Khả năng cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trong những năm qua và giải pháp thúc đẩy đến năm 2020

89 201 0
Khả năng cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trong những năm qua và giải pháp thúc đẩy đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo của sinh viên sau một thời gian thực tập tại các địa điểm mà nhà trường quy định hoặc do sinh viên tự liên hệ thực tập nhằm giúp nhà trường quản lý được từng sinh viên thông qua quá trình thực tập. Để có thể làm được một bài báo cáo thực tập tốt bạn cần có những kiến thức cũng như kinh nghiệm chuyên sâu

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA THƢƠNG MẠI - o0o NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NHUNG Lớp:11DKQ1 Khóa:08 BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN Đề tài: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: Ths KHƢU MINH ĐẠT TP HCM, 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA THƢƠNG MẠI - o0o NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NHUNG Lớp:11DKQ1 Khóa:08 BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN Đề tài: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: Ths KHƢU MINH ĐẠT TP HCM, 2014 Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng… năm……… LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh hàng hóa thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.1.2.1 Vai trò cạnh tranh kinh tế quốc dân: 1.1.2.2 Vai trò cạnh tranh ngƣời tiêu dùng: 1.1.2.3 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp: 1.1.3 1.1.3.1 Các đối thủ cạnh tranh 1.1.3.2 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 10 1.1.3.3 Khách hàng (Ngƣời mua) 12 1.1.3.4 Ngƣời cung ứng 13 1.1.3.5 Sản phẩm thay 14 1.1.3.6 Các nhân tố bên 14 1.1.4 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cạnh tranh hàng hóa thị trƣờng Tính tất yếu nâng cao sức cạnh tranh 17 Giới thiệu tổng quan sản xuất nông sản Việt Nam 18 1.2.1 Sự hình thành phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam 18 1.2.2 Năng lực sản xuất nông nghiệpViệt Nam 26 1.2.2.1 Nông nghiệp 26 1.2.2.2 Lâm nghiệp 27 1.2.2.3 Thủy sản 28 1.3 Bài học kinh nghiệm lực cạnh tranh nƣớc giới 30 1.4 Bài học rút cho Việt Nam 31 1.5 Tóm tắt chƣơng 34 CHƢƠNG 2.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NÔNG SẢN 35 2.1 Phân tích tình hình thị trƣờng 35 2.1.1 2.1.1.1 Nguồn cung nơng sản giới 35 2.1.1.2 Nhu cầu nơng sản thị trƣờng giới 37 2.1.2 2.2 Tình hình cung cầu mặt hàng nông sản giới qua năm 35 Tình hình cạnh tranh hàng nơng sản Việt Nam thị trƣờng giới 39 Các quy định pháp lý hàng nông sản xuất thị trƣờng giới 41 2.2.1.1 2.3 Thị hiếu tiêu dùng mặt hàng nông sản nƣớc giới 44 Giới thiệu tổng quan hàng nông sản Việt Nam 46 2.3.1 Lực lƣợng lao động ngành nông nghiệp Việt Nam 46 2.3.2 Quy mô sản xuất hàng nông sản Việt Nam năm qua 47 2.4 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam năm qua 51 2.4.1 Kim ngạch xuất 51 2.4.1.1 Tổng kim ngạch xuất nông sản qua năm 51 2.4.1.2 Tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản chủ yếu 53 2.4.2 Cơ cấu thị trƣờng xuất 59 2.4.3 Khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trƣờng giới 61 2.4.4 Những lợi thế, điều kiện thuận lợi ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam 66 2.4.4.1 Hoạt động xúc tiến thƣơng mại: 66 2.4.4.2 Việt Nam mạnh đa dạng hóa mặt hàng nông sản 66 2.4.5 Đánh giá rủi ro, trở ngại liên quan đến hoạt động xuất nông sản 67 2.4.6 Đánh giá khả cạnh tranh nông sản Việt Nam 69 CHƢƠNG 3.CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM 72 3.1 Cơ sở đề giải pháp 72 3.2 Xu hƣớng giới 76 3.3 Các giải pháp cụ thể 77 3.4 Tóm tắt chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chi tiết tiêu chuẩn gạo Xuất 42 Bảng 2.2 Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nông sản giới 44 Bảng 2.3 Lực lƣợng lao động Việt Nam qua năm 46 Bảng 2.4 Quy mô sản xuất hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2013 47 Bảng 2.5 Kim ngạch xuất nông sản giai đoạn 2011 – tháng 2014 51 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2014 53 Bảng 2.7 Nhập gạo số nƣớc Châu Phi năm 2013 64 LỜI NÓI ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, xu hƣớng toàn cầu hóa, quốc gia ln phải cạnh tranh với để tự khẳng định nhƣ để có đủ khả tồn phát triển điều kiện kinh tế khốc liệt khó khăn nhƣ Việt Nam nƣớc nơng nghiệp có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành nơng nghiệp nói chung nhƣ sản xuất nhiều loại nơng sản có giá trị lớn Xuất nơng sản từ lâu đóng vai trò quan trọng kinh tế nƣớc ta, nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nƣớc, tạo nhiều công ăn việc làm thu nhập cho ngƣời dân Hơn nữa, xuất nơng sản thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, tạo động lực quan trọng cho việc phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển, đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Vì đẩy mạnh xuất nơng sản mũi nhọn nhằm phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Trong bối cảnh xu hội nhập hóa thƣơng mại diễn mạnh mẽ khu vực tồn giới Cùng với xu đó, năm gần Việt Nam tích cực hội nhập với nƣớc khu vực giới Q trình hội nhập vào kinh tế tồn cầu đem lại nhiều hội cho nƣớc ta nhƣng gặp phải thách thức lớn Việt Nam muốn hội nhập nhanh chóng vào kinh tế khu vực giới tất yếu phải đƣa sản phẩm có lực cạnh tranh hay có lợi so sánh mặt hàng nông sản khác từ quốc gia giới Vì việc nghiên cứu, đánh giá lực cạnh tranh hàng Việt Nam , đặc biệt hàng nông sản để tăng lực xuất nông sản từ Việt Nam với nƣớc khác vấn đề mà tác giả đề cập viết Trên sở phân tích đặc điểm thị trƣờng nơng sản giới nói chung nhƣ khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam nhằm đƣa đánh giá, giải pháp nâng cao khả canh tranh hàng nơng sản Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào phát triển kinh tế toàn cầu Hàng nông sản Việt Nam đa dạng phong phú, phạm vi đề tài tác giả tìm hiểu đề tài: ―khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam năm qua giải pháp thúc đẩy khả cạnh tranh nông sản Việt Nam đến năm 2020” 0.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung cạnh tranh sức cạnh tranh hàng nông sản, làm rõ cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập chung với kinh tế tồn cầu Trên sở phân tích đánh giá khả cạnh tranh số mặt hàng nông sản chủ yếu, rõ điểm mạnh, yếu so với đối thủ cạnh tranh nguyên nhân gây điểm yếu đó, đồng thời đề giải pháp góp phần thúc đẩy khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam 0.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: tập trung chủ yếu vào phân tích lực, khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trƣờng giới Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trƣờng giới giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2014 để đƣa giải pháp cho khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam đến năm 2020; tập trung đánh giá lực cạnh tranh số sản phẩm chủ yếu gạo, chè, cà phê, điều, hồ tiêu, cao su 0.4 - Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, nhằm đƣa nhìn khách quan ngành nơng nghiệp Việt Nam, cụ thể nông sản - Phƣơng pháp thống kê, so sánh phân tích để thu thập thơng tin, phân tích yếu tố tác động đến khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam - Phân tích kết hợp với lý luận thực tiễn để đƣa giải pháp nhằm đẩy mạnh khả cạnh tranh nông sản Việt Nam thời gian tới 0.5 Bố cục đề tài Bố cục đề tài gồm chƣơng CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NÔNG SẢN CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 10/3, toàn vùng thu hoạch đƣợc 620.000 ha, suất bình quân đạt 6,83 tấn/ha, tăng 0,01 tấn/ha Sản lƣợng thu hoạch đạt 3,92 triệu thóc Đây vụ lúa đƣợc mùa lớn với sản lƣợng dự kiến vụ 10.951.000 tấn, tăng 34.147 so với vụ đông xuân trƣớc Dự báo sản lƣợng gạo hàng hóa năm 2014 vùng đạt 8,6 triệu tấn, vụ đơng xn 2013-2014 4,3 triệu gạo tƣơng đƣơng với 8,551 triệu thóc cần xuất tiêu thụ sang thị trƣờng khác Riêng tháng tháng 4, tồn vùng có 6,36 triệu thóc, tƣơng đƣơng với 3,2 triệu gạo hàng hóa cần tiêu thụ Sản xuất lúa gạo đƣợc mùa nhƣng từ đầu tháng đến nay, tức vào thời điểm thu hoạch rộ, giá lúa thị trƣờng liên tục giảm thị trƣờng xuất gạo gặp khó khăn, nhiều thƣơng lái không mua lúa gây tâm lý hoang mang dân Trong tháng đầu năm 2014, nƣớc xuất đƣợc 749.000 gạo, đạt giá trị 352 triệu USD, 93,7% lƣợng 97,7% giá trị so với kỳ 2013 Dự kiến quý 1/2014, nƣớc xuất đạt từ 1,1-1,2 triệu gạo, so với kỳ 1,5 triệu gạo Hiện giá chào xuất gạo doanh nghiệp xuất gạo 5% đƣợc doanh nghiệp chào bán với giá 385-395 USD/ tấn, giảm từ 10-15 USD/ so với giá đầu tháng 3/2014 Giá gạo 25% gạo thơm Jasmine từ 355-365 USD 495-505 USD/ Trƣớc tình hình giá gạo xuất giảm mạnh kéo theo giá thu mua lúa gạo khu vực ĐBSCL giảm nhanh Hiện giá lúa dao động từ 4.400 - 5.000 đ/kg lúa thƣờng khoảng 4.500- 5.300 đ/kg lúa chất lƣợng cao, giảm từ 500 đến 700 đ/kg so với đầu vụ khó tiêu thụ Với giá thành sản xuất lúa vụ đơng xn 2013-2014 khu vực ĐBSCL bình qn 3.769 đ/kg giá bán lúa khơ 5.000 đ/kg, nơng dân có lãi suất 30% Nhƣ vậy, tháng đầu năm 2014, nông dân khu vực ĐBSCL bán đƣợc giá lúa cao từ 5.200 đến 5.800 đ/kg, thu lãi 30% nơng dân thu lãi từ 20-30% khả vào ngày tới thấp giá thu mua lúa gạo tiếp tục giảm thời điểm thu hoạch rộ 69 Nguyên nhân giá gạo xuất giảm mạnh thị trƣờng gạo giới diễn biến khó lƣờng thơng tin Thái Lan có chủ trƣơng giải phóng lƣợng gạo tồn kho lên tới 20 triệu năm nay, kéo theo đối tác truyền thống Việt Nam nhƣ Philippin, Indonesia tạm dừng thỏa thuận hợp đồng nhập để nghe ngóng thị trƣờng Kéo theo giá gạo thực tế chào xuất doanh nghiệp nƣớc giảm mạnh 2.4.6 Đánh giá khả cạnh tranh nông sản Việt Nam Nơng sản Việt Nam sánh vai với nông sản quốc gia khác hay không? Câu trả lời hồn tồn có, chí có uy tín cao, chất lƣợng tốt hàng đâu thị trƣờng nơng sản giới Điển hình nhƣ Việt Nam nƣớc XNK lúa gạo thứ giới, thủy hải sản Việt Nam có mặt hàng đứng hàng top toàn cầu, rau củ Đà Lạt đƣợc nhiều quốc gia biết đến nhƣ trung tâm sản xuất nơng sản cơng nghệ cao có uy tín khu vực Nhiều nhãng hàng, mặt hàng khác xuất xứ từ Việt Nam đƣợc bảo hộ thƣơng hiệu, dẫn địa lý phạm vi toàn cầu nhƣ: Nƣớc mắm Phú Quốc, Muối Bạc Liêu, Thanh Long Bình Thuận, Vải Thiều Lục Ngạn, … Nhiều mặt hàng khác chất lƣợng ngày cao, sau nhiều năm tồn thị trƣờng nội địa với uy tín số lƣợng tăng dần bƣớc định hình thƣơng hiệu Tuy nhiên thƣơng hiệu nông sản Việt Nam đâu thƣơng trƣờng khu vực ASEAN giới? Giải pháp nào, lộ trình thực xây dựng thƣơng hiệu cho nông sản Việt Nam, hƣớng thực tế chƣa hình thành rõ nét Đó vấn đề không riêng nhà nông, doanh nghiệp hay nhà quản lý chuyên môn mà trách nhiệm toàn chức trách toàn dân, toàn xã hội Nhiều giải pháp giúp nâng cao suất, giảm chi phí, để tăng thu nhập cho nơng dân Ứng dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ thu hoạch, chế biến sau thu hoạch Theo dòng hội nhập kinh tế khu vực hiệp định thƣơng mại, Việt Nam 70 có hội hợp tác với quốc gia có nơng nghiệp cơng nghệ cao hàng đầu giới, có Nhật Bản Để tận dụng hội này, Việt Nam có nhiều kịch cho quan hệ hợp tác, Nhật Bản ln đóng vai trò bên chuyển giao quy trình, cơng nghệ đồng thời nhà nhập nơng sản Song song đó, Nhật Bản thị trƣờng tiêu thụ nông sản Việt Nam để câng cho đất nƣớc họ Để có thƣơng hiệu, điều cần chuẩn bị tâm nơng dân, tính cam kết khâu ứng dụng, sản xuất, thu hoạch mua bán Sau đến cam kết giá cả, bao tiêu đầu doanh nghiệp thƣơng mại Hỗ trợ, xúc tiến thƣơng mại, tìm thị trƣờng đầu cho mặt hàng Duy trì chất lƣợng cải tiếng dịch vụ, linh hoạt giá để đảm bảo tính cạnh tranh cơng bằng, minh bạch Hệ thống thông tin chặt chẽ, đặc biệt bảo vệ bảo hộ thƣơng hiệu tránh hàng gian, hàng giả diện rộng Ngƣời nơng dân tích lũy kinh nghiệm khả ứng dụng kỹ thuật cao sản xuất, nhà thƣơng mại phải cam kết bao tiêu ổn định sức mua, thị trƣờng nƣớc Dần đây, nhiều quốc gia khác đƣa nhiều đoàn DN đến Việt Nam để đặt vấn đề phân phối, thu mua mặt hàng có uy tín thƣơng trƣờng quốc tế để tiêu thụ thị trƣờng nƣớc Ví dụ nhƣ Indeonesia đặt mua gạo, Nhật Bản đặt mua rau củ quả, … 2.5 Tóm tắt chƣơng Xuất nơng sản Việt Nam năm qua có nhiều biến động, kim ngạch xuất qua năm có xu hƣớng tăng nhƣng không Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với nƣớc Trƣớc tình hình cạnh tranh gay gắt nhƣ nay, để đứng vững thị trƣờng khu vực giới, nông sản Việt Nam phải tăng cƣờng nâng cao yếu tố chất lƣợng sản phẩm xuất Từng bƣớc nâng cao uy tín, hợp tác cúng phát triển để có học hỏi, dụng khoa học kỹ thuật, 71 cải tiến công nghệ thu hoạch, chế biến sau thu hoạch Hội nhập kinh tế khu vực hiệp định thƣơng mại Hỗ trợ, xúc tiến thƣơng mại, tìm thị trƣờng đầu cho mặt hàng Duy trì chất lƣợng cải tiếng dịch vụ, linh hoạt giá để đảm bảo tính cạnh tranh cơng bằng, minh bạch Hệ thống thông tin chặt chẽ, đặc biệt bảo vệ bảo hộ thƣơng hiệu Ngƣời nông dân tích lũy kinh nghiệm khả ứng dụng kỹ thuật cao sản xuất, nhà thƣơng mại phải cam kết bao tiêu ổn định sức mua, thị trƣờng nƣớc Thực đồng giải pháp nêu trên, với hợp tác, nỗ lực từ nhiều phía sở quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản nƣớc ta góp phần xây dựng nơng nghiệp nƣớc nhà sớm lên sản xuất hàng hóa lớn có thƣơng hiệu quốc gia mạnh thị trƣờng nông sản giới 72 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Cơ sở đề giải pháp Trong năm đổi mới, nông nghiệp nƣớc ta có bƣớc phát triển nhanh, tạo khối lƣợng nơng sản hàng hóa lớn, tự tin bƣớc vào hội nhập thị trƣờng nông sản quốc tế Thị trƣờng nông sản Việt Nam thời gian qua có bƣớc phát triển vƣợt bậc với thành tựu to lớn nông nghiệp nƣớc nhà Từ năm 2008 đến năm 2013 xuất nông sản Việt Nam tăng 165% từ 16,5 tỷ USD lên 27,3 tỷ USD Nhiều mặt hàng nơng sản có sức cạnh tranh cao, chiếm đƣợc vị quan trọng thị trƣờng giới nhƣ: hạt điều, hạt tiêu có giá trị xuất cao giới đƣợc đánh giá cao chất lƣợng; gạo, cà phê đứng thứ hai, cao su đứng thứ 4, thủy sản đứng thứ 5, chè đứng thứ Những thành tựu góp phần quan trọng vào thành cơng cơng xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nơng dân, phát triển nông thôn, làm sở ổn định phát triển kinh tế - xã hội nƣớc, đƣa nƣớc ta đến đích sớm nhiều mục tiêu Thiên niên kỷ, đồng thời góp phần nâng cao vị Việt Nam trƣờng quốc tế Ma trận SWOT Cơ hội Đe dọa SWOT (Opportunities) (Threats) Điểm mạnh S-O S–T W-O W–T (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) 73  Cơ hội Khi TPP ký kết có hiệu lực đem lại nhiều hội lớn cho nông sản Việt Nam Việt Nam trở thành thành viên thức TPP TPP hiệp định thƣơng mại lớn, mở nhiều hội cho XK nông sản Việt, đặc biệt thị trƣờng Bình thƣờng, thị trƣờng nƣớc khác tiến hành bảo hộ cho ngành nông nghiệp nƣớc mạnh Nhƣng TPP có hiệu lực, nơng sản Việt vƣợt qua đƣợc yếu tố này, có khả đẩy lƣợng XK tăng cao Một hội khác lớn hơn, câu chuyện đầu tƣ xuyên quốc gia Đã ký kết TPP, số nƣớc cảm thấy khơng có lợi nông nghiệp, lại bị ép giảm hàng rào bảo hộ nơng nghiệp họ chuyển nguồn đầu tƣ sang Việt Nam Khi có đầu tƣ nƣớc ngoài, bên cạnh việc tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, điều quan trọng nông nghiệp Việt Nam hấp thụ đƣợc khoa học kỹ thuật mới, thay đổi đƣợc cách làm truyền thống hiệu  Đe dọa Trên thực tế, xuất nông sản Việt Nam chủ yếu xuất dạng nguyên liệu thô nhằm vào thị trƣờng dễ tính Cánh cửa để vào đƣợc thị trƣờng khó tính nhƣ EU, Nhật Bản, Hàn Quốc hẹp với DN Việt Một chỗ dựa quan trọng để điều hành công tác xuất hàng hóa dự báo Tính xác dự báo mang tính định hƣớng bộ, ngành hiệp hội ngành hàng triển vọng thị trƣờng, dung lƣợng thị trƣờng năm, thời điểm để DN sản xuất, phân phối chủ động nguồn hàng lâu bị đặt dấu hỏi Những sai số dự báo nhóm hàng nơng sản xuất chủ lực minh chứng cho thực trạng Chẳng hạn nhƣ cà-phê, hạt điều, thủy sản, gỗ sản phẩm gỗ tiếp tục trì ngành hàng có gia tăng sản lƣợng nhƣ giá trị có số mặt hàng xuất chủ lực nhƣ gạo, cao-su, chè có sụt giảm 74 đáng kể so với kỳ năm ngối Hay mặt hàng hồ tiêu có chín tháng tăng trƣởng thần kỳ nhƣng hóa lại hệ dự báo thiếu xác Thị trƣờng toàn cầu cạnh tranh ngày gay gắt, hệ dự báo sai tất yếu không thua lỗ hay trắng DN mà lớn hơn, mạnh mặt hàng chiến lƣợc quốc gia Để đƣa kinh tế nông nghiệp phát triển xứng với hội tiềm đất nƣớc mạnh nơng nghiệp nhƣ Việt Nam, điều DN cần không khẳng định vị tƣ lệnh ngành mà chuyển hóa sách vào đời sống  Điểm mạnh Do điều kiện tự nhiên, sinh thái thuận lợi cho phát triển trồng nông nghiệp, công nghiệp nhƣ cà phê, cao su nên sản lƣợng cà phê không ngừng tăng qua năm Đồng thời giá tiền nhân cơng thấp phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp nhiều so với nƣớc Đây lợi chi phí thấp giá thành rẻ nông sản Việt Nam  Điểm yếu - Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu xuất hàng nông sản nhƣng nƣớc ta chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu nông sản Việt Nam Các mặt hàng xuất chủ lực ta nhƣ: lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều… hầu nhƣ chƣa có thƣơng hiệu thị trƣờng quốc tế Điều cho thấy, giá trị gia tăng hàng hóa nơng sản nƣớc ta thấp - Các mặt hàng nơng sản Việt Nam chất lƣợng thấp, khả cạnh tranh chƣa cao so với đối thủ khác thị trƣờng 75 Nguyên nhân tình trạng hàm lƣợng công nghệ, giá trị gia tăng sản phẩm xuất Việt Nam thấp Đa số mặt hàng nơng sản xuất chủ lực nƣớc ta dƣới dạng thô sơ chế nên giá trị thu đƣợc chƣa cao Chất lƣợng hàng nông sản Việt Nam thấp, công nghệ chế biến lạc hậu, mẫu mã chƣa hấp dẫn, giá thành sản xuất cao dẫn đến cạnh tranh kém, bị ép giá thị trƣờng - Thiếu nguồn thông tin thị trƣờng xuất nhƣ xu hƣớng tiêu dùng số thị trƣờng cụ thể Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản nƣớc nông nghiệp nhƣ nƣớc ta nay, việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài phải gắn liền tổng thể chiến lƣợc xây dựng nông nghiệp chất lƣợng cao, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lƣợng, hiệu khả cạnh trang cao, để nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam Thêm nữa, lực tìm kiếm thị trƣờng quan chức năng, doanh nghiệp yếu; dự báo thơng tin giá thiếu xác, đặc biệt doanh nghiệp ln lấy lợi ích làm mục tiêu kinh doanh mà bỏ quên ngƣời nông dân, ngƣời trực tiếp làm sản phẩm Các quan chức năng, doanh nghiệp chƣa quan tâm mức đến việc xây dựng thƣơng hiê ̣u cho hàng hóa nông sả n Viê ̣t Nam Cùng với nguyên nhân chủ quan trên, nguyên nhân khách quan ngày nhiều rào cản thƣơng mại từ nƣớc nhập dựng lên dƣới hình thức chống bán phá giá, chống trợ cấp, nhằm khống chế thị phần, bảo hộ cho sản xuất nƣớc trực tiếp tác động làm giảm tính cạnh tranh cơng hàng nơng sản Việt Nam thị trƣờng giới 76 Do đó, từ sở trên, cần thiết phải có giải pháp thiết thực góp phần đẩy mạnh khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam để đƣa kinh tế Việt Nam lên tầng cao nhƣ ngày khẳng định thƣơng hiệu cho nông sản Việt Nam Xu hƣớng giới 3.2 Xu hƣớng tiêu dùng giới thay đổi theo hƣớng minh bạch hóa thơng tin sản phẩm đến tận ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam chƣa thích ứng kịp thời với thay đổi Việc thiếu thơng tin thiếu minh bạch khiến cho sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt nam yếu so với nƣớc khu vực giới Ngƣời tiêu dùng hình thành thói quen mới, thói quen góp phần tạo nên xu hƣớng tiêu dùng - Ngƣời tiêu dùng coi trọng ―chất lƣợng‖, ―nhãn hiệu tiếng‖ ―sản phẩm bền vững có xuất xứ‖ - Lựa chọn nhãn hiệu tốt có trách nhiệm, tránh cơng ty xấu Bên cạnh ƣu tiên vấn đề sức khỏe, giá trị thực sản phẩm dần đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm Giá trị không đơn mặt chất lƣợng, mà tập hợp với dịch vụ giá cả, không thái độ niềm nở chào hàng mà thấu hiệu quan tâm đến khách hàng thời gian sử dụng sản phẩm Khi đó, sản phẩm giá thấp khơng lựa chọn hàng đầu khách hàng mà họ bắt đầu ý nhiều đến sản phẩm có thƣơng hiệu đƣợc đảm bảo uy tín 77 3.3 Các giải pháp cụ thể Trong thời gian tới doanh nghiệp Việt Nam cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, Ðể cạnh tranh thị trƣờng giới trƣớc hết cần tập trung tăng suất nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Cần cải tạo, phát triển loại giống có suất cao áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật - Tổ chức lại sản xuất để tạo sức mạnh cung cấp cho thị trƣờng lô hàng nông sản lớn - Thực giới hóa, đại hóa, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến thực đa dạng hóa sản phẩm Phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã cổ phần nơng nghiệp, qua hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp Có sách thu hút đầu tƣ nƣớc, đặc biệt đầu tƣ nƣớc vào nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao - Đầu tƣ mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống trồng vật ni, kể giống có gien chuyển đổi thích nghi với điều kiện canh tác khắc nghiệt nông dân vùng sâu, vùng xa); công nghệ sau thu hoạch Đây bƣớc cần thiết, cấp bách nông nghiệp nƣớc ta thời kỳ hội nhập Thứ hai, Cần đánh giá cụ thể sức cạnh tranh loại nơng sản chủ yếu để có biện pháp khắc phục yếu kém, bảo đảm nông sản nƣớc ta chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc (kể tiêu dùng chế biến), bƣớc vƣơn mạnh thị trƣờng quốc tế Trong đó: - Chú trọng giải pháp đồng kỹ thuật kinh tế làm cho sản phẩm thích ứng với thị trƣờng 78 - Xác định rõ chủng loại thị trƣờng xuất chủ yếu, bảo đảm giống tốt cho trồng xuất - Xây dựng danh mục hàng hóa nơng sản cho xuất Lựa chọn loại đặc sản thị trƣờng giới có nhu cầu lớn, dễ trồng mà nƣớc khu vực khơng có chƣa ý sản xuất nhằm giảm bớt áp lực cạnh tranh, áp dụng khoa học - kỹ thuật để tăng tỷ trọng xuất sản phẩm Ðối với sản phẩm chế biến cần lựa chọn loại sản phẩm xuất vào thị trƣờng tƣơng đối rộng rãi chế biến thành nhiều loại sản phẩm khác Thứ ba, Xây dựng phát triển thƣơng hiệu cho mặt hàng nông sản Việt Nam Muốn vậy, điều quan trọng phải bảo đảm chất lƣợng nông sản theo yêu cầu ngƣời tiêu dùng thị trƣờng Trƣớc mắt, doanh nghiệp Việt Nam cần định hƣớng lựa chọn số thƣơng hiệu chủ lực cho mặt hàng nông sản mạnh thị trƣờng giới nhƣ gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều để xuất trực tiếp đến thị trƣờng có nhu cầu mà khơng phải qua trung gian mƣợn thƣơng hiệu nƣớc ngồi Việc hình thành doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nơng sản có quy mô lớn, tăng cƣờng xây dựng chuỗi cung ứng nông sản sở ban đầu để hình thành thƣơng hiệu mạnh doanh nghiệp nông sản Việt Nam thị trƣờng giới Thứ tư, hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lƣợng hoạt động hệ thống thông tin thị trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng: - Thành lập điểm thông tin thị trƣờng vùng chuyên canh có tỷ suất hàng hóa lớn - Phối hợp hoạt động điểm thông tin với hoạt động tổ chức khuyến nông, câu lạc bộ, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp 79 - Tăng cƣờng việc theo dõi, nghiên cứu thị trƣờng quốc tế, thông tin kịp thời cho doanh nghiệp nơng dân - Duy trì phát triển trang điện tử mạng Internet nông sản doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nông sản - Đặt vấn đề với tổ chức quốc tế, đề nghị trợ giúp kỹ thuật xây dựng thí điểm sàn giao dịch nông sản nâng cao lực xúc tiến thƣơng mại hàng nơng sản - Có sách khuyến khích địa phƣơng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nông sản tham gia hội chợ nông sản nƣớc quốc tế, xây dựng trung tâm giao dịch giới thiệu sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam nƣớc ngồi Ngồi ra, Nhà nƣớc cần tiếp tục trì thực sách hỗ trợ khác nhằm xóa đói giảm nghèo giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất nơng sản có quy mơ lớn nhƣ: Chính sách khuyến khích nơng dân, sản xuất theo quy hoạch; thực hợp đồng bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu; sách hỗ trợ nơng dân mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản nhằm nâng cao suất lao động chất lƣợng sản phẩm Thực đồng giải pháp nêu trên, với hợp tác, nỗ lực từ nhiều phía sở quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản nƣớc ta góp phần xây dựng nơng nghiệp nƣớc nhà sớm lên sản xuất hàng hóa lớn có thƣơng hiệu quốc gia mạnh thị trƣờng nơng sản giới 80 3.4 Tóm tắt chƣơng Mặt hàng nông sản xuất Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển mạnh, có nhiều lợi mặt tự nhiên, điều kiện đất đai để phát triển cải thiện suất, chất lƣợng nông sản dần đƣợc cải thiện Năng lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trƣờng dần đƣợc nâng cao, chiếm thị phần lớn thị giới nhƣ lúa gạo, cà phê Tuy muốn chiếm đƣợc tỷ phần lớn thu nhiều lợi nhuận hoạt động xuất nơng sản mục tiêu chiến lƣợc ngành thời gian tới Cùng với xu hƣớng chung kinh tế toàn cầu vấn đề thơng tin doanh nghiệp xuất khách hàng cần đƣợc cải thiện hoàn chỉnh Chất lƣợng sống ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện vấn đề chất lƣợng sản phẩm lại cần đƣợc quan tâm nhiều Việt Nam muốn gia tăng khả cạnh tranh hàng nông sản thị trƣờng giới cần phải trọng phát triển, nâng cao chất lƣợng nông sản xuất để tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu cho thị trƣờng giới ngày cạnh tranh khốc liệt 81 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam tăng liên tục góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên mặt hàng nông sản xuất phải đối mặt với thách thức lớn tham gia vào môi trƣờng cạnh tranh quốc tế, vấn đề cốt lõi khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam Trong điều kiện tồn cầu hóa, Việt Nam nƣớc nơng nghiệp hoạt động xuất sản phẩm từ nông nghiệp nhân tố quan trong việc phát huy nguồn nội lực, tạo nguồn vốn đầu tƣ để đổi công nghệ, tăng thêm việc làm cho khu vực nơng thơn, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc xuất nơng sản giữ vai trò quan trọng đóng góp lớn vào thành Kim ngạch xuất nơng sản có gia tăng đáng kể qua năm Bên cạnh tăng trƣởng xuất không ngừng đƣợc cải thiện, thực tế cho thấy mặt hàng nông sản Việt Nam phải đối mặt với thách thức không nhỏ, lực cạnh tranh thấp, chi tiết chất lƣợng sản phẩm không đồng nhất, giá thành sản phẩm cao, giá trị gia tăng thấp, hệ thống phân phối chƣa hồn thiện, thƣơng hiệu mờ nhạt,… Chính thế, để đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam thời gian tới, việc cần làm trƣớc mắt tháo gỡ khó khăn, gia tăng khả cạnh tranh nông sản Việt Nam trƣờng quốc tế, đặc biệt mặt hàng mà Việt Nam có nhiều lợi 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Voer.edu.vn - Quantri.vn - Dankinhte.vn - Core-econ.org - Customs.gov.vn - Gso.gov.vn - Vietrade.gov.vn - Dantocvathoidai.vn - Tạp chí thƣơng mai, báo điện tử vnexpress.net - Kỹ thuật nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu, NXB thống kê (2006), tác giả Dƣơng Hữu Hạnh - Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê (năm 2012), TS Phạm Thị Hồng Yến ... NGHỀ NGHIỆP LẦN Đề tài: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: KINH... ro, trở ngại liên quan đến hoạt động xuất nông sản 67 2.4.6 Đánh giá khả cạnh tranh nông sản Việt Nam 69 CHƢƠNG 3.CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM ... nơng sản Việt Nam đa dạng phong phú, phạm vi đề tài tác giả tìm hiểu đề tài: khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam năm qua giải pháp thúc đẩy khả cạnh tranh nơng sản Việt Nam đến năm 2020 0.2 Mục

Ngày đăng: 22/01/2019, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan