II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở
1. Giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hàng
hàng nông sản ở Việt Nam.
Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế là một vấn đề lớn và phức tạp, liên quan đến rất nhiều lĩnh vực. Ngày nay, môi trờng cạnh tranh quốc tế lại ngày càng trở nên gay gắt hơn. Với chính sách mở cửa, tự do hoá thơng mại thì một đất nớc muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm phải mang tính cạnh tranh về nhiều mặt. Nếu nh trớc đây, trong chính sách ngoại thơng, các quốc gia dựa vào hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan để bảo hộ nền sản xuất trong nớc thì ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế thế giới diễn ra rất mạnh mẽ, mọi nguồn lực và sản phẩm ngày càng đợc tự do thơng mại thì thị trờng lại càng đòi hỏi chất lợng cao, giá thành thấp. Đặc điểm đó khiến cho chất lợng càng trở thành yếu tố then chốt để cạnh tranh. Bớc vào nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp Việt Nam đã cảm nhận đợc áp lực ngày càng lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nông sản xuất khẩu của mình. Lúc này cạnh tranh về giá sẽ dần dần không còn phù hợp nữa mà giải pháp thực tế cho cạnh tranh hiện nay là cạnh tranh bằng chất lợng.
Chỉ có thể nói chiến lợc cạnh tranh hớng về chất lợng mới có thể đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của các doanh nghiệp Việt Nam.
1.1 áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ nâng cao chất lợng, mẫu mã sản phẩm.
Thực tế những năm qua đã thể hiện phần nào tiềm năng kinh tế nông sản của Việt Nam qua việc xuất khẩu mặt hàng này. Song, xét về khía cạnh sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm nông sản của Việt Nam vẫn mang tính chất của nền sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp và mới đang trong quá trình chuyển sang nền sản xuất hàng hóa. Hiện nay nó đang đứng trớc nhiều khó khăn lớn nh: Hàng xuất khẩu vẫn chủ yếu ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế, mẫu mã, chủng loại còn đơn điệu, nghèo nàn, cha hấp dẫn. Năng suất lao động còn thấp dẫn đến giá cả thiếu sức cạnh tranh. Hầu hết giá các mặt hàng nông sản xuất khẩu nh gạo, cà phê, cao su, hạt điều đều bán với giá thấp hơn so với giá thế giới từ 20 - 40 USD/tấn, thậm chí còn thấp hơn nữa.
Vì vậy, áp dụng các tiến bộ khoa học, chủ yếu là vào khâu thu hoạch bảo quản với công nghệ tiên tiến hiện đại là một trong những nhân tố chủ yếu nâng cao chất lợng sản phẩm nông sản của Việt Nam. Do đó, cần đẩy mạnh chế biến và tinh chế nông sản, đa dạng hóa sản phẩm chế biến. Đồng thời, cần tập trung cho công tác nghiên cứu lai tạo giống, tạo ra những giống có năng suất, chất lợng cao phục vụ xuất khẩu. Cụ thể, trong thời gian tới, cần tạo ra bớc chuyển biến mới để đáp ứng yêu cầu của chiến lợc cạnh tranh nông sản trên thị trờng nh sau:
- Tập trung đầu t cho nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng, thực hiện các chơng trình nghiên cứu giống (lai tạo, chọn lọc, nhập nội) quốc gia, tạo một bớc có tính đột phá về năng suất chất lợng, phát triển công nghệ sau thu hoạch, nghiên cứu kinh tế, phát triển thị trờng.
- Tăng cờng công tác khuyến nông, đa nhanh và trực tiếp đến ngời sản xuất (hộ nông dân).
- Kiện toàn và sắp xếp hệ thống nghiên cứu, khoa học để phát huy sức mạnh trí tuệ của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Tăng cờng đầu t trang thiết bị và cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học.
1.2 Huy động vốn đầu t đổi mới công nghệ:
Nhìn chung công nghệ chế biến và bảo quản nông sản còn quá nhỏ bé lạc hậu chiếm tới 70% (tỷ trọng chế biến đối với sản phẩm cao su là 20%, chè 55%...). Để khắc phục khó khăn và phát huy đợc các tiềm năng và thế mạnh vốn có của mình, thì việc huy động vốn đầu t cho nông nghiệp nói chung và hàng nông sản xuất khẩu nói riêng có ý nghĩa hàng đầu. Vì vậy, cần có một lợng vốn thích đáng, đầu t vào các lĩnh vực sau:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn nh thủy lợi, đờng xá, điện nớc nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
- Xây dựng các vùng chuyên canh, sản xuất cây trồng và vật nuôi trên quy mô lớn nhằm tạo ra năng suất lao động cao với chất lợng sản phẩm tốt đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
- Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có, trong đó những nhà máy quá lạc hậu thì rà xét lại để có hớng xử lý trên cơ sở lấy hiệu quả làm mục tiêu. Đồng thời, xây dựng một số nhà máy mới tại vùng nguyên liệu để đảm bảo tạo ra các mặt hàng nông sản đa dạng về mẫu mã chủng loại có sức xuất khẩu cao.
- Trên cơ sở nắm bắt yêu cầu của thị trờng, xây dựng chơng trình hỗ trợ đổi mới công nghệ, đáp ứng yêu cầu của thị trờng, chủ yếu ở các thị trờng mới, yêu cầu chất lợng và tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp cũng nh vệ sinh thực phẩm cao.
- Xây dựng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật nông nghiệp và cán bộ quản lý có trình độ để góp phần đa nền công nghiệp nớc ta tiến kịp
Việc đầu t vốn vào các lĩnh vực trên vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chất lâu dài, đòi hỏi phải có một lợng vốn khá lớn và có sự tham gia từ nhiều nguồn khác nhau.
+ Vốn đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc: Đây là nguồn vốn quan trọng hàng đầu trong cơ cấu đầu t đổi mới công nghiệp chế biến nông sản. Điều này không chỉ thể hiện ở quy mô đầu t mà còn biểu hiện ở nguồn vốn chủ đạo trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, lĩnh vực nào mà các thành phần kinh tế khác không thể mà cũng không muốn đầu t. Cần nhận thức rằng, vốn ngân sách nh là “vốn mồi”, tạo ra “cú hích” cho nông nghiệp chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hóa, thu hút ngày càng nhiều vốn khác đầu t phát triển nông nghiệp nói chung, nông sản xuất khẩu nói riêng.
Mặc dù vậy, trong những năm gần đây, tỷ trọng nguồn vốn này dành cho đầu t công nghệ chế biến còn rất hạn chế. Vì vậy, có thể tăng nguồn thu ngân sách thông qua việc đề nghị hỗ trợ đối với những dự án phát triển nông nghiệp có mục tiêu, phát sinh ngoài dự kiến ngân sách nhng rất cần cho quá trình phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
+ Vốn đầu t từ nguồn vốn tự có của nhân dân: Cùng với việc giao ruộng đất nông nghiệp, đất rừng cũng nh mặt nớc cho nông dân sử dụng trong thời gian dài đã kích thích làm tăng nguồn vốn đầu t từ nguồn tự có của nhân dân thông qua việc mua sắm thiết bị, vật t nông nghiệp nh phân bón, giống cây, máy nông nghiệp... để tự chủ động mở rộng diện tích trồng trọt. Sự tự đầu t của nông dân đợc biểu hiện rõ nhất trong một loại hình nông nghiệp mới, đó là mô hình kinh tế trang trại với số vốn đầu t khoảng 90% vốn của chính những ngời nông dân.
Qua đó, nguồn vốn tự có của nhân dân là nguồn vốn khá dồi dào tuy nhiên vẫn còn tiềm ẩn, huy động đợc nguồn vốn này sẽ góp phần nâng cao đ- ợc hiệu quả đầu t cho công nghiệp chế biến nông sản. Vì vậy, cần đánh thức, huy động tối đa nguồn vốn này, gỡ bỏ những trở ngại về pháp luật, tâm lý
cho nhân dân, tạo mọi điều kiện về môi trờng luật pháp cũng nh môi trờng đầu t, chính sách thuế... để họ yên tâm bỏ vốn đầu t phát triển công nghệ chế biến, khuyến khích những nông dân có vốn có cơ hội tự tổ chức hoặc hợp tác với nhau huy động vốn đầu t thông qua việc hình thành doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh của mình.
+ Đầu t từ vốn tín dụng: Riêng hệ thống ngân hàng, năm 1990 d nợ cho vay đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp chỉ chiếm 14,7% d nợ của toàn ngành thì đến năm 1997 tỷ lệ này là 60%. Song nhìn lại thị trờng vốn tín dụng nông thôn những năm vừa qua vẫn còn một số tồn tại nh: Nguồn vốn vẫn còn phân chia đều cho các hộ nông dân vay trung bình vài ba triệu, dẫn đến tình trạng hộ làm ăn kinh tế tốt thì không đủ vốn còn hộ làm ăn kinh tế kém thì không sử dụng hết vốn và không hiệu quả. Vốn cho vay vẫn mang tính chất phân tán, thiếu sự quản lý thống nhất, thiếu sự tập trung dẫn đến vốn bị chia cắt đầu t cha mang lại hiệu quả, thị trờng vốn bị rối loạn. Công tác thẩm định dự án vay vốn, nhất là đối với những dự án lớn còn nhiều điều bất cập gây thất thoát lãng phí. Nguồn vốn cho vay chủ yếu là vốn ngắn hạn do vậy cha tạo điều kiện đầu t theo chiều sâu - nhiều khi cha thực hiện đã phải lo trả nợ. Số lợng nông dân cần vay vốn nhng cha đáp ứng còn chiếm tỷ lệ lớn do nông dân cha tiếp cận với ngân hàng.
Tuy nhiên, nguồn vốn này là nguồn vốn chủ yếu nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế nông thôn nói chung, đổi mới công nghệ chế biến và bảo quản nông sản nói riêng. Cần phải khắc phục những khó khăn trên và có những biện pháp thích hợp để u tiên khuyến khích sản xuất và chế biến nông sản xuất khẩu. Chẳng hạn nh, lập ra bộ phận nghiên cứu thị trờng để tiếp tục mở rộng mạng lới ngân hàng liên xã, ngân hàng lu động... đến tận cơ sở, nơi tập trung dân c sản xuất; tích cực mở rộng các hoạt động dịch vụ của ngân hàng thơng mại nhằm thu hút nguồn vốn tạm nhàn rỗi vào ngân hàng: mở rộng nguồn tín dụng đến tận hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã... mở rộng tín dụng cho nông dân vay khoảng 10 triệu đồng trở xuống thông qua Hội nông
dân kiên quyết đi theo con đờng mở rộng cho vay đến hộ gia đình thông qua tổ nhóm, giải quyết tình trạng thiếu vốn sản xuất của hộ nông dân. Chỉ có nh vậy nông dân mới dễ dàng tiếp cận gần hơn với ngân hàng và ngợc lại, ngân hàng tiếp cận gần hơn với nông dân, nắm bắt đợc nhu cầu tín dụng của họ để đầu t vốn an toàn.
+ Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Trong các loại hình đầu t vào hoạt động xuất khẩu nông sản, thì FDI có vai trò quan trọng đặc biệt. Vì FDI th- ờng tập trung vào những ngành sản xuất và chế biến nông sản mũi nhọn, nâng cao đợc hàm lợng chế biến. Và thờng đi kèm với chuyển giao công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại, do vậy nó đảm bảo đợc tính đồng bộ và hiện đại của các cơ sở chế biến hàng nông sản. Nhìn chung, đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp những năm vừa qua đã tăng. Song, vẫn còn hạn chế nh tốc độ đầu t chậm và còn quá khiêm tốn, hiệu quả hoạt động của các dự án còn đáng lo ngại. Việc phân bổ các dự án cha hợp lý.
Vì vậy, để thu hút đợc vốn FDI, một mặt cần chủ động cải thiện môi trờng đầu t có kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành một hệ thống thị trấn, thị tứ ở nông thôn, đặc biệt cần xúc tiến xây dựng các khu công nghiệp có quy mô nhỏ ở nông thôn. Mặt khác, tổ chức các cơ sở chế biến, sơ chế lâm thủy sản theo hớng gắn kết các đơn vị cung cấp nguyên liệu sản xuất - chế biến và tiêu thụ. Từ đó, chỉ có các đối tác nớc ngoài thấy rõ các lợi ích trực tiếp mà họ thu đợc khi quyết định đầu t hoặc liên doanh với Việt Nam. Khi các dự án nông lâm thủy sản có sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài thì sẽ thu hút đợc vốn FDI để đổi mới công nghệ chế biến, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trờng thế giới.
1.3 Hỗ trợ lãi suất tín dụng xuất khẩu đối với nông dân và những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản chế biến.
Nói đến một nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bền vững thì không thể không nói đến nền kinh tế đó đang hớng vào xuất khẩu và có chính sách xuất khẩu hợp lý. Có phát triển đợc xuất khẩu mới phát huy và khai thác đợc
lợi thế so sánh từ nội lực. Trong nhiều năm qua, chính phủ rất chú trọng xuất khẩu, coi xuất khẩu là nguồn thu hút chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chính phủ sẵn sàng can thiệp bằng các chính sách u đãi để kích thích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, đã từng bớc đáp ứng nguồn tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản.
Tuy nhiên, thực trang hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu đang đặt ra những vấn dề bức xúc: Đối tợng cho vay chủ yếu là các đơn vị kinh tế nhà n- ớc, lãi suất cha thể hiện rõ tính u đãi, cơ chế cho vay cha thuận lợi. Mặt khác, kinh doanh sản xuất và xuất khẩu nông sản là một lĩnh vực khá bấp bênh do chính đặc thù của sản phẩm đem lại. Khi các doanh nghiệp vay vốn để đầu t sản xuất hay kinh doanh chế biến, tiêu thụ một loại nông sản nào đó cho xuất khẩu nhng khi cho thu hoạch sản phẩm, hay tiêu thụ sản phẩm thì giá cả xuống quá thấp, sản phẩm tồn đọng kéo dài không tiêu thụ đợc, tiếp đó lại bị xuống cấp về chất lợng hay giảm giá bán, bị thua lỗ tới vài vụ liền thậm chí tới vài năm. Từ đó dẫn đến nợ đọng vốn, lãi mẹ đẻ lãi con.
Do đó, chính phủ cần áp dụng chính sách tài chính hỗ trợ cho xuất khẩu mà quan trọng nhất là cấp tín dụng xuất khẩu u đãi, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu nhằm hỗ trợ, khuyến khích cho các doanh nghiệp và hộ nông dân tham gia sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện kinh doanh nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Hạn mức tín dụng u đãi và hạn mức bảo lãnh tín dụng xuất khẩu cụ thể cho các dự án sản xuất kinh doanh xuất khẩu nông sản với lãi suất vay ngắn hạn thờng thấp hơn từ 20 - 25% lãi suất vay ngắn hạn thông thờng. Ưu điểm của cho vay lãi suất u đãi là giúp doanh nghiệp khắc phục đợc những khó khăn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn tính toán vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, tập dợt làm quen với thị trờng thế giới, dần vơn lên hòa nhập với nền kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, áp dụng chính sách lãi suất u đãi sẽ dẫn đến bao cấp, làm suy yếu và giảm vai trò đòn bẩy tín dụng. Vì vậy chính phủ cần phải xây
dựng một cơ chế thởng phạt tơng thích. Nhng đối với các doanh nghiệp và hộ nông dân hoạt động xuất khẩu có hiệu quả, mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản đã có hoặc mở thêm thị trờng mới với kim ngạch xuất khẩu cả năm tăng lên trên 20% so với năm trớc đối với những mặt hàng nông sản khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc, thì cần có chính sách thởng lãi suất. Xem xét cho vay tín dụng xuất khẩu với lãi suất u đãi đáp ứng đến 70% tổng số tín dụng để thực hiện hợp đồng đã ký hoặc xem xét bảo lãnh đến 80% tổng số tín dụng thực hiện hợp đồng đó. Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu thua lỗ thì chấm dứt việc cho vay với lãi suất u đãi để tránh