy mô xuất khẩu lớn sovới các đối thủ khác của họ thờng có sức cạnh tranh cao.
b Chất lợng nông sản xuất khẩu ngày càng đợc nâng cao:
Chất lợng phải đợc nâng cao từ tất cả các khâu trong quá trình sảnxuất, chế biến, bảo quản và lu thông Có nh vậy mặt hàng mới đạt đợc chấtlợng cao Cùng với việc thực hiện lu thông tốt, quan hệ công tác lâu dài thì
Trang 5chất lợng hàng hóa tốt sẽ đem lại giá cao cho sản phẩm tăng kim ngạchđồng thời tăng quy mô xuất khẩu Ngày càng tạo thêm uy tín của sản phẩm.Chất lợng sản phẩm tốt có thể tạo ra một thơng phẩm a thích có khả năngxâm nhập vào các phần thị trờng cao cấp và sức cạnh tranh của sản phẩm làrất cao.
c Giá các mặt hàng nông sản xuất khẩu so với các đối thủ cạnhtranh:
Giá là một chỉ số tổng hợp phản ánh rất nhiều các yếu tố khác nh: chiphí sản xuất, chất lợng, chính sách lu thông, tiêu thụ Giá quyết định đếnlợi nhuận, thị phần, quy mô của mặt hàng khi xuất khẩu Mặt hàng nôngsản xuất khẩu đạt đợc giá cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh chứng tỏ nócó sức cạnh tranh cao hơn các đối thủ khác Sức cạnh tranh cao về giá cònthể hiện ở xu thế biến động giá Khi giá tăng sản phẩm có sức cạnh tranhcao thì giá tăng mạnh hơn còn khi giá giảm thì sản phẩm có sức cạnh tranhcao giá lại giảm chậm hơn Trên thị trờng nông sản thế giới nớc nào có khảnăng chi phối về giá cả mặt hàng xuất khẩu thì nớc đó sẽ thu đợc nhiều lợiích từ việc xuất khẩu.
Mặt hàng nào, đơn vị nào có chính sách chiến lợc lu thông hợp lý sẽkhông ngừng tăng sức cạnh tranh trên thị trờng với quy mô thị trờng ngàycàng mở rộng.
e Thị phần xuất khẩu trên các thị trờng:
Thị phần là phần thị trờng mà doanh nghiệp chiếm giữ trong toàn bộthị trờng của mặt hàng Thị phần là kết quả của tất cả các nhân tố khác.Muốn tăng đợc thị phần và chiếm đợc thị phần lớn các đơn vị phải không
Trang 6ngừng thực hiện tốt tất cả các yếu tố trên mà còn phải không ngừng đổimới.
Thị phần là chỉ tiêu quan trọng đánh giá sức cạnh tranh của bất kỳmột sản phẩm nào đó trên thị trờng.
II Các nhân tố ảnh hởng khả năng cạnh tranh của sảnphẩm nông sản xuất khẩu
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông sản xuất khẩuta xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng và thông quamột số chỉ tiêu và tiêu thức sau đây:
1 Chất lợng nông sản phẩm:
Chất lợng là toàn bộ các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thểđó khả năng thoả mãn các nhu cầu đã đợc chỉ ra hoặc tiềm ẩn trong đó thựcthể ở đây là sản phẩm, một hoạt động, một quá trình
Nh vậy chất lợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm mà chấtlợng có thể áp dụng cho mọi thực thể, đó có thể là chất lợng sản phẩm, chấtlợng của một hoạt động, chất lợng của một quá trình.
Do đó chất lợng của sản phẩm là toàn bộ các đặc tính của sản phẩmtạo cho sản phẩm đó khả năng thoả mãn các nhu cầu đã đợc chỉ ra hoặctiềm ẩn.
Đối với mặt hàng nông sản chất lợng sản phẩm đợc quyết định donhân tố di truyền và quyết định bởi công tác chế biến, bảo quản Muốn tăngchất lợng hàng nông sản phải đồng thời thực hiện tốt hai nhiệm vụ: Thứnhất là yếu tố về giống, cách thức gieo trồng Thứ hai là phơng thức chếbiến bảo quản, yếu tố này có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm cuốicùng.
Ngày nay trong bối cảnh quốc tế hoá mạnh mẽ của thời đại hậu côngnghiệp với sự ra đời của tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) và thoả ớc vềhàng rào kỹ thuật đối với thơng mại, mọi nguồn lực, sản phẩm ngày càng tựdo vợt biên giới quốc gia Sự phát triển mang tính toàn cầu này có một sốđặc điểm nh: Hình thành thị trờng khu vực tự do ở cấp khu vực và quốc tế.Sự bão hoà của nhiều thị trờng chủ yếu, đòi hỏi chất lợng cao trong khi sựsuy thoái kinh tế là phổ biến, các công ty và các nhà quản lý năng độnghơn, hàng hóa ngày càng đợc sản xuất ra nhiều hơn do công nghệ phát triểnrất nhanh dẫn đến sự cạnh tranh tăng lên Mặt khác nhu cầu của con ngời
Trang 7ngày càng cao và tăng với tốc độ nhanh hơn, điều kiện công nghệ, nhu cầuở mỗi nớc là khác nhau.
Do những đặc điểm trên thì chất lợng sản phẩm ngày càng trở thànhyếu tố then chốt để cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng.
Khả năng cạnh tranh của chất lợng sản phẩm đợc thể hiện nếu mộtsản phẩm có chất lợng tốt hơn thì sẽ có lợi thế hơn trong cạnh tranh so vớinhững sản phẩm cùng loại thấp hơn.
Theo xu thế toàn cầu hóa, là một nớc đang phát triển nằm trong khuvực có tốc độ tăng trởng cao, Việt Nam đã và đang có những nỗ lực vợt bậcđể nhanh chóng hội nhập về kinh tế với các nớc trong khu vực cũng nh trênthế giới Vấn đề sản xuất sản phẩm có chất lợng cao để sản phẩm Việt Namcó thể đứng vững, vơn xa hơn trên thị trờng quốc tế khi hàng rào thuế quandần dần đợc bãi bỏ là một thách thức to lớn đối với các sản phẩm của doanhnghiệp Việt Nam hiện nay.
2 Công nghệ và quản trị công nghệ:
Ngày nay công nghệ đợc xem nh là một sự tổng hợp của 4 thànhphần: Thiết bị, con ngời, tổ chức và thông tin Trong đó thiết bị là phần cốtlõi, con ngời giữ vai trò quyết định Bốn thành phần trên liên hệ mật thiếtvới nhau và tạo thành phơng tiện chuyển đổi trong quá trình sản xuất vậtchất nh sau:
Công nghệ
Các yếu tố đầu vào Quá trình sản xuất Sản phẩm (dịch vụ)
Trong sản xuất, công nghệ là yếu tố sống động mang tính quyết địnhkhả năng cạnh tranh của sản phẩm thông qua công nghệ thể hiện nó làmtăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm từ đó nâng cao khả năngcạnh tranh
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt ở cả thị trờng trong nớc và ngoàinớc, công nghệ đang là mối quan tâm sâu sắc của mọi quốc gia.
Riêng đối với từng doanh nghiệp công nghệ là vũ khí sắc bén đểnâng cao khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trờng Nhng công nghệkhông thể tự thân biến đổi thành khả năng cạnh tranh mà khả năng cạnhtranh chỉ đến với đơn vị có chiến lợc thích hợp trong sử dụng công nghệ sảnxuất ra sản phẩm.
Trang 8Riêng đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu ta cần chú ý đến việc đầut công nghệ để giữ gìn và làm tăng chất lợng của sản phẩm Chính điều nàysẽ làm tăng giá trị của mặt hàng xuất khẩu Làm cho Việt Nam có thể xuấtkhẩu những sản phẩm đã đợc chế biến sâu có chất lợng cao chứ không phảixuất những mặt hàng thô đem lại giá trị rất thấp lại phải chịu sự tác độngrất nhiều của điều kiện tự nhiên, mùa vụ
Có rất nhiều yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh dựa trên côngnghệ của doanh nghiệp nh chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ thực hiện tổchức quản lý chất lợng sản phẩm Tuy nhiên, yếu tố tác động cơ bản nhất -Theo các nhà kinh tế đó là vai trò quản trị Thực vậy, quản trị và công nghệđã tạo ra khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp biểu hiện trên ba mặt củasản phẩm, dịch vụ nh giá thành hạ, nâng cao chất lợng và cung cấp đúng lúccho thị trờng Các tác động trên đợc thể hiện qua các sơ đồ sau:
Trang 9Sơ đồ 1: Tác động của công nghệ và quản trị nhằm giảm giáthành sản phẩm dịch vụ.
Sơ đồ 2: Tác động của công nghệ và quản trị nhằm nâng cao chấtlợng sản phẩm - dịch vụ
Sơ đồ 3: Tác động của công nghệ và quản trị nhằm cung cấp sảnphẩm - dịch vụ đúng lúc cho thị trờng.
Công nghệáp dụng các công nghệ phù hợp, tiên
tiến để sử dụng có hiệu quả các
yếu tố đầu vào
Quản trịphối hợp quản trị sản xuất với chiến
l ợc sử dụng công nghệ nhằm giảm chi phí của quá
trình sản xuất
Nâng cao chi phí máy móc thiết bị để giảm- Chi phí lao động- Chi phí năng l ợng- Chi phí nguyên liệu
Giảm chi phí của quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu - Chi phí về sản phẩm không
đạt chất l ợng - Chi phí về tồn trữ
Chi phí sản xuất thấp
Nâng cao khả
năng cạnh tranh
Công nghệĐổi mới công nghệ * Đổi mới cơ bản* Đổi mới từng phần
* Đổi mới hệ thống
Quản trị* Quản trị chất l ợng sản phẩm* Quản trị theo ISO
Nâng cao độ tin cậy của quá trình
sản xuất
Nâng cao hiệu quả sản xuất
Nâng cao khả
năng cạnh tranhNâng
cao chất l ợng
sản phẩm dịch vụ
Công nghệNâng cao năng lực công nghệ nội sinh
Quản trị
* Huy động nguồn lực
* Đánh giá chiến l
Nâng cao năng lực nghiên cứu và
triển khai
Đổi mới công nghệ
Cung cấp đúng
lúcSản
phẩm mới
Nâng cao khả
Trang 10Đối với các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam, trình độ côngnghệ của các doanh nghiệp còn lạc hậu so với các nớc phát triển Do đó đểnâng cao khả năng cạnh tranh dựa trên công nghệ các doanh nghiệp phảikết hợp chặt chẽ giữa công nghệ và quản trị để hình thành chiến lợc sử dụngcông nghệ phù hợp.
Qua đó ta thấy công nghệ và quản trị công nghệ đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm - dịch vụ củacác doanh nghiệp.
3 Hình ảnh và uy tín sản phẩm trên thị trờng:
Uy tín của sản phẩm trên thị trờng thể hiện sự tin tởng của kháchhàng vào chính sản phẩm đó Đây cũng là nhân tố rất quan trọng để đánhgiá khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
“Một hình ảnh “tốt” về doanh nghiệp liên quan đến sản phẩm dịch vụchất lợng sản phẩm và giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàngđến sản phẩm của doanh nghiệp Sự “cảm tình”, “tin cậy” và “hiểu biết đầyđủ” về doanh nghiệp có thể giúp đỡ nhiều cho việc ra quyết định có tính “utiên” khi mua hàng của khách hàng Điều này cho phép doanh nghiệp “dễ”bán đợc sản phẩm của mình hơn và do đó nâng cao đợc khả năng cạnhtranh” (1)
Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng là một tiềm lựcvô hình của doanh nghiệp Để có đợc sức mạnh này doanh nghiệp cần phảithực hiện nhiều hoạt động và các chỉ tiêu khác nh: Đổi mới công nghệ,
1 TS Nguyễn Xuân Quang - Giáo trình Marketing Thơng mại - NXB Thống kê 1999 trang 79
Trang 11nâng cao chất lợng sản phẩm, kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là luôn tănglợi nhuận cũng nh giành đợc thị phần lớn trên thị trờng.
4 Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa:
Là một sức mạnh vô hình của doanh nghiệp, mức độ nổi tiếng củanhãn hiệu hàng hóa cũng góp phần quan trọng nâng cao khả năng cạnhtranh của sản phẩm
Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa là mức độ chấp nhận củakhách hàng đối với nhãn hiệu hàng hóa Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệuhàng hóa gồm 5 mức độ quen thuộc:
Nhãn hiệu bị loại bỏ
Nhãn hiệu không đợc chấp nhậnChấp nhận nhãn hiệu
Nhãn hiệu a thíchNhãn hiệu nổi tiếng
Một u điểm của mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu đó là nó mang tínhdây chuyền Khi một thơng hiệu đã nổi tiếng thì các sản phẩm mới mangthơng hiệu đó cũng dễ dàng đến với khách hàng.
Trên thực tế thì mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu có ảnh hởng rất lớnđến quá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng Thể hiện, nhãnhiệu ở thứ bậc cao, khả năng cạnh tranh càng tốt.
Muốn đạt đợc thơng hiệu nổi tiếng không phải bất cứ một quốc gianào, sản phẩm nào đều có thể đạt đợc Thơng hiệu nổi tiếng là tổng hợp củarất nhiều các chỉ tiêu về nguồn lực, quản lý, tổ chức đợc thực hiện hợp lýtối u cùng với những lợi thế riêng có trong cả một quá trình dài.
Chính vì vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm mangthơng hiệu “Made in VietNam” là mục tiêu và thách thức lớn của các sảnphẩm Việt Nam trong đó có mặt hàng nông sản Trong đó mức độ nổi tiếngcủa nhãn hiệu sản phẩm là một chỉ tiêu đóng vai trò quan trọng trong việcthực hiện chiến lợc lâu dài của sản phẩm hàng hóa
Trang 125 Trình độ tổ chức, quản lý:
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống những mối liên kết chặt chẽ vớinhau Một hệ thống tập hợp các phần tử (bộ phận, chức năng, nghiệp vụ)thoả mãn 3 điều kiện:
Thứ nhất, hoạt động của mỗi phần tử trong tập hợp có thể ảnh hởngđến hành vi của toàn bộ tập hợp.
Thứ hai, cách thức hành động và kết quả thực hiện của mỗi phần tửtrên thực tế có ảnh hởng đến kết quả toàn bộ hệ thống nhng không chỉ mìnhnó mà luôn phụ thuộc ít nhất vào cách thức và kết quả của một phần tửkhác.
Thứ ba, hệ thống luôn đợc hình thành bởi các phần tử đã đợc tập hợpthành các tập hợp con, các tập hợp con này xuất hiện trong tập hợp lớn và tcách đã là phần tử có tính chất nh hai điều kiện trên.
Một cách khác, một hệ thống là một tổng thể mà nó không thể chiacắt đợc thành các bộ phận có ảnh hởng độc lập đối với nó Và nh vậy, kếtquả thực hiện của một hệ thống không chỉ là tổng của kết quả thực hiện củacác bộ phận, chức năng, nhiệm vụ, đợc xem xét riêng biệt, mà nó là hàm sốtơng tác giữa chúng Điều đó có nghĩa là: mỗi khi một bộ phận, chức năng,nghiệp vụ của doanh nghiệp đợc tách riêng ra để thực hiện tốt nh nó có thểthì toàn bộ hệ thống sẽ không thực hiện đợc tốt nh nó có thể Một đơn vịmuốn đạt đợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổchức, quản lý tơng ứng Sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức, tính hiệu quả củahệ thống quản lý và công nghệ quản lý sẽ tạo nên sức mạnh thực sự cho đơnvị trong kinh doanh Và từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Tổ chức quản lý trong kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản đó làviệc quản lý các nguồn sản xuất, tổ chức thu gom hàng hóa từ các nguồn, tổchức bộ máy dây chuyền sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩmphải đồng bộ và thông suốt Do đặc điểm của hàng nông sản nên tổ chức vàquản lý phải liên đới quan hệ chặt chẽ với nhau phù hợp với từng thời vụ.
Trang 13làm cho khách hàng biết rõ hàng hóa, nhãn hiệu của doanh nghiệp, chinhphục khách hàng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa kinh doanh.
Thực hiện một cơ chế vận hành tốt sẽ tạo ra một môi trờng thơng mạithuận lợi giúp cho doanh nghiệp tạo dựng đợc uy tín của mình trên thị trờngthông qua.
- Làm tăng nhanh tốc độ cũng nh khối lợng hàng hoá luân chuyển.Hàng hóa luân chuyển nhanh làm cho tốc độ quay vòng vốn nhanh doanhnghiệp sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận mở rộng quy mô của sản xuất, đầu tchuyên sâu hơn ngày càng tăng sức cạnh tranh của sản phẩm
- Làm giảm thiểu các chi phí lu thông thông qua việc thiết lập cáckênh phân phối hợp lý đảm bảo cung cấp hàng hóa kịp thời cho nhu cầu củakhách hàng Kênh phân phối hợp lý có vai trò quan trọng trong việc tạo mốiquan hệ gần gũi với khách hàng và củng cố quan hệ ban hàng Bởi vì trongnền kinh tế thị trờng việc tiêu thụ sản phẩm thờng sử dụng các kênh dàitrong đó sử dụng nhiều trung gian Mặt khác trong kinh doanh thơng mại,chi phí lu thông đóng vai trò quan trọng trong khoản mục chi phí do vậygiảm đợc chi phí lu thông tức là đã giảm thiểu đợc chi phí Điều này có thểthực hiện đợc khi thiết lập và triển khai đợc một mạng lới kênh phân phốihợp lý Đối với sức cạnh tranh của hàng hóa thì việc này ảnh hởng, tác độngđến giá cả hàng hóa bán ra của nhà thơng mại Đối với mặt hàng nông sảnthì nó ảnh hởng mạnh đến chất lợng hàng hóa do đặc điểm của loại hànghóa này chịu sự tác động nhiều về điều kiện môi trờng bảo quản,vậnchuyển.
Đa thông tin đến với khách hàng nhanh chóng, kịp thời giúp kháchhàng hiểu biết về sản phẩm một cách chính xác, tinh tế đồng thời kích thíchnhu cầu tiềm ẩn của khách hàng ảnh hởng đến quyết định mua hàng của ng-ời tiêu dùng Cùng với chất lợng đảm bảo, giá cả hợp lý thì hàng hóa sẽ đợcchấp nhận, a thích, tin dùng của khách hàng Sẽ tiếp cận và xâm nhập thị tr-ờng mới Tạo ra một lực lợng khách hàng chung thủy với sản phẩm củamình.
Mở rộng quan hệ, tạo nhiều cơ hội kinh doanh mới Trong thơng mạithì “buôn có bạn, bán có phờng” rất có ý nghĩa trong kinh doanh thì việcquan hệ hợp tác, liên doanh liên kết đem lại nhiều lợi ích Các thành viêntrong khối liên kết sẽ cùng thực hiện việc u đãi giúp đỡ nhau đem lại lợi íchcho cả các bên Đây là nhu cầu của các doanh nghiệp khi thực hiện mục
Trang 14tiêu kinh doanh dài hạn tránh đợc sự chèn ép, thôn tính khi tiềm lực củadoanh nghiệp còn yếu.
7 Hoạt động xúc tiến thơng mại
Là hoạt động quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp trong khi đa hàng hóa ra thị trờng Hoạt động xúctiến giúp các doanh nghiệp có điều kiện hiểu biết lẫn nhau, đặt quan hệbuôn bán với nhau đặc biệt các doanh nghiệp nhận biết thêm thông tin vềthị trờng, có điều kiện để nhanh chóng phát triển kinh doanh và hội nhậpvào khu vực và thế giới.
Các doanh nghiệp nhận đợc thông tin về khách hàng cũng nh của đốithủ cạnh tranh qua đó doanh nghiệp có hớng đổi mới kinh doanh, đầu tcông nghệ mới vào hoạt động kinh doanh
Xúc tiến thơng mại là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị ờng và tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệptrên thị trờng Tiếp cận đợc với thị trờng tiềm năng cung cấp cho kháchhàng tiềm năng những thông tin cần thiết, những dịch vụ u đãi chinh phụcvà lôi kéo khách hàng tạo hình ảnh đẹp về sản phẩm, lợi thế cạnh tranh củadoanh nghiệp không ngừng tăng lên.
tr-Là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng Các doanh nghiệp cóđiều kiện để nhìn nhận về u nhợc điểm của hàng hóa, dịch vụ của mình Từđó doanh nghiệp có cơ sở để ra quyết định kịp thời phù hợp.
Xúc tiến thơng mại làm cho bán hàng trở nên dễ dàng và năng độnghơn, đa hàng vào kênh phân phối một cách hợp lý, kích thích hiệu quả củalực lợng bán hàng.
Xúc tiến thơng mại là công cụ hữu hiệu làm tăng khả năng cạnhtranh của sản phẩm hàng hóa Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa baogồm các nhân tố ngoài thị trờng và các nhân tố về sản phẩm đó Mức độảnh hởng của các nhân tố là khác nhau trong những điều kiện khác nhau.Do vậy ta phải phân tích đánh giá xem xét trong điều kiện nhất định nhữngnhân tố nào là chủ yếu, nhân tố nào là then chốt để tìm ra phơng pháp nhằmthúc đẩy quá trình tiêu thụ hay chính là làm tăng khả năng cạnh tranh củahàng hóa trong kinh doanh.
Trang 15III Nội dung và phơng pháp đánh giá khả năng cạnhtranh của hàng nông sản xuất khẩu
1 Nội dung:
Khả năng cạnh tranh ảnh hởng quyết định đến việc tiêu thụ hàng hóa.Đặc biệt trong xuất khẩu khả năng cạnh tranh của hàng hóa thể hiện quamột số nội dung sau đây:
a Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa:
Lợi thế cạnh tranh trớc hết là sự biểu hiện lĩnh hội của mặt hàng đóvề chất lợng và cơ chế vận hành của nó trên thị trờng, nó tạo nên sức hấpdẫn và thuận tiện cho khách hàng trong quá trình sử dụng Nét đặc trng củalợi thế cạnh tranh đợc thể hiện ở các mặt nh: chất lợng sản phẩm, giá cả,khối lợng và thời gian giao hàng, tính chất và sự khác biệt của sản phẩm sovới sản phẩm khác nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Vì vậy, lợi thế cạnh tranh là nội dung mang tính giải pháp về chiến ợc và sách lợc trong quá trình sản xuất, trao đổi mà suy cho cùng là “Chinhphục cả thế giới khách hàng bằng uy tín, giá cả và chất lợng” Lợi thế cạnhtranh chính là năng lực riêng biệt của doanh nghiệp đợc khách hàng ghinhận và đánh giá cao Chính năng lực riêng biệt này doanh nghiệp mới cóthể cạnh tranh trên thị trờng bằng chính khả năng cạnh tranh hàng hóa củahọ.
l-Khả năng cạnh tranh của hàng hóa là khả năng chiếm lĩnh thị trờng,giữ vững và phát triển thị trờng của hàng hóa đó Một hàng hóa có khả năngcạnh tranh là hàng hoá đó phải thoả mãn và tạo niềm tin cho khách hànghiện tại, thuyết phục khách hàng trong tơng lai ở trong và ngoài nớc.
Nh vậy, để một ngành, một sản phẩm tồn tại và phát triển đợc trongmôi trờng cạnh tranh quốc tế thì giá cả sản phẩm (đã điều chỉnh theo chất l-ợng) phải tơng đơng hoặc thấp hơn giá cả của các sản phẩm cạnh tranh.
PjE < P*j
Trong đó: Pj: Giá cả của sản phẩm j tính theo đồng nội tệ E: Tỷ giá hối đoái
P*j: Giá quốc tế của sản phẩm cạnh tranh.
b Đánh giá thông qua sự biểu hiện quy mô số lợng sản phẩm đótrên thị trờng Hiểu một các đơn giản là sản phẩm đó có nhiều trên thị tr-
Trang 16ờng hay không Dựa vào lợi thế về mặt quy mô và lợi thế tuyệt đối để tăngquy mô của sản phẩm đó lên Đối với sản phẩm xuất khẩu thì điều quantrọng là tăng thị phần của sản phẩm đó lên.
Thị phần là phần thị trờng mà đơn vị chiếm giữ trên toàn thị trờng vềsản phẩm hàng hóa kinh doanh, tính theo giá trị xuất khẩu hay tính theo sốlợng xuất khẩu Nếu một hàng hóa có tỷ phần lớn và tỷ phần theo giá trịxuất khẩu lớn hơn tỷ phần theo số lợng hàng xuất khẩu chứng tỏ hàng hóaấy có khả năng cạnh tranh cao.
c Thông qua chi phí sản xuất, giá của sản phẩm cạnh tranh so vớigiá thế giới Thông qua chỉ tiêu DRC (Domestic Resource cost).
DRC < 1: Xuất khẩu có hiệu quả
DRC > 1: Xuất khẩu không có hiệu quả.
d Nội dung đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩucòn đợc đánh giá về mặt xã hội.
- Đo lờng phúc lợi xã hội: Đem lại tác động tích cực về việc làm, thunhập, đặc biệt các mặt hàng xuất khẩu đợc bảo hộ.
Ví dụ: Nhà nớc nhập khẩu thuốc trừ sâu dùng trong nông nghiệp.Thuốc trừ sâu Validamixin của nớc ngoài với giá 25$/1 thùng 10chai, theo tỷ giá hiện tại thì tơng đơng 380.000đ/1 thùng Nhng về bán chonông dân chỉ có 300.000đ/1 thùng.
Nh vậy nhà nớc đã bị thiệt 80.000đ/1 thùng Đây chính là mức bảohộ mà nhà nớc u đãi cho ngành sản xuất trong nớc Thực chất những ngànhđợc bảo hộ có sức cạnh tranh không cao Trong trờng hợp này những ngờinông dân hạch toán với chi phí về thuốc là 300.000đ/1 thùng thuốc Đây chỉlà hạch toán tài chính, nhng về mặt xã hội Nhà nớc phải hạch toán với giá380.000đ/thùng Đây là hạch toán kinh tế Những sản phẩm nông nghiệpxuất khẩu thì sức cạnh tranh của hàng hóa ấy phải tính đến giá nhập đầy đủmà nhà nớc phải bỏ ra nhng thực tế hiện nay chi phí sản xuất đợc hạch toánvới giá đầu vào là giá bảo hộ Do vậy chi phí sản xuất thờng thấp hơn thựctế giá cả bị bóp méo (giá bảo hộ) Điều này chứng tỏ khả năng cạnhtranh của các mặt hàng nông sản xuất khẩu cha cao.
e Phải phát huy các tiềm năng nh:
Trang 17Tiềm năng lợi thế trong sản xuất: yếu tố tự nhiên lao động, khai tháccó hiệu quả để có đợc chi phí thấp tăng sức cạnh tranh.
Sử dụng có chất lợng hiệu quả các yếu tố đầu vào bằng cách thựchiện cơ khí hoá, điện khí hoá nông nghiệp Đào tạo đội ngũ lao động đểnâng cao tay nghề, tạo ra khả năng chuyên môn sâu, tạo thành kỹ năng từđó giảm thiểu rủi ro.
2 Phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng xuấtkhẩu:
Khả năng cạnh tranh của hàng hóa đợc đánh giá bằng nhiều phơngpháp nhng nhìn chung tất cả các phơng pháp đều dựa vào các chỉ tiêu, tiêuthức khác nhau.
* Thị phần của mặt hàng đó trên thị trờng phản ánh phần trăm thị ờng của doanh nghiệp Thị phần có thể tính:
Thị phần càng lớn thì độ chi phối trên thị trờng của đơn vị càng lớn.Nhng chỉ tiêu này khó xác định bởi không biết đợc thông tin chi tiết chínhxác về tình hình kinh doanh của các đối thủ.
* Doanh thu so với đối thủ mạnh nhất:
Doanh thu
= - 100%Doanh thu của đối thủ
cạnh tranh mạnh nhất
Đây chỉ là chỉ tiêu đơn giản, dễ tính do đối thủ cạnh tranh thờng cónhiều thông tin hơn và thị phần mà đối thủ cạnh tranh mạnh nhất chiếm giữthờng là khu vực thị trờng có lợi nhuận cao hơn và rất có thể đơn vị phảichiếm lĩnh khu vực này Nhng lại khó có thể lựa chọn đợc đối thủ mạnhnhất.
* Tỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận = - 100%Thị phần so với đối thủ
cạnh tranh mạnh nhất
Trang 18Doanh thu
Đây còn là chỉ tiêu đánh giá mức cạnh tranh trên thị trờng Nếu chỉtiêu này thấp thì mức cạnh tranh là rất gay gắt, có nhiều đối thủ cạnh tranhtrong khu vực Ngợc lại nếu chỉ tiêu này cao có nghĩa là công việc kinhdoanh thuận lợi, thu lợi cao.
* Tỷ lệ chi phí cho Marketing:
Đây là công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu, Marketing rất đợc a chuộng,chi phí cho Marketing chiếm một phần không nhỏ của tổng chi phí củadoanh nghiệp.
Chi phí Marketing (1) Chi phí Marketing (2)
Nếu chỉ tiêu (1) mà cao tức là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vàoMarketing nhng lại không hiệu quả Do đó doanh nghiệp cần xem xét lạiMarketing cho phù hợp hơn mang lại hiệu quả cao hơn.
Nếu chỉ tiêu (2) cao nghĩa là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vàoMarketing Doanh nghiệp cần xem xét lại cơ cấu chi phí để đảm bảo lợi íchlâu dài cho doanh nghiệp: Tăng chi phí cho nghiên cứu và phát triển, nângcao khả năng cạnh tranh.
Ngoài các chỉ tiêu trên ngời ta còn sử dụng một số hệ số phản ánh vềmặt lợng sau:
- Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (Domestic Resource cost)
Đây là hệ số phản ánh chi phí thực sự mà xã hội phải trả để sản xuấtra một hàng hóa đó Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC) chỉ thay đổitheo lợi thế so sánh của quốc gia chứ không thay đổi bởi tác động nhất thời.Do vậy nó mang tính ổn định tơng đối và thờng đợc sử dụng để đánh giákhả năng cạnh tranh của từng ngành hàng.
Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc đợc xác định bởi:DRC = DCj/IVAj
Trong đó: DCj: Chi phí trong nớc cho các yếu tố sản xuất theo chiphí cơ hội để sản xuất ra sản phẩm j.
IVAj: Giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế giới.
Nh vậy hệ số chi phí nguồn lực trong nớc là tỷ lệ giữa chi phí của cácnhân tố sản xuất tính cùng của sản phẩm, ngành theo giá quốc tế Nếu DRC
Trang 19< 1 cần lợng tài nguyên trong nớc < 1 để tạo ra một đồng giá trị gia tăngtheo giá quốc tế Ngành sản phẩm hay sản phẩm đó có lợi thế để phát triển.
Nếu DRC > 1 cần lợng tài nguyên trong nớc > 1 để tạo ra một đồnggiá trị gia tăng theo giá quốc tế Khi đó ngành sản phẩm hay sản phẩmkhông có lợi thế để phát triển.
- Hệ số bảo hộ hữu hiệu (Effective protection Rate - EPR)
Một ngành j sử dụng chi phí đầu vào j kết hợp với các nhân tố sảnxuất lao động, vốn tạo ra giá trị sản xuất và giá trị gia tăng của sản phẩm j.Mức bảo hộ hữu hiệu sẽ làm tăng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng và đ ợctính là : EPRj = (V*j - Vj)/Vj.
Trong đó: Vj là giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá quốc tế(không có loại thuế nào đối với j).
V*j là giá trị gia tăng trong nớc (có thuế nhập khẩu)EPR có thể âm, dơng hoặc bằng 0.
Nếu EPR càng thấp thì hệ số bảo hộ càng ít Khi hệ số bảo hộ thực tếâm thì ngành đó không những không đợc bảo hộ mà còn chịu bất lợi dochính sách ngoại thơng gây ra Song thực tế, những ngành có mức độ bảohộ âm, thấp vẫn tồn tại và phát triển Đó chính là những ngành có lợi thếnhất định, sản phẩm và doanh nghiệp sản xuất ra chúng có khả năng cạnhtranh, mức cầu và thị trờng tiêu thụ chúng ổn định.
Việc tính toán DRC giúp ta xác định khả năng cạnh tranh của hànghóa nhng ta có thể sử dụng một cách tính đơn giản đó là dùng hệ số so sánhtrông thấy.
Hệ số lợi thế so sánh trông thấy (Revealed comparative advantage RCA)
-RCA chỉ ra khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của một quốc gia vềmột sản phẩm trong mối tơng quan với mức xuất khẩu của thế giới RCA làphần của nhóm sản phẩm chiếm trong tổng kim ngạch của quốc gia chiacho phần của nhóm sản phẩm đó trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới.
11
Trang 20i: nớc iw: Thế giới
Xij: Xuất khẩu mặt hàng j của nớc iXwj: Xuất khẩu mặt hàng j của thế giới
Nếu tỷ trọng xuất khẩu của nớc i so với thế giới về mặt hàng j(Xij/Xwj) lớn hơn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nớc i so với tổng xuấtkhẩu của thế giới (Xij/Xwj) thì điều này chứng tỏ nớc i có lợi thế so sánhvề sản phẩm j.
Hệ số này càng cao thì lợi thế của hàng hóa càng lớn.
Nếu RCA < 1 thì phần của nhóm sản phẩm chiếm trong tổng kimngạch quốc gia nhỏ hơn phần của nhóm sản phẩm ấy trong tổng giá trị xuấtkhẩu của thế giới Nh vậy tức là nớc i bất lợi khi sản xuất sản phẩm j.
- Chỉ số năng lực cạnh tranh Ci.
Chỉ số năng lực cạnh tranh là hệ số tổng hợp của các nhân tố nh Tỷ giá hối đoái thực
Do giá cả quốc tế (giá sản phẩm và giá vật t)Do chính sách thơng mại ngành
Trong đó thì tỷ giá là yếu tố rất nhạy cảm Tỷ giá thay đổi làm cholợi thế cạnh tranh thay đổi ảnh hởng đến xuất khẩu Khi đồng nội tệ tănggiá (e) thì xuất khẩu do nhà kinh doanh xuất khẩu chi phí cho các nguồnlực trong nớc để đổi lấy một đồng ngoại tệ là không đổi, nhng đồng ngoạitệ đó ở trong nớc lại kém giá trị (đổi đợc ít nội tệ) Các chính sách về tỷ giácó ảnh hởng khuyến khích hay kìm hãm xuất khẩu.
Trang 21Chơng II
Phân tích khả năng cạnh tranh của hàng nông sảnViệt Nam thời gian qua
I Tổng quan chung về tình hình sản xuất, tiêu thụ hàngnông sản Việt Nam
1 Tình hình sản xuất nông nghiệp của Việt Nam thời gian qua:
1.1 Vị trí của hàng nông sản trong nền kinh tế Việt Nam
Nông sản là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất nông nghiệp.Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có hai ngành: Trồng trọt và chăn nuôi.Hiểu theo nghĩa rộng nó còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ng nghiệp.
Nông nghiệp và sản phẩm của ngành nông nghiệp (nghĩa rộng) giữ vịtrí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mọi quốc gia - cho dùquốc gia đó là nớc có nền kinh tế phát triển hay đang phát triển Vị trí quantrọng đó đợc thể hiện ở các mặt sau:
1.1.1 Giá trị hàng nông sản trong tổng GDP của Việt Nam:
Thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế theo cơ chế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc mở cửa và hội nhập kinh tế với các nớctrong khu vực và thế giới, nền kinh tế nớc ta đã có sự tăng trởng rõ rệt trêncả 3 lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ Thời kỳ 1991 - 1995 GDPchung cả nớc tăng bình quân 8,2%, thời kỳ 1996 - 2000 tăng 6,9%, năm2001 tăng khoảng 6,8% Tính chung cho cả giai đoạn 1991 - 2000 mỗi nămtăng 7,6% (Xem biểu 1)
Trang 22Biểu số 1: Tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam
(% so với năm trớc)
Chia raNông - Lâm
Thủy sảnCông nghiệpvà XDCBDịch vụ
Nguồn: Niên giám thống kê 2000 - Tổng cục Thống kê [10].
Khi đánh giá về thành tựu đạt đợc trong sự nghiệp đổi mới kinh tếcủa Việt Nam, các nhà kinh tế thế giới đều thống nhất khẳng định thànhcông lớn nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nhịp độ tăng trởng cao và ổnđịnh, với nhiều sản phẩm xuất khẩu có khối lợng lớn nh: gạo, cà phê, caosu, điều, chè, ngô, thịt lợn
Có thể nói rằng, nông nghiệp Việt Nam đang dần dần hoà nhập vàoxu thế chung của nông nghiệp toàn cầu và khu vực.
Những thành tựu trong phát triển nông nghiệp Việt Nam trớc hết thểhiện ở nhịp độ phát triển của giá trị tổng sản lợng nông nghiệp trong suốtthời gian đổi mới Nhịp độ phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp nớc tagiai đoạn 1991 - 2000 đạt bình quân 5,7% Tốc độ phát triển mạnh ở cả hailĩnh vực: trồng trọt và chăn nuôi Ngành trồng trọt chỉ phát triển với tốc độ5,8%/năm còn chăn nuôi phát triển với tốc độ là 6,1%/năm Trong ngànhtrồng trọt, giá trị sản lợng cây lơng thực và cây công nghiệp tăng mạnh.Nhịp độ tăng bình quân giai đoạn 1991 - 2000 về giá trị sản lợng lơng thực
Trang 23là 5,2% và cây công nghiệp là 10,5% Tơng tự nh vậy, trong ngành chănnuôi giá trị sản lợng gia súc tăng 6,2%/năm và gia cầm tăng 4,6%/năm.
Cùng với sự gia tăng về nhịp độ phát triển giá trị sản lợng thì tỷ trọnggiá trị hàng nông sản trong tổng số GDP cả nớc cũng ngày càng thay đổitheo chiều hớng không ngừng tăng lên về giá trị sản lợng và giảm về tỷtrọng ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Nếu nh năm 1991, giá trị sản lợng ngành nông, lâm, thủy sản nớc tađạt 31.058 tỷ đồng (theo giá hiện hành) chiếm 40,5% tổng GDP của cả nớcthì đến năm 1995 là 62.219 tỷ đồng, chiếm 27,2% và năm 2000 là 107.913tỷ đồng, tăng 3,5 lần và chiếm 24,3% trong tổng GDP của cả nớc Nếu tínhgiá so sánh 1994 thì tổng giá trị sản lợng ngành nông nghiệp năm 2000cũng tăng đến 47,6% so với năm 1991 Có thể thấy rằng, tuy tỷ trọng GDPnông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân giảm xuống, nhng giá trị tuyệt đốicủa ngành vẫn tăng lên liên tục Đây là dấu hiệu chuyển biến tích cực củanền kinh tế nớc ta (Xem biểu 2)
Biểu 2: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế.
Đơn vị: %
NămNông lâm thủy sảnCông nghiệp và XDDịch vụ
Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê
Cơ cấu sản xuất nông lâm ng nghiệp đã bớc đầu chuyển dịch theo ớng sản xuất hàng hóa dựa trên tín hiệu của thị trờng trong và ngoài nớc,phát huy thế mạnh của từng vùng sinh thái Kết quả là: Trong giá trị sảnxuất nông nghiệp, giá trị sản lợng lơng thực giảm còn 50,8% vào năm 2000,sản phẩm cây công nghiệp tăng lên 16,6%, sản phẩm rau quả là 11,6%,chăn nuôi chiếm 17,1%.
h-Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp phát triển đã kéo theo sự phát triểncủa các hoạt động công nghiệp chế biến: dịch vụ thơng mại ở nhiều vùngnông thôn Bớc đầu hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa nông sảnnguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến với thiết bị tơng đối
Trang 24hiện đại, góp phần tăng nhanh tỷ suất hàng nông sản trong những năm gầnđây.
1.1.2 Sản xuất hàng nông sản thu hút phần lớn nguồn nhân lực cả ớc:
n-Hiện nay, dân số Việt Nam khoảng 78 triệu ngời, trong đó có tới 50triệu ngời sống ở nông thôn, đời sống ngời dân còn rất khó khăn, bình quânGDP 1 đầu ngời ở nớc ta còn rất thấp: Năm 1994 là 240 USD/ngời/năm,năm 2000 là 400 USD/ngời/năm, năm 2001 là 420 USD/ngời/năm Mức dthừa lao động trong độ tuổi tơng đối cao so với các nớc trong khu vực Năm1999 tỷ lệ thất nghiệp ở nớc ta là 7,4%, năm 2000 là 6,44%, năm 2001 là6,05% Trong khi đó tỷ lệ này ở Trung Quốc là 2,6%, ở Hàn Quốc là 2,4%,Pakistan là 4,7% (Xem biểu 3).
Biểu 3: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động:
1 Dân số cả nớc2 Tỷ lệ thất nghiệp Trong đó: Hà NộiThành phố Hồ Chí MinhĐà Nẵng
1000 ngời%%%%
Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê [10]
Việc giải quyết đầy đủ công ăn việc làm cho lực lợng lao động ngàycàng tăng của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn cần phải có một chủ trơngđúng đắn, kết hợp nhiều biện pháp, có sự quan tâm của nhiều cấp, nhiềungành, trong đó có cả tác động của hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ việcbố trí các ngành nghề sản xuất cần nhiều lao động đến việc gia công, chếbiến sản phẩm và xuất khẩu hàng hóa Có thể theo một số hớng sau:
- Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, tăng nhanhhàng nông sản xuất khẩu.
- Phát triển mạnh mẽ các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trungtrên cả nớc.
- Đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp hoạt động thơng mại - dịchvụ du lịch, từ đó sẽ kéo theo các ngành dịch vụ khác cùng phát triển nh:dịch vụ vận tải (đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, hàng không), dịch vụ bảohiểm, thanh toán quốc tế
Trang 25- Khôi phục và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cũ ởnông thôn, có sử dụng nhiều lao động nh: Trồng dâu nuôi tằm dệt vải, dệtthảm, dệt cói, sơn mài, gốm sứ, trồng và chế biến điều, trồng và chế biếnbông
- Tăng cờng liên doanh, liên kết để hình thành các ngành kinh tế mớiphù hợp với nhu cầu tiêu dùng hiện đại cho ngời dân nh: lắp ráp điện tử, lắpráp máy móc, chế biến thức ăn cho ngời, cho gia súc
- Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài:
Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng nông sản, đặc biệt chú ý tới pháttriển các hoạt động xuất khẩu là một trong những biện pháp tạo công ănviệc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo thị trờng tiêu thụ rộng lớncho các sản phẩm công nghiệp và dịch vụ ở nớc ta Có nh vậy mới có thểgiải quyết một phần lao động d thừa hiện nay ở nông thôn.
Hiện tại, hơn 80% dân số của cả nớc và trên 70% lao động xã hộisống dựa vào nông nghiệp, nông thôn Bởi vậy, có phát triển sản xuất nôngnghiệp với những mặt hàng nông sản cần nhiều lao động, phát triển ngànhnghề nông thôn với các mặt hàng truyền thống, cộng với việc củng cố vàxây dựng thêm các trung tâm công nghệ chế biến nông sản mới có điềukiện thu hút lực lợng lao động nông nghiệp, tạo công ăn việc làm trongnông nghiệp.
Nông nghiệp nông thôn phát triển lại là thị trờng tiêu thụ rộng lớncủa công nghiệp và dịch vụ ở hầu hết các nớc đang phát triển, sản phẩmcông nghiệp bao gồm: t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, chủ yếu dựa vàothị trờng trong nớc để tiêu thụ, mà trớc hết là khu vực nông nghiệp, nôngthôn Phát triển nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân c nông thôn, từ đótăng sức mua của khu vực nông thôn là điều kiện hết sức quan trọng làmtăng nhu cầu đối với các sản phẩm công nghiệp tạo thuận lợi cho côngnghiệp phát triển mạnh và ổn định.
Nhìn chung, sản xuất hàng nông sản hàng hóa của Việt Nam tuy đãđạt đợc nhiều thành tựu, nhng vẫn còn nhỏ bé và còn gặp không ít nhữngkhó khăn Do vậy, cần phải có sự tác động mạnh mẽ hơn nữa từ phía nhà n-ớc, các ngành công nghiệp và từ khu vực thành thị, để cho nông nghiệpnông thôn phát triển vững chắc và ổn định.
1.1.3 Bảo đảm nguồn lơng thực, thực phẩm cho cả nớc để thực hiệnmục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Trang 26Nông nghiệp là ngành sản xuất và cung cấp cho con ngời những sảnphẩm tối cần thiết của cuộc sống Đó là lơng thực và thực phẩm, những sảnphẩm mà với trình độ phát triển cao của khoa học kỹ thuật tiên tiến ngàynay cũng không có một ngành nào có thể thay thế đợc Lơng thực và thựcphẩm là yếu tố đầu tiên của sự tồn tại và phát triển kinh tế của một đất nớc
Xã hội càng phát triển, đời sống của con ngời càng đợc nâng cao thìnhu cầu của con ngời về lơng thực và thực phẩm cũng ngày càng gia tăng cảvề số lợng, chất lợng và chủng loại Sự gia tăng này do hai yếu tố: Do sự giatăng không ngừng của dân số thế giới và do sự tăng lên của nhu cầu bảnthân từng con ngời.
Chỉ có một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao mới có hy vọng đápứng đợc những nhu cầu tăng lên thờng xuyên đó.
Sản xuất lơng thực thực phẩm nhằm cung cấp nguồn vật chất chủ yếunuôi sống con ngời đợc hình thành ngay từ thuở đầu tiên của xã hội loài ng-ời Tuy đã đạt đợc nhiều thành tựu vĩ đại trên nhiều lĩnh vực khoa học tựnhiên, khoa học xã hội nhng cho đến nay vấn đề lơng thực - thực phẩm loàingời, vẫn còn phải đối mặt với nỗi đau nhức nhối là thiếu đói lơng thực -thực phẩm, suy dinh dỡng còn nhiều Theo các nhà phân tích lơng thực thếgiới, trên hành tinh chúng ta chỉ có khoảng trên 25% số ngời có mức ăn đầyđủ dinh dỡng (trên 3.000 calo/ngày/ngời) Đối lập lại, còn có khoảng 500triệu ngời bị đói nghiêm trọng Những nạn nhân này chủ yếu sống ở châuá, châu Phi, tập trung ở các nớc kinh tế chậm phát triển, trong đó ngànhnông nghiệp vẫn còn yếu kém và lạc hậu.
Đối với nớc ta, từ khi thực hiện đờng lối đổi mới, thắng lợi trên mặttrận lơng thực là một trong những thành tựu nổi bật nhất Từ chỗ thiếu lơngthực triền miên, hàng năm phải nhập khẩu trên dới 1 triệu tấn lơng thực -thực phẩm đủ đảm bảo tiêu dùng trong nớc, đảm bảo an ninh lơng thựcquốc gia và còn xuất khẩu hàng năm từ 3,4 - 4 triệu tấn gạo Năm 2000 sảnlợng lơng thực đạt gần 36 triệu tấn tăng 1,7 lần so với năm 1990 Sản lợnglạc tăng tơng ứng là 1,6 lần, mía nguyên liệu tăng 2,8 lần, chè búp tăng 2,4lần, cà phê tăng 7,6 lần, cao su mủ khô tăng 5 lần, thịt lợn hơi tăng 1,9 lần,thủy hải sản tăng 2,4 lần Đây là một kỳ tích của nền nông nghiệp ViệtNam Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nông thôn giảm xuống nhanh chóng từ gần 30%năm 1993 đến năm 1999 chỉ còn 16%, năm 2000 còn 10%, năm 2001 còn
Trang 278,9% số hộ đói nghèo Bình quân lơng thực đầu ngời cũng tăng lên từ 325kg năm 1990 đến 455 kg năm 2000 và năm 2001 đã là 465 kg.
Một khi chúng ta đã chặn đứng đợc nạn đói nghèo, thiếu lơng thực thực phẩm, thì có nhiều điều kiện để ổn định tình hình chính trị, trật tự anninh xã hội và có thể tiếp tục phát triển nền kinh tế trong cả nớc một cáchổn định và vững chắc.
-1.1.4 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho các ngành côngnghiệp:
Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tốđầu vào cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến ViệtNam là một nớc nằm ở vùng châu á gió mùa, có khí hậu nhiệt đới, pha trộnkhí hậu ôn đới, sản phẩm của chúng ta rất phong phú với số lợng lớn, nhiềuchủng loại, 4 mùa đều cho thu hoạch Đây là điều kiện quan trọng ban đầuđể các ngành công nghiệp chế biến nông sản hoạt động và phát triển Năm2000, ngành nông nghiệp đã sản xuất đợc trên 35,8 triệu tấn lơng thực,trong đó thóc là 32,6 triệu tấn; mía cây là 1,6 triệu tấn, lạc 353 ngàn tấn; Càphê 400 ngàn tấn; Cao su:290 ngàn tấn; Chè: 76 ngàn tấn; Dừa: 1 triệu tấn;Cói: 58 ngàn tấn; Lợn: 20 triệu con; Gia cầm: 196 triệu con; Diện tích rừngcả nớc là 10,9 triệu ha, lợng gỗ khai thác là 2,6 triệu m3 Sản lợng thủy sảnhàng năm là 2 triệu tấn Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào đa dạng cungcấp cho ngành công nghiệp chế biến nông sản nớc ta.
Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệpđợc nâng lên nhiều lần Điều này vừa góp phần tăng khả năng cạnh tranhcủa các mặt hàng nông sản, vừa tăng thu nhập cho ngời lao động, tăngnguồn tài chính cho quốc gia.
Nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp của các nớc đang phát triển là khu vực cung cấp lao động cho sự phát triển của các ngành công nghiệpvà đô thị Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa một mặt nó tạo ra nhucầu rất lớn về lao động, mặt khác nhờ đó mà năng suất lao động trong nôngnghiệp không ngừng tăng lên, lực lợng lao động đợc giải phóng từ nôngnghiệp ngày càng nhiều Số này lại chuyển dịch vào công nghiệp dịch vụ vàthành phố Đây là một xu hớng có tính quy luật của mọi quốc gia trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Trang 28-Lao động dồi dào với giá tiền công thấp đợc cung cấp từ nông nghiệplà một lợi thế, một nguồn lực quan trọng để tăng sức cạnh tranh, góp phầnthúc đẩy công nghiệp và các lĩnh vực khác của nền kinh tế phát triển.
Lao động và nhân khẩu trong nông nghiệp nớc ta còn quá cao, trongthời gian qua đã không ngừng tăng lên: Số liệu thống kê cho thấy: năm1990 dân số nông thôn là 53,1 triệu ngời thì đến năm 2000 đạt đến59,1triệu ngời với tốc độ tăng bình quân 1,12%/năm Sự gia tăng nh vậycũng mang tính quy luật Đây là nguồn cung cấp lao động dồi dào khôngnhững cho công nghiệp, đô thị mà còn cung cấp đủ cho ngay cả nhữngngành nông nghiệp cần nhiều lao động sống nh: Ngành trồng dâu nuôitằm, ngành trồng chè, cao su, điều, hoa cây cảnh, lâm nghiệp, nuôi trồng vàđánh bắt thủy hải sản.
1.2 Vai trò của hàng nông sản xuất khẩu trong nền kinh tế ViệtNam:
Đối với những nớc có lợi thế về đất đai, thời tiết khí hậu và cácnguồn lực khác thì nông nghiệp giữ vị trí quan trọng trong việc sản xuấthàng nông sản xuất khẩu, nhất là các nớc đi lên từ ngành nông nghiệp nhViệt Nam.
Cho đến nay, xét trên nhiều chỉ tiêu kinh tế Việt Nam vẫn là mộttrong những nớc nghèo trên thế giới Để có thể vơn lên đạt trình độ pháttriển ngang tầm với các quốc gia khác trong khu vực, chúng ta cần phải đạttốc độ tăng trởng kinh tế cao và bền vững trong một thời gian tơng đối dài
Định hớng thay thế nhập khẩu, nh kinh nghiệm của nhiều nớc đã chỉra, có thể mang lại tốc độ tăng trởng cao nhng không thật sự bền vững Đếnmột giai đoạn nhất định, do sức mua của thị trờng nội địa hạn chế sẽ khôngcho phép tiếp tục phát triển sản xuất đến quy mô tối u, gây ảnh hởng tiêucực đến tốc độ tăng trởng, phát triển kinh tế theo hớng xuất khẩu, do lấyđích là thị trờng ngoài nớc, sẽ có nhiều khả năng tránh đợc trở ngại trên.Sản xuất sẽ phát triển đến quy mô kinh tế tối u, sử dụng hợp lý các nguồnlực, qua đó đã đảm bảo một tốc độ tăng trởng cao và bền vững.
Đối với Việt Nam, chiến lợc hợp lý nhất cần đợc u tiên trong thờigian tới vẫn sẽ là “hớng về xuất khẩu” Cần nhất quán coi xuất khẩu là hớngu tiên và trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại, tránh những t tởngchiến lợc không rõ ràng nh: Vừa hớng mạnh về xuất khẩu lại vừa đẩy mạnhthay thế nhập khẩu Nh vậy là, tất cả các hình thức u đãi cao nhất phải đợc
Trang 29dành cho sản xuất hàng xuất khẩu, trớc hết tập trung vào các ngành hàngchủ lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa.
Kiên định đờng lối phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu, ngành nôngnghiệp Việt Nam thông qua hoạt động xuất khẩu của mình cũng đã thể hiệnrõ vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất và tăng trởngnền kinh tế chung của đất nớc.
1.2.1 Xuất khẩu là phơng tiện chính tạo nguồn vốn để nhập khẩucông nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.
Ngay từ Đại hội lần thứ VIII Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm vàcơ bản của Việt Nam trong thời gian tới là đẩy mạnh quá trình công nghiệphóa và hiện đại hóa nền kinh tế đất nớc Theo kinh nghiệm của đất nớc, giảipháp quan trọng để thực hiện quá trình này là phải thu hút đợc nhiều nhấtvốn và kỹ thuật từ nớc ngoài Với cách tiếp cận này, việc nhập khẩu máymóc, thiết bị và t liệu sản xuất có ý nghĩa to lớn Song với một quốc gianghèo nh Việt nam, thiếu nguồn ngoại tệ mạnh, dự trữ quốc gia ít thì khómà thực hiện đợc Trong tình hình đó, nguồn vốn để thực hiện công nghiệphóa thờng đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Vốn trong nớc: Từ xuất khẩu hàng hóa, từ dịch vụ và du lịch, từxuất khẩu lao động
- Vốn nớc ngoài: từ đầu t của các nớc, từ đi vay nợ và viện trợ
Các nguồn vốn đầu t nớc ngoài tuy rất quan trọng trong giai đoạn đầuxây dựng nền kinh tế, nhng phải theo nguyên tắc là nhận vốn đầu t của nớcngoài là phải trả bằng sản phẩm hoặc phải chia sẻ tài nguyên với đối tác.Còn vay nợ hay viện trợ đều phải trả nợ sau thời gian cam kết bằng mọicách Vốn ODA thì bao giờ cũng đi kèm với điều kiện chính trị.
Đối với vốn trong nớc thì số vốn dịch vụ, du lịch bằng thu ngoại tệquá nhỏ bé so với số vốn đầu t ban đầu cho các ngành này.
Nh vậy là chỉ có thể trông chờ vào nguồn vốn thu đợc từ xuất khẩuhàng hóa (Xem biểu 4).
Biểu 4: Các nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam
Đơn vị tính: triệu USD
12.981,817.028,8
Trang 30Nớc ta là một nớc nông nghiệp còn lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuậtcòn yếu kém, sản xuất nông nghiệp phát triển chậm và còn phụ thuộc nhiềuvào thiên nhiên, nhiều tiềm năng vẫn cha đợc khai thác hợp lý Việc xâydựng nền kinh tế đất nớc theo cơ chế thị trờng thì đẩy mạnh xuất khẩu, pháttriển ngoại thơng, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ với các nớcnhằm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu là cần thiết trong giai đoạn hiện nay,phơng hớng đẩy mạnh công tác xuất khẩu của nớc ta trong thời gian tới làkhai thác có hiệu qủa tiềm năng về tài nguyên, sức lao động và đất đai, cảitiến cơ cấu mặt hàng xuất khẩu phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của từng thịtrờng Muốn vậy phải đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp và nông thôn hợp lý nhằm tạo ra nguồn nông sản cóchất lợng cao, đa dạng về chủng loại, mẫu mã hàng hóa Có nh vậy mớicung cấp ổn định, vững chắc nguồn nông sản xuất khẩu, tăng nguồn thungoại tệ, tăng mức độ tích lũy cho đất nớc, phục vụ tốt cho sự nghiệp côngnghiệp hóa và hiện đại hóa.
Năm 2000,2001 mặc dù thị trờng thế giới biến động có nhiều tácđộng xấu đến tình hình xuất khẩu nông sản của các nớc, nhng nớc ta vẫnxuất khẩu đợc 3,5 triệu tấn gạo (2000) và 3,6 triệu tấn (2001) và gần 700ngàn tấn cà phê nhân, 280 ngàn tấn cao su, 45 ngàn tấn chè khô, 36 ngàntấn hạt tiêu, 26 ngàn tấn điều, 1,5 tỷ USD thủy sản Tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng nông sản năm 2000 là 4,3 tỷ USD và năm 2001 là gần 5 tỷ USD.Năm 2000 chiếm 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu và năm 2001 là trên30% tổng kim ngạch xuất khẩu Nhờ việc hình thành các vùng chuyên canh
Trang 31sản xuất nông sản hàng hóa mà tỷ suất hàng hóa các loại nông sản đã ngàycàng tăng lên rõ rệt Đến nay, tỷ trọng lúa hàng hóa đạt 25%, chè 42%, caosu 85%, cà phê 95%, hạt điều 85%, hồ tiêu 99%, tỷ trọng hàng rau quảhàng hóa năm 1997 đạt 21,8%.
Tuy xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ bé nhng lại rất có ý nghĩa đốivới đất nớc ta trong việc phát huy mọi nguồn lực trong nớc, tăng tích lũyquốc dân, tạo thêm vốn đầu t đổi mới công nghệ và tăng thêm việc làm chođội ngũ lao động nông nghiệp, và có tác động tích cực đối với ngành nôngnghiệp.
Có thể nói rằng, nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu hàng hóacủa Việt Nam là nguồn vốn chính để nớc ta có thể nhập khẩu hàng hóacông nghệ, máy móc phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóađất nớc Mặt khác, đẩy mạnh xuất khẩu còn có ý nghĩa trong việc dành mộtkhoản ngoại tệ để trả nợ cho các khoản vay nợ nớc ngoài đã đến hạn phảitrả, tạo thêm uy tín cho các khoản vay mới.
1.2.2 Xuất khẩu nông sản thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thựchiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Hiện tại tồn tại 2 cách nhìn khác nhau về xuất khẩu hàng hóa và từđó có sự khác nhau về tác động của nó đến cơ cấu kinh tế quốc gia.
Thứ nhất, đẩy mạnh sản xuất đáp ứng đầy đủ tiêu dùng trong nớc, khi
nào cung vợt quá cầu nội địa thì sẽ xuất khẩu những sản phẩm d thừa.
Theo cách này, xuất khẩu là hoạt động thụ động chờ có d thừa sảnphẩm của sản xuất và tiêu dùng trong nớc mới xuất khẩu nên rất nhỏ bé vềkhối lợng và ít có tác động đến việc thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặthàng.
Thứ hai, coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất
trong nớc sao cho những mặt hàng thoả mãn những tiêu chuẩn nhu cầu củathị trờng thế giới Nói một cách khác là bản thân đất nớc đó phải tạo lập vàhình thành những ngành nghề kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu Những sảnphẩm của ngành kinh tế đó phải chứa đựng hàm lợng kỹ thuật, công nghệvà trí tuệ cao để khi tham gia vào thị trờng thế giới sẽ có đủ sức cạnh tranhvà mang lại lợi ích cho quốc gia.
Theo cách nhìn nhận này thì đây chính là giải pháp làm chuyển dịchcơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ nhất theo chiều hớng có lợi hơn và đạt
Trang 32hiệu quả kinh tế cao Hiện nay, do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật côngnghệ trên thế giới phát triển nhanh chóng, nên cơ cấu sản xuất và tiêu dùngcủa thế giới cũng rất đa dạng và luôn luôn thay đổi Các nớc phát triển ngàycàng tập trung vào sản xuất các mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật có vốn cao,ít ô nhiễm môi trờng, còn các nớc công nghiệp mới (NICs) thì càng phấnđấu để đuổi kịp các nớc phát triển với phơng châm vừa tiếp thu công nghệmà các nớc phát triển chuyển giao, vừa khai thác sử dụng, vừa cải tiến sángtạo theo phơng pháp 3 “I”.
- Imitation : Bắt chớc - Initiative : Cải tiến- Innovation: Sáng tạo
Chính vì vậy mà nhiều ngành kinh tế đã đuổi kịp, thậm chí đã vợtquá so với các nớc phát triển, cơ cấu kinh tế nhiều nớc đã thay đổi một cáchmạnh mẽ, mở rộng thị trờng xuất khẩu, thu hút vốn đầu t và công nghệ từ n-ớc ngoài, thơng mại thế giới ngày càng phát triển.
Tác động của xuất khẩu đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohớng công nghiệp hóa - hiện đại hoá đợc thể hiện ở một số điểm sau:
- Xuất khẩu phát triển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác pháttriển một cách thuận lợi, xuất khẩu phát triển chính là tạo đầu ra cho một sốngành sản xuất, mặt khác lại chính là phơng tiện để nhập khẩu nguyên liệu,máy móc, thiết bị cung cấp đầu vào cho một số ngành kinh tế khác.
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm gópphần thúc đẩy sản xuất phát triển ổn định Khi xuất khẩu phát triển cũngđồng nghĩa với việc sản phẩm đợc sản xuất ra từ quốc gia không còn chỉtiêu thụ ở thị trờng trong nớc đó mà thị trờng bây giờ là thị trờng cả thế giớibao la.
- Xuất khẩu vừa là nhịp cầu nối vừa là phơng tiện quan trọng để cungcấp đầu vào cho sản xuất nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong nớc (kể cảcông tác tổ chức quản lý kinh doanh).
Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của nền kinh tếmở cửa, gắn nền kinh tế trong nớc với nớc ngoài thông qua ngoại thơngxuất khẩu, cạnh tranh và tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan, cùngvới việc xây dựng các chơng trình lớn của quốc gia nh: chơng trình lơng
Trang 33thực - thực phẩm, chơng trình tiêu dùng, chơng trình xuất khẩu đã góp phầnlàm chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc gia theo hớng có lợi nhất.
1.2.3 Xuất khẩu nông sản thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại củaViệt Nam.
Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ về thơng mại kinh tế và khoa học kỹ thuật giữa quốc gia này với quốc gia khác, bao gồmcác hình thức sau: Xuất khẩu hàng hóa, xuất khẩu lao động, đầu t quốc tế,dịch vụ du lịch, hợp tác sản xuất.
-Đối với nớc ta trớc những năm 80 các hình thức quan hệ này rất mớimẻ và hầu nh không phát triển Sau những năm đổi mới cơ chế kinh tế,Đảng và Nhà nớc ta đã tăng cờng củng cố và phát triển nhiều hình thứcquan hệ kinh tế đối ngoại, trong đó có hình thức xuất khẩu hàng hóa pháttriển nhanh và ổn định Nhờ vậy mà Việt Nam đã có quan hệ thơng mại vớihơn 150 nớc và lãnh thổ trên thế giới và hoạt động thơng mại đã đạt đợcnhiều kết quả to lớn, củng cố vị trí và uy tín của nớc ta trong cộng đồng.
Có thể khẳng định rằng: Xuất khẩu chính là cơ sở để đẩy mạnh vàmở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
2 Tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
2.1 Kim ngạch nông sản xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nớc:
Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhậpkhẩu của các nớc là thớc đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tếvà phát triển trong mối quan hệ tùy thuộc vào nhau giữa các quốc gia Sựđộc lập phát triển của mỗi quốc gia là sự phụ thuộc của quốc gia đó vào thếgiới phải cân bằng với sự phụ thuộc của thế giới vào quốc gia đó Hoạt độngxuất nhập khẩu còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực,tạo thêm vốn đầu t đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm thúc đẩy nhanhquá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc Trong 10 năm qua lĩnhvực xuất khẩu của Việt Nam đã dành đợc nhiều thành tựu đáng kể (Biểu 5)
Trang 34Biểu 5: GDP của Việt Nam và tình hình xuất khẩu
NămGDP cảnớc
Tr USDTốc độtăng %
XK sovới GDP
Tr USDTốc độtăng %
- 13,223,715,735,834,433,126,61,923,324,04,519,321,820,5
- 4,917,213,234,929,421,75,62,612,914,8- 1,46
Nguồn: Niên giám Thống kê 1995, 2000 - Tổng cục Thống kê [10]
Biểu 5.1: Xuất khẩu cả nớc và xuất khẩu nông sản từ 1997-2001
Biểu 5.2 Tốc độ tăng trởng xuất khẩu cả nớc và tăng trởng xuấtkhẩu nông sản
XK cả n ớc XK nông sản
1997 1998 1999 2000 2001 Năm Tr USD
Trang 35Tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc ngày một tăng năm sau caohơn năm trớc Nếu nh năm 1991 cả nớc xuất khẩu đạt 2.087 triệu USDthì đến năm 2000 đã đạt tới 14.308 triệu USD gấp 7 lần (năm 2001 đạt tới14.560 triệu USD) trong đó kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 4,3 tỷ USDnăm 2000 tăng hơn năm 1991 là 3,9 lần và chiếm 30% trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam Tính chung cho cả giai đoạn 1991 - 2000,tức là trong 10 năm đổi mới: Nhịp độ tăng trởng bình quân của GDP của cảnớc là 7,6%/năm, còn nhịp độ tăng trởng bình quân của xuất khẩu nóichung là 20,5%/năm và xuất khẩu nông sản nói riêng là 14,7%/năm Nhvậy là tốc độ tăng trởng xuất khẩu nhanh hơn tốc độ tăng trởng GDP tới 2,7lần Kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu ngời bình quân năm 1991 là30USD/ngời, năm 1995 là 76 USD và đến năm 2000 đạt 180 USD/ngời.Đây là mức của các quốc gia có nền ngoại thơng phát triển bình thờng.
2.2 Cơ cấu các nhóm hàng nông sản xuất khẩu:
Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trong thời gian qua đã đợc cải thiệnđáng kể, chuyển dịch theo chiều hớng đa dạng hóa, không ngừng tăng giátrị kim ngạch xuất khẩu, nhng lại giảm tỷ trọng hàng nông, lâm, hải sảntrong tổng kim ngạch xuất khẩu chung, giảm tỷ trọng loại hàng hóa xuấtkhẩu cha qua chế biến Nếu nh năm 1991 kim ngạch xuất khẩu của ngànhnông lâm thủy hải sản xuất khẩu đạt 1.089 triệu USD và chiếm tỷ trọng là52,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, còn hàng hóa ngành côngnghiệp nặng và khoáng sản là 33,4% và tỷ trọng hàng công nghiệp nhẹ tiểuthủ công nghiệp là 14,4% thì đến năm 2000 tỷ trọng các loại hàng hóa xuấtkhẩu của nớc ta đã thay đổi với cơ cấu tơng ứng là 30,1% hàng nông lâm
1997 1998 1999 2000 2001 Năm
Tốc độ tăng %
(I) XK cả n ớc(II) XK nông sản26,6
4,55,6
Trang 36thủy hải sản và đạt 4.308 triệu USD, 35,6% hàng công nghiệp nặng và34,3% hàng công nghiệp nhẹ (biểu 6).
Biểu 6: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu phân theo nhóm hàng
Chỉ tiêu
Tổng kim ngạch XK1 Nông lâm, TS
2 CN nặng, KS3 CN nhẹ, TTCN
Nguồn: Niên giám Thống kê - Tổng cục Thống kê [10]
ĐVT: Kim ngạch Tr USD, cơ cấu %
Biểu 6.1: Cơ cấu xuất khẩu theo nhóm hàng
Nh vậy là đã có sự thay đổi về loại mặt hàng, cơ cấu hàng hóa xuấtkhẩu, tức là thay đổi về chất của quá trình xuất khẩu Một số nông sản đãtrở thành mặt hàng chủ lực và quan trọng trong hoạt động xuất khẩu củaViệt Nam nh: gạo, cà phê, cao su, nhân điều, thịt các loại, và thủy hải sản.Khối lợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu của tất cả các mặt hàng nông sảnxuất khẩu đều tăng lên, mặc dù mấy năm cuối thập kỷ qua giá cả trên thế
Năm 1999
Năm 2000
Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp nặng và
khoáng sản Công nghiệp nhẹ,
tiểu thủ công nghiệp
Trang 37giới của hầu hết các mặt hàng đều giảm xuống Trong giai đoạn vừa qua,hàng nông sản vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, rồi đến hàng thủy sản trongtổng kim ngạch xuất khẩu Nông - Lâm - Thủy sản của Việt Nam Bìnhquân thời kỳ 1995- 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chiếm khoảng70% và hàng thuỷ sản chiếm 25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Nông -Lâm - Thủy sản Trong hàng nông sản, lúa gạo vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất(23,8%), thứ đến là cà phê (13,5%), hạt điều (4,4%) và cao su là (3,2%),còn rau quả chiếm tỷ trọng quá nhỏ mới chiếm từ 0,5 - 1,4% cha tơng xứngvới tiềm năng của ngành Nhng xét về tốc độ tăng giá trị kim ngạch thì rauquả đã tăng rất nhanh, năm 1998 đạt 52 triệu USD thì năm 1999 là 105triệu USD, năm 2000 đạt 205 triệu USD, tăng gần 2 lần so với năm trớc.Thứ đến là hồ tiêu hạt với chỉ số tăng (51%) rồi đến cà phê (28%) và cao su(22%) Tuy nhiên, nhìn vào danh mục các mặt hàng nông sản xuất khẩu củaViệt Nam ta thấy ngay tính đơn điệu của mặt hàng xuất khẩu, danh mụcmặt hàng xuất khẩu có độ chế biến sâu hầu nh không có, mà chủ yếu là cácdạng sản phẩm thô, ít qua chế biến Mặt khác, trong khi các sản phẩm cókhối lợng và tốc độ gia tăng xuất khẩu cao so với sản lợng sản xuất ra nh:điều, cà phê, cao su, gạo, thủy sản thì một số sản phẩm khác nh lạc nhân,thịt các loại, vừng, đậu tơng lại có xu hớng giảm sút nghiêm trọng Nếuso sánh với khối lợng xuất khẩu nông sản thế giới, ta thấy hầu hết các sảnphẩm có tốc độ tăng xuất khẩu cao của Việt Nam lại là các sản phẩm có tốcđộ giảm trong xuất khẩu của thế giới và ngợc lại Điều này phản ánh tínhlệch pha trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, phản ánh rõ nét khảnăng phản ứng rất hạn chế và thụ động của Việt Nam với nhu cầu thị trờngthế giới Hoạt động Marketing xuất khẩu vẫn theo lối truyền thống, manhmún (biểu 7).
Trang 38Biểu 7: Khối lợng và kim ngạch một số mặt hàng nông sản xuất khẩu
Mặt hàngĐVT1991199519971998199920002001
1 Gạo 1000tấnTr USD 1.033255 2.044547 3.575871 3.7491.024 4.5081.025 3.500667 3.5505882 Lạc 1000tấnTr USD 7948 111 8647 8742 5633 7641 43,2803 Cà phê 1000tấnTr USD 9497 71 392497 382594 483585 733501 9103854 Cao su 1000tấn Tr USD 6350 248596 194191 191128 265147 273166 3001615 Điều nhân 1000tấn Tr USD 30
40,91446 Hạt tiêu 1000tấn Tr USD 1618 1998 2567 1564 35137 37145 56,12207 Chè 1000tấn Tr USD 1114 1839 3348 3851 3645 5569 5866,4
Nguồn: Niên giám thống kê 1995 - 2000 Tổng cục thống kê [10]
2.3 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu nông sản của Việt Nam:
Về thị trờng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam càng ngày càng đợcmở rộng và thay đổi về cơ cấu thị trờng sau khi hệ thống XHCN tan rã, thịtrờng Liên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu không còn nữa thì các nớcchâu á đã nhanh chóng trở thành các bạn hàng xuất khẩu chính của ta.Trong số các nớc châu á thì Nhật Bản và ASEAN đóng vai trò lớn Tuynhiên tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của ta sang các nớc đó cũngđã thay đổi theo hớng giảm dần và tăng ở các nớc khối EU và châu Mỹ.(Biểu 8)
Trang 39Biểu 8: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam
1.Châu á-ASEAN- Nhật BảnTrung Quốc2 Châu Âu- Đức - Pháp3 Châu Mỹ- Mỹ4 Châu Phi5 Châu úc
-Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục Thống kê [10]
Nhìn chung, trong 10 năm qua, cơ cấu thị trờng xuất khẩu tuy đã cónhiều chuyển biến tích cực, nhng vẫn còn chậm và cha rõ nét, mang nặngtính tình thế, đối phó nhất là thị trờng xuất khẩu nông sản, các bạn hàng lớncòn ít và không ổn định, chiến lợc thị trờng cha xây dựng trên thế chủ độngtừ các yếu tố lợi thế cạnh tranh của các mặt hàng.
Bên cạnh những tồn tại về quy mô sản phẩm xuất khẩu còn nhỏ bé,thị phần trên thế giới thấp, chất lợng sản phẩm còn kém, thì xuất khẩu nôngsản của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn về giá cả xuất khẩu Trong thờigian qua, giá cả thị trờng thế giới luôn luôn biến động bất lợi cho hàngnông sản xuất khẩu của Việt Nam Khối lợng nông sản tuy có tăng lên nămsau cao hơn năm trớc, nhng giá trị kim ngạch xuất khẩu lại tăng lên khôngtơng xứng, vì giá bán của ta bị giảm xuống Ví dụ: năm 1999 gạo của taxuất khẩu đợc 4,5 triệu tấn tức là tăng 19,3% so với năm 1998 nhng kimngạch xuất khẩu chỉ tăng lên 9,1% Cao su năm 1999 xuất khẩu đợc 265ngàn tấn tăng hơn năm 1998 là 38,7% nhng kim ngạch xuất khẩu chỉ tăngthêm đợc 14,8% Đặc biệt năm 2000, giá gạo, cà phê thế giới giảm xuốngquá thấp, làm cho giá bán cà phê của nông dân thấp hơn giá thành sản xuất,giá bán lúa ngang bằng giá thành sản xuất Do vậy, việc mở cửa hội nhậpkinh tế và tự do hóa thơng mại toàn cầu chắc chắn sẽ diễn ra sự canh tranhgay gắt và quyết liệt, mà trong cuộc chiến này Việt Nam không tự xây dựngchiến lợc nâng sức cạnh tranh trên thơng trờng thì sẽ còn gặp nhiều khókhăn và thua thiệt Việc gấp rút phân tích và đánh giá đúng đắn các lợi thế
Trang 40so sánh và các mặt bất lợi trong việc phát triển sản xuất - kinh doanh từngloại nông sản xuất khẩu là rất quan trọng tất nhiên phải dựa vào việc xemxét các đối thủ cạnh tranh, thị trờng trong nớc và thế giới, về các chi phí cơhội của từng mặt hàng trong điều kiện sinh thái tự nhiên và kinh tế xã hộicủa nớc ta
Trong thời gian tới, cơ cấu thị trờng xuất khẩu cũng có những thayđổi nhất định Dự kiến cơ cấu thị trờng xuất khẩu của ta thời kỳ 2001 -2005 nh sau: