1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh mặt hàng nông sản Việt Nam tại Trung Quốc

12 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 591,51 KB

Nội dung

Bài viết trình bày một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam; Đặc điểm thị trường nông sản Trung Quốc và năng lực cạnh tranh của mặt hàng nông sản Việt Nam tại thị trường Trung Quốc.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TẠI TRUNG QUỐC COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE AGRICULTURAL PRODUCTS IN CHINA TS Nguyễn Thị Thu Hà - ThS Nguyễn Thị Huyền Trân – ThS Trần Thị Phương Thủy - ThS Tô Thùy Trang - Huỳnh Minh Trí Trường Đại học Ngoại thương CS2 TP.HCM Tóm tắt Trung Quốc thị trường xuất nông sản lớn Việt Nam Năm 2013, xuất nhóm hàng nơng sản, thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc (bao gồm gạo) đạt 4,14 tỷ USD Xuất hàng nông sản chiếm 31,2% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc Kim ngạch xuất nơng sản tăng trưởng bình qn giai đoạn 2010 - 2012 đạt 35,9% chiếm 33,9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam với giới Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang thị trường năm 2014 lên tới tỉ USD, chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất nông sản nước Với nhiều điểm tương đồng mặt tự nhiên, địa lý, truyền thống văn hóa, Trung Quốc thị trường xuất nông sản Việt Nam ưu tiên đạt ưu giá cả, chất lượng, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thị hiếu người tiêu dùng, văn hóa tiêu dùng thói quen tiêu dùng tương đối đa dạng gần gũi Tuy nhiên, bên cạnh lợi kể trên, thị trường Trung Quốc đồng thời tồn nhiều rủi ro lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc thua nhiều nước khu vực ASEAN nước khác giới Từ khóa: sản phẩm nơng nghiệp, xuất khẩu, nhập khẩu, cạnh tranh, Việt Nam, Trung Quốc Abstract China is currently one of the largest import markets of agricultural products from Vietnam In 2013, exports of agricultural and aquacultural products from Vietnam to China (including rice) reached 4.14 billion USD Exports of agricultural products accounted for 31.2% of total export turnover of Vietnam’s goods to China The export turnover of agricultural products had average growth at 35.9% and accounted for 33.9% of total export turnover of Vietnam to the world in the period 2010 - 2012 Agricultural product export turnover of Vietnam to China reached more than billion US dollars in 2014, accounting for about 25% of total agricultural export turnover of the country With many similarities in terms of nature, geography, culture and tradition, China is an agricultural export market priorized by Vietnam to achieve advantages of price, quality, large consumer market, consumer tastes, consumer culture and consumer habits that are relatively diverse and approachable However, in addition to the above-mentioned advantages, Chinese market also exists many risks and competitiveness of agricultural products exported fromVietnam to 955 China is worse than that of many countries in the ASEAN region and other countries in the world Key words:agricultural products, export, import, competitiveness, Vietnam, China MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng thị trường xuất khẩurất đa dạng, tiêu có ưu nhược điểm riêng Phạm vi nghiên cứu sử dụng tiêu:chỉ số thương mại nội ngành (GL) (Trần Nhuận Kiên, 2015), số chun mơn hóa xuất (ES) (Walid Abdmoulah, 2006), số lợi thương mại đối tác (Nguyễn Thường Lạng, 2011) Thương mại nội ngànhcho thấy mức độ trao đổi mặt hàng ngành hai quốc gia Chỉ số thương mại nội ngành đưa Paul Krugman (1979) để giải thích quan hệ thương mại nội ngành dựa giả thuyết lợi nhờ quy mô tính đa dạng sản phẩm Hai đặc tính giúp người sản xuất giữ vị độc quyền sản phẩm chịu cạnh tranh từ sản phẩm đối thủ khác Thương mại nội ngành đem lại cho sản phẩm đa dạng hóa, giảm chi phí, giá nhờ hiệu suất tăng dần theo quy mô (Paul Krugman, 1979) Chỉ số thương mại nội ngành sử dụng để phân tích tầm quan trọng sách thương mại nội ngành quốc gia riêng lẽ Trong trường hợp áp dụng cho xuất quốc gia, số thương mại nội ngành cho thấy mức độ trao đổi nội ngành hai quốc gia tính công thức: GL = − GL: Chỉ số thương mại nội ngành | Eyz − Iyz | Eyz + Iyz Eyz : Giá trị xuất mặt hàng X quốc gia Y sang thị trường Z Iyz : Giá trị nhập mặt hàng X quốc gia Y sang thị trường Z Chỉ số thương mại nội ngành nằm khoảng từ tới Chỉ số thương mại nội ngành chứng tỏ thương mại nội ngành hai quốc gia Chỉ số thương mại nội ngành cho thấy trao đổi hai quốc gia hồn tồn mang tính trao đổi nội ngành Chỉ số thương mại nội ngành giảm cho thấy cân đối thương mại Sự gia tăng liên tục số thương mại nội ngành phản ánh q trình tập trung cơng nghiệp chun mơn hóa cao Ngược lại, suy giảm số thương mại nội ngành cho thấy phân tán công nghiệp (Trần Nhuận Kiên, 2015) Chỉ số chun mơn hóa xuất khẩusử dụng để nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia thông qua đánh giá cấu yếu tố định xuất quốc gia đó.Chỉ số chun mơn hóa xuất cho thấy mức độ chun mơn hóa xuất sản phẩm tính tốn dựa tỉ lệ thị phần sản phẩm tổng kim ngạch xuất sản phẩm thị phần sản phẩm tổng kim ngạch nhập thị trường định Chỉ số chun mơn hóa xuất tính cơng thức: 956 ES = ES: Chỉ số chun mơn hóa xuất Ey Iz ∶ Et It Ey : Giá trị xuất mặt hàng X quốc gia Y Et : Tổng giá trị xuất quốc gia Y Iz : Giá trị nhập mặt hàng X quốc gia Z It : Tổng giá trị nhập quốc gia Z Chỉ số chun mơn hóa xuất nhỏ cho thấy bất lợi cạnh tranh sản phẩm, thị trường xuất không tiềm Chỉ số chuyên mơn hóa xuất lớn cho thấy chun mơn hóa xuất quốc gia thị trường định, thị trường xuất có tiềm năng.(Walid Abdmoulah, 2006) Lợi thương mại đối tác lợi thương mại quốc gia đối tác, xác định vào quan hệ tương quan tỷ lệ kim ngạch xuất kim ngạch nhập quốc gia với đối tác thời kỳ tỷ lệ tổng kim ngạch xuất tổng kim ngạch nhập quốc gia thời kỳ tương ứng Chỉ số lợi thương mại đối tác sử dụng để đánh giá khả chiều hướng vận động tổng thể quan hệ thương mại song phương, tạo sở để hoạch định chiến lược, sách biện pháp thúc đẩy quan hệ thương mại bên tạo sở để đàm phán ký kết thực hiệp định thương mại song phương hiệp định thương mại đối tác Ngồi ra, số cịn phản ánh lợi thương mại góc độ khái quát bao hàm mặt hàng xuất có lợi so sánh mặt hàng xuất lợi so sánh Điều tạo sở để xác định ngưỡng giới hạn hợp lý nhằm điều chỉnh hoạt động xuất nhập phục vụ mục tiêu cải thiện lợi thương mại đối tác, có giải pháp thích hợp để chuyển quốc gia từ trạng thái bất lợi thương mại sang trạng thái có lợi Lợi thương mại đối tác tính cơng thức: PCA = PCA: Chỉ số lợi thưong mại đối tác Ep Er ∶ Ip Ir Ep : Kim ngạch xuất quốc gia sang nước đối tác p Ip : Kim ngạch nhập quốc gia từ nước đối tác p Er : Tổng kim ngạch xuất quốc gia xem xét thời kỳ tương ứng Ir : Tổng kim ngạch nhập quốc gia xem xét thời kỳ tương ứng Nếu PCA

Ngày đăng: 23/09/2021, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w