31
Nh- vậy, tính nhạy cảm thay đổi phụ thuộc vào tính chất vật kích thích, điều kiện ngoại cảnh, sự tinh nhậy của các giác quan, trạng thái tâm sinh lí, lứa tuổi, nghề nghiệp, ngôn ngữ, ý thức…
Vận dụng
Trong cuộc sống: quy luật này giúp ta biết giữ gìn và sử dụng các
giác quan hiệu quả nhất, đồng thời chú ý rèn luyện để tăng độ nhạy cảm của cảm giác.
Trong dạy học và lao động: bố trí lớp học, phòng x-ởng thực hành,
nơi làm việc có ánh sáng vừa đủ, xa nơi ồn ào (chợ, bến xe, …), giáo viên nói phải đủ nghe, trình bày bảng phải rõ ràng, …
Qui luật về sự thích ứng của cảm giác:
Tính thích ứng: Là sự thay đổi khả năng thích nghi của tính nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của vật kích thích.
Qui luật:
Tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu
Giảm tính nhạy cảm khi gặp kích thích mạnh và lâu.
Đặc điểm:
Sự thích ứng diễn ra trong tất cả các loại cảm giác, nh-ng có cảm giác thích ứng nhanh (cảm giác nhìn, ngửi, đụng chạm, nhiệt độ), có cảm giác thích ứng chậm (cảm giác nghe, thăng bằng, đau...)
Nhờ có tính thích ứng, cảm giác con ng-ời có thể phản ánh những kích thích có c-ờng độ biến đổi trong phạm vi rất lớn.
Nếu đ-ợc rèn luyện lâu dài và có ph-ơng pháp, tính thích ứng có
thể phát triển rất cao và trở nên tinh tế, bền vững (mắt ng-ời thợ nhuộm có thể phân biệt tới 40 màu đen, hàng trăm màu đỏ khác nhau...)
Nếu tính nhạy cảm giảm xuống, con ng-ời sẽ trở nên chai lỳ, chịu đựng đ-ợc những kích thích rất mạnh và lâu, những thay đổi rất lớn (ng-ời công nhân luyện thép có thể làm việc hàng giờ d-ới nhiệt độ 50-60oc, ng-ời thợ lặn có thể chịu đựng đ-ợc áp
32
suất Atmốtphe trong vài chục phút hay trong hàng giờ... Những nhà khí công nhờ khổ luyện đã chứng minh những khả năng phi th-ờng của con ng-ời).
Qui luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác:
Nội dung: Sự biến đổi tính nhạy cảm của một giác quan do ảnh h-ởng của hoạt động của hệ thống các giác quan khác. Khi có kích thích yếu lên một giác quan này, nó sẽ làm tăng độ nhạy cảm của một giác quan kia và kích thích mạnh lên một giác quan này, nó sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một giác quan kia.
Qui luật:
Tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu (trong môi tr-ờng có
âm thanh nhẹ thì nhìn rõ hơn).
Giảm tính nhạy cảm đối khi gặp kích thích mạnh và lâu (ăn đ-ờng sau đó ăn cam, chuối thì cảm thấy rất nhạt).
Kích thích tác động kéo dài sẽ dập tắt cảm giác.
Ngoài ra lời nói có thể gây ra những cảm giác, ý nghĩ, trạng thái tâm lý có ảnh h-ởng lớn đến tính nhạy cảm của các cơ quan phân tích khác.
Sự tác động qua lại giữa các cảm giác có thể diễn ra một cách đồng thời hay nối tiếp giữa các cảm giác cùng loại hay khác loại. Sự t-ơng phản chính là sự biểu hiện của sự tác động qua lại giữa các cảm giác thuộc cùng một loại. Đó là sự biểu thị của sự thay đổi về c-ờng độ và chất l-ợng của cảm giác d-ới ảnh h-ởng của một kích thích cùng loại xảy ra tr-ớc đó hay đồng thời. Ví dụ nh- nếu ta đặt hai tờ giấy màu trắng nh- nhau, đặt một cái trên nền đen và một cái trên nền xám thì ta sẽ cảm thấy tờ giấy trắng đặt trên nền đen trắng hơn tờ giấy màu trắng đặt trên nền xám. Đó là sự t-ơng phản đồng thời. Sau khi nhúng tay vào n-ớc lạnh nếu ta lại nhúng vào n-ớc ấm, ta sẽ có cảm giác n-ớc có vẻ nóng hơn. Đó là sự t-ơng phản nối tiếp .
33
Qui luật bù trừ cảm giác: Nếu các giác quan hoàn thiện thì năng lực
cảm giác tăng, nếu giác quan khuyết tật thì năng lực cảm giác giảm. Nh-ng khả năng của con ng-ời thật kì diệu khi có một cảm giác nào đó mất đi hoặc kém đi thì tính nhạy cảm của các cảm giác khác đ-ợc tăng c-ờng. Nhờ đó mà con ng-ời vẫn có thể trả lời đ-ợc những tác động khác nhau của ngoại giới. (ng-ời mù có thể nghe tiếng b-ớc chân đi của ng-ời khác để phân biệt, nhận ra từng ng-ời, hoặc sờ chữ nổi để đọc. Ng-ời vừa bị mù vừa bị điếc thì khả năng xúc giác đặc biệt đ-ợc phát triển).
3.1.2 Tri giác (Perception)
- Định nghĩa : Để phản ánh các sự vật, hiện t-ợng trong một chỉnh thể, các
cảm giác do sự hoạt động của từng cơ quan phân tích riêng lẻ sẽ đ-ợc tổng hợp lại trên vỏ não và đem lại cho con ng-ời một hình ảnh trọn vẹn, hoàn chỉnh về chúng. Đó là các hình ảnh của tri giác.
Tri giác là quá trình nhận thức cảm tính, phản ánh thế giới một cách trọn vẹn d-ới hình thức hình t-ợng xảy ra khi sự vật,hiện t-ợng đang trực tiếp tác động đến chúng ta.
- Đặc điểm
Chỉ xảy ra khi sự vật,hiện t-ợng, tác động trực tiếp vào các giác quan.
Những thuộc tính bên ngoài đ-ợc phản ánh một cách trọn vẹn, diễn ra
theo một cấu trúc, một quan hệ nhất định, tạo nên hình ảnh về đối t-ợng.
Sản phẩm của tri giác là hình t-ợng trọn vẹn về đối t-ợng (phản ánh
cơ cấu bên ngoài của đối t-ợng, phản ánh thời gian, không gian vận động)
34
- Phân loại tri giác
Căn cứ vào mức độ tham gia của ý thức
Tri giác không chủ định: là loại tri giác tự phát, ngẫu nhiên, không
có mục đích từ tr-ớc mà do sự hấp dẫn của sự vật hiện t-ợng. Tri giác có chủ định: là loại tri giác chủ động, có ý thức, có mục
đích từ tr-ớc, đòi hỏi ta phải có cự cố gắng, có biện pháp và kế hoạch tiến hành.
Căn cứ vào hoạt động giác quan
Tri giác nhìn, nghe, ngửi, nếm...
Căn cứ vào hình thức tồn tại của sự vật hiện t-ợng
Tri giác các thuộc tính không gian: cho biết hình dạng, độ lớn, màu
sắc của đối t-ợng
Tri giác các thuộc tính thời gian: cho biết độ lâu của quá trình tác
động từ vật đến ta, trạng thái liên tục hay gián đoạn trong sự thay đổi, tốc độ và tuần tự của các sự vật hiện t-ợng trong thực tế, v..v....
Tri giác vận động: là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của các
sự vật trong không gian (chúng ta không có khả năng tri giác trực tiếp sự vận động quá nhanh (vận tốc ánh sáng) hoặc quá chậm (sự chuyển dịch của kim giờ ở đồng hồ).
- Những quy luật cơ bản của tri giác
QL tính trọn vẹn của tri giác:
Nội dung : Là thuộc tính cơ bản của tri giác, phản ánh t-ơng đối đầy đủ những thuộc tính cụ thể, những bộ phận cơ bản của của vật và những hình ảnh về chúng đ-ợc sắp xếptheo những quan hệ nhất định.
Đặc điểm
Tất cả các bộ phận, các thuộc tính của đối t-ợng đ-ợc con ng-ời cảm thụ trong một chỉnh thể, giữa các thuộc tính có mối liên hệ với nhau.
Việc tri giác các thuộc tính hay các bộ phận riêng lẻ của sự vật
35
Phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm .
QL tính ý nghĩa:
Nội dung: Là thuộc tính cơ bản của tri giác, có ý thức gọi tên, xếp
loại và thông hiểu sự vật theo kinh nghiệm của ng-ời tri giác.
Đặc điểm
Khi tri giác đ-ợc đối t-ợng tức là khi đó ta đã nhận biết nó, gọi tên nó, xác định đ-ợc nó và các sự vật, hiện t-ợng khác có liên quan với nó.
Phụ thuộc rất nhiều vào ngôn ngữ và t- duy.
Vận dụng
Trong cuộc sống, rèn luyện tri giác phải gắn liền với rèn luyện vốn sống, kinh nghiệm, ngôn ngữ và t duy.
Trong dạy học, việc giới thiệu tài liệu trực quan (tranh vẽ, sơ đồ, công thức,…) phải kèm theo chỉ dẫn đầy đủ, chính xác để ngời học tri giác đợc rõ ràng. Trong dạy học thực hành, khi giới thiệu sự vật, hiện tợng mới thì phải chú ý đa ra tên gọi đầy đủ, chính xác.
QL tính lựa chọn:
Nội dung: Là thuộc tính cơ bản của tri giác thể hiện thái độ tích cực của chủ thể nhằm tách đối t-ợng ra khỏi bối cảnh.
Đặc điểm
Khi ta tri giác một đối t-ợng nào đó nghĩa là ta đã tách đối t-ợng đó ra khỏi các đối t-ợng khác và kết hợp các thuộc tính của nó ra thành một toàn thể.
Nếu đối t-ợng mà ta tri giác khác hẳn với các đối t-ợng xung quanh nó thì ta tri giác đối t-ợng ấy một cách dễ dàng và ng-ợc lại
Phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm vật kích thích, ngôn ngữ, nhu
36
Vận dụng
• Quy luật về tính lựa chọn của tri giác có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực: kiến trúc, trang trí, dạy học và ngụy trang.
• Khi muốn làm cho đối t-ợng tri giác đwợc phản ánh tốt nhất, ng-ời ta tìm
cách làm cho đối t-ợng phân biệt hẳn với bối cảnh.
• Khi cần làm cho sự tri giác đối t-ợng trở nên khó khăn, ng-ời ta tìm cách làm cho đối t-ợng hoà lẫn vào bối cảnh.
37
QL tính ổn định:
Nội dung: Là thuộc tính của tri giác phản ánh về sự vật hiện t-ợng
một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi.
Đặc điểm
Sự ổn định của tri giác có đ-ợc là do cấu trúc của sự vật, hiện
t-ợng t-ơng đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nào đó, do kinh nghiệm sống và thói quen của con ng-ời, do khả năng điều chỉnh của não và các giác quan.
Tính ổn định của tri giác cũng đ-ợc hình thành và thay đổi trong
cuốc sống, trong hoạt động.
Cần khắc phục cách nhìn định kiến, tĩnh tại do tính ổn định của
tri giác mang lại và phải gây ấn t-ợng cảm tính chính xác ngay từ đầu.
QL ảo ảnh tri giác: Là sự tri giác không đúng, sai lệch về các đối t-ợng thực tại. Xem 2 hình sau
38
QL tổng giác: Là sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm
lý con ng-òi, vào đặc điểm nhân cách của họ.
- Quan sát và năng lực quan sát
Quan sát: là loại tri giác có chủ định, đ-ợc tổ chức theo một kế hoạch
nhất định, có mục đích, nhiệm vụ cụ thể.
Yêu cầu khi quan sát:
Xác định rõ mục đích yêu cầu, nhiệm vụ quan sát.
Chuẩn bị đầy đủ về tri thức, có sự hiểu biết đối t-ợng, về ph-ơng
tiện, điều kiện.
Phải tiến quan sát một cách có hệ thống: từ bộ phận tới toàn thể,
từ trong ra ngoài và ng-ợc lại.
Ghi chép các sự kiện nhằm thu thập tài liệu làm cơ sở cho qúa trình nhận thức cao hơn.
Phải có sự phân tích và đánh giá kết quả quan sát.
39
Năng lực quan sát: Biểu hiện ở sự quan sát nhanh, nhạy bén, chính
xác, nắm vững đ-ợc đặc điểm chủ yếu, quan trọng theo nhiệm vụ đề ra trong thời gian ngắn nhất. Khi bồi d-ỡng năng lực quan sát cần chú ý những điểm sau:
Thực hiện đầy đủ các năng lực quan sát.
Triệt để sử dụngcác ph-ơng tiện cần thiết trong quá trình quan sát.
Bảo vệ và rèn luyện các giác quan.
Rèn luyện vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm và toàn bộ nhân cách trong
hoạt động thực tiễn
3.1.3 Trí nhớ
- Định nghĩa: Là quá trình ghi lại, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại những kinh nghiệm đã đ-ợc phản ánh.
- Đặc điểm và vai trò
Đặc điểm
Phản ánh các hình t-ợng trong tri giác, những cảm xúc tâm lý, ấn
t-ợng, những ý nghĩ đã qua, những việc làm, những hành động đã biết.
Phản ánh một cách có lựa chọn, cải biên mang đậm màu sắc chủ
quan. Sự cải biên này phụ thuộc vào hứng thú, nhu cầu, niềm tin, vốn tri thức của mỗi cá nhân.
Vai trò
Là điều kiện chủ yếu của sự phát triển tâm lí con ng-ời, nó đảm
bảo tính thống nhất và toàn vẹn của nhân cách con ng-ời.
Giúp con ng-ời tích luỹ kinh nghiệm và đem kinh nghiệm đó vào
ứng dụng thực tế. Cũng nhờ đó mà ng-ời ta mới có học tập, suy nghĩ và sự hiểu biết thế giới mới trở nên sâu sắc, phong phú.
Ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong trí nhớ. Nhờ nó con ng-ời có ph-ơng tiện để ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại các sự
40
vật hiện t-ợng, làm cơ sở cho mọi quá trình, thuộc tính tâm lí của con ng-ời.
Là cơ sở của sự phát minh, sáng tạo. Mọi hoạt động trí tuệ đều bắt
nguồn từ trí nhớ
Đối với nhận thức, trí nhớ có vai trò đặc biệt to lớn vì nó là công cụ giúp l-u giữ lại kết quả của các quá trình cảm giác, tri giác để cung cấp cho t- duy, t-ởng t-ợng khi cần.
- Các quá trình cơ bản của trí nhớ
Ghi nhớ : Là quá trình hình thành các dấu vết trên vỏ não t-ơng ứng
với sự vật hiện t-ợng trong hiện thực khách quan đang tác động vào con ng-ời. Đây chính là quá trình sắp xếp, hệ thống các kinh nghiệm đã thu đ-ợc.
Ghi nhớ không chủ định :Là loại ghi nhớ không có mục đích tự giác, không đòi hỏi sự nỗ lực nh-ng vẫn ghi nhớ tốt, nhờ đối t-ợng gắn liền với nhu cầu, hứng thú, tình cảm cá nhân.
Ghi nhớ có chủ định: Là ghi nhớ có mục đích tự giác, có kế hoạch,
biện pháp để ghi nhớ, có sự nỗ lực ý chí và căng thẳng về mặt thần kinh.
Trong ghi nhớ có chủ định ng-ời ta chia làm hai loại:
Ghi nhớ máy móc: Dựa vào mối liên hệ bề ngoài của sự vật hiện t-ợng, không cần hiểu nội dung.
Ghi nhớ ý nghĩa: Dựa vào sự thông hiểu nội dung tài liệu. Ghi
nhớ ý nghĩa cần có hệ thống, có logic. Nhờ vậy mới nhớ và hiểu đ-ợc bản chất của tài liệu cần học tập.
Muốn ghi nhớ có chủ định đạt kết quả cao, giáo viên cần l-u ý
một vài điểm sau:
Xác định rõ nội dung ghi nhớ cho học sinh (nêu rõ phần trọng
tâm chủ yếu).
41
Nếu tài liệu có khối l-ợng lớn cần đ-ợc chia ra các phần t-ơng ứng với nội dung ý nghĩa của nó để nắm chắc từng phần, rồi tổng hợp lại toàn bộ và khái quát tài liệu.
Gìn giữ (l-u giữ):Khả năng giữ lại những điều mà con ng-ời ghi nhớ đ-ợc trong một khoảng thời giannhất định. Khả năng giữ lại lâu dài hay ngắn ngủi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tính chất, ý nghĩa của vấn đề giữ lại, nhu cầu, hứng thú, trạng thái thần kinh và sức khoẻ từng ng-ời.
Nhận lại: Là nhớ đ-ợc sự vật hiện t-ợng tr-ớc khi đã tri giác khi gặp