Quá trình Nhận thức i Nhận thức cảm tính ii Nhận thức lý tính

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tâm lý (Trang 27)

i. Nhận thức cảm tính ii. Nhận thức lý tính  Cảm giác  Tri giác  T- duy  T- ởng t-ởng

28

 Trong hoạt động và cuộc sống, cảm giác là mối liên hệ trực tiếp của

chủ thể với đối t-ợng làm cho cơ thể biết thích ứng đ-ợc với môi tr-ờng.

- Đặc điểm

 Phản ánh thế giới khách quan một cách riêng lẻ, trực quan, cụ thể, từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện t-ợng (hình dạng, kích th-ớc, mùi vị, âm thanh, mầu sắc...). Đồng thời cũng phản ánh các trạng thái cơ thể nh- đói, no, khó chịu, mất thăng bằng...

 Chỉ xảy ra khi sự vật, hiện t-ợng tác động trực tiếp vào các giác quan.

 Phản ánh đối t-ợng với những đặc điểm cá thể của nó: đặc điểm của

bản thân đối t-ợng đang tác động trực tiếp vào chúng ta, chứ không phải đối t-ợng cùng loại.

 Cảm giác của con ng-ời mang nội dung xã hội lịch sử

 Là kết quả của hoạt động phản ánh của một cá nhân cụ thể: "cảm

giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” . Nh- vậy cảm

giác còn phụ thuộc vào trạng thái chủ quan và kinh nghiệm sống của mỗi chủ thể.

 Cảm giác của con ng-ời chịu sự chi phối nhiều của t- duy, ý thức,

của nghề nghiệp, giới tính, dân tộc,... Sự phong phú của cảm giác của mỗi ng-ời phụ thuộc vào sự phong phú đa dạng của các hoạt động và những mối quan hệ xã hội của ng-ời ấy.

 Đối t-ợng phản ánh của cảm giác ở con ng-ời không phải chỉ là những sự vật, hiện t-ợng vốn có trong tự nhiên mà còn bao gồm cả những sản phẩm do lao động tạo ra.

 Cơ chế sinh lý của cảm giác ở con ng-ời không chỉ giới hạn ở sự

tác động của hệ thống tín hiệu thứ nhất mà cả ở hệ thống tín hiệu thứ hai nữa.

 Cảm giác của con ng-ời đ-ợc phát triển mạnh mẽ và phong phú d-ới ảnh h-ởng của hoạt động và giao tiếp.

Ví dụ nh-, ng-ời thợ dệt có thể phân biệt đ-ợc sắc độ 60 màu đen khác nhau.

29

- Phân loại cảm giác

Nếu căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác

 Cảm giác bên ngoài:

 Cảm giác nhìn: cho biết thuộc tính của ánh sáng, màu sắc, hình thù đối t-ợng.

 Cảm giác nghe: cho biết thuộc tính âm thanh của đối t-ợng.

 Cảm giác ngửi: cho biết thuộc tính mùi của đối t-ợng.

 Cảm giác nếm : cho biết thuộc tính vị của đối t-ợng.

 Cảm giác da: cho biết thuộc tính nhiệt độ, sức ép của vật vào da,

sự sù sì hay trơn nhẵn, sự đụng chạm, sự đau đớn mà vật gây ra.

 Cảm giác bên trong:

 Cảm giác vận động: cho biết độ co, độ căng, độ gập của bắp thịt,

gân, dây chằng và khớp x-ơng cơ thể.

 Cảm giác thăng bằng và di động: cho biết ph-ơng h-ớng t-ơng đối

của đầu ta so với ph-ơng trọng lực, h-ớng quay và gia tốc của đầu ta.

 Cảm giác cơ thể: cho biết các cơ quan nội tạng hoạt động nh- thế

nào và trạng thái bất th-ờng của chúng.

- Những qui luật cơ bản của cảm giác

 Qui luật về ng-ỡng cảm giác và tính nhạy cảm:

 Tính nhạy cảm (ký hiệu là E): Khả năng các giác quan thu nhận tác động của các kích thích vào nó

 Ng-ỡng cảm giác (ký hiệu là P): Tập hợp các tác nhân kích thích

từ trị số tối thiểu đến trị số tối đa đủ để làm cho cảm giác xuất hiện

30

Ng-ỡng cảm giác bao gồm ng-ỡng phía trên và ng-ỡng phía d-ới.

Ví dụ: Ng-ỡng cảm giác nghe là âm thanh từ 16 Hz đến 20.000 Hz. Ng-ỡng

cảm giác nhìn là ánh sáng với b-ớc sóng từ 360 đến780 micrô mét (rõ nhất với ánh sáng màu vàng lục 565 micrô mét).

 Tính nhạy cảm sai biệt (ký hiệu là Eo): Khả năng các giác quan

phân biệt những kích thích tạo ra cảm giác mới khác với cảm giác cũ.

 Ng-ỡng sai biệt cảm giác (ký hiệu là K): Là tỉ lệ giữa l-ợng kích

thích tối thiểu thêm vào kích thích ban đầu đủ để gây ra cảm giác mới khác với cảm giác cũ.

Ví dụ: K của trọng l-ợng là 1/30 K của ánh sáng là 1/100

K của âm thanh là 1/10 NCG phía d-ới

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tâm lý (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)