Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
27,12 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHOẠTĐỘNGTƯVẤNCỔPHẦNHOÁCỦACÔNGTYCHỨNGKHOÁN 1.1. HOẠTĐỘNGTƯVÂNCỔPHẦNHOÁCỦACÔNGTYCHỨNGKHOÁN 1.1.1. Khái niệm hoạtđộng tư vấncổphầnhoáCổphầnhoá về cơbản là việc chuyển côngty (với các loại hình sở hữu khác nhau) thành côngtycổphần (do các cổđông sở hữu), chẳng hạn như chuyển từ DNNN sang côngtycổ phần, chuyển từ DN có vốn đầu tư nước ngoài sang côngtycổ phần, chuyển côngty TNHH sang côngtycổ phần… Tuy nhiên việc cổphầnhoá DNNN là công việc khó khăn nhất đòi hỏi nhiều thời gian công sức nhất. Chính vì vậy ở đây ta chỉ nghiên cứu về CPH DNNN. 1.1.1.1 Cổphầnhoá doanh nghiệp Nhà nước Cổphầnhoá Doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyển DNNN thành côngtycổ phần. Côngtycổphần là một loại hình doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp. Với lịch sử phát triển khoảng 200 năm, côngtycổphần đã khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế hiện đại. Vềcơbảncôngtycổphầncónhững đặc điểm sau: - Côngtycổphần là tổ chức cótư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy phép kinh doanh. - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người sở hữu cổphần được gọi là cổđôngcủacông ty. Các cổđông chỉ chịu trách nhiệm tương ứng với số cổphần mà mình đã mua. Cổđôngcó quyền chuyển nhượng cổphầncủa mình cho người khác trừ cổđông sở hữu cổphần ưu đãi biểu quyết. - Côngtycổphầncó quyền phát hành các chứngkhoán ra côngchúng theo quy định của pháp luật vềchứngkhoán và thị trường chứng khoán. - Vốn là một điều không thể thiếu cho hoạtđộngcủa một DN. So với các loại hình DN khác như DN tư nhân, DN Nhà nước… thì côngtycổphầncó ưu thế trong việc huy động vốn nhờ khả năng tích tụ và tập trung cao, phạm vi huy động rộng không giới hạn về địa lý, dân tộc… có thể chuyển kỳ hạn của vốn từ vốn đầu tư ngắn hạn sang trung và dài hạn. Côngtycổphần là côngty duy nhất được phát hành cổ phiếu nên có khả năng đa dạng hoá được nguồn vốn. - Do nguồn vốn được chia thành nhiều phần nhỏ do nhiều cổđông nắm giữ nên có khả năng phân tán rủi ro cao, đa dạng hoá đầu tư do quy mô của DN lớn, tính thanh khoản cao. - Do việc tách biệt giữa quyền quản lý và quyền sở hữu nên côngtycổphầncócơ chế quản lý năng động. Côngtycổphần được tổ chức như sau: Đại hội đồngcổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất củacôngty thể hiện trong quyền được quy định điều lệ và thay đổi chiến lược phát triển, bầu hội đồng quản trị, Ban kiểm soát. Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồngcổđông được quy định tại Điều 70 chương IV Luật doanh nghiệp 2003. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh côngtyđể quyết định mọi vấnđề liên quan đến mục đích, quyền lợi củacông ty, trừ nhữngvấnđề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồngcổ đông. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị được quy định tại Điều 80, chương IV Luật Doanh nghiệp 2003. Ban kiểm soát: Côngtycổphầncótừ mười một cổđông trở lên phải cóBan kiểm soát. Ban kiểm soát từ ba đến năm thành viên, trong đó ít nhất một thành viên phải có trình độ chuyên môn kế toán. Quyền và nghĩa vụ củaBan kiểm soát được quy định tại Điều 88 chương IV Luật Doanh nghiệp 2003. Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) công ty: là người điều hành hoạtđộng hàng ngày củacôngty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Quyền và nghĩa vụ của Giám đốc (Tổng giám đốc) được quy định tại Điều 85 chương IV Luật Doanh nghiệp 2003. Do những đặc điểm trên đã chứng tỏ rằng mặc dù mô hình côngtycổphần mới ra đời được khoảng 200 năm trong lịch sử thế giới nhưngcó tốc độ phát triển khá nhanh. Côngtycổphần và thị trường chứngkhoáncó mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là hai tổ chức tài chính đặc trưng của nền kinh tế thị trường. ở Việt Nam, đa số các doanh nghiệp ra đời trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hiệu quả kinh doanh còn thấp. Khi nền kinh tế nước ta chuyển từcơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì những DN này bộc lộ không ít những hạn chế. Chính vì vậy, từnhững năm 1992 đến nay, Nhà nước ta có xu hướng CPH các DNNN. Nghị định 187/2004/NĐ – CP ngày 16/11/2004 do chính phủ ban hành đã nêu rõ mục tiêu về chuyển DNNN thành côngtycổ phần: Thứ nhất, chuyển đổi nhữngcôngty Nhà nước mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn của cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nước và ngoài nước để tăng năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thứ hai, đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động trong doanh nghiệp. Thứ ba, thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng cổphầnhoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán. Các hình thức cổphần hoá: theo điều 3 nghị định 187/NĐ – CP quy định có các hình thức cổphầnhoá sau: - Giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn áp dụng đối với những doanh nghiệp cổphầnhoácó nhu cầu tăng thêm vốn điều lệ. Mức vốn huy động thêm tuỳ thuộc vào quy mô và nhu cầu vốn củacôngtycổ phần. Cơ cấu vốn điều lệ củacôngtycổphần được phản ánh trong phương án cổphần hoá. - Bán một phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn Nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn. - Bán toàn bộ vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn Nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn. 1.1.1.2 Tưvấncổphầnhoá doanh nghiệp Nhà nước củacôngtychứngkhoán Việc hướng dẫn có thể thực hiện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp. Theo cách trực tiếp thì côngtychứngkhoán sẽ gặp trực tiếp doanh nghiệp Nhà nước để hướng dẫn, còn theo cách gián tiếp tức là hướng dẫn thông qua sách báo vănbản pháp luật. Thường thì côngtychứngkhoán chỉ tiến hành tưvấncổphầnhoá theo cách trực tiếp. Việc tưvấncổphầnhoá bao gồm các công việc: xác định giá trị doanh nghiệp (đây là công việc khó khăn nhất), lập phương án sắp xếp lại lao động và danh sách lao động được mua cổphần ưu đãi, xây dựng dự thảo điều lệ tổ chức và hoạtđộngcủacôngtycổ phần. 1.1.2 Tổ chức và quy trình tưvấncổphầnhoá Như đã nói ở trên tưvấn CPH là hoạtđộng hướng dẫn DNNN thực hiện việc chuyển đổi từ DNNN sang côngtycổ phần. Tưvấn CPH là cả một quá trình, nó bao gồm các bước sau: Bước 1: Xây dựng phương án cổphầnhoá - Thành lập ban chỉ đạo cổphầnhoá và tổ chức giúp việc ban chỉ đạo - Chuẩn bị hồ sơ tài liệu - Xử lý các vấnđề tài chính và tổ chức xác định giá trị DN - Hoàn tất phương án cổphầnhoá Bước 2: Tổ chức báncổphần - Báncổphần - Điều chỉnh phương án cổphầnhoá Bước 3: Hoàn tất quá trình chuyển doanh nghiệp sang côngtycổphần - Tổ chức Đại hội đồngcổđông và đăng ký kinh doanh - Tổ chức bàn giao giữa DN và côngtycổ phần. 1.1.3 Nội dung tưvấncổphầnhoá 1.1.3.1. Tưvấn xây dựng lộ trình cổphầnhoá Trong giai đoạn này, tổ chức tưvấn giúp DN xử lý các vấnđề tài chính trước cổphần hoá. Về việc xử lý các vấnđề tài chính trước CPH được quy định rõ trong Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2000 của Thủ tướng chính phủ và hướng dẫn cụ thể trong thông tư126/2004/TT-BTC của Bộ tài chính. Trong đó quy định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp CPH trong việc xử lý các vấnđề tồn tại về tài chính của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp CPH có trách nhiệm phối hợp các cơ quan có liên quan chủ động xử lý theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật những tồn tại vềvấnđề tài chính của DN CPH và trong quá trình CPH. Trường hợp có vướng mắc hoặc vượt quá thẩm quyền thì doanh nghiệp CPH phải báo cáo với cơ quan có thẩm quyền để xem xét giải quyết.(Điều 9, chương II Nghị định 187). Doanh nghiệp phải tiến hành đồng thời nhiều hoạt động: Xử lý các vấnđề tài chính, định giá tài sản của DN, lập hồ sơ xác định giá trị DN, lập phương án sắp xếp lại lao động sau khi chuyển đổi thành côngtycổ phần, xây dựng phương án kinh doanh sau CPH, xây dựng điều lệ côngtycổ phần, tổ chức đại hội công nhân viên chức. * Kiểm kê, xử lý các vấnđề tài chính của doanh nghiệp CTCK tưvấn kiểm kê, phân loại tài sản của doanh nghiệp để xác định đúng số lượng, chất lượng và giá trị tài sản thực tế của DN tại thời điểm kiểm kê. • Kiểm kê quỹ tiền mặt, đối chiếu số lượng, chất lượng và giá trị tài sản thực tế của DN tại thời điểm xác định giá trị DN, xác định giá trị tài sản, tiền mặt thừa so với sổ kế toán, phân tích rõ nguyên nhân thừa thiếu. • Phân loại quỹ tài sản đã kiểm kê theo các nhóm sau: - Tài sản DN có nhu cầu sử dụng. - Tài sản DN không có nhu cầu sử dụng. - Tài sản chờ thanh lý. - Tài sản hình thành từ quỹ khen thưởng, phúc lợi (nếu có). - Nợ thực tế phải trả. - Số dư quỹ khen thưởng, phúc lợi. Tổ chức đánh giá và xác định giá trị tài sản của DN có nhu cầu sử dụng theo quy định tại phần A mục III thông tư 126/2004/TT – BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính và Nghị định 187/2004/NĐ – CP do Chính phủ ban hành. * Tổ chức tưvấn DN CPH xử lý các vấnđề tài chính trước khi CPH bao gồm: Xử lý tài sản: Căn cứ vào quá trình kiểm kê, phân loại tài sản, DN sẽ được CTCK tưvấn xử lý tài sản theo quy định tại Điều 10 chương II của Nghị định 187/2004/NĐ – CP của Chính phủ. Xử lý các khoản nợ phải thu: Xử lý các khoản nợ phải thu theo quy định tại Điều 11 chương II của Nghị định 187/2004/NĐ – CP của Chính phủ. Xử lý các khoản nợ phải trả: Xử lý các khoản nợ phải trả theo quy định tại Điều 12 Nghị định 187/2004/NĐ – CP của Chính phủ. Xử lý các khoản dự phòng lỗ lãi: được quy định tại Điều 13 chương II Nghị định 187/2004/NĐ – CP của Chính phủ. Xử lý vốn đầu tư dài hạn vào các DN khác như vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, góp vốn thành lập côngty trách nhiệm hữu hạn và các hình thức đầu tư dài hạn khác được quy định tại Điều 14 chương II Nghị định 187/2004/NĐ – CP của Chính phủ. Quỹ khen thưởng, phúc lợi: được quy định tại Điều 15 chương II Nghị định 187/2004/NĐ – CP của Chính phủ. 1.1.3.2. Xác định giá trị doanh nghiệp * Thành phần tham gia định giá: Đại diện Ban chỉ đạo cổphần hoá, Tổ chức tưvấn và Đại diện DN cổphần hoá. * Phương pháp định giá: Nguyên tắc lựa chọn phương thức định giá xác định giá trị DN thực hiện theo quy định tại Điều 23 Nghị định 187/2004/NĐ – CP của Chính phủ. Theo quy định, có ba phương pháp định giá là phương pháp tài sản, phương pháp dòng tiền chiết khấu và phương pháp khác. Thông thường các DN sản xuất sẽ lựa chọn phương pháp định giá theo phương pháp tài sản còn các DN hoạtđộng trong ngành thương mại và dịch vụ thì định giá theo phương pháp dòng tiền chiết khấu. * Hồ sơ xác định giá trị DN: - Báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán thuế tại thời điểm định giá. - Báo cáo kết quả kiểm kê và xác định giá trị tài sản DN. - Biên bản xác định giá trị DN. - Bản sao hồ sơ chi tiết nhữngvấnđề vướng mắc đề nghị được xử lý khi xác định giá trị DN. - Các tài liệu cần thiết khác (tuỳ theo việc áp dụng các phương pháp khác nhau khi xác định giá trị doanh nghiệp) Sau khi có kết quả xác định giá trị DN, Ban chỉ đạo CPH có trách nhiệm thẩm tra kết quả định giá, báo cáo cơ quan quyết định giá trị DN và Bộ Tài chính. Sau đó, tiến hành công bố giá trị DN ra công chúng. 1.1.3.3. Xây dựng phương án cổphần hoá. Phương án CPH được lập bởi DN CPH và tổ chức tưvấn CPH và trình lên Ban chỉ đạo CPH. Phương án CPH chỉ ra những nội dung cụ thể của quá trình CPH. Nội dung của phương án CPH phải đảm bảo những chi tiết sau: • Hình thức cổphần hoá: Có ba hình thức CPH (như phần 1.2.1.1 đã nói) • Vốn điều lệ côngtycổphần • Cơ cấu vốn điều lệ. Trong đó nêu rõ: Cơ cấu cổđông sở hữu và số lượng cổphần mà mỗi cổđông sở hữu: Cổđông sở hữu, cổphầnbán ưu đãi cho người lao động, cổphầnbáncông khai, giá khởi điểm dự kiến cổphầnbán đấu giá công khai. • Tên gọi, trụ sở côngtycổ phần. •Ngành nghề kinh doanh. 1.1.3.4. Xây dựng phương án sắp xếp lao động Do cơ cấu lại DN nên phương an sắp xếp lao độngcủa DN CPH đóng vai trò quan trọng. Xây dựng phương án lao động phải đảm bảo hài hoà quyền lợi của DN với quyền lợi của người lao động. Chi phí tiền lương cho người lao động trong DN cũng là một khoản chi phí khá lớn cho DN, sau khi CPH côngtycổphần phải có sự điều chỉnh trong nhân sự nhằm cải tạo lại số lao động trong DN, cân đối chi phí DN và đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh đồng thời phải đảm bảo quyền lợi của người lao động, khiến họ cảm thấy chính sách lao độngcủa DN hợp lý và đảm bảo quyền lợi của họ. Nội dung phương án lao động chỉ rõ: - Phân loại lao độngcủa DN trước khi sắp xếp lại. - Phân loại lao độngcủa DN sau cổphần hoá, trong đó nêu rõ số lao động sử dụng sản xuất kinh doanh, số lao động nghỉ hưu, số lao động kết thúc hợp đồng và số lao động dôi dư; kế hoạch đào tạo lại lao động. 1.1.3.5. Tổ chức báncổphần lần đầu: Phương án báncổphần lần đầu phải được xây dựng cụ thể, trong đó phải đảm bảo nội dung gồm cơ quan báncổphần và thời gian báncổ phần. - Về tổ chức báncổphần Với DN có khối lượng cổphầnbán ra từ dưới 1 tỷđồng thì DN tự tổ chức báncổ phần. Với DN có khối lượng cổphầnbán ra trên 1 tỷđồng thì tổ chức bán tại côngtychứng khoán. Với DN có khối lượng cổphầnbán ra trên 10 tỷđồng thì tổ chức bán tại Trung tâm giao dịch TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. - Nội dung thực hiện báncổphần lần đầu: Cổphần phát hành lần đầu:… cổ phần. Mệnh giá mỗi cổphần là 10.000đ/cổ phần. Trong đó: Cổphần Nhà nước:… cổ phần, chiếm … % vốn điều lệ. Cổphần chào bán cho người lao động trong DN:… cổphần và chiếm… % vốn điều lệ. Cổphần ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược:… cổphần và chiếm… % vốn điều lệ. Cổphầnbán đấu giá công khai:… cổphần và chiếm… % vốn điều lệ. (“ .” là do tuỳ từng côngtycổphần quy định một con số hoặc % cụ thể) - Thời gian báncổ phần: Trong phương án phải nêu rõ thời gian hoàn thành báncổphần ra bên ngoài và thời gian hoàn thành báncổphần cho công nhân viên củacông ty. 1.1.3.6. Tổ chức Đại hội đồngcổđông Sau khi báncổphần lần đầu ra côngchúng thì phải tổ chức Đại hội đồngcổđông • Chuẩn bị cho Đại hội đồngcổđông - Chuẩn bị tài liệu cho đại hội cổđông - Lập kế hoạch chi tiết cho đại hội cổđông - Lập danh sách cổđôngcó quyền dự họp • Tiến hành Đại hội cổ đông: là đại hội thành lập DN. Trong đại hội thông qua nhữngvấnđề quan trọng sau: - Thông qua điều lệ củacôngtycổ phần, cơ cấu cổphần và cổđông sáng lập củacông ty. - Quyết định hướng phát triển củacôngty sau cổphần hoá: thông qua phương hướng sản xuất kinh doanh trong ba năm, các chỉ tiêu cụ thể về: doanh thu, lợi nhuận dự tính, sản lượng,… - Bầu hội đồng quản trị và Ban kiểm soát 1.1.3.7. Tưvấn hậu cổphần hoá: Đây là công việc quan trọng có tính chất quyết định tới hiệu quả của việc cổphần hoá. Thông thường khi chuyển đổi từ hình thức DNNN chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức côngtycổphần chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp, nhiều DN sau khi cổphầnhoá xong không tránh khỏi những bỡ ngỡ, CTCK với tính chuyên nghiệp và đội ngũ chuyên viên có trình độ và kinh nghiệm trên thị trường tài chính sẽ giúp doanh nghiệp cónhững kế hoạch để đảm bảo thành công sau cổphần hoá. CTCK tưvấn DN tái cấu trúc DN, thẩm định đánh giá chiến lược phát triển, phân tích tính cạnh tranh và khả năng tồn tại, duy trì phát triển công ty, nâng cao giá trị cổ phiếu, đảm bảo DN hoạtđộng hiệu quả trên thị trường vốn. 1.1.4. Phát triển hoạtđộngtưvấncổphầnhoácủaCôngtychứng khoán. 1.1.4.1. Khái niệm Phát triển hoạtđộngtưvấncổphầnhoácủacôngtychứngkhoán là việc phát triển ngày càng hoàn thiện hơn quy trình tưvấncổphầnhoácủa CTCK, giúp cho CTCK mở rộng quy mô củahoạtđộng này theo chiều hướng tốt. 1.1.4.2. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển củahoạtđộngtưvấncổphầnhoácủaCôngtychứngkhoán - Thứ nhất, số DN đã được tưvấncổphần hoá: Đây là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển củahoạtđộngtưvấncổphầnhoácủa một công ty. Nếu hoạtđộngtưvấn CPH hoạtđộng tốt tức là có sự phát triển thì số lượng các DN đã được tưvấn CPH phải nhiều. - Thứ hai, Doanh thu so với các côngty khác về CPH: Đây là là một chỉ tiêu cũng đánh giá sự phát triển củahoạtđộngtưvấn CPH. Nếu một CTCK hoạtđộng tốt trong lĩnh vực này ắt sẽ đem lại doanh thu lớn do thu về các khoán phí tư vấn. - Thứ ba, Sau khi cổphầnhoácó bao nhiêu DN được lên sàn: đây là chỉ tiêu tương đối quan trọng đánh giá liệu hoạtđộngtưvấncủa một CTCK có phát triển hay không. Nếu CTCK tưvấn tốt, thực hiện tốt nghiệp vụ tưvấncủa mình thì DN mà được CTCK tưvấn sẽ nhanh chóng được lên sàn. - Thứ tư, Khi lên sàn các cổ phiếu của DN cổphầnhoácó tốt không, có thu hút được các nhà đầu tư hay không: đây là chỉ tiêu đánh giá hoạtđộngtưvấn hậu cổphầnhoá 1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠTĐỘNGTƯVẤNCỔPHẦNHOÁCỦACÔNGTYCHỨNG KHOÁN. 1.2.1. Nhân tố chủ quan 1.2.1.1. Số lượng, chất lượng, chính sách cán bộ Giống như các hoạtđộngtưvấn nói chung, chất lượng dịch vụ tưvấncổphầnhoá nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ nhân viên. Công việc củatưvấn viên là hướng dẫn cho DN các thủ tục cần phải làm khi cổphầnhoáđể DN tránh được những khó khăn vướng mắc trong quá trình cổphầnhoáđồng thời rút ngắn được thời gian thực hiện. Vì thế, đội ngũ nhân viên phải phù hợp về số lượng, phải có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm tưvấn và trước hết phải nắm vững kiến thức về pháp luật, về nội dung quy trình cổphầnhoá cũng như các lĩnh vực có liên quan chẳng hạn như thẩm định tài chính doanh nghiệp, định giá tài sản… Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố được quan tâm hàng đầu vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ tư vấn. Hơn nữa, chính sách cán bộ cũng ảnh hưởng không kém đến hoạtđộngtưvấn CPH. Cụ thể nếu CTCK có một chính sách cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ giúp cho hoạtđộngtưvấn CPH diễn ra một cách thuận lợi và có hiệu quả hơn. Thường thì trong một phòng tưvấn mỗi nhân viên sẽ chuyên làm về một lĩnh vực nhất định, đó là lĩnh vực mà nhân viên đó có khả năng nhất. Chẳng hạn như tiến hành CPH một DNNN thì sẽ có người chuyên về định giá tài sản, có người chuyên về định giá công nợ. Bằng việc chuyên môn hoá như vậy thì hiệu quả củacông việc tăng lên rất nhiều. Vấnđề là [...]... với công sức của nhân viên bỏ ra hay không Nếu CTCK có một chính sách đãi ngộ không thích hợp sẽ khiến cho nhân viên bỏ việc tìm đến nơi tốt hơn do vậy sẽ ảnh hưởng đến hoạtđộngtưvấn CPH củaCôngty 1.2.1.2 Các hoạtđộng khác củaCôngty Các hoạtđộng khác của Công tyChứngkhoán như môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, tưvấn đầu tưchứngkhoán ảnh hưởng cũng không kém đến hoạtđộngtư vấn. .. CPH của CTCK Nếu như các hoạtđộng khác hoạtđộngcó hiệu quả sẽ tạo động lực cho hoạtđộngtưvấn CPH phát triển theo Không có lý gì khi mà các hoạtđộng khác củaCôngty đều phát triển mà lại để cho có một hoạtđộngcủa mình hoạtđộng kém hiệu quả Chính vì vậy, sự phát triển của các hoạtđộng khác cũng là nguyên nhân tạo động lực cho hoạtđộngtưvấn CPH phát triển và ngược lại 1.2.1.3 Quan hệ của Công. .. những lời khuyên đưa ra sẽ dễ dàng được chấp nhận hơn 1.2.2 Nhân tố khách quan 1.2.2.1 Môi trường pháp lý Đây là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển củahoạtđộngtưvấn CPH của CTCK Sự ảnh hưởng của nó tới sự phát triển củahoạtđộngtưvấn CPH được thể hiện ở một số điều sau: -Nhờ có chủ trương cổphầnhoácủa Chính phủ mới đặt ra nhu cầu vềtưvấn CPH cho các DN cổ phần. .. CPH thông qua nhu cầu của các DN về dịch vụ tưvấn CPH 1.2.2.2 Cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường Nghề tư vấncổphầnhoá là một trong những nghề cần ít vốn, nhiều chất xám, vì vậy kể cả những CTCK nhỏ cũng có thể tham gia vào hoạtđộng này, chính vì vậy mà cạnh tranh giữa các CTCK là khá cao, điều này đòi hỏi các CTCK muốn tham gia thị trường tư vấncổphầnhoá thì đòi hỏi họ phải liên tục... phầnhoá - Hoạtđộngcổphầnhoá chịu ảnh hưởng trực tiếp của các vănbản pháp luật có liên quan đến quá trình CPH Một cơ sở pháp lý về CPH mà được hoàn thiện và cụ thể sẽ là điều kiện vững chắc tạo điều kiện vững chắc cho tổ chức cung cấp trong việc xây dựng quy trình cũng như trong quá trình thực hiên Ngoài ra môi trường pháp lý còn ảnh hưởng gián tiếp tới hoạtđộngtưvấn CPH thông qua nhu cầu của. .. lao động Thông thường các DN không có kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn này nên khi tiến hành CPH gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc Đây là lý do khiến các DN khi tiến hành CPH thì thường phải tìm đến các CTCK nhờ tưvấn trong việc CPH của DN mình Quá trình CPH càng phức tạp thì nhu cầu vềtưvấn càng lớn, từ đó thúc đẩy hoạtđộngtưvấn phát triển 1.2.2.4 Sự phát triển của Thị trường chứng khoán. .. phí tưvấn 1.2.2.3 Sự phức tạp của quá trình cổphầnhoá Quá trình tưvấn CPH đòi hỏi phải thực hiện nhiều thủ tục để đáp ứng các điều kiện của các cấp quản lý Chỉ xét riêng về các bước mang tính thủ tục này đã có thể gây ra không ít khó khăn cho DN CPH Thêm nữa, trong quá trình thực hiện CPH còn đòi hỏi nhiều công việc mang tính chất chuyên môn như xác định giá trị DN, lập phương án cổphần hoá, ...tỷ lệ nhân viên đảm đương các công việc khác nhau đó không hợp lý thì sẽ làm cho công việc tưvấn bị chậm lại mà hiệu quả thì giảm đi nhiều Ngoài ra sự ảnh hưởng của nhân tố này tới hoạtđộng tư vấncổphầnhoá còn thể hiện ở chỗ các nhân viên có khả năng làm việc theo nhóm hay không Khả năng phối hợp giữa các thành viên tốt sẽ làm cho công việc được hoàn thành có hiệu quả hơn Ngoài... 1.2.1.3 Quan hệ củaCôngty với các đối tác Nhân tố này ảnh hưởng cũng không kém tới sự phát triển củahoạtđộngtưvấn CPH Nó được biểu hiện cụ thể như sau: Nếu một CTCK có mối quan hệ tốt với các đối tác thì có thể sẽ có nhiều Doanh nghiệp đến mời tưvấn CPH cho mình Và nếu làm việc trong môi trường có quan hệ tốt bao giờ cũng thoải mái hơn và đem lại hiệu quả cao hơn Tưvấn là việc hướng dẫn, đưa... Các DN rất sợ sau khi CPH thì giá cổ phiếu bị giảm, gây ảnh hưởng tới uy tín của DN Trong thời gian vừa qua có lúc TTCK đóng băng giá trị cổ phiếu liên tục giảm gây ra tâm lý hoang mang chon nhà đầu tư. Còn hiện nay TTCK đang trên đà phát triển và dần đi vào quỹ đạo ôn định và Chính phủ đang yêu cầu tăng cung cho TTCK tức là ngày càng có nhiều các DN tiến hành cổphầnhoá . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN CỔ PHẦN HOÁ CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1. HOẠT ĐỘNG TƯ VÂN CỔ PHẦN HOÁ CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1.1 hưởng đến hoạt động tư vấn CPH của Công ty. 1.2.1.2. Các hoạt động khác của Công ty Các hoạt động khác của Công ty Chứng khoán như môi giới chứng khoán, tự