Cà phê xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu.DOC (Trang 54 - 59)

II. Chất lợng và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên

2. Cà phê xuất khẩu:

Về sản xuất: Việt Nam là một nớc sản xuất cà phê có độ tăng trởng nhanh. Nếu nh năm 1980 cả nớc mới có 22,0 ngàn ha cà phê với sản lợng không quá 10,0 ngàn tấn và đến năm 2000 đã đạt 516,7 ngàn ha và 698,0 ngàn tấn cà phê nhân. Sau 15 năm phát triển, diện tích cà phê tăng 23 lần và sản lợng tăng gần 70 lần. Đây là mức tăng trởng đạt tới mức kỷ lục trong lịch sử phát triển nông nghiệp Việt Nam. Diện tích trồng cà phê nhiều nhất là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ - chiếm 80% diện tích và trên 90% sản lợng cà phê cả nớc. Việt Nam là một nớc có năng suất cà phê cao nhất thế giới. Năm 1980 năng suất cà phê là 7,8 tạ/ha tăng lên 21,8 tạ/ha năm1995 và 18 tạ/ha năm 1999 (gấp 2,3 lần). Năng suất vờn cây và giá thành sản xuất cà phê phụ thuộc rất nhiều vào mức đầu t trên 1 đơn vị diện tích. Mức đầu t đạt hiệu quả

kinh tế cao nhất là từ 22,5 - 26,2 triệu đồng/ha (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu dành cho xuất khẩu, chiếm đến trên 90% khối lợng sản xuất hàng năm, trong đó có tới 99% là cà phê vối Robusta. Số lợng cà phê xuất khẩu ngày càng tăng và đạt mức khoảng 500.000 tấn (năm 1999) với kim ngạch xuất khẩu đạt 600 triệu USD. Năm 2000 sản lợng là 700.000 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 500 triệu USD. Năm 2001 sản lợng là 530.000 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 500 triệu USD. Cà phê là nông sản chủ lực đứng thứ hai sau lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam.

Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là cà phê Robusta nhân xô. Thị trờng cà phê Việt Nam lớn nhất là Mỹ, EU, Nhật Bản, Singapore và Trung Quốc. Những năm qua, tuy khối lợng cà phê xuất khẩu của nớc ta ngày càng tăng, nhng kim ngạch xuất khẩu không tăng tơng ứng, thậm chí có năm còn giảm so với giá bình quân thế giới đạt từ 500 - 1000 USD/tấn. Nguyên nhân chủ yếu là do còn nhiều bất cập trong khâu phơi sấy, chế biến nên sản phẩm chế biến kém chất lợng, tỷ lệ hao hụt cao (trên 10%); mặt khác do hạn chế nguồn vốn kinh doanh, yếu kém trong điều hành quản lý xuất khẩu, thiếu thông tin thị trờng nên cha tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh khi giá cà phê trên thị trờng thế giới biến động (xem biểu 11).

Biểu 11: Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê

Năm Sản xuất cà phê Xuất khẩu cà phê

Diện tích trồng

(1000 ha) (1000 tấn)Sản lợng (1000 tấn)Khối lợng (triệu USD)Kim ngạch

1992 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 115,0 103,7 101,3 123,9 186,4 254,2 340,4 370,6 408,0 516,7 593,6 100,0 119,0 136,0 180,5 218,1 320,1 420,5 409,3 509,8 698,0 937,2 93,5 116,2 122,6 176,4 212,0 233,7 346,0 390,4 482,0 690,0 910 76,3 85,0 90,8 211,2 560,0 422,4 414,5 594,0 581,0 501 385

Nguồn: Niên giám Thống kê 2000 - Tổng cục thống kê [10] Bộ Thơng mại [5]

Về lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam:

Việt Nam sản xuất và xuất khẩu chủ yếu là cà phê vối (Robusta) nên sự cạnh tranh sẽ diễn ra khá mạnh mẽ giữa các nớc trồng và xuất khẩu nhiều cà phê trên thế giới nh: Braxin, Inđônesia, Philippin, Cotedivoa..., trớc tiên là các nớc trong khu vực.

Lợi thế lớn nhất trong sản xuất cà phê của Việt Nam là năng suất cao. Năng suất cà phê Việt Nam cao hơn cà phê Inđonêsia từ 1,5 - 2,6 lần và khả năng còn tiếp tục tăng cao hơn nữa. Nhiều mô hình trang trại, nông trờng quốc doanh đạt năng suất 35 - 40 tạ/ha trên diện rộng hàng chục nghìn ha. Đây là điều kiện quan trọng để Việt Nam tăng khối lợng cà phê xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu trong thời gian tới.

- Do điều kiện tự nhiên, sinh thái thuận lợi cho sinh trởng và phát triển cây cà phê ở Việt Nam với năng suất cao, chất lợng cà phê thơm ngon, đồng thời Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, giá tiền công thấp (1,2 USD/công) cho nên chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn nhiều so với các nớc. Đây là một lợi thế về chi phí thấp giá thành rẻ của cà phê Việt Nam.

Theo VINACAFE, giá thành bình quân vào khoảng 542,7USD 1 tấn cà phê nhân với năng suất 2,2 tấn/ha. Theo TS. Lê Đình Sơn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) giá thành cà phê thâm cạnh đạt năng suất 4 tấn/ha là 880 USD/tấn, giá thành cà phê đạt năng suất dới 2 tấn/ha là 593 USD/tấn. Nh vậy, càng thâm canh cao thì nguy cơ giá thành sản xuất càng cao. Vì thế, nếu quan hệ cung cầu thay đổi, giá cà phê thế giới ở mức 1000 USD/tấn trở lên, Việt Nam mới cần thâm canh cao. Thực ra năng suất bình quân 2,2 tấn/ha cà phê vối của VINACAFE đã cao hơn năng suất bình quân của thế giới.

- Lợi thế về giá: So với giá cà phê thế giới (FOB London) thì giá cả bán buôn nội địa và giá cả xuất khẩu của Việt Nam hàng năm đều thấp hơn nhiều. Trong những năm qua, giá cà phê Việt Nam chỉ bằng 37,6% so với giá thế giới (năm 1994), 64% (năm 1998) và 88,9% (năm 1999). Đó chính là chỉ số bảo hộ danh nghĩa có lợi cho sản xuất cà phê ở Việt Nam. Khoảng dao động từ giá cà phê xuất khẩu bình quân hàng năm của Việt Nam đến giá cà phê thế giới là rất lớn, khả năng tiến sát đến giá cà phê thế giới của cà phê Việt Nam là có thể thực hiện đợc.

- Điều kiện sinh thái tự nhiên và đất đai Việt Nam thích hợp với cà phê vối và cà phê chè, (giá cà phê chè bao giờ cũng cao hơn giá cà phê vối từ 30 - 50%). Hiện nay cà phê vối của Việt Nam chiếm 18% sản lợng cà phê vối thế giới. Cà phê chè ở nớc ta không đáng kể, việc tăng diện tích cà phê chè trong tổng số diện tích cà phê ở Việt Nam là cần thiết.

- Vùng trồng cà phê tập trung chủ yếu gần bến cảng, giao thông thuận tiện. Xem xét trên tất cả các mặt: Diện tích, năng suất, sản lợng, giá thành

sản xuất, chất lợng cà phê và giá xuất khẩu thì khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam là rất lớn so với cà phê các nớc.

Những hạn chế trong cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam:

- Điều kiện sản xuất trong các vùng trồng cà phê còn hạn chế, nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém và thiếu cân đối nh: Hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống hồ chứa nớc và các công trình kênh mơng tới nớc, hệ thống sân phơi, kho tàng bến bãi và phơng tiện vận chuyển. Tình trạng thiếu nớc tới mất cân đối giữa diện tích trồng cà phê và khả năng cung cấp đủ nớc cho cà phê ở nhiều nơi rất nghiêm trọng.

- Chất lợng cà phê của Việt Nam còn thấp, hạt cà phê to trên 18 mm còn ít (chiếm 6 - 10% sản lợng), chất lợng từng lô hàng cha đồng đều, tỷ lệ hạt đen vỡ cao, teo lép và lọt sàng còn nhiều, lại lẫn nhiều tạp chất, hàm lợng nớc cao hơn mức chuẩn 13%.

- Thiết bị công nghệ chế biến, bảo quản lạc hậu và đơn sơ, sản phẩm cha phù hợp với thị hiếu của thị trờng cao cấp. Sản phẩm phụ của cà phê bị bỏ phí làm cho giá thành sản phẩm chính tăng, hiệu quả kinh tế giảm.

- Điều kiện tín dụng cha thuận lợi, thiếu vốn sản xuất và kinh doanh đã ảnh hởng đến việc thu mua, dự trữ và kinh doanh xuất khẩu. Các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cà phê cũng cha xác lập đợc mối liên kết kinh tế trực tiếp với ngời sản xuất.

- Thị trờng xuất khẩu cà phê Việt Nam tuy đã mở rộng, nhng những thị trờng ổn định cha nhiều. Thị trờng nội địa cha phát triển. Đầu mối xuất khẩu cà phê còn quá lớn nên tập trung vào một số đầu mối xuất khẩu chính để tránh việc tranh mua, tranh bán, ép cấp, ép giá. Tuy nhiên mấy năm gần đây do cung lớn hơn cầu nên giá cà phê thế giới giảm, làm cho giá cà phê Việt Nam cũng tụt xuống nhanh chóng đã ảnh hởng xấu đến sản xuất ngành cà phê. Nhanh chóng khắc phục những hạn chế, phát huy các lợi thế sẵn có vào quá trình sản xuất kinh doanh xuất khẩu cà phê là con đờng duy nhất góp

phần tăng nhanh lợi thế cạnh tranh trên thị trờng thế giới của ngành cà phê Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu.DOC (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w