Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
79,34 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCẠNHTRANHVÀNĂNGLỰCCẠNHTRANHTRONGCUNGCẤPDỊCHVỤNGÂNHÀNGCHOCÁCDOANHNGHIỆPTẠICHINHÁNHABBANKHÀNỘI GIAI ĐOẠN 2006 - 2009. Mục đích của chương 2 là phân tích thựctrạng hoạt động cũng như nănglựccạnhtranh của dịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệptạichinhánhABBANKHàNội giai đoạn 2006 - 2009; từ đó đánh giá những ưu điểm, tồn tại đối với nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệptạichinhánhABBANKHàNội giai đoạn 2006 - 2009, và nguyên nhân của những tồn tại đó. Để thực hiện mục tiêu trên, chương 2 tiếp cận theo trình tự như sau: (2.1) Thựctrạngcạnhtranh của chinhánhABBANKHàNộitrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp giai đoạn 2006 – 2009. (2.2) Đánh giá nănglựccạnhtranhdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệptạichinhánhABBANKHàNội giai đoạn 2006 – 2009. Cácnội dung chi tiết trong chương 2 sẽ được trình bày như sau: 2.1. THỰCTRẠNGCẠNHTRANH CỦA CHINHÁNHABBANKHÀNỘITRONGCUNGCẤPDỊCHVỤNGÂNHÀNGCHOCÁCDOANHNGHIỆP GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 - 2009 Mục tiêu chung của phần này là tìm hiểu về thựctrạngcạnhtranhcũng như nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệptạichinhánhABBANKHàNộitrong giai đoạn 2006 - 2009. 2.1.1. Chiến lược cạnhtranh của ChinhánhABBANKHàNộitrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp giai đoạn 2006 – 2009. Phần này em phân tích theo hướng: phân tích chiến lược cạnhtranh của ChinhánhABBANKHàNội đã đáp ứng được tình hình cạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp giai đoạn 2006 – 2009 hay chưa? Để có thể cạnhtranh được trong giai đoạn hội nhập như hiện nay, ABBANKHàNội đã tích cực đưa ra những chiến lược cạnhtranh cụ thể nhằm nâng cao được nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanh nghiệp. 2.1.1.1. Chiến lược cạnhtranh đánh thọc sườn Giai đoạn mới được thành lập, từ năm 2006 -2008, chinhánhABBANKHàNội đã tập trung vào khách hàng mà một số ngânhàng khác không quan tâm nhiều, đó là cácdoanhnghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Sau thời gian này, ABBANKHàNội đã có một lượng khách hàng ổn định và có uy tín trên thị trường dịchvụngânhàngchocácdoanh nghiệp.Đây được gọi là chiến lược cạnhtranh đánh thọc sườn. Chiến lược này đòi hỏi ABBANKHàNội phải có sự hiểu biết một cách tinh tế mọi "ngóc ngách" của thị trường như: nhu cầu sản phẩm dịchvụ mà cácdoanhnghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa cần là gì, thị trường này đã có ngânhàng nào tham gia chưa, đó là những ngânhàng nào, mức độ thành công tới đâu, . Với chiến lược đánh thọc sườn, tồn tại 3 điều kiện đảm bảo cho sự thành công: Thứ nhất, khả năng quan sát, đánh giá quy mô phát triển, nhu cầu về sản phẩm của bộ phận thị trường cácdoanhnghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Thứ hai, thị trường cácdoanhnghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa mà chinhánh tiến hành xâm nhập nhìn chung có sự tăng trưởng đáng kể, khiến sự cạnhtranh trên thị trường diễn ra dưới dạng một cuộc chơi mà tổng số các bên thu được là cấp số cộng chứ không hoàn toàn là số không. Thứ ba, đối thủ cạnhtranh là cácngânhàng khác có mặt tạiHàNội tỏ ra không cảnh giác vàcho rằng sự có mặt của doanhnghiệp mới không ảnh hưởng gì lắm đến họ. Khi ABBANKHàNội được thành lập, xuất hiện trên thị trường tài chính – ngânhàngHàNội thì cácngânhàng khác chỉ coi là đối thủ rất khiêm tốn cả về tầm vóc và quy mô. Đáp ứng được khá tốt những điều kiện trên, cùng với sự nỗ lực của cán bộ, nhân viên ABBANKHàNộivà phòng Quan hệ khách hàngdoanh nghiệp, chinhánh đã thực hiện khá tốt chiến lược này và từ đó nâng cao uy tín, nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệptại đây. 2.1.1.2. Chiến lược cạnhtranh trực diện Năm 2009, với vị thế đã dần được khẳng định, ngânhàng An Bình nói chung vàchinhánhABBANKHàNộinói riêng đã có chương trình dành cho khách hàngdoanhnghiệp lớn top VNR 500 với rất nhiều ưu đãi, nhằm thu hút số lượng doanhnghiệp có tiềm lực mạnh vàcạnhtranh trực tiếp với một số ngânhàng lớn, đã từng quan hệ tín dụng với số khách hàng này. Một số loại hình mà ABBANK sử dụng trong chiến lược cạnhtranh tấn công trực diện Tấn công trực diện có giới hạn: ABBANKHàNội tìm kiếm, chọn lọc, khoanh vùng nhóm khách hàngdoanhnghiệp lớn mà mình quan tâm đặc biệt và tìm cách giành giật nhóm khách hàng này từ ngânhàng khác. Đặc biệt là trường hợp ABBANK biết đối thủ cạnhtranh kia chưa làm hài lòng, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tấn công trực diện bằng giá cả: So với cácngânhàng khác, đặc biệt là cácngânhàng lớn ABBANKHàNội có một mức biểu phí, lãi suất thấp hơn, rất cạnh tranh. Để tiến hành thành công chiến lược này, một mặt, ABBANKHàNội cần phải đảm bảo có tiềm lựctài chính tối thiểu ngang bằng hoặc hơn đối thủ cạnh tranh. Mặt khác, chiến lược tiến công trực diện chỉ thành công và vượt đối thủ khi phía tấn công có khả năng tạo dựng chodoanhnghiệp tiếng vang trong thị trường bằng giá trị thực của sản phẩm hàng hóa hơn hẳn đối thủ. Và cuối cùng, chinhánh cần có khả năngtrong việc thu hút khách hàng sử dụng dịchvụ của mình. 2.1.2. Các công cụ cạnhtranh mà ChinhánhABBANKHàNội đã sử dụng trongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp giai đoạn 2006 – 2009. Mục này em phân tích theo hướng: trong điều kiện thựctrạngcạnhtranh như giai đoạn 2006 - 2009 ChinhánhABBANKHàNội đã sử dụng những công cụ cạnhtranh nào vàcác công cụ này đã ảnh hưởng thuận lợi hay bất lợi tới nănglựccạnhtranh của ngânhàngtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanh nghiệp. Tìm hiểu xem những công cụ cạnhtranh mà ChinhánhABBANKHàNội đã sử dụng có phát huy được tác dụng hay không, có ảnh hưởng thuận lợi hay bất lợi tới nănglựccạnhtranh của ngânhàngtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanh nghiệp. 2.1.2.1. Phí giao dịch, lãi suất Đây là một công cụ cạnhtranh hữu hiệu và truyền thống của ABBANKHà Nội. Nhận thức được vị trí của mình trong thị trường cungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệptạiHà Nội, ABBANKHàNội đã đưa ra các mức phí giao dịchvà lãi suất rất cạnh tranh, hầu hết đều khiến các khách hàngdoanhnghiệp hài lòng và chấp nhận hợp tác. ABBANKHàNội ngoài mức phí, lãi suất cạnhtranh còn có những chương trình ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng như: miễn phí giao dịch lần đầu, giảm 50% phí giao dịch lần tiếp theo và lãi suất theo thỏa thuận hợp lý giữa hai bên. 2.1.2.2. Chất lượng dịchvụ Giai đoạn 2006 – 2009, ABBANKHàNội luôn nỗ lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dịchvụ truyền thống cũng như nghiên cứu, triển khai một số sản phẩm dịchvụngânhàng mới dành chocácdoanhnghiệp nhằm đa dạng hóa danh mục dịch vụ, đem lại nhiều tiện ích hơn để thu hút các khách hàng đến với chi nhánh. Một số dịchvụ mới đó là dịchvụ trả lương qua tài khoản, dịchvụcho vay dựa trên các khoản phải thu & chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, dịchvụ bao thanh toán,… Để có thể triển khai tốt các hoạt động dịchvụ này cũng như sử dụng công cụ chất lượng dịchvụ để nâng cao nănglựccạnh tranh, ABBANKHàNội đã thực hiện các công việc như sau. Thứ nhất, quá trình nghiên cứu, tìm hiều thị trường dịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệpvà xác định nhu cầu của khách hàng. Đây là bước đầu tiên trong quá trình nâng cao chất lượng dịch vụ. Các chuyên viên quan hệ khách hàng tìm hiểu thị trường dịchvụngânhàng thông qua kinh nghiệm, các thông tin từ bên ngoài như internet, CIC,…Đây là những nguồn thông tin rất hiệu quả cho việc nhận định thị trường. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu xuất hiện cả những thông tin không chính thống, sai lệch, mang tính chủ quan cá nhân do đó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nhận định về thị trường, nhu cầu khách hàng. Do vậy các chuyên viên quan hệ khách hàng cần phải theo dõi tính cập nhật, chính xác, chính thống của thông tin thu thập được tránh những sai lầm gây ảnh hưởng tiêu cực. Một ví dụ về tìm hiểu thị trường, nhu cầu khách hàngdoanh nghiệp, ABBANKHàNội nhận thấy ở Việt Nam có tới 90% cácdoanhnghiệp là siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Đa phần cácdoanhnghiệp này thích dịchvụ bao thanh toán, do thông thường những doanhnghiệp này có tổng tài sản không lớn nên rất khó để ngânhàng xem xét các hạn mức tín dụng. Với dịchvụ bao thanh toán, những khách hàng này sẽ dễ dàng được cấp hạn mức tín dụng hơn. Ngoài ra, bao thanh toán còn có nhiều hình thức khác nhau như: Bao thanh toán chiết khấu hóa đơn, bao thanh toán trung gian, bao thanh toán thu hộ, bao thanh toán truy đòi,… Thêm vào đó, đây là dịchvụngânhàng mới được triển khai tại Việt Nam từ năm 2006 mới có 11 ngânhàngcung cấp. Như vậy có thể đánh giá quy mô thị trường lớn, tiềm năngchoABBANKHà Nội. Thứ hai, tiếp cận khách hàng cụ thể để biết rõ ràng hơn nhu cầu, yêu cầu của họ đối với chất lượng dịch vụ. Sau khi đã xác định nhu cầu mà có thể doanhnghiệp cần, chuyên viên quan hệ khách hàngdoanhnghiệp sẽ hẹn và tới gặp trực tiếp khách hàng. cuộc gặp gỡ này cũng thể hiện được chất lượng dịchvụ của chi nhánh. Do đó, chuyên viên quan hệ khách hàngcũng cần có một thái độ tích cực đối với doanh nghiệp, tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp như: nhanh nhẹn, không gò bó, đặc biệt là sự am hiểu thị trường, khách hàng, sản phẩm dịch vụ. Từ đây, ABBANKcũng nắm rõ ràng hơn về nhu cầu cụ thể của khách hàng để có thể phục vụ, đáp ứng chất lượng dịchvụ tốt hơn, cạnhtranh hơn. Thứ ba, trong quá trình hợp tác, đáp ứng nhu cầu khách hàng thì chất lượng dịchvụ được thể hiện rõ nét nhất, cần chú trọng nhiều nhất. chất lượng dịchvụ được thể hiện ở những điểm sau: thái độ của chuyên viên quan hệ khách hàngdoanh nghiệp, thủ tục nhanh gọn, giải quyết các phát sinh chính xác. Đây là những điểm mà các cán bộ, nhân viên của ABBANKHàNộinói chung và phòng Quan hệ khách hàngdoanhnghiệpnói riêng luôn chú ý tới, nhằm đưa đến cho khách hàng sự thoải mái và hài lòng nhất. 2.1.2.3. Hệ thống phòng giao dịch Nhận thức rõ được tầm quan trọng của hệ thống phân phối, giai đoạn 2006 – 2009 ABBANK liên tục khai trương các phòng giao dịch. • Năm 2006, HàNội mới chỉ có 3 chi nhánh, phòng giao dịch của ABBANK. • Năm 2007, ABBANKHàNội khai trương thêm 7 phòng giao dịch, nâng tổng số chi nhánh, phòng giao dịch lên 10. • Sang năm 2008, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, số lượng phòng giao dịch mới mở thêm ít hơn năm 2007 là 3 PGD. • Tính đến hết năm 2009, ABBANK có 17 chi nhánh, phòng giao dịch trên địa bàn Hà Nội. Tuy số lượng tăng theo từng năm nhưng đây vẫn là một con số khiêm tốn so với cácngânhàng khác và so với nhu cầu của khách hàngdoanh nghiệp. Nhìn vào hình 2.1 ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng số lượng phòng giao dịch của ABBANKtạiHàNội giai đoạn 2006 - 2009. (Nguồn: Báo cáo thường niên ABBANK 2006 – 2009) Hình 2.1 : Tốc độ tăng trưởng số lượng chi nhánh, phòng giao dịch của ABBANKHàNội giai đoạn 2006 – 2009 Năm 2.1.3. Cácchỉ tiêu đo lường nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanh nghiệp. Mục tiêu của mục này là đưa ra cácchỉ tiêu nhằm đánh giá nănglựccạnhtranh của chinhánhABBANKHàNộitrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanh nghiệp, so với cácngânhàngvà định chế tài chính khác trongcùng giai đoạn 2006 – 2009 ở mục 2.1.4. Thứ nhất, doanh thu từ hoạt động cungcấpdịchvụchocácdoanhnghiệp so với cácngân hàng, định chế tài chính khác. Doanh thu là một chỉ tiêu để đánh giá kết quả hoạt động của một doanh nghiệp, tổ chức. Khi so sánh doanh thu từ hoạt động cungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp của ABBANKHàNội với cácngân hàng, định chế tài chính khác thì ta có thể nhận thấy rõ sự khác biệt, chênh lệch từ đó đo lường được nănglựccạnhtranh của ABBANKtrongcungcấpdịchvụchocácdoanh nghiệp. Ta nên so sánh với một ngânhàng có quy mô, tiềm lực tương đương với ABBANKHàNộivàtrongcùng khoảng thời gian thì nhận định về nănglựccạnhtranh mới chính xác hơn, rõ ràng hơn. Nếu như doanh thu của phòng Quan hệ khách hàngdoanhnghiệp của ABBANKHàNội lớn hơn của ngânhàng tương đương khác thì điều đó khẳng định nănglựccạnhtranh của ABBANKHàNội cao hơn ngânhàng kia và ngược lại. Thứ hai, thị phần trongcungcấpdịchvụchocácdoanhnghiệp so với cácngân hàng, định chế tài chính khác. Đây là một chỉ tiêu rất tốt, không thể thiếu trong việc đánh giá nănglựccạnh tranh. Nếu như thị phần cungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp của ABBANKtrong toàn hệ thống ngânhàng ở HàNội nhỏ và thấp hơn cácngânhàng khác thì chứng tỏ nănglựccạnhtranhtrong lĩnh vực này của ABBANKHàNội thấp, kém so với cácngânhàng khác. Thứ ba, chất lượng dịchvụ so với cácngân hàng, định chế tài chính khác. Trong giai đoạn cạnhtranh như hiện nay thì chất lượng dịchvụ là một chỉ tiêu tốt, đánh giá được nănglựccạnhtranh của ngânhàng đó. Nếu như chất lượng dịchvụ của ABBANKHàNội tốt, tốt hơn so với cácngân hàng, định chế tài chính khác thì chứng tỏ nănglựccạnhtranh cao vàchỉ tiêu này càng tốt chứng tỏ nănglựccạnhtranh càng cao. Thứ tư, mức độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng so với cácngân hàng, định chế tài chính khác. Hiện nay, số lượng cácdoanhnghiệp ngày càng tăng, các hoạt động giao dịch, buôn bán ngày càng phát triển thì những yêu cầu của khách hàng lại càng cao hơn, đòi hỏi mỗi ngânhàng phải nỗ lực cải tiến cả về số lượng và chất lượng dịch vụ. Nếu chỉ tiêu này càng cao, tức là ngânhàng có khả năng đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng, và tốt hơn so với ngân hàng, định chế tài chính khác thì rõ ràng nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp của ngânhàng đó càng cao như: dịchvụ phải đúng với mục doanh nghiệp, thời gian ngânhàng xử lý công việc phải nhanh,… Bảng 2.1: Danh mục những sản phẩm dịchvụ dành cho khách hàngdoanhnghiệptạiABBANKHàNội ST T Nhóm dịchvụ Loại hình dịchvụ 1 Tiền gửi doanhnghiệp Tiền gửi thanh toán Tiền gửi có kỳ hạn 2 Tín dụng doanhnghiệpCho vay đầu tư tài sản cố định & đầu tư dự án Cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp Cho vay đồng tài trợ Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu Thấu chichodoanhnghiệpTài trợ nhập khẩu Tài trợ thương mại Tài trợ doanhnghiệp vừa và nhỏ Tài trợ xuất khâu trước khi giao hàng 3 Dịchvụ ngoại hối Giao dịch ngoại hối giao ngay Giao dịch ngoại hối hoán đổi Giao dịch ngoại hối kỳ hạn Giao dịch ngoại hối quyền chọn 4 Dịchvụ bảo lãnh Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh đối ứng Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước Bảo lãnh thanh toán Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh vay vốn 5 Dịchvụ thanh toán quốc tế Bao thanh toán Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất Chuyển tiền Nhờ thu Tín dụng chứng từ 6 Dịchvụ thanh toán trong nước Quản lý tài khoản giao dịch Trả lương, chi hoa hồng theo tài khoản Phát hành séc, hối phiếu 7 Tư vấn đầu tư Tư vấn quản lý danh mục đầu tư tài chính Tư vấn quản ly tài chính doanhnghiệp Tư vấn phát hành chứng từ có giá Tư vấn thẩm định và phân tích dự án đầu tư 8 Dịchvụ tư vấn và bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu Cácdịchvụ đại lý phát hành, thanh toán Tư vấn về hình thức phát hành 9 Dịchvụ khác Ủy thác tư vấn Sản phẩm dành chocác nhà thầu điện lực (Nguồn: Phòng KHDN – ABBANKHà Nội) Thứ năm, thương hiệu, uy tín của ngânhàng so với cácngân hàng, định chế tài chính khác. Giai đoạn 2006 – 2009, Việt Nam có thêm nhiều ngânhàng mới, có cả ngânhàngtrong nước vàchinhánh của cácngânhàng nước ngoài. HàNội là điểm đến thu hút đặt trụ sở, chinhánh của những ngânhàng này. Mặt khác, cácdoanhnghiệp nước ngoài vào Việt nam cũng tăng đáng kể. Do đó, khách hàngdoanhnghiệp sẽ tìm đến những ngânhàng có uy tín để hợp tác, nhất là với những chương trình kinh doanh lớn. Đây là một chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnhtranh mà ngânhàng nào cũng muốn vươn tới, ABBANKHàNộicũng không phải là ngoại lệ. Nếu như uy tín, thương hiệu càng cao, càng tốt thì nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụchocácdoanhnghiệp cao. 2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰCCẠNHTRANHDỊCHVỤNGÂNHÀNGCHOCÁCDOANHNGHIỆPTẠICHINHÁNHABBANKHÀNỘI GIAI ĐOẠN 2006 – 2009. Để đánh giá ưu điểm và tồn tại của nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệptạichinhánhABBANKHàNộitrong giai đoạn 2006 - 2009, các nhận xét cần phải trả lời được các câu hỏi sau: 1, Nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp của chinhánhABBANKHàNội giai đoạn 2006 - 2009 là thấp hay cao, tăng hay giảm? 2, Những mặt nào trongnănglựccạnhtranh về cungcấpdịchvụchocácdoanhnghiệp của chinhánhABBANKHàNội giai đoạn 2006 - 2009 là điểm mạnh? 3, Những mặt nào trongnănglựccạnhtranh về cungcấpdịchvụchocácdoanhnghiệp của chinhánhABBANKHàNội giai đoạn 2006 - 2009 là điểm yếu? [...]... ngânhàng nào mà chỉ có ABBANK mới có được lợi thế này trongnănglựccạnhtranh về cungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp 2.2.2 Những tồn tạitrongnănglựccạnhtranh về cungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp Thứ nhất, thị phần về cungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp của ngânhàng An Bình nói chung vàchinhánhABBANKHàNộinói riêng còn thấp so với một số cácngân hàng. .. lường nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệp Những mặt nào trongnănglựccạnhtranh của ngânhàng là điểm mạnh và những dịchvụngânhàng nào có nănglựccạnhtranh cao đưa vào phần ưu điểm Những mặt nào trongnănglựccạnhtranh của ngânhàng là điểm yếu và những dịch vụngânhàng nào có nănglựccạnhtranh thấp đưa vào phần những tồn tại 2.2.1 Những ưu điểm trong năng. .. điểm trongnănglựccạnhtranh về cungcấp dịch vụngânhàng cho cácdoanhnghiệp Thứ nhất, nănglựccạnhtranh về cungcấp dịch vụngânhàng cho cácdoanhnghiệp của chinhánhABBANKHàNội ngày càng tăng và đang đạt ở mức khá cao Điều đó được thể hiện rõ ở việc càng ngày càng có nhiều doanhnghiệp biết và tìm đến với ABBANKHàNội Thời gian đầu mới thành lập, năm 2006, ABBANKHàNội rất ít được biết... Những dịch vụngânhàng cho cácdoanhnghiệp nào của chinhánhABBANKHàNội giai đoạn 2006 - 2009 có nănglựccạnhtranh cao? 5, Những dịch vụngânhàng cho cácdoanhnghiệp nào của chinhánhABBANKHàNội giai đoạn 2006 - 2009 có nănglựccạnhtranh thấp? Ta cần trả lời những câu hỏi này để đưa ra và phân tích các ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân tồn tại dựa vào các câu hỏi trên, và phải gắn liền với các. .. – ABBANKHà Nội) Hình 2.4: Thị phần của ABBANKHàNộitrongcungcấpdịchvụchocác DN trong số những NHTMCP tạiHàNội giai đoạn 2006 – 2009 Tính đến hết tháng 12/2009, HàNội có tới 1500 điếm giao dịch của cácngân hàng, trong đó có 143 trụ sở chính, sở giao dịch, chinhánh Đây quả thật là một con số ấn tượng, chính điều này đã làm cho thị phần của hầu hết cácngânhàngtrongcungcấpdịchvụ ngân. .. chế nhất định trong hoạt động thanh toán của cácngânhàng Bên cạnh đó, việc tập trung một số lượng lớn chứng từ vào giờ cao điểm vẫn còn tồn tại làm tăng thêm áp lựccho hệ thống thanh toán điện tử liên ngânhàng Tóm lại, chương 2 đã giúp ta tìm hiểu thựctrạngcạnhtranhcũng như đánh giá nănglựccạnhtranhtrongcungcấpdịchvụngânhàngchocácdoanhnghiệptạichinhánhABBANKHàNội giai đoạn... thì ABBANK chưa vươn tới Do đó khi khách hàngdoanhnghiệp muốn ngânhàng xác nhận, bảo lãnh thì rất khó khăn, không thực hiện được Điều này khiến chochinhánh mất đi những khách hàng lớn, tiềm năngvà là một yếu điểm rõ ràng của ABBANKHàNộitrongnănglựccạnhtranh về cungcấpdịchvụchocácdoanhnghiệp 2.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại 2.2.3.1 Nguyên nhân từ phía ABBANKHàNội Thứ nhất, ABBANK. .. chinhánhABBANKHàNội tăng qua từng năm, cùng với đó là nănglựccạnhtranhcũng tăng Đơn vị: Tỷ VND (Nguồn: Phòng Khách hàngdoanhnghiệp – chinhánhABBANKHà Nội) Hình 2.3: Doanh thu từ hoạt động cungcấpdịchvụchocác DN của ABBANKHàNội giai đoạn 2006 – 2009 Tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng KHDN là sự gia tăng về doanh thu từ hoạt động cungcấpdịchvụchocác DN của ABBANKHà Nội. .. 2009 Doanh thu mà ABBANKHàNội thu được từ hoạt động này năm 2006, 2007, 2008, 2009 lần lượt là 9,42 tỷ, 38,82 tỷ, 49,73 tỷ, 60,1 tỷ Năm Thứ ba, dịchvụngânhàng dành cho khách hàng EVN và nhà thầu là một ưu thế của ngân hàng, có nănglựccạnhtranh cao Do An Bình là ngânhàng nhà của ngành điện lực, ngânhàngvàchinhánh đã tận dụng triệt để nhằm có được một lượng khách hàng nhất định, đó là các. .. thiện đáng kể nhờ những nỗ lực của cán bộ, nhân viên ABBANKHàNộivà phòng Quan hệ khách hàngdoanhnghiệp (Phòng Quan hệ Khách hàngDoanhnghiệp – ABBANKHà Nội) Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng số lượng KHDN tạiABBANKHàNội giai đoạn 2006 – 2009 Số lượng khách hàngdoanhnghiệptạiABBANKHàNội tăng qua các năm trong giai đoạn 2006 – 2009 Năm 2006, số khách hàng là 215 doanh nghiệp, là một con số rất . năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp cao. 2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH ABBANK HÀ NỘI GIAI ĐOẠN