Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP Làm thếnào để nângcaonănglựccạnhtranhcủahàngthuỷsảnViệtNamkhixuấtkhẩusangthịtrường Mỹ? Khoá luậntốtnghiệp Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F MỤC LỤC TRAN G LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦAHÀNGTHUỶSẢNXUẤTKHẨUVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNG MỸ 1 1.1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANH 1 1.1.1 NĂNGLỰCCẠNHTRANH LÀ GÌ 1 1.1.2 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH NĂNGLỰCCẠNHTRANH 2 1.1.2.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰCCẠNHTRANH QUỐC GIA 2 1.1.2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰCCẠNHTRANH NGÀNH HÀNG 3 1.1.2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰCCẠNHTRANHSẢN PHẨM 4 1.2 BỐI CẢNH VÀ XU THẾCẠNHTRANHCỦAHÀNGTHUỶSẢNXUẤTKHẨU TRÊN THẾ GIỚI 6 1.2.1 TÌNH HÌNH THỊTRƯỜNGTHUỶSẢN TRÊN THẾ GIỚI 6 1.2.2 CÁC THỊTRƯỜNG NHẬP KHẨUTHUỶSẢN LỚN 9 1.2.2.1 TH Ị TRƯỜNG MỸ 10 1.2.2.2 THỊTRƯỜNG NHẬT BẢN 11 1.2.3 CÁC NƯỚC XUẤTKHẨUTHUỶSẢN LỚN TRÊN THẾ GIỚI VÀ XU THẾCẠNHTRANH VỀ XUẤTKHẨU 13 Khoá luậntốtnghiệp Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F THUỶSẢN GIỮA CÁC NƯỚC NÀY 1.2.3.1 THÁI LAN 14 1.2.3.2 TRUNG QUỐC 15 1.3. SỰ CẦN THIẾT NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANH MẶT HÀNGXUẤTKHẨUTHUỶSẢNVIỆT NAM. 18 1.3.1 VỊ TRÍ NGÀNH THUỶSẢNXUẤTKHẨU TRONG XUẤTKHẨU NÓI CHUNG 18 1.3.1.1 TỔ CHỨC XUẤTKHẨUTHUỶSẢN 20 1.3.1.2 CÁC THỊTRƯỜNGXUẤTKHẨUTHUỶSẢN CHÍNH CỦAVIỆTNAM 24 1.3.2 SỰ CẦN THIẾT NÂNGCAONĂNGLỰC C ẠNH TRANH MẶT HÀNGTHUỶSẢNXUẤTKHẨUCỦAVIỆTNAM 27 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUTHUỶSẢNSANGTHỊTRƯỜNG MỸ VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCNĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦAHÀNG THUỶ SẢNXUẤTKHẨUVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNG MỸ 29 2.1BỨC TRANH CHUNG VỀ THỊTRƯỜNGTHUỶSẢN MỸ 29 2.1.1 THỊ HIẾU TIÊU DÙNG VÀ TẬP QUÁN KINH DOANH CỦA NGƯỜI M Ỹ 29 2.1.1.1 THỊ HIẾU TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI MỸ 29 2.1.1.2 TẬP QUÁN KINH DOANH CỦA NGƯỜI MỸ 31 2.1.2 CÁC SẢN PHẨM THUỶSẢN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ĐƯỢC NGƯỜI TIÊU DÙNG MỸ ƯA CHUỘNG 33 2.1.3 CÁC QUỐC GIA CHỦ YẾU VỀ XUẤTKHẨUTHUỶSẢNSANG MỸ 39 2.1.3.1 CANADA 40 2.1.3.2 THÁI LAN 42 2.1.3.3 TRUNG QUỐC 43 Khoá luậntốtnghiệp Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F 2.1.4 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ HỆ THỐNG LUẬT PHÁP MỸ LIÊN HỆ TRỰC TIẾP ĐẾN NGÀNH THUỶSẢN 45 2.2 THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUTHUỶSẢNCỦAVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNG MỸ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 48 2.2.1 KẾT QUẢ XUẤTKHẨUHÀNGTHUỶSẢNVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 48 2.2.2 Các doanh nghiệpViệtNamxuấtkhẩuthuỷsản mạnh sang M ỹ 50 2.2.3 Các sản phẩm thuỷsảnxuấtkhẩu chính 52 2.2.3.1 Mặt hàng tôm: 53 2.2.3.2 Mặt hàng cá đông lạnh 55 2.2.3.3 Thuỷsản khác 57 2.2.4 Vấnđề thương hiệu, uy tín và an toàn thực phẩm củahàngthuỷsảnxuấtkhẩusang Mỹ 58 2.3 Đánh giá nănglựccạnhtranhcủathuỷsảnxuấtkhẩuViệtNamsangthịtrường Mỹ 61 2.3.1 Nănglựccạnhtranh cấp quốc gia 62 2.3.2 Nă ng lựccạnhtranh cấp ngành 66 2.3.3 Nănglựccạnhtranh cấp sản phẩm 69 Chương III. Giải pháp nâng caonănglựccạnhtranhcủathủysản xuất khẩuViệtNamsangthịtrường Mỹ 72 3.1 Giải pháp về nguồn hàng 72 3.1.1 Nângcaonănglực khai thác và nuôi trồng thuỷsản 72 3.1.2 Nângcaonănglực chế biến 77 3.1.3 Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm 79 3.2 Giải pháp về thịtrường 82 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩu. 82 Khoá luậntốtnghiệp Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F 3.2.2 Phát huy vai trò của Hiệp hội chế biến và xuấtkhẩuthuỷsảnViệtNam (VASEP) trong việc hỗ trợ xuất khẩu. 82 3.3.3 Thay đổi thuế và thành lập quỹ tín dụn_ hỗ trợ xuấtkhẩu 83 3.3.4 Chú trọ9‘Ămở rộng thịtrườngxuất khẩu, nângcao sức cạnhtranhcủahàngthuỷsản trên thịtrường Mỹ. 83 3.3 Giải pháp về phân phối sản phẩm 84 3.3.1 Hiểu rõ các chính sách th ương mại và nắm chắc hệ thống pháp luật trong ngành thuỷsản Mỹ 84 3.3.2 Giải quyết tốtvấnđề thương hiệu sản phẩm 85 3.3.3 Lựa chọn kênh phân phối hiệu quả nhất 87 3.3.4 Thực hiện tốt mối quan hệ ngoại giao 87 KẾT LUẬNTÀILIỆU THAM KHẢO Khoá luậntốtnghiệp Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F LỜI NÓI ĐẦU Trong dự thảo Luật Thủysản lần thứ 12 đã được Quốc hội thông qua ngày 11/11/2003 và sẽ có hiệu lựcthi hành kể từ ngày 1/7/2004, Đảng và Nhà nước ta đã xác định ngành Thuỷsản l!ẳmột ngàkh kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Với đường bờ biển dài hơn 3000 km, hệ thống sông ngòi ao hồ dày đặc, hơn 4 triệu lao động nghề cá, tiềm nă ng phát triển ngành thuỷsảncủaViệtNam là rất lớn. Đóng góp trên 10% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nước năm 2002, đưa ViệtNam đứng vào hàng thứ 11 trong số các nước xuấtkhẩuthuỷsản lớn nhất thế giới năm 2000, xuấtkhẩuthuỷsản đã trở thành ngành xuấtkhẩu chủ lựccủaViệtNam trong điều kiện hiện nay khi đất nước đang trên đà phát triển, mở cửa kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới. Đây là hướng đi rất đúng đắn của Đảng và nhà nước ta vì xuấtkhẩuthuỷsản phù hợp với khả năngcủaViệt Nam, phát huy được lợi thế so sánh khicạnhtranh với các nước khác. Các thịtrườngxuấtkhẩuthuỷsản lớn củaViệtNam là Nhật Bản, Mỹ , Trung Quốc và EU. Lô hàngthuỷsảnViệtNam đầu tiên cập cảng nước Mỹ vào tháng 7/1994, sau 4 tháng Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế với Việt Nam, mở ra cho thuỷsảnViệtNam một thịtrường mới đầy hứa hẹn. Từ đó đến nay, kim ngạch xuấtkhẩuthuỷsản vào thịtrường Mỹ không ngừng tăng lên, đặc biệt là sau khi “Hiệp định thương mại Vi ệt Nam- Hoa Kỳ” được ký kết (7.2000) và chính thức có hiệu lực (10/12/2001), ViệtNam đã được hưởng Quy chế Tối huệ quốc của Mỹ. Từ năm 2001, Mỹ đã trở thành bạn hàng lớn nhất củaViệtNam về xuấtkhẩuthuỷ sản. Đây là một thịtrường không chỉ phong phú về nhu cầu nhập khẩuhàngthuỷsản mà giá nhập khẩu cũng cao hơn các thị tr ường khác, và lượng nhập khẩu cũng lớn vào hàng đầu thế giới. Hơn nữa thịtrường này cũng không khắt khe như thịtrường EU về các yêu cầu kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm hay dư lượng kháng sinh đối với thuỷsản nhập khẩu. Khoá luậntốtnghiệp Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F Xuấtkhẩuthuỷsản vào Mỹ đúng là có rất nhiều thuận lợi và thịtrường này thật sự là một mảnh đất màu mỡ, tuy nhiên cũng chính vì thế nên nó vô cùng hấp dẫn, là mục tiêu của rất nhiều các quốc gia, không phải chỉ dành riêng cho Việt Nam. Hiệp định thương mại Việt Mỹ mở ra cho ngành thuỷsảnxuấtkhẩuViệtNam rất nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức trong đó thách thức lớn nhất là tính cạnhtranh quyết liệt tạithịtrường này. Đặc biệt khi chúng ta mới chỉ nổi lên ở Mỹ từ 2 năm nay, chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm như các nước đi trước như Thái Lan, Trung Quốc là hai cường quốc về xuấtkhẩuthuỷsản và là các nước xuấtkhẩuthuỷsản lớn nhất vào Mỹ. Việc nângcaonănglực c ạnh tranhcủahàngthuỷsảnxuấtkhẩu là rất cần thiết và vô cùng quan trọng, nó sẽ là vũ khí quyết định khả năng tồn tại, đứng vững của doanh nghiệp. Đây không chỉ là nhiệm vụ của riêng doanh nghiệp mà của cả chính phủ và tất cả những ai quan tâm đến sự phát triển ngành thuỷsảnViệt Nam. “Làmthếnàođểnângcaonănglựccạnhtranhcủahàngthuỷ sả n ViệtNamkhixuấtkhẩusangthịtrường Mỹ?”, đây một câu hỏi lớn cho tất cả các doanh nghiệpxuấtkhẩuthuỷsảnViệt Nam. Hi vọng bài khoá luậntốtnghiệp này có thể trả lời được phần nào câu hỏi đó với các nội dung sau: Chương I. Lí luận chung về nănglựccanhtranh và tầm quan trọng của việc nângcaonănglựccạnhtranhcủahàngthuỷsảnxuất kh ẩu ViệtNamsangthịtrường Mỹ, trong đó có nêu cả khái quát về tình hình xuất nhập khẩuthuỷsản trên thế giới và xuấtkhẩuthuỷsảnViệtNam trong những năm qua. Chương II. Thực trạng xuấtkhẩuthuỷsảnsangthịtrường Mỹ và đánh giá năng lựcnănglựccạnhtranhcủahàng thuỷ sảnxuấtkhẩuViệtNamsangthịtrường Mỹ, ph ản ánh thực trạng các mặt hàngthuỷsản được người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng, các nước xuấtkhẩuthuỷsản chính vào Mỹ với các sản phẩm thế mạnh, kinh nghiệm của các nước, từ đó so sánh và đánh giá nănglựccạnhtranhcủahàngthuỷsảnViệtNam so với các nước đó. Khoá luậntốtnghiệp Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F Chương III. Giải pháp nâng caonănglựccạnhtranhcủathủysản xuất khẩuViệtNamsangthịtrường Mỹ. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Trần Việt Hùng, các thầy cô giáo khoa Kinh tế ngoại thương, Trung tâm thông tin Bộ Thuỷsản (10 Nguyễn Công Hoan, Hà Nội), công ty TNHH Minh Phú (tỉnh Cà Mau) đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luậntốtnghiệp này. Hà Nội ngày 5 tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực hiện Phan Thị Vân- Lớp Nh ật 2- K38 Khoá luậntốtnghiệp Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F CHƯƠNG I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦAHÀNGTHUỶSẢNXUẤTKHẨUVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNG MỸ 1.1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANH 1.1.1 Nănglựccạnhtranh là gì Ngày nay chúng ta đang sống trong một môi trường siêu cạnh tranh, tức là một môi trường có mức độ cạnhtranh rất khốc liệt và liên tục gia tăng. Vậy cạnhtranh là gì và nănglựccạnhtranh là gì? Cạnhtranh trên thịtrườnghàng hoá (sau đây gọi tắt là cạnh tranh) là việc đấu tranh hoặc giành giật của một số đối thủ về khách hàng, thịtrường hoặc nguồn lựccủa các tổ chức. Nănglựccạnhtranh là một khái niệm phức tạp, hiện nay nănglựccạnhtranh được chia theo các cấp khác nhau, ít nhất bao gồm 3 cấp độ là: - Nănglựccạnhtranh quốc gia xét trong quan hệ giữa các quốc gia trên phạm vi toàn cầu. - Nănglựccạnhtranh công ty (hay doanh nghiệp) xét trong quan hệ giữa các tập đoàn công ty, giữa các ngành hàng. - Nănglựccạnhtranhsản phẩm xét trong quan hệ với các sản phẩm cùng loại hoặc có khả năng gây tranh chấp trên thịtrường trong và ngoài nước. Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF): “Năng lựccạnhtranhcủa m ột quốc gia là khả năng đạt được và duy trì mức tăng trưởngcao trên cơ sở các chính sách, thể chế tương đối bền vững và các đặc trưng kinh tế khác”. Từ đó có thể mở rộng khái niệm nănglựccạnhtranhxuấtkhẩu cho một ngành hàng: “Năng lựccạnhtranhxuấtkhẩucủa một ngành hàng là khả năng một chủ thể tạo ra và duy trì lợi nhuận và thị ph ần tại các thịtrường ngoài nước mà tại đó có nhiều chủ thể khác cùng tham gia kinh doanh ngành hàng đó, thông qua việc tận dụng lợi thế so sánh về chi phí sảnxuất và năng suất và một loạt các Khoá luậntốtnghiệp Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F nhân tố đặc trưng khác của ngành”. Việc đạt tới một sự tăng trưởng về thị phần đòi hỏi một sự phối hợp xác đáng các yếu tố vĩ mô và vi mô thông qua việc định hướng một cách tích cực đối với sức cạnhtranhcủa mặt hàng. Nănglựccạnhtranhcủa ngành hàngthuỷsản có thể hiểu là khả năng mà ngành thuỷsản đạt m ức tăng trưởng, tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnhtranh quốc tế, thông qua một chiến lược sản xuất, chế biến và xúc tiến thương mại hợp lí. 1.1.2 Các yếu tố quyết định nănglựccạnhtranh Như đã trình bày ở trên, tuỳ theo từng cấp độ khác nhau mà người ta đưa ra các khái niệm khác nhau về nănglựccạnh tranh, do đó các chỉ tiêu đ ánh giá nănglựccạnhtranh dưới mỗi cấp độ cũng khác nhau. Về nănglựccạnhtranh quốc gia, thì có 3 nhóm chỉ tiêu chính để đánh giá, đó là môi trường kinh tế vĩ mô, khoa học công nghệ và thể chế kinh tế. (Trong những năm trước để đánh giá nănglựccạnhtranhcủa một quốc gia người ta phân thành 8 nhóm chỉ tiêu với 500 tiêu chí khác nhau. 8 nhóm đó là độ mở của nền kinh tế, vai trò hoạt động củ a chính phủ, hoạt động tài chính, công nghệ, kết cấu hạ tầng, quản trị nguồn nhân lực, lao động, thể chế pháp luật). Về nănglựccạnhtranh ngành hàng, có các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnhtranh là lợi thế so sánh, năng suất lao động, sản phẩm… Về nănglựccạnhtranhsản phẩm, thì người ta lại chú ý đến các chỉ tiêu giá cả, chất lượng, quy mô thị trường. Cụ thể như sau: 1.1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnhtranh quốc gia a) Môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường vĩ mô là các hệ thống chính sách, quan điểm, công cụ, biện pháp và chủ trương mà Nhà nước can thiệp vào nhằm gây ảnh hưởng tới hoạt động sảnxuất và kinh doanh theo chiều hướng tích cực và có lợi nhất. Những chỉ tiêu này cụ thể hơn bao gồm các chính sách về thuế quan như hệ thống thu ế quan, hàng rào phi thuế quan, các chính sách về xuất nhập khẩu, chính sách về tỷ giá hối đoái, mức độ can thiệp của Nhà nước, nănglực và quy mô của Chính phủ, những chính sách tài khoá, các chỉ tiêu liên quan đến tài chính như khả năng thực hiện các hoạt động trung gian tài chính, rủi ro tài chính, [...]... phn I (Bc tranh chung v th trng thu sn M) Cỏc quc gia dn u v xut khu thu sn sang th trng M l Thỏi Lan, n , Ecuao, Trung Quc v.v Khi xut khu thu sn sang th trng M, Vit Nam gp phi s cnh tranh rt gay gt vi hng thu sn ca cỏc nc ny chng nhng v cht lng, giỏ c m cũn v phng thc thanh toỏn Chng hn, hng thu sn Vit Nam thng xut khu theo iu kin FOB, thi hn thanh toỏn tr tin ngay, trong khi i th cnh tranh ca ta... l tỏc ng n nng lc cnh tranh quc gia, nng lc cnh tranh ngnh hng hay nng lc cnh tranh sn phm cng ch cú ý ngha tng i bi vỡ tng ho cỏc yu t ú s tỏc ng n nng lc cnh tranh núi chung vi cỏc mc khỏc nhau v trờn cỏc phng din khỏc nhau Phn tip theo ca chng, tụi xin trỡnh by v bi cnh v xu th cnh tranh ca hng thu sn xut khu trờn th gii cú th cú mt cỏi nhỡn sc nột hn v khỏi nim nng lc cnh tranh núi chung v cỏi... u trc khi bn n vn giỏ Nõng cao cht lng sn phm luụn l phng chõm ca cỏc nh sn xut bit nhỡn xa trụng rng c) Quy mụ th trng Quy mụ th trng cng l mt yu t quan trng ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca mt sn phm Mt sn phm cú quy mụ th trng ln t cú nng lc cnh tranhcao Cng m rng th phn, sn phm cng cú ch ng vng vng hn, cng th hin c v trớ ca sn phm trờn th trng Nh vy, cú rt nhiu cỏc yu t quyt nh n nng lc cnh tranh, ... giỏ CFR thi hn tr tin 30 60 ngy k t khi cp vn n Bờn cnh ú hng thu sn Vit Nam xut khu sang M cũn vp phi s cnh tranh ca chớnh hng thu sn trong nc M vỡ sn lng thu sn ngi M t cung cp rt ln gn mt na nhu cu tiờu th thu sn trong nc 1.2.2.2 Th trng Nht Bn Khoỏ lun tt nghip Phan Th Võn- Lp Nht 2- K38F Bng 1.2: Khi lng v giỏ tr hng thu sn nhp khu Nht Bn thi kỡ 1991- 2001 Nm Khi nhp lng % tng, gim so Giỏ tr khu... xut khu thu sn chớnh ca Vit Nam Hin nay, cỏc th trng xut khu thu sn chớnh ca Vit Nam l M, Nht Bn, EU, Trung Quc+Hng Kụng, ASEAN Trong ú, ng u l M, th 2 l Nht Bn v th 3 l Trung Quc v giỏ tr thu sn nhp khu t Vit Nam (xem hỡnh 1.6) M l th trng xut khu thu sn ln nht ca Vit Nam hin nay Kim ngch thu sn xut khu sang M gia tng khụng ngng, nu nh nm 1998, t trng hng thu sn xut khu sang M ch chim 9,8% trong tng... thu sn Vit Nam rt d b ộp giỏ vỡ phi cnh tranh vi hng giỏ r Trung Quc tng th phn ca thu sn Vit Nam ti Trung Quc, cỏc doanh nghip ca chỳng ta cn a dng hoỏ cỏc mt hng nh sn phm khụ, sn phm mui v m rng th trng sang cỏc tnh phớa tõy ca Trung Quc nh Võn Nam, Quý Chõu Th trng EU nhiu nm trc õy gi v trớ s hai trong cỏc nc nhp khu thu sn ca Vit Nam Nm 1998, xut khu sang EU t 23 nghỡn tn, tr giỏ 93,4 triu... t Vit Nam, lm tng uy tớn ca hng Vit Nam ti th trng ny Cỏc mt hng xut khu chớnh vo EU l cỏ ụng lnh, tụm ụng lnh, mc v bch tuc ụng lnh Ngoi ra cũn cú mc khụ, cỏ ng v mt s mt hng khỏc Nh vy, tuy khụng tng v t trng nhng th trng EU l th trng truyn thng ca Vit Nam vi nhu cu n nh nờn chỳng ta cn quan tõm gi vng v th th trng ny 1.3.2 S cn thit nõng cao nng lc cnh tranh mt hng thu sn xut khu ca Vit Nam Trc... chung õy l nhng th mnh ca thu sn Vit Nam th trng M Tuy nhiờn, Vit Nam cha phi l bn hng truyn thng ca M, th phn ca thu sn Vit Nam ti th trng ny ch chim 4,9% (thụng tin chuyờn thu sn s 3/2002) Hip inh thng mi Vit M kớ kt ngy 13/7/2000 vi cỏc u ói ti hu quc ó m ra cho cỏc doanh nghip thu sn Vit Nam mt th trng ht sc hp dn v y tim nng, m ra nhiu c hi ln cho thu sn Vit Nam trong tng lai Nht Bn vn l bn hng... khụng cao, ớt hng cao cp, ch yu l cỏ bin khai thỏc (cỏ tuyt, cỏ hi, cỏ trớch), hng cao cp ch cú tụm hựm, cỏ bin, surimi cỏ tuyt Th trng tiờu th thu sn ca M cng hp (ch yu l Nht Bn, Canaa) Xu hng ca M l xut khu tip tc Khoỏ lun tt nghip Phan Th Võn- Lp Nht 2- K38F duy trỡ hoc gim nh, nhp khu tng lờn dn n thõm ht thng mi quc t v thu sn ca M ngy mt tng (hin nay l 7 t USD) 1.3 S CN THIT NNG CAO NNG LC CNH TRANH. .. sỳ nuụi, Trung Quc da hn vo cỏc sn phm cỏ gm cỏ ụng, cỏ ti, cỏ sng v cỏ hp C cu cỏc nhúm hng xut khu chớnh nh sau: Hình 1.5 Cơ cấu hng thuỷsảnxuấtkhẩu Trung Quốc 2000 9.2 2.4 Cá đông, tơi v sống 39.1 24 Cá hộp Giáp xác, nhuyễn thể Giáp xác hộp, nhuyễn thể hộp Các sản phẩm khác 25.3 Ngun: Tp chớ khoa hc v cụng ngh thu sn s 3/2002 Cỏc mt hng xut khu chớnh l cỏ bin ti v cỏ ụng nguyờn liu, cỏ philờ ụng . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ? Khoá luận tốt nghiệp. phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam. “Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sả n Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ?”, đây một câu