Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
54,08 KB
Nội dung
NănglựccạnhtranhvàsựcầnthiếtnângcaonănglựccạnhtranhcủaDoanhnghiệp I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH: 1. Khái niệm và vai trò củacạnhtranh trong nền kinh tế thị trường: 1.1. Khái niệm về cạnh tranh: Cạnhtranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất, trao đổi hàng hóa và phát triển kinh tế thị trường. Trong bất kỳ một lĩnh vực, ngành nghề nào thì khái niệm về cạnhtranh cũng xuất hiện nhưng ở các góc độ và mục đích khác nhau. Chính vì vậy, mặc dù cạnhtranh không phải là một khái niệm mới song rất khó để đưa ra một định nghĩa cụ thể, rõ ràng và thống nhất. Theo Các Mác: “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận cao nhất”. Theo từ điển kinh tế: “Cạnh tranh là quá trình ganh đua hoặc tranh giành giữa ít nhất hai đối thủ nhằm có được những nguồn lực hoặc ưu thế về sản phẩm hoặc khách hàng về phía mình, đạt được lợi ích tối đa”. Theo từ điển kinh doanhcủa Anh, cạnhtranh được hiểu là “sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”. Với những quan niệm trên, phạm trù cạnhtranh được hiểu là quan hệ kinh tế, ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnhtranh là tối đa hoá lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng vàsự tiện lợi. 1.2. Vai trò củacạnhtranh trong nền kinh tế thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với lợi nhuận vàcạnh tranh. Cạnhtranh tác động đến mọi thành phần trong nền kinh tế. Đối với toàn bộ nền kinh tế Cạnhtranh là động lực phát triển kinh tế vànângcaonăng suất lao động xã hội. Như chúng ta đã biết, kết quả củacạnhtranh là loại bỏ các doanhnghiệp có chi phí sản xuất kinh doanh cao, kinh doanh không hiệu quả. Một nền kinh tế mạnh là khi có các công ty, doanhnghiệp vững mạnh và có khả năngcạnhtranh cao. Cạnhtranh sẽ đảm bảo việc điều chỉnh quan hệ cung - cầu. Cạnhtranh sẽ là tiền đề thuận lợi làm cho sản xuất thích ứng linh hoạt dưới sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất. Cạnhtranh tác động một cách tích cực đến việc phân phối thu nhập tạo sựcân bằng trên thị trường. Bên cạnh đó, cạnhtranh còn là nguyên nhân thúc đẩy sự đổi mới về mọi mặt của nền kinh tế. Đối với doanhnghiệpCạnhtranh với các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường là điều tất yếu và bất khả kháng. Cạnhtranh là cuộc đua mà trong đó các doanhnghiệp luôn phải tìm cách để vươn lên chiếm ưu thế và giành thắng lợi. Muốn vậy, doanhnghiệpcần phải xây dựng cho mình một chiến lược cạnhtranh hợp lý. Coi cạnhtranh như là một công cụ, là bàn đạp vươn lên. Cạnhtranh buộc các nhà sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn . để đáp ứng với thị hiếu của khách hàng. Điều này đã khiến các doanhnghiệpcần phải lựa chọn phương án chiến lược tối ưu như: chi phí sản xuất thấp nhất, công nghệ hiện đại, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để giảm giá thành vànângcao chất lượng sản phẩm . Cạnhtranh thúc đẩy sản xuất và phát triển, cạnhtranh sẽ đào thải những doanhnghiệp hoạt động yếu kém, giúp doanhnghiệp tìm tòi và khắc phục những yếu điểm để vươn lên nắm giữ thị trường. Doanhnghiệp nào có các chính sách cạnhtranh hiệu quả sẽ tạo ra được vị thế trên thị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, vị thế cạnhtranh chỉ mang tính tương đối, không hoàn toàn triệt để. Vì vậy, doanhnghiệp phải luôn nhìn nhận cạnh tranh, điều kiện cạnhtranh là các căn cứ quan trọng để xây dựng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp. Đối với khách hàng Cạnhtranh làm cho người tiêu dùng được tiêu dùng hàng hóa cũng như dịch vụ có chất lượng cao hơn với giá thành hợp lý hơn và nhu cầu của người tiêu dùng cũng được đáp ứng tốt hơn. Có được như vậy là vì có cạnhtranh nên hàng hóa trong nước và trao đổi quốc tế trở nên phong phú và đa dạng về chủng loại, bao bì, mẫu mã và hơn hết là chất lượng ngày càng tốt hơn mà giá lại rẻ hơn. 2. Phân loại cạnhtranh trong nền kinh tế thị trường: 2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường: - Cạnhtranh giữa người bán và người mua: Trong thị trường sẽ xuất hiện hai đối tượng là người bán và người mua. Người bán đại diện cho bên cung còn người mua đại diện cho bên cầu. Người bán thì muốn bán giá cao, người mua mong mua được giá thấp, họ cạnhtranh với nhau nhằm thu được lợi ích cao nhất về mình. - Cạnhtranh giữa người mua với nhau: Người mua là những người tiêu dùng hàng hóa. Họ không chỉ cạnhtranh với nhau về tiêu dùng những loại hàng hóa giống nhau mà còn về những loại hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng khác nhau. Họ cạnhtranh để mua được nhiều loại hàng hóa, dịch vụ với một mức chi phí nhất định, nhưng lợi ích tiêu dùng lại lớn nhất. - Cạnhtranh giữa người bán với nhau: Người bán là những người cung cấp hàng hóa. Cũng giống như người mua, không chỉ những người cung cấp một loại hàng hóa, dịch vụ giống nhau mới cạnhtranh nhau mà những người cung cấp hàng hóa, dịch vụ khác nhau cũng cạnhtranh với nhau. Họ cạnhtranh để bán được nhiều hàng hóa với giá cao hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn. 2.2. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế: - Cạnhtranh trong nội bộ ngành: là cạnhtranh giữa các công ty, doanhnghiệp cùng sản xuất một loại hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch. Do đó, để thu được lợi nhuận các doanhnghiệp sẽ thi đua cạnhtranh nhau về khoa học kỹ thuật, phải luôn cải tiến công cụ sản xuất, máy móc thiết bị. - Cạnhtranh ngoài ngành: là cạnhtranh giữa các doanhnghiệp hay đồng minnh các doanhnghiệpcủa một ngành với những ngành khác nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất và tìm kiếm được nơi đầu tư có lợi. 2.3. Căn cứ vào thị trường: - Cạnhtranh hoàn hảo: Thị trường cạnhtranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó không phải chỉ có một người tiêu dùng hay sản xuất nào đó, là bộ phận lớn của thị trường có ảnh hưởng cá nhân đến giá cả của thị trường. Đặc điểm của thị trường này: + Có vô số người bán và người mua độc lập trên thị trường. + Hàng hóa có tính đồng nhất cao, dễ thay thế cho nhau trên thị trường. + Người bán và người mua đều không ảnh hưởng đến giá cả, thị trường của sản phẩm, tức là họ phải chấp nhận giá của thị trường. + Trong thị trường củacạnhtranh hoàn hảo thì người bán và người mua đều có thể tự do tham gia hay rút khỏi thị trường mà không bị ràng buộc. - Cạnhtranh không hoàn hảo: Thị trường cạnhtranh không hoàn hảo là thị trường gồm cạnhtranh độc quyền vàcạnhtranh tập đoàn, mà trong đó chỉ có một số hãng cung ứng mức cung ứng của toàn bộ thị trường về mọi loại hàng hóa và dịch vụ nào đó. + Cạnhtranh độc quyền: được hiểu là thị trường trong đó có nhiều hãng sản xuất và bán những sản phẩm tương tự như nhau, các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau nhưng không hoàn hảo. Các hãng cạnhtranh với nhau bằng việc bán những sản phẩm “dị biệt hóa”. + Cạnhtranh tập đoàn: trong thị trường, hàng hóa và dịch vụ có thể giống nhau một ít, có thể khác nhau một ít, các hàng hóa mới thì khó gia nhập thị trường và giá cả thì luôn cứng nhắc. II – NĂNGLỰCCẠNHTRANHVÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNGLỰCCẠNH TRANH: 1. Khái niệm nănglựccạnh tranh: Nănglựccạnhtranh là thuật ngữ ngày càng được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều các lĩnh vực nhưng đến nay vẫn là khái niệm khó hiểu và rất khó đo lường. Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học, nănglựccạnhtranh là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnhtranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa nănglựccạnhtranh là “khả năngcủa các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnhtranh quốc tế trên cơ sở bền vững”. 2. Phân loại nănglựccạnh tranh: Đã có rất nhiều những nhà chuyên môn đã nghiên cứu và có những công trình nghiên cứu công phu về nănglựccạnh tranh. Chẳng hạn như Momaya (2002), Ambastha và cộng sự (2005), hoặc các tác giả người Mỹ như Henricsson và các cộng sự (2004)… đã hệ thống hóa và phân loại các nghiên cứu và đo lường nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp theo 3 loại: nghiên cứu nănglựccạnhtranh hoạt động, nănglựccạnhtranh dựa trên khai thác, sử dụng tài sản vànănglựccạnhtranh theo quá trình. Nănglựccạnhtranh hoạt động là xu hướng nghiên cứu nănglựccạnhtranh chú trọng vào những chỉ tiêu cơ bản gắn với hoạt dộng kinh doanh trên thực tế như: thị phần, năng suất lao động, giá cả, chi phí v.v… Theo những chỉ tiêu này, doanhnghiệp có nănglựccạnhtranhcao là những doanhnghiệp có các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh hiệu quả, chẳng hạn như năng suất lao động cao, thị phần lớn, chi phí sản xuất thấp… Nănglựccạnhtranh dựa trên tài sản là xu hướng nghiên cứu nguồn hình thành nănglựccạnhtranh trên cơ sở sử dụng các nguồn lực như nhân lực, công nghệ, lao động. Theo đó, các doanhnghiệp có nănglựccạnhtranhcao là những doanhnghiệpsử dụng các nguồn lực hiệu quả như nguồn nhân lực, lao động, công nghệ, đồng thời có lợi thế hơn trong việc tiếp cận các nguồn lực này. Nănglựccạnhtranh theo quá trình là xu hướng nghiên cứu nănglựccạnhtranh như các quá trình duy trì và phát triển nănglựcnănglựccạnh tranh. Các quá trình bao gồm: quản lý chiếc lược, sử dụng nguồn nhân lực, các quá trình tác nghiệp (sản xuất, chất lượng…). 3. Các cấp độ nănglựccạnh tranh: 3.1. Nănglựccạnhtranhcủa Quốc gia: Nănglựccạnhtranhcủa Quốc gia hay của một nền kinh tế được hiểu là thực lựcvà lợi thế mà nền kinh tế hay quốc gia đó huy động được để duy trì và cải thiện vị trí của nó so với các đối thủ cạnhtranh khác trên thị trường thế giới một cách lâu dài và có ý nhằm thu được lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế hay cho quốc gia mình. 3.2. NănglựccạnhtranhcủaDoanh nghiệp: Nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp là khả năng duy trì vànângcao lợi thế cạnhtranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút vàsử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế caovà bền vững. 3.3. Nănglựccạnhtranhcủa sản phẩm: Nănglựccạnhtranh sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được nhanh chóng trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên cùng một thị trường. Hay nói cách khác, nănglựccạnhtranhcủa sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó. III – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦADOANH NGHIỆP: Hình 1.1: Mô hình 5 áp lựccạnhtranhcủa Micheal Porter Khách hàng Người cung cấp Sản phẩm thay thế Các công ty trong ngành Kinh tế Công nghệ Chính trị Xã hội Đối thủ cạnhtranh tiềm ẩn 1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp: 1.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: 1.1.1. Yếu tố kinh tế: Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết định đến hoạt động kinh doanhcủa mọi doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanhcủa các doanhnghiệp thường là: tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ lãi suất. Tỷ giá hối đoái Môi tr ng ng nhườ à Môi tr ng v môườ ĩ Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nước với đồng tiền của các quốc gia khác. Thay đổi về tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp đến tính cạnhtranhcủa sản phẩm do doanhnghiệp sản xuất trên thị trường quốc tế. Khi giá trị của đồng tiền trong nước thấp hơn so với giá trị của các đồng tiền khác, hàng hóa sản xuất trong nước sẽ tương đối rẻ hơn, còn hàng hóa sản xuất ngoài nước sẽ tương đối đắt hơn. Tỷ lệ lạm phát Lạm phát gây xáo trộn nền kinh tế làm cho sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tỷ lệ lãi suất tăng vàsự biến động của đồng tiền trở nên không lường trước được. Nếu lạm phát tăng liên tục, các hoạt động đầu tư trở thành công việc hoàn toàn may rủi. Thực trạng của lạm phát là làm cho tương lai kinh doanh trở nên khó dự đoán được, khi đó nó sẽ hạn chế sự hoạt động của nền kinh tế, gây nên tình trạng thất nghiệp, và cuối cùng thì đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng. Tỷ lệ lãi suất Tỷ lệ lãi suất có thể tác động đến mức cầu đối với sản phẩm củadoanh nghiệp. Tỷ lệ lãi suất rất quan trọng khi người tiêu dừng thường xuyên vay tiền để thanh toán các khoản mua bán hàng hóa của mình. Tỷ lệ lãi suất còn quyết định mức chi phí về vốn và do đó quyết định mức đầu tư. Chi phí này là nhân tố chủ yếu khi quyết định tính khả thi của chiến lược. 1.1.2. Yếu tố kỹ thuật - công nghệ: [...]... đắn, hợp lý củadoanhnghiệpDoanhnghiệp càng uy tín, thương hiệu cũng như tên tuổi củadoanh nghiệp, của sản phẩm càng nổi tiếng thì năng lựccạnhtranhcủadoanhnghiệp càng mạnh Khi đó, doanhnghiệp sẽ được nhiều người tiêu dùng biết đến, tin tưởng vàsử dụng hàng hóa, dịch vụ củadoanhnghiệp V - SỰCẦNTHIẾTNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA CÁC DOANHNGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA: Theo thống kê của Ban... cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Hơn nữa, thị phần còn nói lên sức chi phối thị trường củadoanh nghiệp, nó xác định vai trò thống trị thị trường củadoanhnghiệp Thị phần mà càng lớn chứng tỏ sản phẩm củadoanhnghiệp được người tiêu dùng ưa chuộng, nănglựccạnhtranhcủa sản phẩm cao, và do đó năng lựccạnhtranhcủadoanhnghiệp cao, doanhnghiệp có chỗ đứng vững chắc trên... thuộc vào khả năng tài chính của nó Nănglực tài chính là yếu tố rất quan trọng để xem xét tiềm lựccủadoanhnghiệp mạnh, yếu như thế nào? Doanhnghiệp có đủ nguồn lực tài chính để tài trợ cho chiến lược hay không? Doanhnghiệp có thể huy động các nguồn lực tài chính khi cần hay không? Vấn đề sử dụng vốn củadoanhnghiệp như thế nào? Một doanhnghiệp có nănglực tài chính mạnh, nănglựccạnhtranh cao. .. cung cấp 1.2.5 Sựcạnhtranh nội bộ ngành: Cạnhtranh nội bộ là cạnhtranh giữa các doanhnghiệp hiện đang có mặt trong ngành Sựcạnhtranh giữa các doanhnghiệp trong ngành là yếu tố quan trọng tạo ra cơ hội hoặc mối đe dọa cho các doanhnghiệp Nếu sựcạnhtranh giữa các doanhnghiệp trong ngành yếu, các doanhnghiệp có cơ hội nâng giá nhằm thu được lợi nhuận cao hơn Nếu sựcạnhtranh này là gay gắt... thích và họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm đó 4 Chất lượng sản phẩm dịch vụ chủ yếu củadoanh nghiệp: Chất lượng sản phẩm, dịch vụ là yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu trong nănglựccạnhtranhcủa sản phẩm và dịch vụ đó, mà nănglựccạnhtranhcủa sản phẩm và dịch vụ là yếu tố cấu thành năng lựccạnhtranhcủadoanhnghiệp Người tiêu dùng luôn luôn ưa chuộng những sản phẩm có chất lượng cao và. .. phần củadoanhnghiệp trên thị trường Ddn: Doanh thu hoặc tổng lượng bán các sản phẩm củadoanhnghiệp trên thị trường ∑Di: Tổng doanh thu của các doanhnghiệp hoặc tổng số lượng sản phẩm cùng loại của các doanhnghiệp được bán trên cùng một thị trường + Ý nghĩa: chỉ tiêu thị phần củadoanhnghiệp càng lớn, thể hiện sức mạnh củadoanhnghiệp trên thị trường càng lớn, phản ánh năng lựccạnhtranhcủa doanh. .. doanhnghiệp đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào sức mạnh cạnhtranhcủa các doanhnghiệp đó như công nghệ chế tạo, quy mô… Sự xuất hiện của các đối thủ mới này có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận củadoanhnghiệp hay còn làm thay đổi bức tranhcạnhtranh ngành Dù thay đổi cục diện cạnhtranh kiểu nào thì sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn cũng làm gia tăng mức cạnhtranhcủa ngành Do đó, các doanh nghiệp. .. pháp phù hợp, cần tái thiết lại cơ cấu đội ngũ cán bộ công nhân viên và chuẩn bị các nguồn lực thật tốt để bộ máy hoạt động củadoanhnghiệp có những cải thiện tốt, để các doanhnghiệp cổ phần có đủ nănglựccạnhtranh để cạnhtranh với các doanhnghiệp khác trong thời kỳ cạnhtranh gay gắt của nền kinh tế thị trường như hiện nay Với mỗi doanhnghiệp kinh doanh, đặc biệt là các doanhnghiệp sau cổ... nghiệpvàdoanhnghiệp đó sẽ có nănglựccạnhtranhcao 2 Thị phần củadoanhnghiệp trên thị trường: Thị phần củadoanhnghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu (mua hoặc bán hàng) củadoanhnghiệp này với tổng doanh thu của các doanhnghiệp khác trên thị trường trong một khoảng thời gian cụ thể, nhất định Thị phần thể hiện vị thế, phản ánh nănglựccạnh tranh, hiệu quả... đại, các biện pháp nângcao chất lượng sản phẩm, nângcao trình độ đội ngũ nhân công,… Hay nói cách khác, tăng cường khả năng cạnhtranhcủadoanhnghiệp là thay đổi mối tương quan về thế lựccủadoanhnghiệp đó trên thị trường về mọi mặt của quá trình sản xuất Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay thì việc các doanhnghiệp sau cổ phần hóa cần phải nângcaonănglựccạnhtranh là một yêu . Năng lực cạnh tranh và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH: 1. Khái niệm và vai trò của cạnh tranh. gia mình. 3.2. Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu