Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần nông sản Đất Việt
Trang 1Lời mở đầu
Với xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực.Thơng mại quốc tế giữacác quốc gia nói chung, giữa Việt Nam nói riêng ngày càng gia tăng.Nền kinh tếnớc ta những năm đổi mới mở cửa đã đạt đợc nhiều thành tựu Đặc biệt trong thờigian tới Việt Nam sẽ trở thành thành viên chính thức của WTO Trong điều kiệnđó, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải mở rộng các hoạt động kinh doanh th-ơng mại quốc tế nhằm từng bớc duy trì, nâng cao vị thế và thị phần của mình trênthơng trờng quốc tế Do đó trong điều kiện mở cửa và hội nhập ngày càng mở ranhiều cơ hội và thách thức to lớn Cơ hội và thách thức đan xen lẫn nhau, do đóđòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của Đảng, Nhà nớc nói chung và của các doanh nghiệpnói riêng để tận dụng và phát huy triệt đề các cơ hội, đồng thời hạn chế các tiêucực do những thách thức đa đến phải đối đầu với cạnh tranh ngày càng gay gắt Do vậy việc nâng cao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và đất nớc nói chung Mọi doanhnghiệp khi tham gia thị trờng trong nớc hay quốc tế đều phải đối đầu với cạnhtranh Điều này cũng không nằm ngoài phạm vi của Công ty cổ phần nông sảnĐất Việt trong xu hớng mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới.
Nhận thức đợc tầm quan trọng trên trong quá trình thực tập tại công ty em
đã chọn đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần nông sản
Đất Việt ” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Bài viết luận văn của em gồm 3 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Chơng II: Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần nông
chơng I
Một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng caoKhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
I Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
1 Khái niệm và bản chất của cạnh tranh
1 1 Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh diễn ra rất khốc liệt, ở đó các chủ thểkinh tế cạnh tranh với nhau để giành cho mình những phần có lợi nhất Những
Trang 2chủ thể kinh tế nào khi tham gia thi trờng đều mong muốn điều đó Vậy ta có thể
hiểu: Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh xuất hiện trong điều kiện trao đổi thông qua vật ngang giáchung là tiền Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hộivà mỗi một thời kỳ biểu hiện của cạnh tranh là khác nhau Dới thời kỳ chủ nghĩat bản, theo Mác: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tbản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hànghoá để thu phần lợi nhuận siêu nghạch” Và quy luật cơ bản của cạnh tranh t bảnchủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân và qua đó hình thànhnên hệ thống giá cả thị trờng Quy luật này dựa trên sự chêch lệch giữa giá trị vàchi phí sản xuất
Trong nền kinh tế thị trờng: “Cạnh tranh đợc hiểu là sự ganh đua của cácthành viên của một thị trờng hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm lôi kéo về phíamình ngày càng nhiều khách hàng, thị trờng và thị phần của một thị trờng” Ngàynay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kích thíchkinh doanh, là động lực để thúc đẩy sự phát triển xã hội nói chung Mỗi chủ thểkinh tế vì lợi ích kinh tế và sự tồn tại của mình buộc các chủ thể kinh tế phải cạnhtranh với nhau Cạnh tranh là động lực, là một trong những nguyên tắc cơ bản, tồntại khách quan và không thể thiếu đợc trong nền sản xuất hàng hoá Cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trờng thờng tập trung vào cạnh tranh chất lợng hàng hoá,cạnh tranh về giá cả, cạnh tranh về phơng thức bán, cạnh tranh về chất lợng phụcvụ khách hàng… Trong đó cạnh tranh về chất l Trong đó cạnh tranh về chất lợng và giá cả đóng vai trò quantrọng nhất Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của xã hội, thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tạo sự phâncông lao động xã hội ngày càng sâu sắc hơn Cạnh tranh là động lực quan trọnggiúp các chủ thể trong nền kinh tế tự mình vơn lên bằng chính sức lực của mìnhvà nếu không tự đổi mới thì sẽ bị đào thải
1 2 Bản chất của cạnh tranh
Cạnh tranh là hiện tợng gắn liền với nền kinh tế thị trờng Cạnh tranh đợchiểu là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm dành phần lợi cho mình về việcthu hút khách hàng, thị trờng, thị phần Nh vậy về phơng diện kinh tế cạnh tranhđợc hình thành trên cơ sở: có sự hiện diện của các thành viên, có sự ganh đua vềmục tiêu kinh tế giữa các thành viên và chúng đều diễn ra trên một thị trờng cụthể
Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế cạnh tranh: Kinh tế học định nghĩa cạnhtranh là sự tranh giành thị trờng để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp Nhvậy đã là kinh tế thị trờng thì đơng nhiên có cạnh tranh, và cạnh tranh theo nghĩalà tranh giành khách hàng, thị phần thì chỉ có trong khuôn khổ của kinh tế thị tr-ờng Vì cạnh tranh là hiện tợng phổ biến trong nền kinh tế thị trờng và để đạt đợcmục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, cạnh tranh thị trờng không phải bao giờ cũng dễdàng Cạnh tranh có tính hai mặt: Mặt tích cực và tiêu cực Mặt tích cực của cạnhtranh là thúc đẩy các doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng
Trang 3khoa học công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh vừa đáp ứng nhu cầu thị trờngvừa nâng cao hiệu quả kinh doanh Mặt tiêu cực của cạnh tranh là phát triển sảnxuất kinh doanh chạy theo lợi nhuận đơn thuần làm cạn kiệt tài nguyên, phá huỷmôi trờng sinh thái, vi phạm pháp luật gia tăng Những mặt trái của nó đợc kháiquát lại trong thuật ngữ “thất bại thị trờng” với một trong những biểu hiện rõ rệtnhất là cuộc khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ Ngoài ra, theo nh sự phântích của kinh tế chính trị Macxit, cuộc cạnh tranh trong điều kiện của kinh tế thịtrờng TBCN còn theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé”
Ngày nay, với biết bao thăng trầm của hệ thống kinh tế thị trờng TBCN vàcả sự đổ vỡ của kinh tế kế hoạch hoá tập trung trong hệ thống XHCN từng tồn tạigần một thế kỷ thì trên thực tế không có một thị trờng nào ở trạng thái cạnh tranhhoàn hảo hoặc hoàn toàn độc quyền Mọi nền kinh tế thị trờng đều có trạng tháicạnh tranh không hoàn hảo, ở đâu đó giữa hai cực này cả hai lực lợng độc quyềnvà cạnh tranh kết hợp với nhau trong việc xác định giá cả Vì vậy, việc xác địnhmột nền kinh tế có tính cạnh tranh hay độc quyền trở nên có ý nghĩa tơng đối Vềnguyên tắc, ngời ta có thể coi một nền kinh tế có nhiều yếu tố cản trở sự cạnhtranh là một nền kinh tế thiếu tính cạnh tranh, và ngợc lại
2 Các loại hình cạnh tranh
2 1 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh
* Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua:
Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật “mua rẻ, bán đắt” Cả hai bên đềumong muốn đạt lợi ích tối đa của mình Ngời bán muốn bán với giá cao nhất đểtối đa hoá lợi nhuận của mình, còn ngời mua muốn mua với giá thấp nhất để tốiđa hoá lợi ích của mình nhng chất lợng phải tốt Nh vậy ai cũng mong muốngiành phần lợi về mình Giá cả cuối cùng là mức giá thuận mua vừa bán giữa haibên Ngời bán vừa có lợi và ngời mua hài lòng về việc chi trả của mình phù hợpvới lợi ích mà họ nhận đợc từ việc tiêu dùng sản phẩm
* Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau:
Đây là cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất quyết định sự sống còn của doanhnghiệp Các doanh nghiệp phải luôn đua nhau, loại trừ lẫn nhau để dành những uthế về khách hàng và thị trờng nhằm mục tiêu tồn tại và phát triển Cuộc cạnhtranh này diễn ra trong trờng hợp cung lớn hơn cầu Có nghĩa là sản phẩm đợctung ra thị trờng vợt quá nhiều so với nhu cầu hiện tại Khi đó sẽ có rất nhiềudoanh nghiệp cùng kinh doanh một loại sản phẩm Và để bán đợc sản phẩm củamình buộc doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau về chất lợng, giá cả, phơngthức thanh toán… Trong đó cạnh tranh về chất lVà khi đó khách hàng sẽ đợc lợi còn doanh nghiệp thì gặp nhiềukhó khăn khách hàng sẽ đợc mua hàng với giá rẻ hơn và đợc cung cấp dịch vụ tốthơn
* Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau:
Diễn ra khi cung nhỏ hơn mức cầu hay “sự tranh mua” Điều này có nghĩalà cung không đủ đáp ứng nhu cầu thị trờng Lúc này hàng hoá trên thị trờng trởnên khan hiếm, ngời mua sẵn sàng mua với giá cao để có đợc sản phẩm mình cần.
Trang 4Mức độ cạnh tranh giữa ngời mua trở nên gay gắt hơn, giá cả hàng hoá sẽ tăng lêncao hơn so với giá trị thực tế của sản phẩm và kết quả là những ngời bán sẽ thu đ-ợc mức lợi nhuận lớn do việc bán đợc nhiều sản phẩm, trong khi đó những ngờimua tự làm hại chính mình
2 2 Căn cứ vào tính chất và mức độ cạnh tranh
* Cạnh tranh hoàn hảo:
Tất cả hàng hoá dịch vụ đều đợc định giá và đợc mua bán trên thị trờng.Điều đó có nghĩa là không một hãng hay ngời tiêu dùng nào đủ lớn để tác độngtới giá cả thị trờng Theo điều kiện này giá cả thị trờng đợc quyết định thông quaquan hệ cung cầu Ngời mua và ngời bán phải chấp nhận mức giá này khi thamgia vào thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, tất cả ngời mua và ngời bán đều có thôngtin liên quan đến việc trao đổi nh:số lợng, chất lợng, giá cả… Trong đó cạnh tranh về chất l
Cạnh tranh hoàn hảo là sự tự do gia nhập thị trờng rút khỏi thị trờng, mứcgiá do thị trờng quy định Vì vậy, vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải hạ giáthành sản phẩm và bán mức giá thấp hơn so với giá thị trờng thì mới thu nhiều lợinhuận Còn nếu mức giá của doanh nghiệp cao hơn so với thị trờng thì doanhnghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình
* Cạnh tranh không hoàn hảo:
Là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trờng mà ở đó các doanh nghiệpchi phối đợc giá cả các sản phẩm của mình Các sản phẩm ở đây không đồng nhấtvới nhau, mỗi loại sản phẩm có nhãn hiệu và uy tín khác nhau Với những sảnphẩm có uy tín, chất lợng, tên tuổi … Trong đó cạnh tranh về chất l ời bán có thể thu hút nhiều khách hàngngbằng những sản phẩm đó Và để thu hút khách hàng càng nhiều, ngời bán đa ranhững dịch vụ:khuyến mại, quảng cáo, phơng thức thanh toán, giảm giá, u đãi,dịch vụ sau bán hàng… Trong đó cạnh tranh về chất lKhách hàng sẽ lựa chọn những nhà cung cấp mà có dịchvụ tốt hơn Cạnh tranh hoàn hảo làm cho giá bán cao hơn chi phí và loại cạnhtranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay đặc biệt trong nềnkinh tế thị trờng khi có cạnh tranh gay gắt diễn ra Ngời bán nào đáp ứng tốt nhấtnhững đòi hỏi của khách hàng và cung cấp dịch vụ tốt hơn thì sẽ bán nhiều hànghơn và thu hút đợc nhiều khách hàng
* Cạnh tranh độc quyền :
Là hình thức cạnh tranh những ngời bán có thể ảnh hởng ít nhiều đếnnhững ngời mua bằng sự khác nhau của những sản phẩm mà mình sản xuất ra vềhình dáng, mẫu mã, kiểu dáng… Trong đó cạnh tranh về chất lbởi phần lớn các sản phẩm là không đồng nhấtvới nhau Sự khác nhau này cũng có thể do ngời tiêu dùng nghĩ ra và có thể đúnghoặc không đúng và họ có thể trả giá cao hơn cho cho sản phẩm mà mình thích vàđợc cho là tốt nhất Nh vậy trong nhiều trờng hợp ngời bán có thể bắt buộc ngờimua chấp nhận giá sản phẩm do họ định ra Thị trờng cạnh tranh độc quyền có hailoại đặc trng cơ bản đó là:Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc báncác sản phẩm phân biệt có mức độ thay thế cao nhng không phải thay thế hoànhảo, có sự gia nhập và rút khỏi thị trờng
2 3 Căn cứ vào phạm vi kinh tế
Trang 5Có hai loại cạnh tranh: Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh ngoàingành
* Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành cùng sảnxuất kinh doanh một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó Cạnh tranh trong nội bộngành dẫn đến sự hình thành giá cả thị trờng chung cho những sản phẩm, dịch vụđó trên cơ sở giá trị xã hội của dịch vụ đó Cuộc cạnh tranh này diễn ra rất khốcliệt có thể dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Trong cuộc cạnhtranh này các doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao động,giảm chi phí sản xuất nhằm làm cho giá trị của hàng hóa do doanh nghiệp sảnxuất ra thấp hơn giá trị xã hội kết tinh trong hàng hóa để thu đợc lợi nhuận siêungạch Trong một ngành nếu nh các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có quy môvà thế lực ngang nhau thì sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ trở lên khốc liệt Bêncạnh đó, sự có mặt của các sản phẩm thay thế nó góp phần đa đạng hóa thị tr ờngsản phẩm nhng nó đặt ra cho doanh nghiệp nhiều thách thức mới Vì vậy buộc cácdoanh nghiệp phải tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh, về bạn hàng, môi trờng kinhdoanh từ đó có chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cho phù hợp
Có thể nói rằng cuộc cạnh tranh trong nội bộ ngành tạo động cơ cho sự pháttriển tiến bộ kỹ thuật góp phần cải tiến chất lợng, kỹ thuật, phát minh sáng kiếnmới… Trong đó cạnh tranh về chất l Không có cạnh tranh trong nội bộ ngành thì không có những phát minh,sáng kiến, cải tiến và nh thế bản thân ngành đó cũng nh nội bộ nền kinh tế bị trìtrệ hay nói cách khác muốn có sự phát triển phải nâng cao khả năng cạnh tranhtrong nội bộ ngành
* Cạnh tranh ngoài ngành:
Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tếkhác nhau nhằm thu đợc lợi nhuận cao và tìm kiếm đợc nơi đầu t có lợi Mỗi mộtngành kinh tế có sức hấp dẫn riêng Do đó việc đầu t vào các ngành kinh tế khácnhau sẽ mang lại tỷ suất lợi nhuận khác nhau Trong quá trình cạnh tranh, cácdoanh nghiệp luôn đầu t vào những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao nên đã có sựdịch chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận hơn, đóchính là biện pháp để thực hiện cạnh tranh giữa các ngành Ngành nào đem lại lợinhuận cao cho các nhà kinh doanh thì sẽ thu hút đợc nhiều nhà đầu t và do đó sẽnâng cao hơn hiệu quả cho toàn ngành
3 Vai trò của cạnh tranh
Cạnh tranh có một vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với từng doanhnghiệp mà còn đối với nền kinh tế nói chung Nói tới cạnh tranh là nói tới thị tr-ờng, thị trờng mà không có cạnh tranh không tạo ra động lực phát triển Cạnhtranh trong thị trờng có những mặt tích cực và hạn chế Triệt tiêu cạnh tranh làlàm mất đi tính năng động, sáng tạo của mỗi con ngời trong toàn xã hội Thực tiễncho thấy cạnh tranh có một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng,là động lực của sự phát triển kinh tế điều này đợc thể hiện nh sau:
* Đối với nền kinh tế quốc dân:
Trang 6Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thúc đẩy sự đa dạng hóa sảnphẩm, sự phát triển khoa học kỹ thuật, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của xã hội,tạo việc làm, tạo sự phân công lao động xã hội ngày càng sắc hơn Có cạnh tranhmới tạo động lực phát triển, mới giúp cho xã hội ngày càng phát triển Vì vậy,trong cơ chế thị trờng hiện nay, Nhà nớc có nhiệm vụ và chức năng phát hiện, bảovệ, khuyến khích những nét tích cực của cạnh tranh và hạn chế tiêu cực của nó.Từ đó tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, tạo ra sân chơi bình đẳng chomọi thành phần kinh tế
* Đối với doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp phát triển Trong cạnh tranh nếudoanh nghiệp không tự đổi mới mình thì buộc doanh nghiệp tự đào thải mình rakhỏi cuộc chơi “ Cạnh tranh đào thải cái lạc hậu và bình tuyển cái tiến bộ” Vìvậy buộc các doanh nghiệp phải tự đổi mới mình, phải nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm… Trong đó cạnh tranh về chất lđể tăng lợi nhuận và giành nhiều thị phần về mình Bên cạnh đó, cạnh tranh là cơhội buộc các doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹthuật Nh vậy cạnh tranh cũng là nguồn gốc, động lực để phát triển khoa học kỹthuật và công nghệ cao
Trong điều kiện của cơ chế thị trờng mức độ của cạnh tranh trở nên gay gắtthì các doanh nghiệp vì sự tồn tại của mình luôn phải toan tính để vợt nên đối thủcạnh tranh Điều đó có nghĩa là, cạnh tranh có khả năng tạo ra sức ép để chống trìtrệ, khắc phục suy thoái và buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu quả.Môi trờng cạnh tranh là môi trờng mà ở đó các doanh nghiệp luôn phải vận động,đổi mới, cải tiến không chỉ công nghệ mà cả chủng loại, kiểu dáng, phơng thứckinh doanh Từ đó doanh nghiệp phải sản xuất ra những gì mà thị trờng cần, cungcấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng Có nh vậy mới thúc đẩy hoạt độngkinh doanh có hiệu quả từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
* Đối với khách hàng:
Thông qua quy luật cung cầu, cạnh tranh có khả năng nhanh nhạy trongviệc phát hiện và đáp ứng mọi nhu cầu và thị hiếu khách hàng và ngời tiêu dùng.Cạnh tranh giúp đảm bảo quyền lợi ngời tiêu dùng, giúp họ nhận đợc những lợiích tốt nhất từ sản phẩm, nhận đợc những sản phẩm phong phú với chất lợng tốtvà giá cả phù hợp Khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng với những sản phẩm mà mìnhđợc cung cấp, tạo cho họ có ấn tợng tốt
Nh vậy, cạnh tranh có một vai trò hết sức quan trọng tạo ra động lực pháttriển chung cho toàn bộ nền kinh tế xã hội Tuy nhiên nó cũng có những mặt hạnchế nh:phân hóa giầu nghèo, ô nhiễm môi trờng… Trong đó cạnh tranh về chất lVì vậy cần có biện pháp thíchhợp để khắc phục và hạn chế tiêu cực để tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳngcho các thành phần kinh tế
II Khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh
Trang 7Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh của một doanhnghiệp, của một ngành cũng nh một quốc gia:
Theo định nghĩa của WEF (Diễn đàn kinh tế thế giới) thì khả năng cạnhtranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì đợc mức tăng trởng cao trên cơsở các chính sách, thể chế vững bền tơng đối và các đặc trng kinh tế khác
Theo Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranh là khả năng cung sảnphẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phân biệtnơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó
Theo Fafchamp lại cho rằng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp làkhả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn giácủa nó trên thị trờng Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp nào có khả năng sản xuấtra sản phẩm với chi phí thấp hơn thì doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh caohơn
Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ của côngnghệ có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng thời duy trìmức thu nhập thực tế của mình
Nh vậy có rất nhiều quan điểm về khả năng cạnh tranh đợc đa ra theonhững góc độ khác nhau Theo em khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp đ-ợc xác định dựa vào các u thế cạnh tranh, đó là:lợi thế về chi phí và thị phần Khidoanh nghiệp có chi phí về sản phẩm thấp và có thị phần nhiều trên thị trờng thìdoanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh cao
2 Lợi thế cạnh tranh và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
2 1 Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh có thể đợc hiểu là những yếu tố, điều kiện thuận lợi nhấttạo cho doanh nghiệp có u thế hơn so với đối thủ cạnh tranh giúp cho sự thànhcông của doanh nghiệp Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có thể là:chi phíthấp, sự khác biệt hóa sản phẩm, uy tín, thơng hiệu… Trong đó cạnh tranh về chất lNh vậy để có thể chiếnthắng trong cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải biết đợc lợi thế cạnh tranh củamình là gì để phát huy nó và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp Nếu mộtdoanh nghiệp đã nghiên cứu và lựa chọn đợc thị trờng mục tiêu của mình, và nếunó là doanh nghiệp duy nhất phục vụ cho thị trờng đó thì nó chắc chắn có tínhmột giá đem đến lợi nhuận hợp lý Nếu nó tính giá quá cao thì đối thủ cạnh tranhsẽ nhẩy vào và làm cho giá hạ xuống Nếu có một số doanh nghiệp theo đuổi cùngmột thị trờng mục tiêu và các sản phẩm của họ không có gì khác biệt thì hầu hếtngời mua mua hàng với giá rẻ nhất do đó các doanh nghiệp khác buộc phaỉ giảmgiá của mình Nh vậy việc kinh doanh sẽ không có hiệu quả
Các doanh nghiệp cần phải tạo cho mình những lợi thế cạnh tranh riêng cónh xây dựng phơng án tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm của mình khác so vớisản phẩm của đối thủ cạnh tranh từ đó tạo cho mình một u thế trên thị trờng Cóthể tạo ra sự khác biệt về kiểu dáng, mẫu mã, chất lợng, tính năng mới … Trong đó cạnh tranh về chất ltạo sựhấp dẫn cho khách hàng để kích thích ngời tiêu dùng mua những sản phẩm củamình Hoặc cũng có thể doanh nghiệp chiếm đợc lợi thế cạnh tranh bằng việc
Trang 8giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Để làm đợc điều này buộc doanhnghiệp phải có những điều chỉnh thích hợp trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình Nếu doanh nghiệp nào có đợc nhiều lợi thế cạnh tranh trên nhiều phơngdiện thì doanh nghiệp đó có nhiều thành công
Lợi thế cạnh tranh của uy tín doanh nghiệp tạo ra điều kiện thuận lợi tốtcho doanh nghiệp Doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng sẽ thu hút đợc nhiềukhách hàng Khách hàng sẽ tiêu dùng những sản phẩm đợc sản xuất từ nhữngdoanh nghiệp có uy tín lâu năm trên thị trờng bởi họ sẽ đợc cung cấp những sảnphẩm và dịch vụ tốt nhất, khách hàng yên tâm và hài lòng về chất lợng Lợi thếcạnh tranh của phản ứng nhanh có thể đợc tạo ra bởi các yếu tố chiến lợc đa địaphơng nh:liên doanh với các đơn vị kinh doanh địa phơng tạo ra sự khởi xớngnhanh hơn do các đối tác địa phơng hiểu rõ tình hình trong nớc, cũng có thể nỗlực hợp tác tập trung mang những nguồn lực to lớn của doanh nghiệp để giảiquyết những vấn đề của việc thiết lập những hoạt động tại thị trờng mới
Nh vậy, mỗi một doanh nghiệp cần phải tạo ra lợi thế cạnh tranh cho riêng mìnhvà có nh vậy mới thành công trong kinh doanh cũng nh mới đứng vững trên thị tr-ờng đợc
2 2 Vị thế cạnh tranh
Vị thế cạnh tranh của một doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh đợc thểhiện thông qua thị phần và năng lực đặc biệt riêng có của doanh nghiệp Công tycó thị phần càng lớn thì công ty càng mạnh –xét ở vị thế cạnh tranh Điều đó cónghĩa là sản phẩm của công ty có mặt trên nhiều thị trờng Với thị phần lớn doanhnghiệp có điều kiện giảm chi phí do đạt hiệu ứng của đờng công kinh nghiệm vàtạo đợc sự trung thành với khách hàng Bên cạnh đó, vị thế cạnh tranh càng vữngchắc hơn nếu doanh nghiệp có năng lực đặc biệt về nghiên cứu và phát triển, hiểubiết về thị trờng, tạo uy tín, Marketing những lợi thế vợt trội hơn so với đối thủcạnh tranh Nếu nh doanh nghiệp biết khai thác tốt những lợi thế của mình thì khảnăng thành công của công ty sẽ cao Có thể nói rằng doanh nghiệp có thị phần lớnnhất với năng lực cạnh tranh mạnh nhất và độc đáo nhất sẽ có vị thế cạnh tranh tốtnhất Có nâng cao vị thế cạnh tranh của mình thì công ty mới giành thắng lợitrong cạnh tranh và công việc kinh doanh mới có hiệu quả
Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp xác định tiềm năng của doanh nghiệptrong ngành Vị thế cạnh tranh tổng quát có thể đợc xác định bằng cách phân tíchvà xác định thứ hạng của doanh nghiệp dựa trên các yếu tố cạnh tranh chủ yếu đ -ợc lựa chọn và so sánh thứ hạng đó với thứ hạng của đối thủ cạnh tranh của doanhnghiệp Doanh nghiệp có thứ hạng cao thì vị thế cạnh tranh của doanh nghiệpcàng cao Và do đó các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để nâng cao vị thếcạnh tranh của mình trên thơng trờng
3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh
3 1 Nhóm chỉ tiêu định lợng
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể dựa vào mộtsố chỉ tiêu định lợng sau đây:
Trang 9* Doanh số bán hàng:
Là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh giá hàng hóa, thành phẩm hoặc dịch vụ đãxác định là tiêu thụ trong kỳ Tăng doanh thu bán hàng thực chất là tăng lợnghàng hóa bán ra trên thị trờng hay tăng lợng tiền thu về cho doanh nghiệp Doanhsố bán hàng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Khi doanh số bán hàng của doanh nghiệp càng lớn thì thị phần củadoanh nghiệp càng cao Doanh số bán hàng đảm bảo có doanh thu để trang trảichi phí đã bỏ ra và thu đợc lợi nhuận và một phần để tích lũy và tái mở rộng sảnxuất Doanh số bán hàng càng lớn thì tốc độ chu chuyển hàng hóa và vốn càngnhanh và đẩy nhanh quá trình tái sản xuất Vì vậy tăng doanh thu bán hàng vừa cóý nghĩa với doanh nghiệp vừa có ý nghĩa với xã hội:
- Đối với xã hội thì việc tăng doanh thu bán hàng góp phần thỏa mãn tốthơn các nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cho xã hội, đảm bảo cân đối cung cầu, ổnđịnh giá cả thị trờng và mở rộng giao lu giữa các vùng miền và các nớc
- Đối với doanh nghiệp thì tăng doanh thu bán hàng là điều kiện để doanhnghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả, bù đắp chi phí, mở rộng sản xuất vàthực hiện tốt nghĩa vụ nhà nớc
Do đó có thể thấy rằng việc phân tích doanh thu bán hàng là một chỉ tiêukinh tế quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phântích doanh thu bán hàng gíup doanh nghiệp đánh giá năng lực cạnh tranh củamình Việc sử dụng doanh thu bán hàng để phân tích rất đơn giản nhng độ chínhxác không cao vì mỗi doanh nghiệp có điểm mạnh và điểm yếu khác nhau do đókhó xác định doanh nghiệp mạnh nhất
* Thị phần:
Đây là chỉ tiêu hay đợc dùng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Khi đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp ngời ta thờngnhìn vào thị phần của nó ở những thị trờng cạnh tranh tự do Với thị phần lớn thìkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh và doanh lợi tiềm năng càngcao trong các cuộc đầu t trong tơng lai
- Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trờng:đó là tỷ lệ phần trămgiữa doanh số của doanh nghiệp với doanh số của toàn ngành
- Thị phần tơng đối :Là thị phần của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranhmạnh nhất
Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này doanh nghiệp biệt mình đang ở vịtrí nào từ đó đa ra biện pháp thích hợp Chỉ tiêu này dễ tính và thu thập đơn giảnnhng nó không đảm bảo độ chính xác cao
*Tỷ suất lợi nhuận :
Là một chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềm năng cạnh tranh củadoanh nghiệp mà còn đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Chỉ tiêu này đợc phản ánh: lợi nhuận/doanh thu
Nếu chỉ tiêu này càng cao phản ánh doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệuquả và khả năng cạnh tranh tốt Có nghĩa là với một đồng doanh thu bỏ ra thì thu
Trang 10về bao nhiêu đồng lợi nhuận Còn nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ doanh nghiệpđang kinh doanh cha hiệu quả và thể hiện mức độ cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trên thị trờng là rất gay gắt
* Dịch vụ :
Ngoài mức giá của sản phẩm, khách hàng còn quan tâm nhiều đến dịch vụđi kèm với sản phẩm Sản phẩm có mức giá ngang nhau nhng sản phẩm nào đợccung cấp dịch vụ tốt hơn sẽ đợc ngời tiêu dùng lựa chọn nhiều hơn Dịch vụ đikèm cho sản phẩm có thể là :giao nhận, thanh toán, khuyến mãi… Trong đó cạnh tranh về chất l Bởi vậy cácdoanh nghiệp hiện nay cần quan tâm nhiều hơn đến chỉ tiêu này bởi nó quyết địnhđến khả năng cạnh tranh của công ty đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh ngayngắt nh hiện nay
3 2 Nhóm chỉ tiêu định tính:
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ngời ta sử dụng nhómchỉ tiêu định tính Nhóm chỉ tiêu định tính không đo lờng đợc bằng con số cụ thểnhng lại là chỉ tiêu quan trọng đợc dùng để đánh giá khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Nó bao gồm:
* Chất lợng dịch vụ:
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nhu cầu của con ngời ngày càng nâng caothì khách hàng không chỉ đòi hỏi những hàng hoá có chất lợng tốt mà còn đòi hỏichất lợng dịch vụ Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển tạo ra nhiều sản phẩmmới và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách Với những sản phẩm nh nhau thì họsẽ lựa chọn những sản phẩm đợc cung cấp kèm theo dịch vụ tốt hơn Do vậy cácdịch vụ trong và sau bán là một đòi hỏi tất yếu Nó bao gồm: dịch vụ vận chuyển,bảo hành, lắp đặt, lắp ráp, bảo dỡng… Trong đó cạnh tranh về chất lCác sản phẩm có giá bán nh nhau nhng cóchất lợng dịch vụ tốt hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn Bởi khách hàng sẽchú ý nhiều hơn đến những sản phẩm có dịch vụ đi kèm Bởi họ sẽ tiết kiệm đ ợcchi phí mua hàng và tiêu dùng hàng hoá Do vậy doanh nghiệp cần đa ra nhữngdịch vụ thích hợp vừa để thu hút đợc nhiều khách hàng vừa để tăng thêm tínhcạnh tranh cho mình Có nh vậy doanh nghiệp mới nâng cao khả năng cạnh tranhcủa mình
* Nhãn mác của sản phẩm:
Đây cũng là một chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Nhãn mác là những hình vẽ, biểu tợng, thuật ngữ… Trong đó cạnh tranh về chất l ợc gắn lên sản phẩm để thểđhiện thông tin về hàng hoá và phân biệt sản phẩm với đối thủ cạnh tranh Nhãnmác của mỗi một sản phẩm có những nét đặc trng riêng Nhãn mác là toàn bộnhãn hiệu đợc pháp luật bảo vệ và đợc đảm bảo độc quyền của ngời bán trongviệc sử dụng tên hiệu hay dấu hiệu đó trên thị trờng Nó sẽ đảm bảo cho ngời bánmột sự bảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của sản phẩm và sảnphẩm đó sẽ không bị nhái theo trên thị trờng Mác hàng hoá thể hiện chứng nhậnsản phẩm của doanh nghiệp và khi nhãn mác trở lên nổi tiếng thì nó sẽ gây đợc sựchú ý với khách hàng và thu hút đợc nhiều khách hàng Công ty có nhãn mác tốttạo hình ảnh tốt cho công ty trong việc nâng cao uy tín và phát triển sản xuất kinh
Trang 11doanh Vì vậy khi tung ra một sản phẩm cần có nhãn mác riêng khác so với đốithủ cạnh tranh Do vậy mới tránh đợc những rắc rối gặp phải trong kinh doanh vàtránh hiện tợng làm giả, nhái hàng hoá
* Sự mạo hiểm rủi ro
Trong kinh doanh lợi nhuận của doanh nghiệp thờng tỷ lệ thuận với sự mạohiểm và rủi ro, rủi ro càng nhiều thì lợi nhuận thu đợc càng nhiều Với cơ chế thịtrờng hiện nay cần chấp nhận rủi ro thì mới có thể tồn tại và: “ Lợi nhuận là phầnthởng cho những ngời dám chấp nhận mạo hiểm, chấp nhận rủi ro” Nếu chấpnhận rủi ro thì lợi nhuận thu đợc càng nhiều “Đợc ăn cả ngã về không” , còn nếulàm ăn chắc chắn thì lợi nhận thu đợc ít nhng không thể tồn tại đợc với xu thếcạnh tranh hiện nay Các doanh nghiệp luôn có khuynh hớng đầu t kinh doanh vàonhững mặt hàng mới, những lĩnh vực mới mà ở đó rủi ro thờng cao Đó cũng làmột khuynh hớng khách quan vì họ huy vọng rằng sẽ thu đợc lợi nhuận cao trongtơng lai Bên cạnh đó nó sẽ giảm đợc những áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranhhiện tại
Trong kinh doanh dám chấp nhận mạo hiểm thì sẽ thu đợc lợi nhuận lớn vàđây là công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả nhng cũng đầy nguy hiểm, khó khăn,bởi vì không phải lúc nào mạo hiểm cũng đem lại mục tiêu nh mong muốn Sửdụng các công cụ này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có tài năng và bản lĩnh
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một tất yếu vì vậy, các chủ thểkinh tế phải tìm mọi biện pháp thích hợp để đạt đợc mục tiêu kinh tế của mình.Nó sẽ tạo động lực nếu sử dụng linh hoạt công cụ cạnh tranh, giúp doanh nghiệpđi lên và tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp
4 Các công cụ chủ yếu để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 4 1 Chất lợng sản phẩm
Là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng các thông số có thể đođợc hoặc có thể so sánh đợc thoả mãn những điều kiện kỹ thuật và những thôngsố nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội Trong cùng một loại sản phẩm, chất l-ợng sản phẩm nào tốt đáp ứng nhu cầu thì ngời tiêu dùng sẵn sàng mua với mứcgiá cao hơn Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới khâu tổ chứcsản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của các yếu tố nh:công nghệ dây truyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề lao động, trìnhđộ quả lý… Trong đó cạnh tranh về chất lChất lợng sản phẩm là công cụ đầu tiên và quan trọng mà các doanhnghiệp sử dụng để thắng các đối thủ cạnh tranh Hiện nay khi nền kinh tế ngàycàng phát triển một quan niệm mới về chất lợng sản phẩm đã xuất hiện:chất lợngsản phẩm không chỉ tốt bền, đẹp mà còn do khách hàng quy định Một khi chất l-ợng sản phẩm không đợc đảm bảo thì doanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng, mất thịtrờng, nhanh chóng đi tới suy yếu và bị phá sản
Do vậy, chất lợng sản phẩm là công cụ đầu tiên và quan trọng mà cácdoanh nghiệp sử dụng để thắng đối thủ cạnh tranh Điều này thể hiện ở chỗ:
- Nâng cao chất lợng sẽ làm tăng tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lợng hànghoá bán ra và kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
Trang 12- Sản phẩm có chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kíchthích khách hàng mua hàng và mở rộng thị trờng
- Chất lợng sản phẩm cao sẽ làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hìnhtài chình của doanh nghiệp
4 2 Giá cả hàng hoá
Giá cả hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua hay khôngmua của khách hàng Hai hàng hoá có cùng công dụng và chất lợng nh nhau thìngời tiêu dùng sẽ mua hàng hoá rẻ hơn Giá cả hàng hoá là chỉ tiêu rất quan trọngđể đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Giá cả hàng hoá đợc xác địnhdựa trên giá mua, giá bán và giá nhập nguyên liệu Doanh nghiệp nào có chi phícho một sản phẩm là thấp thì giá bán của sản phẩm đó thấp hơn so với đối thủcạnh tranh và doanh nghiệp sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn
Với một mức giá ngang thị trờng giúp doanh nghiệo đánh giá đợc kháchhàng, nếu doanh nghiệp tìm ra những biện pháp giảm giá thành thì lợi nhuận thuđợc sẽ tăng lên và hiệu quả kinh doanh sẽ cao Ngợc lại với một mức giá thấp hơnmức giá thị trờng thì sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và tăng tỷ lệ tiêu thụ, doanhnghiệp có cơ hội xâm nhập thị trờng và chiếm lĩnh thị trờng mới Mức giá doanhnghiệp cao hơn mức giá thị trờng chỉ sử dụng với doanh nghiệp độc quyền, điềunày sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lợi nhuận Để chiếm u thế trongcạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có chính sách giá phù hợp cho từng loại sảnphẩm, tùng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm Có nh vậy mới đa ra mứcgiá phù hợp cho từng sản phẩm
Ngoài ra trong kinh doanh để cạnh tranh về giá, một số doanh nghiệp chấpnhận lời ít bán giá thấp hơn nhng bù lại số lợng bán ra sẽ nhiều và kết quả vẫn thunhiều lợi nhuận
4 3 Thông tin
Là một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp Thông tin về thị trờngmua bán, thông tin về thị hiếu khách hàng, về giá cả, đối thủ cạnh tranh có ýnghĩa quyết định đến kinh doanh của doanh nghiệp Đủ thông tin và sử lý đúngthông tin, một mặt giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh, mặt khácthông qua thông tin có thể tìm ra và tạo ra “lợi thế so sánh” của doanh nghiệp trênthơng trờng, chuẩn bị và đa ra đúng thời điểm những sản phẩm mới thay thế đểtăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá Còn khi không có đủ thông tin sẽ làmhiểu sai lệch và có thể ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh Do vậy, tìm hiểuthông tin, thu thập thông tin là rất cấn thiết giúp doanh nghiệp nắm bắt tốt hơn vềthị trờng
4 4 Phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phơng thức phục vụ và thanh toán là công cụ cạnh tranh khá quan trọng củadoanh nghiệp Phơng thức phục vụ và thanh toán trớc hết đợc thể hiện ở ba giaiđoạn của quá trình bán hàng :trớc bán hàng, trong bán hàng, và sau khi bán hàng.Trớc khi bán hàng doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tác nghiệp nh quảngcáo, trng bầy giới thiệu sản phẩm, khuyến mại … Trong đó cạnh tranh về chất l những hoạt động này nhằm gây
Trang 13sự chú ý cho khách hàng và thu hút hay lôi kéo họ quan tâm đến sản phẩm củacông ty Trong quá trình bán hàng khâu quan trọng nhất là giới thiệu sản phẩmmới cho khách Ngời bán hàng đòi hỏi phải nghệ thuật giao tiếp và phải ân cần,chu đáo với khách hàng thì nh vậy mới lôi kéo đợc khách hàng về phía mình
Sau khi bán hàng phải có những dịch vụ nh bao bì, sửa chữa, bảo hành, vậnchuyển Khi thực hiện những dịch vụ này sẽ tạo sự tin tởng và uy tín của doanhnghiệp với ngời tiêu dùng Từ đó ngời tiêu dùng sẽ gắn bó hơn với sản phẩm củacông ty cũng nh họ sẽ tuyên truyền cho ngời khác và từ đó giúp cho công ty tăngthêm lợng khách hàng của mình Đồng thời phơng thức thanh toán phải linh hoạtđa dạng nh:thanh toán làm nhiều lần, bán trả góp dịch vụ thanh toán phảinhanh Doanh nghiệp nào đa ra đợc hình thức thanh toán phù hợp với yêu cầu củakhách hàng thì doanh nghiệp đó sẽ có u thế hơn trong cạnh tranh Bởi khách hàngkhi mua hàng hoá đắt tiền thờng quan tâm nhiều đến phơng thức thanh toán Đâylà công cụ ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậydoanh nghiệp cần đa ra hình thức thanh toán phù hợp để tạo cho mình u thế riêngvà đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
4 5 Phân phối.
Trong nền kinh tế thị trờng,việc tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện bằngnhiều kênh khác nhau theo đó các sản phẩm sẽ đợc vận động từ doanh nghiệp đếntay khách hàng.Mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình kênh phân phối phù hợpđể tăng lợng tiêu thụ của mình.Việc lựa chọn kênh phân phối ảnh hởng trực tiếpđến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty.Do vậy việc tổ chức kênh phân phối vàquản lý kênh phân phối có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.Nếu doanh nghiệp tổ chức kênh phân phối hợp lý và quản lý tốt chúng thìsẽ cung cấp hàng hoá cho khách hàng đúng mặt hàng,đúng số lợng,chất lợng.Nhvậy doanh nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả tiêu thụ của mình,tiết kiệm chị phí luthông và khả năng cạnh tranh cuả doanh nghiệp sẽ tăng lên.
4 6 Uy tín của doanh nghiệp
Là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Nó tác động rất lớn đến hành vi mua hàng của khách Khách hàng sẽ lựachọn những sản phẩm của doanh nghiệp có uy tín lâu trên thị trờng và sản phẩmcó chất lợng cao Uy tín của doanh nghiệp là một tài sản vô hình của doanhnghiệp, nó trở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúp cho quá trình buônbán diễn ra nhanh chóng thuận lợi Mặt khác nó còn tạo cơ hội cho nhiều ng ời ítvốn có điều kiện tham gia kinh doanh do dó mở rộng đợc thị phần hàng hoá … Trong đó cạnh tranh về chất ltạosức mạnh cho doanh nghiệp Những u điểm đó giải thích tại sao trong cạnh tranhthì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng linh hoạt hơn các doanh nghiệp cácdoanh nghiệp nhà nớc Bởi họ phải tự mình giành giật khách hàng có nh vậy mớitồn tại đợc Do vậy, doanh nghiệp muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mìnhthì phải năng cao uy tín của mình với khách hàng Có đợc lòng tin của khách hàngthì việc bán hàng của doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn Và giúp doanh nghiệp nângcao hiệu quả kinh doanh của mình
Trang 145 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng
5 1 Khái niệm về nâng cao khả năng cạnh tranh
Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp dựa vào sự xác định các u thếcạnh tranh, đó là: lợi thế về chi phí và thị phần Khi doanh nghiệp có chi phí vềsản phẩm thấp và có thị phần nhiều trên thị trờng thì doanh nghiệp đó có khả năngcạnh tranh cao
Trong nền kinh tế thị trờng hội nhập hiện nay, khả năng cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp thể hiện sự hùng mạnh và phát triển của một doanh nghiệp Vì vậy,để tồn tại và phát triển vững chắc trên thị trờng thì một trong những chiến lựchàng đầu bên cạnh việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lợng thì việc khôngngừng nâng cao uy tín của doanh nghiệp hay nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trờng Do đó để đạt đợc chiến lợc này các doanh nghiệpphải hoạch định một hệ thống các hành động, tuy nhiên để đa ra đợc hành độnghữu hiệu và hiệu quả thì các doanh nghiệp phải hiểu rõ khái niệm: “Nâng cao khảnăng cạnh tranh là gì” Nh vậy:
Nâng cao khả năng cạnh tranh là việc tạo ra ngày càng nhiều hơn các
-u thế về mặt: Giá cả, giá trị sử dụng, -uy tín doanh nghiệp, chất l ợng sản phẩm,dịch vụ của doanh nghiệp nhằm giành đợc vị trị tơng đối trong cạnh tranh, đẩynhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá ”
Vậy u thế là gì? Ưu thế của doanh nghiệp đợc hiểu một cách đơn giản là sựthoả mãn của khách hàng cao hơn về các chỉ tiêu: giá cá, chất lợng, dịch vụ… Trong đó cạnh tranh về chất l củadoanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
+ Giá cả: Là chi phí mà ngời tiêu dùng phải trả khi lựa chọn, sử dụng sảnphẩm, dịch vụ Ưu thế về giá cả của một doanh nghiệp là mức chi phí phải trả củangời tiêu dùng thấp hơn đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, điều này không phải là dểràng đạt đợc cho một doanh nghiệp bởi vì giá cả thể hiện doanh thu, lợi nhuận, lợitức hay hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp trong khi đó điều này lại tỷ lệnghịch sự thoả mãn của khách hàng Có nghĩa là sự thoả mãn của ngời tiêu dùngvà ngời sản xuất là mâu thuẫn nhau: Ngời tiêu dùng luôn muốn hàng hoá mìnhmua với giá thấp còn doanh nghiệp luôn muốn bán sản phẩm với giá cao Do đóđể xác định một mức giá thoả mãn: “ngời mua hài lòng mà doanh nghiệp thu đợclợi nhuận” đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải giảm thiểu chi phí sản xuất,kinh doanh
+ Giá trị sử dụng: Là sự thoả mãn cao về các tính năng, hữu hiệu của sảnphẩm khi ngời tiêu dùng sử dụng chúng Điều này nó phụ thuộc rất nhiều vào tínhcách, sở thích, quan niệm… Trong đó cạnh tranh về chất l của ngời tiêu dùng, mà điều này rất khó xác định vàcó thể thoả mãn một cách toàn diện
+ Uy tín doanh nghiệp: Là sự tín nhiệm, lòng tin của ngời tiêu dùng vềnhãn hiệu mà doanh nghiệp cung cấp so với đối thủ cạnh tranh Đây là một tài sảnvô giá và khó xác định giá trị của nó, và là công cụ tối quan trọng trong việc nângcao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 15+ Chất l ợng sản phẩm, dịch vụ: Là các đặc tính của sản phẩm vợt trội so vớiđối thủ cạnh tranh, thoả mãn cao yêu cầu của khách có thể cả những yêu cầukhông mong đợi Chất lợng sản phẩm, dịch vụ bao gồm cả chất lợng sau khi báncác sản phẩm và dịch vụ nh: Phơng thức thanh toán, giao hàng và các dịch vụ hỗtrợ khác
Trong hoạt động kinh doanh của mình nếu nh doanh nghiệp càng có nhiềumặt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpsẽ cao hơn và điều đó sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh củamình
5 2 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan Cácdoanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh Cạnhtranh một mặt nó sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển mặt khác nó sẽ đào thải cácdoanh nghiệp không đủ năng lực cạnh tranh Bởi vì cạnh tranh bình tuyển cái tiếnbộ và đào thải lạc hậu Bởi vậy, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tìmmọi cách không ngừng phấn đấu hoặc các giải pháp để giảm chi phí sản xuất, giáthành sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ một cách hiệu quả nhất mà vẫn đảmbảo đợc chất lợng sản phẩm dịch vụ Có nh vậy thì doanh nghiệp mới nâng cao đ-ợc khả năng cạnh tranh của mình và mới có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trờng Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật ngày nay đòi hỏi sản phẩm tạo rakhông chỉ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của ngời tiêu dùng mà phải thoả mãn các đòihỏi đó ở mức độ cao hơn Các sản phẩm sản xuất ra hiện nay, không chỉ đạt đợccác chỉ tiêu định tính kỹ thuật và nó phải đợc sản xuất ra từ một hệ thống các quátrình có chất lợng tốt nhất Để đáp ứng nhu cầu thị trờng, đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ sản phẩm các doanh nghiệp buộc phải tiến hành các hoạt động marketing, tìmhiểu thị trờng… Trong đó cạnh tranh về chất l
Nh vậy, để tồn tại trong môi trờng cạnh tranh thì nâng cao khả năng cạnhtranh là một tất yếu khách quan Doanh nghiệp muốn giành đợc u thế buộc phảikhông ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình ở bất kỳ thời điểm nào.Thông qua các yếu tố: Giá bán, giá trị sử dụng, chất lợng sản phẩm, uy tín doanhnghiệp… Trong đó cạnh tranh về chất lhay thông qua các hoạt động gián tiếp nh các hoạt động quảng cáo, thamgia các hội chợ triển lãm trong nớc và nớc ngoài
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thìthách thức phải đối đầu với cạnh tranh, hội nhập quốc tế sẽ càng ngay ngắt hơn.Chính vì vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và sự tăng trởng kinh tế đất nớc nóichung
III Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh
1 Các yếu tố thuộc môi trờng quốc tế
1 1 ảnh hởng của yếu tố khoa học, kỹ thuật công nghệ
Yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ tác động trực tiếp đến việc sử dụng cácyếu tố đầu vào, chất lợng, năng suất, giá thành nên là nhân tố tác động mạnh mẽ
Trang 16đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Với xu thế phát triển của khoa học kỹthuật công nghệ hiện nay còn ảnh hởng mang tính dây chuyền: Sự thay đổi côngnghệ này kéo theo sự thay đổi công nghệ khác, xuất hiện các sản phẩm mới, vậtliệu mới, sản phẩm cũng nh vật liệu thay thế, thói quen tiêu dùng Vì vậy, sự pháttriển của nó không chỉ tác động đến một doanh nghiệp mà còn tác động đến nhiềudoanh nghiệp, nhiều ngành nghề khác theo chiều hớng tích cực Trong nền kinh tếthế giới hiện này yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ đóng một vai trò cực kỳquan trọng đối với khả năng cạnh tranh của mọi doanh nghiệp Các doanh nghiệplớn, phát triển mạnh nếu muốn có sự cạnh tranh cao sẽ phải là doanh nghiệp cókhả năng làm chủ, khả năng sáng tạo khoa học kỹ thuật công nghệ cao, đi đầutrong lĩnh vực nghiên cứu phát triển
1 2 ảnh hởng của yếu tố văn hoá, xã hội
Mỗi nớc đều có một nền văn hoá riêng và xu hớng toàn cầu hoá tạo ra phảnứng giữ gìn bản sắc văn hoá của từng nớc Bản sắc văn hoá dân tộc ảnh hởng trựctiếp đến các doanh nghiệp, thiết lập quan hệ mua bán trực tiếp với nớc mà họquan hệ Ngày nay, những ảnh hởng này không chỉ ở hành vi giao tiếp, ứng xử màđiều rất quan trọng là văn hóa dân tộc tác động trực tiếp đến việc hình thành thịhiếu, thói quen ngời tiêu dùng Điều này, tác động trực tiếp nhất đến xuất khẩusản phẩm tiêu dùng Doanh nghiệp nào mà nắm đợc và hiểu rõ bản sắc văn hoá xãhội của từng nớc, hay thị trờng mà tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình thìhọ sẽ đợc lợi thế tạo ra các những sản phẩm đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng,từ đó sẽ tăng đợc khối lợng sản phẩm bán ra, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận đó làđiều kiện để tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1 3 Anh hởng của các quy định pháp luật của mỗi quốc gia, luật pháp và thônglệ quốc tế
Luật pháp của mỗi quốc gia là nền tảng tạo ra môi trờng kinh doanh của ớc đó Các quy định pháp luật của mỗi nớc tác động trực tiếp đến hoạt động củacác doanh nghiệp tham gia kinh doanh ở thị trờng của nớc đó Môi trờng kinhdoanh quốc tế và tầm khu vực lại phụ thuộc nhiều vào luật pháp và các thông lệquốc tế Điều này cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, chothấy một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng quốc tế phải tăng khả năngcạnh tranh và đứng vững trên thị trờng
n-2 Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô
Môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp là tổng hợp các yêú tố kinh tế, chính trị,pháp luật, văn hoá, xã hội, tự nhiên, công nghệ… Trong đó cạnh tranh về chất l các yêú tố này tác động trựctiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó ảnhhởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Các điều kiện kinh tế ảnh hởng một cách gián tiếp đến khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp bao gồm: Thu nhập quốc dân, sự ổn định và tăng trởng kinh tế,lạm phát, thất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ Nó liên quan đến tích luỹ vàtiêu dùng và chi phối sức mua của ngời dân Khi nền kinh tế tăng trởng cao thì thunhập của ngời dân sẽ tăng lên, mức sống đợc cải thiện và nhu cầu tiêu dùng cũng
Trang 17đòi hỏi cao hơn Khách hàng luôn muốn tiêu dùng các hàng hoá có chất lợng tốtvà họ chấp nhận thanh toán với giá cao hơn bởi họ thấy hài lòng với sản phẩmmình tiêu dùng Doanh nghiệp cần nắm bắt đợc sự thay đổi của yêu cầu này đểđiều chỉnh chiến lợc kinh doanh hợp lý và nâng cao khả năng cạnh tranh củamình Khi trong nền kinh tế có lạm phát xảy ra sẽ làm cho đồng tiền mất giá vìvậy ảnh hởng nhiều đến việc sử dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra nhiều chi phí hơn để thực hiện hoạt động kinh doanhcủa mình Đây cũng chính là nhân tố làm giảm khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Vì vậy doanh nghiệp cần có những điều chỉnh hợp lý cho phù hợp
Bên cạnh đó các chính sách kinh tế, các chính sách thơng mại, đầu t, tàichính, tỷ giá hối đoái, thuế… Trong đó cạnh tranh về chất l ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Mỗi chính sách ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp theo nhiều phơng diện khác nhau Cụ thể:
- Chính sách đầu t phát triển ảnh hởng đến việc đầu t của doanh nghiệp, ảnhhởng đến khả năng lu động vốn Một chính sách đầu t thuận lợi sẽ thu hút đợcnhiều vốn đầu t từ bên ngoài Hiện nay Nhà nớc đa ra nhiều chính sách đầu t rấtthông thoáng nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực kinh doanhmới và có triển vọng trong tơng lai
- Chính sách tài chính, lãi suất tiền vay, tiền gửi ảnh hởng đến chi phí sửdụng vốn Khi lãi suất tiền vay cao thì chi phí sử dụng vốn cao lên, hiệu quả kinhdoanh giảm và ngợc lại Chính sách tài chính ảnh hởng trực tiếp đến sử dụng chiphí của doanh nghiệp Cụ thể là thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, đây làmột khoản chi phí khá lớn cho sản xuất hoặc trong kinh doanh xuất nhập khẩu,nếu mức thuế suất cao thì chi phí tăng lên, giá thành cao sẽ làm giảm khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp
- Tỷ giá hối đoái ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Khi tỷ giá hối đoái tăng, giátrị đồng nội tệ giảm xuống sẽ có lợi cho hoạt động xuất khẩu, tăng khả năng cạnhtranh về giá của sản phẩm trên thị trờng nớc ngoài Đồng thời khi tỷ giá tăng sẽhạn chế đợc nhập khẩu vì giá hàng nhập khẩu sẽ tăng lên, khả năng cạnh tranhcủa hàng ngoại nhập giảm xuống Và nh vậy, khả năng cạnh tranh của các sảnphẩm của doanh nghiệp sẽ tăng ở cả thị trờng trong và ngoài nớc
Các chính sách thơng mại, chính sách thuế, các hiệp định thơng mại giữaChính phủ và các tổ chức quốc tế sẽ tạo ra các cơ hội và thách thức cho các doanhnghiệp Bởi vậy doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ chính sách đó để kinh doanhđúng theo quy định của pháp luật
Ngày nay khoa học kỹ thuật công nghệ đóng một vai trò quan trọng có ýnghĩa rất lớn trong cạnh tranh không chỉ các doanh nghiệp trong nớc với nhau màcả các doanh nghiệp nớc ngoài Đặc biệt trong thời kỳ phát triển khoa học côngnghệ nh hiện nay thì sản phẩm nhanh chóng bị bão hoà, vòng đời của sản phẩm sẽbị rút ngắn lại Do vậy, để chiến thắng trong cạnh tranh thì doanh nghiệp phải
Trang 18luôn đổi mới trang thiết bị, sử dụng các công nghệ hiện đại để tạo đợc lợi thế hơnso với các đối thủ cạnh tranh
Ngoài ra, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn chịu ảnh hởng của cácnhân tố chính trị, chính sách của nhà nớc đối với giới kinh doanh, văn hoá xã hội,tập quán của ngời tiêu dùng… Trong đó cạnh tranh về chất lCác yếu tố của môi trờng vĩ mô tác động đồng thờiđến nhiều doanh nghiệp trong phạm vi cả nớc
3 Các yếu tố thuộc môi trờng tác nghiệp
Môi trờng cạnh tranh là môi trờng phức tạp nhất và cũng có ảnh hởng nhiềunhất đến cạnh tranh của doanh nghiệp Môi trờng tác nghiệp bao gồm:
3 1 Khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp là những ngời có nhu cầu về sản phẩm dodoanh nghiệp cung cấp, khách hàng tác động đến doanh nghiệp thông qua việc đòihỏi các nhà sản xuất phải giảm giá bán sản phẩm, nâng cao chất lợng hàng hoá vànâng cao chất lợng phục vụ Ngời tiêu dùng sẽ gây sức ép đối với doanh nghiệp khihọ là khách hàng thờng xuyên và mua hàng với số lợng lớn Tuy nhiên, sản phẩmcủa doanh nghiệp có tiêu thụ đợc hay không phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu và khảnăng thanh toán của khách hàng Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng là ngời tạora lợi nhuận, tạo ra sự thắng lợi của doanh nghiệp Cầu về sản phẩm là nhân tố đầutiên ảnh hởng có tính quyết định đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định, cầu vừa tác động trực tiếp đến việc nghiên cứu quyếtđịnh cung của doanh nghiệp lại vừa tác động mức độ cạnh tranh giữa các doanhnghiệp cùng ngành
Thị hiếu của khách hàng cũng nh các yêu cầu cụ thể của khách hàng vềchất lợng sản phẩm, tính nhạy cảm của khách hàng về giá cả… Trong đó cạnh tranh về chất l đều ảnh hởng đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp đáp ứng đúng các yêu cầucủa khách hàng sẽ có lợi thế trong cạnh tranh, thắng lợi trong kinh doanh còn ng -ợc lại doanh nghiệp nào không chú ý đến yêu cầu của khách hàng sẽ bị thất bại.Doanh nghiệp muốn có khả năng cạnh tranh cao trong kinh doanh thì phải tìmcách lôi kéo khách hàng không những khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năngmà còn cả khách hàng của đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp muốn thành công vàchiến thắng trong kinh doanh thì không chỉ thoả mãn tối đa nhu cầu của kháchhàng mà còn phải tạo ra nhu cầu cho khách hàng, tức tạo ra cầu cho sản phẩm củadoanh nghiệp Có nh vậy, doanh nghiệp mới nâng cao khả năng cạnh tranh củamình
3 2 Đối thủ cạnh tranh :
Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các doanhnghiệp đang kinh doanh cùng ngành nghề, cùng khu vực thị trờng với ngành nghềkinh doanh của doanh nghiệp Khả năng cung ứng của tất cả các đối thủ cạnhtranh trong cùng một ngành tạo ra cung sản phẩm trên thị trờng Số lợng, quy mô,sức mạnh của từng đối thủ cạnh tranh đều ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh là các yếu tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh kể cả đối thủ cạnh
Trang 19tranh tiềm ẩn luôn tìm mọi cách, đề ra mọi phơng pháp đối phó và cạnh tranh vớidoanh nghiệp làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống, khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp bị gỉam sút Trong kinh doanh có nhiều đối thủ cạnh tranhbuộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh chính của mình dể từđó có những biện pháp phù hợp nhằm đánh bại đối thủ cạnh tranh cũng nh tạo ra -u thế hơn so với họ Ngời ta thờng cho rằng việc phát hiện đối thủ cạnh tranh là dễdàng và đơn giản nhng thực tế cho rằng để nhận biết chính xác đối thủ cạnh tranhcủa mình cả đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn không hề đơn giản
Các doanh nghiệp sẽ tham gia vào thị trờng là đối thủ mới xuất hiện hoặcsẽ xuất hiện trên khu vực thị trờng mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động Tácđộng của các doanh nghiệp này đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpđến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp đóvề quy mô, công nghệ chế tạo, Sự xuất hiện của các đối thủ mới này làm giatăng mức cạnh tranh của ngành Vì vậy buộc các doanh nghiệp phải tìm ra đối thủcạnh tranh của mình, phân tích và đánh giá chính xác khả năng của các đối thủcạnh tranh để đa ra chiến lợc cạnh tranh phù hợp, chủ động hơn trong kinh doanhvà luôn thắng trong cạnh tranh
3 3 Sức ép từ phía các nhà cung ứng :
Nhà cung ứng là ngời cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nguyên vật liệu, thiết bị, vốn, côngnghệ… Trong đó cạnh tranh về chất l Nếu nguồn cung ứng đầu vào tốt thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạora đợc những sản phẩm có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn cao và thoả mãn nhu cầucủa khách hàng Và do vậy nếu nguồn cung cấp đầu vào không đảm bảo sẽ ảnh h-ởng rất lớn đến đầu ra của doanh nghiệp Sản phẩm làm ra của doanh nghiệp sẽkhông đạt chất lợng và làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Tính chấtcủa các thị tròng cung cấp khác nhau sẽ ảnh hởng ở mức độ khác nhau đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố sẽ tác động trực tiếp và tạo ra sứcép từ phía các nhà cung cấp tới hoạt động mua sắm và dự trữ cũng nh tuyển dụnglao động của từng doanh nghiệp bao gồm: số lợng nhà cung cấp ít hay nhiều, tínhchất thay thế của các yếu tố đầu vào là ít khó hay dễ, tầm quan trọng của các yếutố cụ thể đối với hoạt động của doanh nghiệp, khả năng của các nhà cung cấp vàvị trí quan trọng đến mức độ nào của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp Điêùnày có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nếu thị trờng cungcấp lao động nhiều thì việc tuyển dụng lao động của doanh nghiệp sẽ dễ, tận dụngđợc giá nhân công rẻ từ đó tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh và nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp
Chính vì vậy việc lựa chọn nhà cung cấp là rất quan trọng, việc chọn nhiềunhà cung cấp hay một nhà cung cấp là tuỳ thuộc vào mục tiêu, khả năng và loạihình kinh doanh của doanh nghiệp Thờng thì các doanh ghiệp chọn nhiều nhàcung cấp để trách sự phụ thuộc bởi theo quy tắc: “Không nên bỏ trứng vào mộtgiỏ” Và việc lựa chọn này phải đảm bảo tốt cho việc cung cấp đầu vào, làm giảmchi phí đầu vào và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Có nh vậy
Trang 20doanh nghiệp mới tăng tính cạnh tranh cũng nh nâng cao hiệu quả kinh doanh củamình
3 4 Sức ép của sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến quátrình tiêu thụ sản phẩm của doang nghiệp Kỹ thuật công nghệ càng phát triển sẽcàng tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế Sự xuất hiện của các sảnphẩm thay thế tạo ra sức ép cạnh tranh lớn đối với doanh nghiệp Sản phẩm thaythế ra đời nhằm đáp ứng sự thay đổi của nhu cầu thị trờng mà nhu cầu thị trờngngày càng phong phú đa dạng với nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau Càngnhiều sản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo sức ép lớn đến hoạt độngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhiêu Giá cả của một sản phẩm quá caothì khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế nhằm tiết kiệm chi tiêucủa mình Và khi khách hàng chuyển sang mua sản phẩm thay thế thì sẽ làm giảmviệc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy lợi nhuận của doanh nghiệp sẽgiảm xuống
Sản phẩm thay thế ra đời nhằm đáp ứng đúng những đòi hỏi của kháchhàng, đánh đúng vào tâm lý ngời tiêu dùng Bởi vì các sản phẩm thay thế ra đờithờng có chất lợng gần tơng đơng nh sản phẩm cùng loại nhng lại có mức giá rẻhơn đồng thời lại đợc sản xuất với công nghệ tiên tiến hơn Vì vậy sự xuất hiệncủa sản phẩm thay thế nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó cũng sẽ ảnh hởng đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những giải phápđể nâng cao chất lợng sản phẩm của mình, để cạnh tranh đợc với sản phẩm thay thế vàphải luôn chú ý đến việc khác biệt hoá sản phẩm Nh vậy doanh nghiệp mới nâng caokhả năng cạnh tranh của mình
Có thể nói rằng, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải chịutác động của rất nhiều yếu tố, chúng ảnh hởng một cách trực tiếp hoặc gián tiếpđến hoạt động kinh doanh Bởi vậy doanh nghiệp cần phải đa ra chính sách hợp lýcũng nh phải dựa vào nó để tạo bàn đạp thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Điêù đó sẽ giúp cho doanh nghiệp sửdụng có hiệu quả nhất nguồn lực của mình cũng nh nâng cao khả năng cạnhtranh
4 Các yếu tố thuộc môi trờng bản thân doanh nghiệp
4 1 Trình độ và năng lực quản lý
Mỗi một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển bền vững trên thị tr ờng thì phải luôn thích ứng đợc với môi trờng kinh doanh.Để thích ứng nhanhnhậy với môi trờng kinh doanh và đa ra những quyết định kịp thời, chính xác thìphụ thuộc rất nhiều vào trình độ và năng lực quản lý của nhà quản lý doanhnghiệp Bởi vậy các nhà doanh nghiệp cần phải chú ý đến việc đa ra quyết định đểquyết định đa ra là có hiệu quả và đúng đắn Nhà quản lý cần cần phải đa ranhững quyết định kịp thời, đúng lúc… Trong đó cạnh tranh về chất lthì mới chớp đợc cơ hội kinh doanh cũng
Trang 21-nh mới đa ra đợc bớc đi đúng đắn Điều đó mới giúp cho doa-nh nghiệp năng caokhả năng cạnh tranh của mình trên thơng trờng
Có thể nói rằng, trình độ và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp có ảnhhởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh Nếu nhà quản lý doanh nghiệp có tài năngvà trình độ sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đựoc những cơ hội trên thị trờng vàđa ra chiến lợc kinh doanh có hiệu quả Bởi vậy các nhà quản lý phải khôngngừng trau dồi kiền thức của mình để nâng cao trình độ cũng nh năng lực quản lý.
4 2 Nguồn nhân lực
Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù có vốn lớn nhng mà nguồn nhânlực không đảm bảo cho yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty cũngkhông thể phát triển đợc bởi con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinhdoanh, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp
Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm:Bộ phận quản lý doanhnghiệp và nhân viên, đội ngũ ngời lao động Bộ phận quản lý bao gồm ban giámđốc và các trởng phòng ban Trong đó bộ phận quản lý của doanh nghiệp ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đó là bộ phận quan trọng và đứngđầu doanh nghiệp trực tiếp tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát hoạt động của doanhnghiệp và đồng thời đa ra những bớc đi cụ thể cho doanh nghiệp nhằm định hớngphát triển cho doanh nghiệp Nếu nhà quản lý có trình độ, kinh nghiệm và khảnăng quản lý tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh làm tănglợi nhuận và lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp Đây là yếu tố quan trọng tác độngđến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Trên thực tế cho thấy các doanhnghiệp làm ăn kém hiệu quả là do trình độ quản lý của các doanh nghiệp kém Vàđiều đó làm cho doanh nghiệp dẫn đến tình trạng phá sản, có rất nhiều doanhnghiệp tuy quy mô kinh doanh không lớn nhng trình độ quản lý tốt nên hoạt độngkinh doanh vẫn có hiệu quả cao
Có thể nói rằng vai trò của nhà quản lý là rất quan trọng đối với doanhnghiệp Nếu nh nhà quản lý có trình độ chuyên môn giỏi và khả năng lãnh đạotốt, biết tổ chức phối hợp các hoạt động của doanh nghiệp một cách nhịp nhànhcó hiệu quả thì sẽ nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh cũng nh nâng cao đợc khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp
Bên cạnh đó đội ngũ công nhân viên của doanh nghiệp cũng có một vai tròhết sức quan trọng Đội ngũ nhân viên có trình độ và tay nghề cao sẽ làm ranhững sản phẩm có chất lợng tốt Bởi họ là những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩmcho doanh nghiệp và ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm Sản phẩm của doanhnghiệp dù có chất lợng tốt nhất thế giới cũng không thể chiếm lĩnh đợc thị trờngnếu không dựa vào đội ngũ nhân viên khéo léo và nhiệt tình Thiết bị máy móchoàn hảo nhất cũng sẽ chỉ làm ra những sản phẩm hàng hoá xoàng xĩnh nếu thiếunhững tay thợ khéo léo lành nghề Thành công của doanh nghiệp không thể táchrời với yếu tố con ngời
Trang 22Vì vậy để ngời lao động nhiệt tình trong công việc cũng nh trung thành vớicông ty, thì các nhà quản lý phải có những chình sách đãi ngộ phù hợp để khuyếnkhích họ làm việc hăng say hơn trong công việc cũng nh họ sẽ coi doanh nghiệpnh gia đình mình và từ đó gắn bó với doanh nghiệp Để làm đợc điều này rất khóđòi hỏi nhà doanh nghiệp phải nâng cao khả năng quản trị của mình Vì muốnkhai thác và sử dụng các khác của doanh nghiệp một cách có hiệu quả thì trớc hếtphải làm cho yếu tố con ngời biết cách làm việc có hiệu quả Từ đó sẽ giúp chodoanh nghiệp đứng vững trên thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
4.3.Chiến lợc kinh doanh.
Chiến lợc kinh doanh là kế hoạch tổng hợp toàn diện và thống nhất củadoanh nghiệp.Nó định hớng cho sự tồn tại và phát triển,tìm ra những hớng đi hớngđi đứng đắn cho doanh nghiệp.Vì vậy chiến lợc kinh doanh là cần thiết và khôngthể thiếu.Những chiến lợc kinh doanh đó có thể nhằm vào một yêú tố hay toàn bộyếu tố trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Với các doanh nghiệp sảnxuất chiến lợc đa ra có thể là chiến lợc về chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng… Trong đó cạnh tranh về chất lcò đốivới các doanh nghiệp thơng mại thì đó là các chiến lợc về giá, phơng thức tiêuthụ, các hoạt động hỗ trợ nh :quảng cáo, khuyến mại, giảm giá … Trong đó cạnh tranh về chất l nhằm tăngdoanh số bán ra
Nếu một doanh nghiệp không hiểu gì về về chiến lợc kinh doanh và khôngđa ra chiến lợc kinh doanh phù hợp cho mình thì doanh nghiệp đó sẽ không điđúng hớng cũng nh kinh doanh sẽ không có hiệu quả.Do vậy khi doanh nghiệp đara chiến lợc kinh doanh đứng đắn cho mình thì góp phần nâng cao khả năng cạnhtranh.
4.4 Máy móc thiết bị công nghệ
Nhân tố máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hởng một cách trực tiếp đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nó ảnh hởng quan trọng đến việc tạo rasản phẩm Công nghệ và kỹ thuật có hiện đại thì mới tạo ra đợc những sản phẩmcó chất lợng và đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của khách hàng Một sản phẩm đ-ợc làm ra từ những dây truyền công nghệ hiện đại thì sẽ có chất lợng tốt hơn nhnggiá thành sẽ cao hơn so với những sản phẩm đợc sản xuất trên dây truyền cũ Bởivậy nó ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm Do vậy doanh nghiệp phải đa rachính sách đầu t phù hợp cho cong nghệ Nếu nh doanh nghiệp sử dụng công nghệquá lạc hậu thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm và nh vậy việc bán sảnphẩm của doanh nghiệp là rất khó Vì vậy doanh nghiệp phải đầu t cải tiến máymóc và nhập những công nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm Một doanhnghiệp có máy móc thiết bị hiện đại sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của mình sovới đối thủ cạnh tranh cũng nh dành đợc u thế hơn trong kinh doanh
4.5 Năng lực tài chính
Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất cũng nh là chỉ tiêuhàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp Để có thể tiến hành hoạt độngkinh doanh thì doanh nghiệp cần phải có vốn Một doanh nghiệp muốn thực hiện
Trang 23đợc chức năng và nhiệm vụ của mình phải có những tài sản nhất định đó là đấtđai, nhà kho, vật t hàng hoá… Trong đó cạnh tranh về chất l Vốn là cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Cổ nhân có câu buôn tài không bằng dài vốn Vốn không chỉ làcơ sở vật chất mà còn là cơ sở giá trị của doanh nghiệp Với t cách là cơ sở đểmua và bán hàng hoá, vốn là một công cụ để tính toán Trong kinh doanh cácdoanh nghiệp phải tạo lập đợc sự thích ứng giữa giá trị và hiện vật Mặc dầu sựthích ứng giữa giá trị và hiện vật của các doanh nghiệp trong từng thời kỳ khôngthể tuyệt đối đợc nhng đảm bảo sự thích ứng này là một trong những yếu tố cótính quyết định thành công của hoạt động kinh doanh
Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn tự có và nguồn vốn huyđộng từ bên ngoài Và doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này để đầu t cho hoạtđộng kinh doanh Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễnra thờng xuyên liên tục doanh nghiệp cần phải huy động đủ nguồn vốn nh vậymới có thể đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả Bất cứ một hoạt độngđầu t mua sắm trang thiết bị nguyên liệu hay phân phối, quảng cáo … Trong đó cạnh tranh về chất lđều phảitính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp Một doanh nghiệp cótiềm lực tài chính sẽ có khả năng trang bị các dây truyền công nghệ tiên tiến hiệnđại nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm, giảm giá thành để mở rộng thị phần củadoanh nghiệp rồi lại tăng giá để thu đợc lợi nhuận nhiều hơn Từ đó duy trì, nângcao sức cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng
4.6 Chất lợng, giá cả, thơng hiệu, uy tín sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng cácthông số có thể đo đợc hoặc có thể so sánh đợc thoả mãn những điều kiện kỹthuật và những thông số nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội Trong cùng mộtloại sản phẩm, chất lợng sản phẩm nào tốt đáp ứng nhu cầu thì ngời tiêu dùng sẵnsàng mua với mức giá cao hơn Bởi vì chất lợng sản phẩm luôn đi liền với giá cảsản phẩm Một sản phẩm có chất lợng cao nhng giá thành cao thì sẽ không có khảnăng cạnh cao bởi vì ngời tiêu dùng sẽ lựa chon những sản phẩm có chất lợng t-ơng đơng nhng giá thành rẻ hơn do đó khả năng cạnh tranh sẽ không cao Chất l-ợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới khâu tổ chức sản xuất và ngaycả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của các yếu tố nh :công nghệ dâytruyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lý… Trong đó cạnh tranh về chất lChất lợng sản phẩm là công cụ đầu tiên và quan trọng mà các doanh nghiệp sửdụng để thắng các đối thủ cạnh tranh Mỗi loại sản phẩm có công dụng khác nhaunhng để đánh giá chất lợng có thể sử dụng các chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu về công dụng :Nó thể hiện rõ tính năng và tác dụng của sảnphẩm Đây là chỉ tiêu quan trọng để giới thiệu cho ngời tiêu dùng biết công dụngcủa sản phẩm Sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu mà khách hàng mong muốn sẽ cókhả năng cạnh tranh cao
Trang 24- Chỉ tiêu thẩm mỹ:Thể hiện hình dáng bên ngoài của sản phẩm Chỉ tiêunày rất quan trọng đặc trng khả năng gợi cảm của sản phẩm Sản phẩm có tínhthẩm mỹ cao sẽ thu hút nhiều khách hàng mua sản phẩm
- Chỉ tiêu về vệ sinh an toàn :Thể hiện cho tính vệ sinh an toàn của sảnphẩm đối với ngời tiêu dùng Ngày nay ngời tiêu dùng rất coi trọng chỉ tiêu nàyđể đánh giá sản phẩm Họ sẽ chỉ sử dụng những sản phẩm có chất lợng cao, antoàn, vệ sinh … Trong đó cạnh tranh về chất l
Là một sản phẩm có chất lợng tốt thì phải đạt đợc ba tiêu chuẩn trên Nếuhai sản phẩm có chất lợng tơng đơng thì sản phẩm nào có chất lợng cao hơn thìkhả năng cạnh tranh cao hơn và với hai sản phẩm có chất lợng tơng đơng thì sảnphẩm nào có giá rẻ hơn thì có sức cạnh tranh cao hơn Nhng sản phẩm có giá rẻphải có chất lợng tốt Chất lợng và giá phải đi kèm với nhau Vừa phải đáp ứngđòi hỏi mong đợi của khách hàng vừa phải phù hợp với khả năng chi trả của họ.Do vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp cần phải cân đối giữagiá cả và chất lợng có nh vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới có hiệuquả
Sản phẩm có chất lợng thì mới có uy tín trên thị trờng và đợc nhiều kháchhàng biết đến và tin dùng Vì vậy khi sản phẩm có uy tín trên thị trờng có nghĩa làsản phẩm có chất lợng cao và đợc đánh giá là tốt Một doanh nghiệp vừa có uy tínvừa có thơng hiệu tốt trên thị trờng và đợc nhiều ngời biết đến thì doanh nghiệpđó có u thế về cạnh tranh Bởi vậy, việc xây dựng đợc thơng hiệu sản phẩm chodoanh nghiệp là rất cần thiết và cần phải quan tâm nhiều hơn
4.7.Bản sắc văn hoá doanh nghiệp
Đây là tài sản vô cùng quý giá của mọi doanh nghiệp, nó có ý nghĩa vôcùng quan trọng và ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bảnsắc văn hoá nhân văn của doanh nghiệp hay nói cách khác đó là điều kiện sống tốiu cho ngời lao động Mỗi doanh nghiệp có những nét văn hoá riêng của mình Vàđể tạo lập đợc một nét văn hoá riêng cho mình thì nhà quản trị phải biết khéo léokết hợp hai mặt của doanh nghiệp:một mặt, nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận,mặt khác nó là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho mọi thành viên tạo ra nhữngcơ hội cần thiết để mỗi ngời nếu tích cực làm việc đều có thể thăng tiến và thànhcông
Khi một doanh nghiệp có bản sắc văn hoá riêng nó sẽ làm cho ngời laođộng gắn bó hơn với công việc và hăng say hơn trong lao động Và trong suy nghĩcủa mỗi nhân viên họ luôn tự hào về doanh nghiệp của mình, ở đó mỗi thành viênđều cảm thấy doanh nghiệp nh một cộng đồng sinh sống, trong đó có đủ điều kiệnsống, để phát triển và để tự hoàn thiện bản thân Có nh vậy ngời lao động mới cốnghiến hết mình và từ đó nâng cao năng suất lao động cũng nh góp phần làm tănghiệu quả kinh doanh Đây là chìa khoá quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao hiệuquả kinh doanh của mình và đặc biệt nâng cao góp phần nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trờng
Trang 25Có thể nói rằng nghiên cứu vấn đề cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là rất cần thiết và có ý nghĩaquan trọng đối với mọi doanh nghiệp Từ đó làm cơ sở để phân tích thực trạng củadoanh nghiệp và đa ra giải pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp hiện nay
Chơng 2
Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần nông sản Đất Việt
Trang 26I Giới thiệu sơ lược về cụng ty
1 Giới thiệu về công ty
1 1 Quá trình hình thành và phát triển
Cụng ty sản xuất thức ăn chăn nuụi được thành lập từ năm 1998 Với xuhướng đa dạng hoỏ hỡnh thức kinh doanh của mỡnh cụng ty sản suất thức ăn chănnuôi tỏch ra thành hai cụng ty: Cụng ty Đại Nam và Cụng ty cổ phần nụng sảnĐất Việt Công ty Đại Nam chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi Cụng ty cổ phầnnụng sản Đất Việt được Bộ thương mại cho phộp thành lập và cấp giấy phộp kinhdoanh về nụng sản và nguyên liệu sản xuất thức ăn Cụng ty được bộ thương mạigiao cho tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nụng sản và cung cấp nguyờnliệu để sản xuất thức ăn gia sỳc cho cỏc nhà mỏy Hoạt động của công ty chủ yếunhập khẩu nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi để cung cấp cho các nhàmáy trong nớc và xuất khẩu nông sản Ngay từ những ngày đầu thành lập, công tygặp rất nhiều khó khăn :cơ sở vật chất lạc hậu, cơ cấu tổ chức đơn giản, chủ yếucung cấp nông sản ở trong nớc Nhng hiện nay, với sự nỗ lực của lãnh đạo và toànthể nhân viên công ty đã mạnh cả về quy mô lẫn uy tín và chất lợng Cụng tykhụng chỉ cung cấp sản phẩm của mỡnh cho những khỏch hàng, đối tỏc trongnước mà cũn vươn ra thị trường nước ngoài : Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia,Ân Độ… Cụng ty thiết lập rất nhiều mối quan hệ với cỏc đối tỏc, cú rất nhiềuthuận lợi trong việc tỡm kiếm nguồn hàng nhập khẩu và cạnh tranh xuất khẩu.Với cơ chế mở cửa thị trường hiện nay, đũi hỏi cụng ty phải chủ động kinhdoanh, tỡm kiếm nhiều thị trường mới, và duy trỡ thị trường sẵn cú Đõy là nhiệmvụ trọng tõm hàng đầu của cụng ty Để làm tốt điều này cụng ty phải biết tỡmkiếm tốt nguồn hàng và biết khai thỏc tốt thị trường trong nước cũng như nướcngoài
Chớnh vỡ vậy, trong những năm qua lợng hàng tiêu thụ của công ty trên thịtrờng trong nớc ngày càng tăng và kim ngạch xuất nhập khẩu của cụng ty sangcỏc nước khu vực và trong nước tăng nhanh đỏng kể Điều đú khẳng định vị thếcuả cụng ty trờn thị trường
Cụng ty:
Trang 27- Tờn việt nam :Cụng ty cổ phần nụng sản Đất Việt
- Tờn tiếng anh : Vietland Agricultural Joint Stock Company- Tờn viết tắt : Vietargi
- Trụ sở chớnh : Tổ 3-cụm soi -Thanh Xuõn –Hà Nội
1 2 Giới thiệu chung công ty
Công ty cổ phần nông sản Đất Việt trong thời gian gần đây hoạt động kinhdoanh rất có hiệu quả Với sự nỗ lực của lãnh đạo và toàn thể nhân viên, công tyđã mạnh về quy mô lẫn uy tín và chất lợng Điều đó đợc thể hiện qua những nétsau:
* Nhõn sự của cụng ty:
Nhõn viờn trong cụng ty hiện nay tổng số 40 người Số nhõn viờn đượcphõn đều theo cỏc phũng ban Tất cả cỏc nhõn viờn đều cú trỡnh độ đại học vàtrờn đại học Tiền lương của cỏc nhõn viờn qua cỏc năm tăng lờn đỏng kể, vớimức lương trên dới 1triệu đồng Với mức lương này gúp phần vào việc cải thiệnđời sống nhõn viờn và tạo sự hăng say trong cụng việc gúp phần làm tăng hiệuquả cụng việc
* Khả năng tài chớnh của doanh nghiệp
Là công ty gia nhập thị trờng không lâu nên quy mô của công ty còn nhỏvà lợng vốn còn hạn chế Nhng không vì thế mà hoạt động của công ty kém hiệuquả hiệu quả, công ty luôn sử dụng lợng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả.Đồng thời gia tăng thêm lợng vốn của mình qua các năm
- Vốn điều lệ: 4 985 586 256 đ- Vốn cố định: 3 422 071 129 đ- Vốn lưu động: 5 973 123 950 đ
* Mặt hàng kinh doanh:
Cụng ty cổ phần nụng sản Đất Việt cung cấp mặt hàng chủ yếu là nụng sảnvà nguyờn liệu chế biến thức ăn chăn nuụi Cỏc mặt hàng kinh doanh chủ yếu đúlà:Ngụ hạt, khụ đậu tương, cỏm mỳ, khụ bó sắn, khụ hạt cải, sắn, cỏm gạo, mỡ cỏ,bột cỏ Malaysia…
Bớc sang năm 2006, Công ty tập trung đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, chútrọng phát triển xuất khẩu các mặt hàng như:ngụ hạt, sắn … Ngoài ra công typhải chú trọng đến việc xây dựng mặt hàng ổn định, lâu dài nhất là mặt hàng
Trang 28nông sản xuất khẩu, gắn xuất khẩu với việc tự gia công, chế biến tạo thế đứng lâudài trên thị trờng Điều này đặc biệt quan trọng khi các đầu mối xuất khẩu đợcNhà nớc mở rộng, khai thác mọi khả năng để tìm các hình thức kinh doanh mớinh hợp tác sản xuất, tham gia xuất khẩu hàng để trả nợ Công ty cần có biện phápcụ thể để động viên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, kiến thức chuyên môncủa đội ngũ cán bộ, giải quyết tốt mối quan hệ tiền hàng cũng nh xử lý, vữngchắc về nghiệp vụ XNK là những vấn đề phải đặt lên hàng đầu để đảm bảo kinhdoanh an toàn, hiệu quả
*Thị trờng của cụng ty:
Công ty cổ phần nụng sản Đất Việt có quan hệ ngoại giao với nhiều nớc
trên thế giới và Công ty có quan hệ kinh doanh với trên 8 nớc chủ yếu là các nớcChâu á và các nớc Châu Âu, các thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu là Nhật bản,Đài Loan, H n àn Quốc,
Đối với thị trờng nhập khẩu, Công ty nhập hàng theo nhu cầu thực tế củathị trờng thông qua các đơn đặt hàng của khách hàng hoặc nhận uỷ thác nhậpkhẩu cho khách hàng Công ty không trực tiếp phân phối hàng hoá cho các đại lýmà cung cấp theo đơn đặt hàng của khách Mở rộng quan hệ kinh doanh với cácbạn hàng trong và ngoài nớc trên cơ sở duy trì các bạn hàng truyền thống và quenthuộc
Tiếp tục mở rộng kinh doanh, tận dụng những cơ hội trên thị trờng, mởrộng các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu sang các lĩnh vực khác để tăng c-ờng doanh số của công ty, nâng cao lợi nhuận để giúp công ty ổn đinh, phá triểnvà đứng vững trên thị trờng
Cùng với sự sắp xếp lại và tổ chức tăng cờng bố trí cán bộ có kinh nghiệmvề nghiệp vụ ngoại thơng cho các chinh nhánh, văn phòng đại diện để có đủ tìmhiểu thị trờng trong và ngoài nớc
* Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Là cụng ty chuyờn cung cấp cỏc loại nụng sản và nguyờn liệu để chế biến
thức ăn gia sỳc trờn thị trường rộng lớn, việc cú đối thủ cạnh tranh là điều tất yếu.Và kể từ khi bước chõn vào lĩnh vực này cụng ty nhận định một số đối thủ cạnhtranh chính đú là:
+Công ty cổ phần Pháp Việt +Cụng ty Sao Mai
+Cụng ty Vật Tư Nụng Nghiệp +Tổng công ty lương thực miền Bắc
Trang 29+Cụng ty Nhật Nam +Công ty Quang Dũng …
2 Chức năng và nhiệm vụ của cụng ty
a, Chức năng của cụng ty
Cụng ty cổ phần nụng sản Đất Việt là đơn vị kinh tế quốc doanh thuộc Bộthương mại, thực hiện kinh doanh về mặt hàng nụng sản và nguyờn liệu chế biếnthức ăn chăn nuụi theo những quy định về lĩnh vực kinh doanh đó được cấp phộp.Mặt khỏc cụng ty là một đơn vị hạch toỏn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chớnh, tổchức cú tư cỏch phỏp nhõn, trụ sở riờng, con dấu riờng Cụ thể:
- Cụng ty trực tiếp kinhdoanh theo giấy phộp của Bộ thương mại - Cụng ty kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc phạm vi kinh doanh của cụng ty
- Đi sâu nghiên cứu mở rộng thị trờng, ổn định và không ngừng nâng cao trên thị ờng cũ, mở rộng thị trờng mới nhất là thị trờng phía Nam và thị trờng xuất khẩu
tr Liờn kết kinh doanh với mọi thành phần kinh tế trong nước
b, Nhiệm vụ của cụng ty
- Kinh doanh hợp pháp, hiệu quả và bảo toàn vốn Công ty chỉ thực hiệnnhững chức năng nh đã ký trong giấy phép kinh doanh, phải am hiểu và tuân thủluật pháp Nhà nớc
- Nhiệm vụ chớnh của cụng ty đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá vàkinh doanh xuất nhập khẩu, phỏt triển quan hệ thương mại, hợp tỏc đầu tư đối vớicỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc về các khoản thuế(thuếdoanh thu… Trong đó cạnh tranh về chất l), các khoản phí, lệ phí, và các khoản phải nộp khác
- Phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu đòi hỏi của khách hàng, cung cấp cácdịch vụ trớc trong và sau khi bán hàng
- Bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên và chămlo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên
- Cụng ty hoạt động theo quy định của phỏp luật Việt Nam, tổ chức hoạtđộng kinh doanh theo đỳng quy chế hiện hành
- Tuõn thủ chớnh sỏch, phỏp luật nhà nước về quản lý kinh tế, tài chớnh,xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại
Trang 30- Quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn của cụng ty và nõng cao sứccạnh tranh và mở rộng thị trường…
- Tiến hành ghi chép sổ sách kế toán theo chế độ quy định và chịu sự kiểmtra của cơ quan tài chính Nghĩa là phải tổ chức công tác kế toán sap ccho khoahọc hợp lý, vừa phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành về kế toán của Nhà nớc, vừaphù hợp với đặc điểm kinh doanh, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Để có thể thực hiện đầy đủ những chức năng nhiệm vụ trên đòi hỏi banlãnh đạo công ty phải giỏi và các nhân viên phải nhiệt tình và hăng say hơn trongcông việc, yêu nghề và có trình độ
3 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của cụng ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty.
hành chớnh
Phũng kế toỏn
Phũng xuất nhập khẩu
Phũng kinh doanh
Chi nhỏnh miền Bắc Chi nhỏnh miền Nam Chi nhỏnh miền
Trang 31Bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty x©y dùng trªn c¬ së m« h×nh qu¶n lý tËp trung:- Ban Giám Đốc:
Là bộ phËn đứng đầu của công ty Tổng Giám Đốc do bộ trưởng Bộthương mại bổ nhiệm và miễn nhiệm Tổng Giám Đốc có trách nhiệm tổ chức vàđiều hành mọi hoạt động của công ty, đại diện cho toàn bộ công nhân viên chứccủa công ty, thay mặt công ty trong các mối quan hệ với các bạn hàng trong vàngoài nước
Dưới Ban Giám Đốc là các phòng ban chức năng bao gồm:- Phòng Tố chức-Hành chính:
Điều hành mọi hoạt động của công ty sao cho hiệu quả nhất Tổ chức phốihợp các hoạt động của các phòng ban sao cho nhịp nhàng và ăn khớp Đồng thờitham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chính sách đối với cán bộ côngnhân viên như lương bổng cho công nhân viên và chính sách tuyển dụng nhânviên mới, chính sách thưởng cho công nhân viên và phòng ban làm ăn có hiệuquả, tích cực trong hoạt động kinh doanh
- Phòng Kế toán tài vụ:
Có nhiệm vụ làm công việc theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến công táchạch toán kế toán, làm công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chế độquản lý kinh tế, lập báo cáo tài chính, quyết toán, kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp định kỳ và việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Từ đógiúp cho doanh nghiệp đưa ra phương hướng phát triển trong những năm kinhdoanh tới
- Phòng Kinh doanh:
Có nhiệm vụ đề ra kế hoạch kinh doanh chung cho toàn công ty Đưa ra kếhoạch tiêu thụ và nhập hàng sao cho có hiệu quả nhất, hoàn tất thủ tục nhanh nhấtđể nhập hàng, tìm kiếm đơn hàng, đưa ra chiến lược kinh doanh …
-Phòng xuất nhập khẩu:
Trang 32Cú nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng nụng sản và nguyờnliệu sản xuất thức ăn chăn nuụi Đồng thời hoạt động trờn thị trường truyền thốngcủa cụng ty, tỡm kiếm khỏch hàng và thị trường mới, đưa sản phẩm nụng sản của cụngty vươn ra nhiều thị trường mới …
II Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh và thị trờng của công ty
1 1 Về mặt hàng kinh doanh
a, Mặt hàng:
Cụng ty cổ phần nụng sản Đất Việt cung cấp mặt hàng chủ yếu là nụng sảnvà nguyờn liệu chế biến thức ăn chăn nuụi Cỏc mặt hàng kinh doanh chủ yếu đúlà:Ngụ hạt, khụ đậu tương, cỏm mỳ, khụ bó sắn, khụ hạt cải, sắn, cỏm gạo, mỡ cỏ,bột cỏ Malaysia…
Các mặt hàng nông sản nh:Ngô hạt, sắn… Trong đó cạnh tranh về chất l Đây là loại thực phẩm tơi về mặtsinh học rất dễ bị sâu bệnh, mối mọt và nấm mốc Vì vậy công ty cần phải tiếnhành chọn lựa hàng nông sản rất kỹ lỡng từ vùng sản xuất Muốn vậy công ty cần
phải giám sát kỹ khu quy hoạch sản xuất từ :đầu t nghiên cứu giống cây trồng, áp
dụng tiến bộ vào khâu chăm sóc, thu hoạch, công nghệ chế biến, bảo quản… Trong đó cạnh tranh về chất l nhvậy mới có thể lựa chọn mặt hàng nông sản có chất lợng cao từ đó để tạo uy tín,mở rộng thị trờng và xuất khẩu với giá cao, nhằm hạn chế sự thua thiệt về giá sovới các đối thủ cạnh tranh chủ yếu Không nên ỷ vào lợi thế chi phí đầu vào đểcạnh tranh mà tính phơng án tăng chi phí để tăng chất lợng, số lợng để lợi về giávà mở rộng thị trờng
Các mặt hàng nh:Khô đậu tơng, cỏm mỳ, khụ bó sắn, khụ hạt cải, sắn, cỏmgạo, mỡ cỏ, bột cỏ Malaysia… là những mặt hàng chính mà công ty Nhập khẩutừ các nớc khác để cung cấp cho các nhà máy sản xuất thức ăn cho gia súc trongnớc Những mặt hàng này là nguyên liệu chính để sản xuất ra thức ăn dùng chochăn nuôi Các sản phẩm của công ty nhập về thờng có chất lợng tốt nên có rấtnhiều nhà máy trở thành bạn hàng quen thuộc của công ty
b, Chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến việc tiêu thụ sảnphẩm của công ty Vì vậy khi công ty nhập các sản phẩm này về công ty thờngxuyên kiểm tra rất kỹ lỡng chất lợng của sản phẩm hàng nhập
Đối với những mặt hàng nông sản nh :ngô, sắn, gạo… Trong đó cạnh tranh về chất lcông ty giám sátngay chất lợng ở khu quy hoạch sản xuất Còn đối với những mặt hàng nh: cámgạo khô đậu tơng, cám mỳ, mỡ cá, bột cá sau khi nhập về công ty thờng xuyênđi phân tích ở Viện Chăn Nuôi xem xét các chỉ tiêu chất lợng của sản phẩm cóđạt tiêu chuẩn chất lợng so với yêu cầu mà công ty đa ra hay không?Nếu không
Trang 33đạt công ty sẽ không nhập những mặt hàng kém chất lợng Vì công ty luôn giữchữ tín lên hàng đầu Chính vì vậy các mặt hàng mà công ty kinh doanh luôn đảmbảo chất lợng so với những đòi hỏi của khách hàng Do vậy, công ty luôn giữ chữtín của mình
1 2 Về thị trờng
Với phơng châm đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng các hình thức kinh doanh,phát huy hết nội lực của mình, các sản phẩm của công ty hiện nay có mặt khôngchỉ trên thị trờng nội địa mà đã có mặt ở nhiều nớc Công ty cổ phần nụng sảnĐất Việt hiện nay có quan hệ ngoại giao với nhiều nớc trên thế giới chủ yếu làcác nớc Châu á và các nớc Châu Âu, các thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu là Nhậtbản, Malaysia, H n àn Quốc, ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc
Đối với mặt hàng xuất khẩu: ngô hạt, sắn, gạo, Công ty thờng xuất nhữngmặt hàng này cho các công ty ởTrung Quốc,Đài Loan, Silanka Các mặt hàngxuất khẩu này đòi hỏi chất lợng rất cao, vì vậy công ty rất quan tâm đến chất lợnghàng xuất để tạo mối làm ăn lâu dài Do vậy lợng hàng xuất cho các công ty nàyhàng năm tăng rất nhanh Tiến tới công ty không chỉ muốn giữ đợc mối quan hệlàm ăn lâu dài với những khách hàng truyền thống mà muốn mở rộng thị trờnghơn nữa sang nhiều nớc khác
Với thị trờng nhập khẩu, Các mặt hàng chủ yếu mà công ty nhập về là cácnguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc Công ty nhập hàng theo nhu cầu thực tế củathị trờng thông qua các đơn đặt hàng của khách hàng hoặc nhận uỷ thác nhậpkhẩu cho khách hàng Khách hàng chủ yếu của công ty là nhà máy sản xuất thứcăn chăn nuôi Công ty không trực tiếp phân phối hàng hoá cho các đại lý mà cungcấp theo đơn đặt hàng của khách Trớc khi nhập khẩu, công ty chào hàng cho cácnhà máy rồi ký kết các hợp đồng với khách hàng Mở rộng quan hệ kinh doanhvới các bạn hàng trong và ngoài nớc trên cơ sở duy trì các bạn hàng truyền thốngvà quen thuộc
Có thể nói rằng, để tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả Công tycần phải tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, tận dụng những cơ hộitrên thị trờng, mở rộng các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu sang các lĩnhvực khác để tăng cờng doanh số của công ty, nâng cao lợi nhuận để giúp công tyổn định, phát triển và đứng vững trên thị trờng
2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần nông sản Đất Việt là một trong những doanh nghiệp làmăn có hiệu quả Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty có những chuyển biến tốt đẹp Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạchkinh doanh đề ra Cụng ty khụng ngừng đổi mới, đa dạng hoỏ hỡnh thức kinhdoanh của mỡnh, cung cấp những sản phẩm chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu
Trang 34khỏch hàng Trong nhiều năm nay cụng ty đó khẳng định vị thế của mỡnh trờn thịtrường và đặc biệt vươn ra nhiều thị trường nước ngoài …tỡm kiếm nhiều bạnhàng mới thỳc đẩy hoạt động kinh doanh cú hiệu quả Hiệu quả hoạt động kinhdoanh của công ty thể hiện qua bảng số liệu sau:
Trang 35-0.02840966 -0.1347CF kinh doanh193871263032851643253320154654 13464516950.695349903290.0118Tỷ suất chi phí0.114160417 0.149767305 0.112915685 0.03560688
-0.03685162 -0.2469LN trước thuế926954202137184383920871706644448896370.487153268250.52110Thuế thu nhập259547176.6 384116274.9 584407785.9 124569098.
Trang 36Đỏnh giỏ:Qua bảng số liờụ trờn ta thấy lợi nhuận của cụng ty qua ba nămđều tăng:
Năm 2004 so với 2003:Lợi nhuận sau thuế của cụng ty tăng 320 320 538,6 đ tương ứng với tỷ lệ tăng 47, 9 %
Năm 2005 so với 2004 :Lợi nhuận sau thuế của cụng ty tăng 515 035 314đ tương ứng với tỷ lệ tăng 52, 1 %
Như vậy kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty là tốt Doanh thu từhoạt động bỏn hàng tăng gúp phần làm tăng lợi nhuận của cụng ty :
-Doanh thu bỏn hàng qua cỏc năm tăng dẫn đến tăng lợi nhuận của cụng ty.Cụ thể:Năm 2004 so với 2003 tăng 29%, năm 2005 so với 2004 tăng 34%
- Giỏ vốn hàng hoỏ qua cỏc năm tăng và mức tăng nhỏ hơn so với doanhthu, như vậy việc quản lý mua hàng của cụng ty là tốt
- Chi phớ kinh doanh của cụng ty qua cỏc năm tăng nhưng tỷ suất chi phớkinh doanh qua cỏc năm giảm và tỷ lệ tăng của chi phớ thấp hơn tỷ lệ tăng củadoanh thu Điều đú chứng tỏ cụng ty quản lý tốt chi phớ và giảm mức chi phikhụng cần thiết Cụ thể:
Năm 2004 so 2003 tỷ suất chi phí tăng 31 % nhng năm 2005 so với 2004giảm 24 % Mức tăng chi phí ở năm 2004 là do công ty mở rộng quy mô kinhdoanh và việc mở rộng quy mô là có hiệu quả vì lợi nhận thu đợc trong năm làtăng so với năm ngoái
- Lợi nhuận của cụng ty tăng lờn chứng tỏ hoạt động kinh doanh của cụngty là tốt.Lợi nhuận của công ty tăng ở đây là do doanh thu công ty tăng lên do l-ợng hàng hoá tiêu thụ nhiều hơn và các khoản giảm trừ do giảm giá,hàng bán trảlại giảm xuống dẫn đến doanh thu thuần tăng cùng với tỷ xuất chi phí kinh doanhgiảm.Nh vậy công ty đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của mình đồng thời tiết kiệmchi phí kinh doanh.Công ty cần đưa ra biện phỏp duy trỡ hiệu quả hoạt động kinh
Trang 37doanh và nõng cao hơn nữa hoạt động mua hàng và bỏn hàng gúp phần tăngdoanh thu cũng như lợi nhuận nhiều hơn trong những năm tới
Công ty cổ phần nông sản Đất Việt luôn hoàn thành nghĩa vụ đối với ngânsách nhà nớc, mức thuế năm sau luôn cao hơn so với năm trớc cụ thể năm 2004công ty nộp cho ngân sách Nhà nớc 384116274, 9 đ tăng 124569098, 4đ so vớinăm 2003 Đến năm 2005 Đất Việt nộp cho ngân sách Nhà nớc là 584407785, 9đtăng 200291511đ so với năm 2004
Không chỉ quan tâm đến việc kinh doanh sao cho có hiệu quả, lãnh đạo côngty còn quan tâm nhiều đến đời sống của nhân viên công ty và biểu hiện tiền lơngcủa nhân viên ngày càng tăng qua các năm: