Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong xuất khẩu nông

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu.DOC (Trang 80 - 84)

IV. Cạnh tranh hàng nông sản của các nớc trong khu vực Kinh nghiệm

2.Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong xuất khẩu nông

Từ kinh nghiệm của các nớc trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản cho thấy, việc ổn định và mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản của các nớc, nâng cao vị thế và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản đều dựa vào các yếu tố cơ bản sau: Chính sách, khoa học công nghệ, vốn đầu t và thị trờng. Trong đó yếu tố chính sách có ý nghĩa quyết định nhất tạo nên những động lực và xung lực cho sự phát triển và nâng cao vị thế của hàng nông sản xuất khẩu. Ta có thể rút ra một số bài học bổ ích sau:

Thứ nhất, Thành công của các nớc trớc hết là ở chỗ đã xác định đúng vị trí đặc biệt quan trọng của nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm điểm khởi đầu để phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân, chính phủ kiên trì theo đuổi chiến lợc đó. Tập trung nỗ lực cho phát triển nông nghiệp để đào tạo và đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa, hiện đại hoá của một nền nông nghiệp hớng ra xuất khẩu là chủ yếu.

Thứ hai, Duy trì và phát triển quan hệ thơng mại quốc tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới, năng động tìm kiếm thị trờng, biết cách đáp ứng nhanh chóng thị hiếu của khách hàng. Tăng cờng đổi mới hệ thống tiếp thị, phát triển các kênh tiêu thụ - xuất khẩu, coi trọng chữ tín để mở rộng và tạo lập thị trờng mới.

Thứ ba, Đầu t kịp thời và đồng bộ công nghệ chế biến, nâng cao cahất lợng sản phẩm và hạ giá thành, phản ứng nhanh nhẹn trớc yêu cầu của thị tr-

ờng thế giới về hình thức, chất lợng của hàng hóa nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.

Thứ t, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, phát triển nhanh chóng các ngành hàng sản phẩm công nghệ cao, đổi mới công nghệ sinh học, bảo quản và đa dạng hóa các sản phẩm chế biến thoả mãn những yêu cầu của ng- ời tiêu dùng và những tiêu chuẩn của những thị trờng có sức mua cao.

Thứ năm, Phối hợp đồng bộ các chính sách và giải pháp để đạt mục tiêu đã đề ra trong từng thời kỳ nhất định, đối với các nông sản xuất khẩu các nớc bớc đầu đều có chính sách bảo hộ và các chơng trình hỗ trợ đặc biệt để tạo dựng ngành xuất khẩu. Đây là nhân tố đóng vai trò hết sức quan trọng đến sự thành công trong việc nâng cao vị thế nông sản xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Đó là năm bài học tổng quát rút ra từ việc nghiên cứu xuất khẩu nông sản của các nớc có điều kiện gần giống với Việt Nam. Các kinh nghiệm trên có tính gợi mở rất bổ ích đối với Việt Nam trong quá trình hoạch định chiến lợc nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản. Với những lợi thế và điều kiện khí hậu và nguồn tài nguyên, Việt Nam có u thế trong xuất khẩu nông sản, nhất là đối với nông sản tơi sống. Tuy nhiên, đối với sản phẩm chế biến, sức cạnh tranh yếu hơn so với các nớc có nền công nghiệp phát triển và các nớc trong khối ASEAN. Do vậy, phải biết đón đầu, đi tắt và lựa chọn những công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm của thế giới, để áp dụng vào sản xuất - chế biến nông sản ở nớc ta, có thể thoả mãn đợc nhiều tiêu chuẩn của các thị trờng có sức cạnh tranh cao và từ đó thị tr- ờng xuất khẩu sẽ đợc ổn định và mở rộng hơn nữa.

* Từ việc phân tích khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của ta có thể tổng hợp khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế xã hội môi trờng, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nh bảng sau (Biểu 15).

Biểu 15:

Ngành hàng

Khả năng cạnh tranh

Hiệu quả XH môi trờng

Mục tiêu giải pháp Biện pháp bảo vệ chiến lợc cạnh tranh 1. Cà phê Cao - Tạo việc làm - Tăng thu nhập cho nông dân

- Tăng chất lợng chế biến - Đa dạng hóa sản phẩm chế biến - Không bảo hộ cà phê hạt - Bảo hộ cà phê chế biến 2. Điều Cao

- Xóa đói giảm nghèo

- Cải thiện môi trờng

- ổn định sản lợng - Tăng năng suất nguyên liệu - Không bảo hộ hạt và sản phẩm chế biến - Phát triển sản xuất nguyên liệu 3. Gạo Cao - An ninh lơng thực

- Cải thiện môi trờng - Tăng chất lợng - Duy trì an ninh lơng thực - Bảo hộ sản phẩm chế biến, chuyển dần từ quản lý hạn ngạch sang quản lý bằng thuế. 4. Cao su Trung bình yếu

Cải thiện môi tr- ờng

Tăng hiệu quả sản xuất

- Chế biến sâu đa dạng hóa sản phẩm

- Không bảo hộ sản phẩm thô

- Bảo hộ tăng theo mức chế biến sâu sản phẩm.

5. Chè

Trung bình

- Xóa đói giảm nghèo

- Cải thiện môi trờng, cải tạo đất

- Tăng hiệu quả sản xuất

- Đa dạng hóa và chế biến sâu

- Không bảo hộ sản phẩm thô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảo hộ tăng theo mức chế biến sâu sản phẩm.

Nguồn: Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Tóm lại, xét về tổng thể, hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ và có những lợi thế cần đợc khai thác, nhng vẫn còn nhiều tồn tại và bất lợi. Những tồn tại và bất lợi này đều có sự liên quan chặt chẽ với nhau, vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của nhau đòi

Nền nông nghiệp Việt Nam với những nỗ lực của mình đang trên đà phát triển và hoà nhập vào xu thế chung của nông nghiệp các nớc trong khu vực và toàn cầu, tuy nhiên tiến trình này về mức độ và hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào bản thân sự cố gắng của phía Việt Nam, mà còn phụ thuộc vào xu thế chung của thị trờng hàng nông sản thế giới. Trong định hớng phát triển nông nghiệp của mình vấn đề quan trọng đợc đặt ra là khả năng thực sự về mức độ đáp ứng của sản xuất - xuất khẩu đối với nhu cầu thế giới đến đâu không chỉ về số lợng mà còn yêu cầu cao về chất lợng sản phẩm, đẹp về hình thức, phong phú và đa dạng về chủng loại và giá cả nhằm tăng sức hấp dẫn đối với ngời tiêu dùng. Do vậy, nâng cao khả năng sản xuất, phát huy các lợi thế cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trờng là vấn đề cốt lõi trong chiến lợc phát triển nông nghiệp hớng ra xuất khẩu của Việt Nam, trớc hết có thể tập trung vào các mặt hàng nông sản chủ yếu có nhiều lợi thế nhất.

Chơng III

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu.DOC (Trang 80 - 84)