Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
35,14 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀCƠBẢNVỀMARKETING TRONG HOẠTĐỘNGCẠNHTRANHNGÂNHÀNGVÀNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCNGÂNHÀNG 1.1. Tổng quan vềMarketingNgânhàng 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của MarketingNgânhàngTrong nền kinh tế thị trường, cạnhtranh luôn là vấnđề tất yếu, tronghoạtđộng NH cũng vậy, Marketingđóng vai trò đặc biệt quan trọng đến sự thành công của mỗi NH. Marketing thâm nhập vào hoạtđộng NH không phải dưới một quan niệm toàn diện mà đó là quá trình tiếp cận từng bước dưới hình thức khác nhau từ phiếm diện đến toàn diện, từ đơn giản đến phức tạp. Do vậy nhằm triển khai áp dụng những quyết định vềMarketing một cách có hiệu quả, góp phần thực hiện kế hoạch toàn ngành, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì điều kiện đầu tiên chúng ta cần quan tâm đến là quan điểm đúng đắn vềMarketing NH để phân biệt với các hoạtđộngMarketing khác. Đưa ra một khái niệm chuẩn xác vềMarketingngânhàng là điều không dễ dàng bởi hiện nay có khá nhiều quan niệm về marketting ngân hàng. - Quan niệm thứ nhất: Marketingngânhàng là hướng quản trị tổng hợp dựa trên cơ sở nhận thức về môi trường kinh doanh. - Quan niệm thứ hai: Marketingngânhàng là toàn bộ những nỗ lực của ngânhàng nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàngvà thực hiện mục tiêu lợi nhuận. - Quan niệm thứ ba: Marketingngânhàng là trạng thái tinh thần của khách hàng mà ngânhàng phải thoả mãn hay là việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng trên cơ sơ đó ngânhàng đạt được lợi nhuận tối ưu. Đã xuất hiện những quan niệm khác nhau, song đều đã có sự thống nhất về nhữngvấnđềcơbản của marketingngân hàng: - Việc sử dụng Marketing vào lĩnhvựcngânhàng phải dựa trên những nguyên tắc, nội dung và phương châm của marketing hiện đại. - Quá trình Marketingngânhàng thực hiện sự thống nhất cao độ giữa nhận thức và hành động của các ngânhàngvề thị trường, nhu cầu khách hàngvànănglực của ngân hàng. - Nhiệm vụ then chốt của Marketingngânhàng là xác định nhu cầu, mong muốn của khách hàng không chỉ ở hiện tại mà còn trong tương lai và cách thức đáp ứng nó một các hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Marketingngânhàng không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và duy nhất mà cho rằng lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng và là thước đo trình độ marketing của mỗi ngân hàng. Như vậy NH là loại hình doanh nghiệp hoạtđộng trên thị trường Tài Chính, tiền tệ, nên Marketing NH là Marketing chuyên sâu, nó vận dụng các lý thuyết Marketing vào tronghoạtđộng kinh doanh NH hay nói cách khác Marketing NH dựa trên những nguyên tắc, nguyên lý Marketing căn bảnvà được phát triển để phù hợp với đặc điểm của kinh doanh NH. Những đặc điểm cơbản của MarketingNgânhàng Thứ nhất, Marketingngânhàng là loại hình Marketing dịch vụ tài chính. Nhìn chung các loại hình dịch vụ đều có đặc điểm chung là: quá trình cung ứng và quá trình tiêu dùng diễn ra đồng thời; không có tính lưu trữ; chất lượng dịch vụ phụ nhiều vào thái độ phục vụ và tâm lý tình cảm của khách hàng. Việc nắm chắc các đặc điểm này sẽ giúp chúng ta hiểu được các đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngânhàng Tính vô hình của sản phẩm dịch vụ ngânhàng thể hiện ở việc khách hàng không nhìn thấy, không thể nắm giữ được, và khách hàng khó có thể đánh giá được chất lượng sản phẩm dịch vụ. Do các sản phẩm dịch vụ ngânhàngcó tính vô hình, nên khách hàng trước khi sử dụng vàtrong khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngânhàng thường tìm kiếm cho mình những cái hữu hình từ những cái mà khách hàngcó thể đánh giá được ở các sản phẩm dịch vụ này đó là: địa điểm giao dịch, mức độ trang bị kĩ thuật công nghệ, trình độ cán bộ quản lí và nhân viên, thương hiệu và uy tín của ngân hàng. Do nắm bắt được đặc điểm này của sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nên các ngânhàng đã sử dụng các kĩ thuật Marketingđể làm tăng hữu hình của sản phẩm, những đặc điểm mà khách hàng nhìn vào đó có thể đánh giá được. Chẳng hạn, như việc ngânhàng đưa ra các hình ảnh, biểu tượng khi quảng cáo, các thông điệp hướng đến khách hàng, trong các thông điệp quảng cáo còn chú ý đến những lợi ích mà sản phẩm dịch vụ sản phẩm của ngânhàng đem lại. Mặt khác, nhiệm vụ của Marketingngânhàng là phải cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết cho khách hàng như hiệu quả hoạtđộng của ngân hàng, trình độ kĩ thuật công nghệ ngân hàng, trình độ chuyên môn của đôi ngũ nhân viên ngân hàng. Các ngânhàng hiện nay ngày càng chú trọng đến bản sắc văn hoá riêng của ngânhàng mình thông qua việc cung cấp đồng phục của riêng ngânhàng mình cho đôi ngũ nhân viên tiếp xúc với hàng, tạo bầu không khi làm việc hăng say, và đạt hiệu quả cao. Cũng giống như đặc điểm của các loại hình dịch vụ, các sản phẩm dịch vụ ngânhàng đều có tính không tách rời, điều này được thể hiện ở quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ của ngânhàng luôn luôn diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ. Chính điều này làm cho sản phẩm dịch vụ ngânhàng không có khả năng lưu trữ. Đểnângcao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đòi hỏi ngânhàng phải có hệ thống, phương pháp phụ vụ nhanh với nhiều quầy, địa điểm giao dịch. Mỗi quầy phải giải quyết đầy đủ, kịp thời nhu cầu của khách hàng; điều này, đòi hỏi mỗi nhân viên giao dịch phải am hiểu tất cả các sản phẩm dịch vụ ngânhàngvà đảm bảo rằng khách hàng sẽ được phục vụ tốt chỉ ở một quầy giao dịch. Thứ hai, Marketingngânhàng là loại hình Marketing hướng nội: Khách hàng khi đến ngânhàngđể giao dịch, điều đầu tiền mà khách hàngcó thể bắt gặp là cơ sở vật chất của ngân hàng, nhân viên ngân hàng. Nhân viên ngânhàng là yếu tố quan trọngtrong quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời nhân viên ngânhàng còn giữ vai trò quyết định trong việc tạo ra những mối quan hệ, và duy trì chúng một cách có hiệu quả. Chính vì vậy, mà đội ngũ nhân viên ngânhàng đã tạo ra tính cách cho sản phẩm dịch vụ của chính ngânhàng mình, điều này góp phần thu hút khách hàngvànângcao vị thế cạnhtranh của ngân hàng. Những biện pháp nhằm nângcao hiệu quả hoạtđộng của toàn thể ngân viên ngânhàng theo định hướng phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn được gọi là Marketing hướng nội. Marketing hướng nội chỉ rõ các nhà kinh doanh ngânhàng phải tập trung vào việc đào tạo để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực hiện có của ngânhàng thông qua chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Thực hiện Marketing đối nội, hiện nay các ngânhàng đều tập trung vào việc đào tạo nângcao trình độ toàn diện cho nhân viên ngân hàng, đặc biệt là phổ cập kiến thức Marketing cho toàn thể cán bộ nhân viên và coi đây là kiến thức kinh doanh tối thiểu bắt buộc, thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ theo hướng đa năng. Đồng thời, các ngânhàng còn đưa ra nhữngcơ chế chính sách về tiền lương,tiền thưởng, chế độ đãi ngộ để khuyến khích nhân viên tích cực làm việc, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, sắp xếp bố trí hợp lí đội ngũ nhân viên, đặc biệt là nhân viên trực tiếp phục vụ khách hàng, tăng cường giáo dục truyền thống, xây dựng phong cách văn hoá riêng của ngânhàng mình – văn hoá kinh doanh ngân hàng. Thứ ba, Marketingngânhàng thuộc loại hình Marketing quan hệ: Hoạtđộng kinh doanh ngânhàng được coi là hoạtđộng kinh doanh trên các mối quan hệ. Do đó người ta còn gọi Marketingngânhàng là Marketing quan hệ. Để thực hiện Marketing quan hệ, bộ phận Marketing phải xây dựng được những mối quan hệ bền lâu, tin tưởng lẫn nhau và cùng có lợi cho cả khách hàngvàngânhàng bằng việc luôn giữ đúng cam kết; cung cấp cho khách hàngnhững sản phẩm dịch vụ chất lượng cao; thông tin giữa ngânhàngvà khách hàng phải được thông suốt vì nếu như ngânhàng giấu thông tin và khách hàng cũng muốn cho ngânhàng biết thông tin ca nhân cũng như các thông tin về doanh nghiệp của mình thì như vậy quan hệ giữa ngânhàngvà khách hàng sẽ không bền lâu. Nhiệm vụ quan trọng của bộ phận marketingngânhàng là phải hoàn thiện các mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt là duy trì khách hàng hiện tại và phải có khả năng thu hút khách hàng tương lai. Nếu như bộ phận Marketingngânhàng không hoàn thiện các mối quan hệ với khách hàng thì ngânhàng rất rẽ bị mất khách hàng, thị phần của ngânhàng bị giảm sút nghiêm trọng. Để quản lý tốt và phát triển các mối quan hệ, bộ phận Marketingngânhàng phải tiến hành phân loại các mối quan hệ quan trọng cần giao cho cán bộ cónănglực phụ trách, theo dõi diễn biến vàcó biện pháp để duy trì và phát triển cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời, ngânhàng phải có kế hoạch để phát triển các mối quan hệ mới, dài hạn cùng với những mục tiêu chiến lược. Kết quả lớn nhất của Marketing quan hệ là đảm bảo cho hoạtđộng của ngânhàng được xây dựng trên cơ sở của các mối quan hệ kinh doanh tốt. 1.1.2. Những nội dung cơbản của hoạtđộngMarketingNgânhàng 1.1.2.1. Nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu 1.1.2.1.1. Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường của ngânhàng hay còn gọi là môi trường hoạtđộng của ngânhàng là nội dung có tính chất quyết định. Hoạtđộng này nhằm xác định nhu cầu của thị trường và thay đổi phương hướng hoạtđộng của ngânhàng cho phù hợp với sự biến đổi của thị trường. Môi trường của ngânhàng bao gồm : Môi trường vi mô, bao gồm những yếu tố ở phạm vi gần và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cung ứng sản phẩm dịch vụ, đến hoạtđộngvà hiệu quả của mỗi ngân hàng. Các yếu tố nội lực của ngânhàng như vốn đầu tư vàcó khả năng phát triển của nó, trình độ công nghệ, trình độ cán bộ quản lý, đội ngũ nhân viên, hệ thống mạng lưới phân phối. Khách hàng của ngân hàng, thành phần này có vị trí hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Bộ phận marketing phải xác định được những nhu cầu mong đợi của khách hàng từ phía ngânhàngvà cách thức lựa chon sản phẩm dịch vụ của họ. Đối thủ cạnh tranh, bộ phận marketing phải hiểu đầy đủ về đối thủ cạnhtranh của mình để xây dựng chiến lược cạnhtranhnăngđộng hiệu quả phù hợp với từng ngân hàng. Môi trường vĩ mô, bao gồm các tác nhân rộng lớn nằm ngoài quản lí của ngânhàngnhưng lại ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến toàn bộ hoạtđộng của marketing. Các yếu tố môi trường vĩ mô bao gồm : môi trường địa lí, môi trường dân số, môi trường kinh tế, môi trường văn hoá- xã hội, môi trường chính trị luật pháp, môi trường kỹ thuật công nghệ. Những thay đổi của môi trường này tạo ra “cơ hội” hoặc “ hiểm hoạ” đối với hoạtđộngngân hàng. Chính vì vậy, bộ phận marketingngânhàng cần phải tổ chức thu thập đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin về môi trường và phân tích dự báo được sự biến động chung, giúp cho ngânhàngcócơ sở điều chỉnh hoạtđộngngânhàng cho phù hợp vơi thay đổi của môi trường- yếu tố đảm bảo thành công của ngân hàng. 1.1.2.1.2. Xác định thị trường mục tiêu Phân đoạn thị trường: là quá trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt về như cầu, tính cách hay hành vi. Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàngcó nhu cầu hoặc mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng, đồng thời NH có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnhtranhvà đạt được các mục tiêu Marketing đã định. Lý do để tiến hành phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu xuất phát từ chân lý đơn giản: thị trường luôn luôn gồm một số lượng lớn khách hàng với những nhu cầu, đặc tính mua sắm và khả năng tài chính rất khác nhau. Sẽ không thể có một NH nào có thể thỏa mãn tất cả các khách hàng tiềm năng. Mặt khác, không chỉ có một mình NH trên thị trường mà họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnhtranh cùng những chiến lược khác nhau. Mỗi NH thường chỉ có một thế mạnh nào đó trong việc thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu thực chất là biết tập trung nỗ lực của NH đúng thị trường, xây dựng cho mình một phong cách riêng, một hình ảnh riêng, mạnh mẽ, rõ nét, uy tín. Phân đoạn thị trường được phân chia trên cơ sở các tiêu thức khác nhau như: theo khu vực địa lý, theo đối tượng khách hàng ( cá nhân, doanh nghiệp); loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, thu nhâp, sản phẩm .tùy vào từng NH, từng giai đoạn cụ thể. Chính bằng phân đoạn thị trường sẽ giúp các NH nhận biết được các đặc tính của cầu, quy mô nhu cầu. Sau khi đánh giá kỹ lưỡng các đoạn thị trường thì NH sẽ tiến hành lựa chọn thị trường mục tiêu. Có bốn phương án cơ bản: Chuyên môn hóa theo sản phẩm, chuyên môn hóa theo khách hàng, chuyên môn hóa có lựa chọn, phục vụ toàn bộ thị trường. Tóm lại, lựa chọn thị trường nào là phụ thuộc tiềm lực của NH, tính cạnhtranh trên đoạn thị trường đó, tính sản phẩm. 1.1.2.2. Mô hình 7P của chiến lược MarketingNhững đặc điểm tronglĩnhvực kinh doanh NH đã đặt ra cho bộ phận Marketing phải giải quyết hàng loạt các vấnđề như: Tăng tính hữu hình sản phẩm dịch vụ để khách hàngdễ dàng trong tiếp cận và quyết định lựa chọn NH, sản phẩm cung ứng phải đa dạng cả về số lượng và chất lượng, giảm thiểu sự tham gia của khách hàng bằng cách hoàn thiện các quy trình cung ứng sản phẩm, tăng cường mối quan hệ giữa khách hàngvà NH, nângcao chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên NH .Để giải quyết tốt nhữngvấnđề trên, hoạtđộngMarketing của các NH phải sử dụng toàn diện, tổng hợp các yếu tố của mô hình Marketing 7P trong xây dựng và triển khai chiến lược Marketing hỗn hợp. 1.1.2.2.1. Chiến lược sản phẩm (product) Chiến lược sản phẩm được coi là chiến lược trọng tâm trong chiến lược Marketing hỗn hợp của ngân hàng. Có thể hiểu sản phẩm dịch vụ của ngânhàng là tập hợp những đặc tính, tính năng công dụng do ngânhàng tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn nhất định của khách hàng trên thị trượng tài chính. Nội dung của chiến lược sản phẩm đó là : Xác định danh mục sản phẩm và thuộc tính của từng sản phẩm dịch vụ. Bước đầu các nhà Marketing cần xác định các danh mục sản phẩm, dịch vụ cần cung ứng ra thị trường. Bảng 1. Các nhóm sản phẩm dịch vụ. Dịch vụ chuyển tiền. Cho vay cầm cố Cho vay cá nhân Tiết kiệm Bảo hiểm Ngoại tệ Đầu tư. Tài khoản vãng lai. Lãi suất cố định. Thấu chi. Tài khoản tiết kiệm. Bảo hiểm nhà. Mua bán hộ ngoại tệ. Dịch vụ đầu tư. Tài khoản hướng lãi. Lãi suất biến đổi. Vay mua ôtô. Tài khoản có lãi cao. Bảo hiểm nhân thọ Hoán đổi tỷ giá. Giao dịch chứng khoán. Vay cải tạo nhà. Tài khoản tiết kiệm tích luỹ. Bước hai, xác định thuộc tính, đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Việc phát triển các thuộc tính: kiểu, loại, tên nhãn, biểu tượng…có ý nghĩa quan trọng vì nó sẽ làm cho sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của mọi khách hàngđông thời tạo nên sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ của ngânhàng so với ngânhàng khác. Thực tế cho thấy việc thiết lập, duy trì và phát triển sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ của ngânhàng là vô cùng khó khăn. Ví dụ dịch vụ thanh toán, phần cối lõi là thanh toán hộ khách hàng được phát triển thêm phần hữu hình và phần bổ xung bằng cách thêm vào các đặc điểm của thanh toán bằng thẻ điện tử, chi vượt số dư, thông báo số dư tài khoản… Việc hoàn thiện sản phẩm dịch vụ có tác dụng lớn trong cả duy trì khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới. Tuy nhiên, việc hoàn thiện sản phẩm dịch vụ của ngânhàng không phải là tạo thêm các sản phẩm dịch vụ mới mà chỉ là việc tạo ra những phiên bản mới trên những sản phẩm hiên tại, với những tính năng tác dụng ưu việt hơn sản phẩm cũ. 1.1.2.2.2. Chiến lược giá ( price) Giá của sản phẩm dịch vụ ngânhàng là số tiền mà khách hàng hay ngânhàng phải trả để được quyền sử dụng một khoản tiền trong thời gian nhất định hoặc sử dụng các sản phẩm dịch vụ do ngânhàng cung cấp. Xây dựng chiến lược giá của ngân hàng, định giá là công việc quan trọngtrong công việc xây dựng chiến lược Marketing hỗn hợp của ngân hàng. Nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđọng của Marketing mà còn ảnh hưởng đến hoạtđộng của ngân hàng. Việc định giá vô cùng phức tạp và nhạy cảm. từ đó nó đòi hỏi bộ phận Marketingngânhàng cần cung cấp đầy đủ thông tin cho ngânhàngtrong công việc xây dựng và điều hành chính sách giá năng động, linhhoạtvàcó sức cạnhtranh cao. 1.1.2.2.3. Chiến lược phân phối (place) Hệ thống kênh phân phối là một vấnđề được quan tâm trong chiến lược marketing của ngành ngân hàng. Tác động của công nghệ điện tử và việc xoá bỏ những rào cản gia nhập ngành đã tăng tính cạnhtranh trên thị trường ngân hàng. Điêu đó ảnh hưởng đáng kể tới việc phân phối sản phẩm dịch vụ. Các nhà hoạch định Marketingngânhàng khi xây dựng chiến lược phân phối đều đưa ra bốn mục tiêu sau: Mở rộng thị trường, tăng doanh số hoạtđộngvà lợi nhuận, nângcao khả năngcạnh tranh, hạ chi phí. Sau đó mới lựa chọn xem kênh phân phối nào thích hợp trên cơ sở phân tích các mục tiêu của ngân hàng, khả năng cung ứng sản phẩm dịch vụ, mức độ cạnhtranhvà đặc điểm của khách hàng. Đó chính là sự kêt hợp hài hoà giữa hệ thống kênh phân phối truyền thống và hệ thống phân phối ngânhàng hiện đại trong cung ứng sản phẩm dịch vụ ngày nay. 1.1.2.2.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp (promotion) Xúc tiến hỗn hợp là một công cụ quan trọng của marketing được các nhà ngânhàng sử dụng để tác động vào thị trường. Để đạt được nhưng mục tiêu đã xác định, bộ phận marketing của ngânhàng thường triển khai chiến lược xúc tiến hỗn hợp thông qua ccs hình thức như: quảng cáo, giao dịch cá nhân, tuyên truyền hoạtđộng của ngânhàngtrong xã hội, hoạtđộng khuyến mại, marketing trực tiếp và các hoạtđông tài trợ. Tất cả nhữnghoạtđộng trên đều nhằm mục đích truyền tin vềngân hàng, về sản phẩm dịch vụ, về giá cả và kênh phân phối của ngânhàng đối với khách hàng hiện tại và tương lai. Hoạtđộng xúc tiến hỗn hợp đã góp phần thực hiện các mục tiêu là tạo lập và phát triển hình ảnh của ngânhàng trên thị trường, tăng cường uy tín, danh tiếng của ngân hàng, thiết lập sự tin tưởng và trung thành của khách hàng- yếu tố qua trọng của cạnh tranh. 1.1.3.2.5. Chiến lược phương tiện hữu hình ( Physical evidence) Phương tiện hữu hình là thuật ngữ dùng để miêu tả những hình ảnh mà NH tự khắc họa về mình được thể hiện thông qua các đại diện về vật chất như: [...]... chấp nhận thẻ Toàn bộ những vấnđề nghiên cứu trong chương I bao gồm: Tổng quan vềMarketingNgânHàng , cạnhtranhtronglĩnhvựcNgân Hàng, sử dụng MarketingtrongnângcaonănglựccạnhtranhNgânHàngvà kinh nghiệm ứng dụng MarketingtrongNgânHàngVà đây chính là cơ sở, là phương pháp luận, là chìa khóa để phân tích thực trạng vấn đềtrong chương II vàđể xuất giải pháp, kiến nghị ở chương III... doanh khác Chính vì vậy, vấnđềnângcaonănglựccạnhtranh cũng trở nên vô cùng quan trọng đối với các NHTM hiện nay, đó là vấnđề mà các nhà quản trị NH đặt lên hàng đầu trong công tác quản trị của mình 1.2.3 Các chỉ tiêu thể hiện nănglựccạnhtranhtronglĩnhvựcNgânhàng 1.2.3.1 Chỉ tiêu định tính - Chỉ tiêu thể hiện nănglựccạnhtranhtronglĩnhvựcNgânhàng Một trongnhững mục tiêu quan trọng... ra những vấnđềcơbảnvề cạnh tranh của NHTM: + Để chiến thắng trongcạnh tranh, NHTM phải tạo ra được lợi thế về sản phẩm, giá, phân phối hơn đối thủ + Muốn tạo được lợi thế, các NHTM phải có ý chí và sử dụng hiệu quả cá nguồn lực: vốn, công nghệ và trang thiết bị nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, nângcaonăng suất lạo độngvà thu lợi nhuận cao - Khái niệm NănglựccạnhtranhNgân hàng. .. các chức năng này, làm cho hoạtđộngngânhàng gần gũi với khách hàng hơn Vì đây là các chức năng thoả mãn nhu cầu khách hàng, Marketing đã hỗ trợ và biến các nguồn lực của ngânhàng thực sự có hiệu quả Chẳng hạn thông qua hoạtđộngMarketingcó thể bố trí cơ cấu tổ chức tại ngânhàng hướng về khách hàng: có thể phân khách hàng ra làm hai loại, khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân; trong nhóm... sống ngânhàng Vì vậy tìm mọi cách để khách hàng vừa lòng và duy trì quan hệ lâu dài với ngânhàng trở thành mục tiêu cạnhtranhhàng đầu của các ngânhàng Như chúng ta đã biết mục tiêu cuối cùng của Marketingngânhàng là thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Chính vì vậy, toàn bộ các hoạtđộng hướng tới khách hàng đều thuộc loại hoạtđộngMarketingMarketing nghiên cứu nhu cầu và thái độ của khách hàng; ... tham gia vào quá trình xây dựng kế hoạch, thiết lập tiêu chuẩn, cơ chế chính sách đó chính là việc tạo ra một môi trường làm việc tốt để mọi người vừa thể hiện, vừa hưởng thụ, vừa phát triển được nănglực 1.2 CạnhtranhtronglĩnhvựcNgânhàng 1.2.1 Hiểu vềcạnhtranhtronglĩnhvựcNgânhàng - Khái niệm CạnhtranhtronglĩnhvựcNgânhàng NH là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục tài... của các ngânhàng trên thị trường các ngânhàngcó mức độ gắn kết với thị trường càng cao, khả năng thành công của ngânhàng đó càng lớn Chính vì vậy, mục tiêu gắn kết hài hoà hoạtđộng giữa ngânhàng với thị trường đã trở thành mục tiêu cạnhtranh của ngânhàng thương mại 1.3.2.2 Marketing công cụ hữu hiệu thu hút khách hàng Kinh doanh trongcơ chế thị trường mọi ngânhàng đều hiểu rằng khách hàng chính... thủ cạnhtranh Thậm chí trong nhiều trường hợp họ hoạch định chiến lược riêng nhằm chủ động tấn công đối thủ cạnhtranh một cách dễ dàng hơn 1.4 Kinh nghiệm ứng dụng MarketingtrongnângcaocạnhtranhNgânhàng 1.4.1 Kinh nghiệm của các Ngânhàng trên thế giới Với bề dày kinh nghiệm của các ngânhàng trên thế giới có rất nhiều hoạtđộngmarketing vô cùng đa dạng và phong phú Phần lớn các ngânhàng trên... gắt và nghiệt ngã Đặc điểm cạnhtranhtronglĩnhvực NH được quyết định và chi phối bởi đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của NH Do vậy ,cạnh tranh NH cónhững đặc điểm sau: - Cạnhtranhtronglĩnhvực NH diễn ra mạnh mẽ ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển Tính chất gay gắt của cạnhtranh NH được thể hiện ở sự trừu tượng của chất lượng hoạtđộng hơn là bề nổi của hình thức bên ngoài như các lĩnh. .. cụ marketingcơ cấu tổ chức lại NH: cơ cấu tổ chức vận hành, nhân sự, công nghệ,… đã tỏ ra đáp hơn với thị trường, vì vậy trở nên cạnhtranh hơn 1.3.2 Marketing, công cụ thể hiện nănglựccạnhtranh của Ngânhàng 1.3.2.1 Marketing, công cụ kết nối hoạtđộng của Ngânhàng với thị trường Định hướng thị trường đã trở thành điều kiện tiến quyết tronghoạtđộng kinh donah của các doanh nghiệp trongcơ chế . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH NGÂN HÀNG VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1. Tổng quan về Marketing. lực. 1.2. Cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng 1.2.1. Hiểu về cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng - Khái niệm Cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng NH là loại