Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
660,07 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCẠNHTRANHMẶTHÀNGGIẤYCỦACÔNGTYCPTẬPĐOÀNTÂNMAITRÊNTHỊTRƯỜNGNỘIĐỊA 2.1. Thựctrạngthịtrường ngành giấy Việt Nam trong những năm qua. Hiện nay với hơn 89 triệu dân, thì tiềm năng thịtrườnggiấy Việt Nam rất cao. Nền kinh tế của Việt Nam đang phát triển với tốc độ hơn 8% /năm, thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện thì nhu cầu về giấy cũng tăng mạnh, tiêu dùng giấytrên đầu người của Việt Nam mới chỉ 22.8 kg/người, thấp hơn rất nhiều so với bình quân thế giới. Đây là điểm thuận lợi để các doanh nghiệp ngành giấy nâng cao năng lực sản xuất, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị để đáp ứng nhu cầu trong nước. Bảng 2.1 : Bảng nhu cầu tiêu thụ giấycủa Việt Nam so với khu vực Châu Á Tổng Dân số Việt Nam Thái Lan Indonesia Singapore 89.571.130 66.404.688 242.968.342 4.701.069. Tiêu thụ giấy Kg/người 22,8 61,2 24,1 178,0 Nguồn: RISI (tạp chí công nghiệp giấy) Tuy nhiên những tháng đầu năm 2008, ngành giấy đã gặp không ít khó khăn: giá nguyên nhiên liệu đầu vào (than, điện, bột giấy, hóa chất) tăng cao, giá giấy nhập khẩu tăng kỷ luật… Nhưng các doanh nghiệp giấy trong nước, đi đầu là Tổng côngtyGiấy Việt Nam, Côngty Cổ phần TậpđoànTânMai đã phải thực hiện việc kềm chế giá bán trong suốt nửa đầu năm dù giá bán giấy sản xuất trong nước thấp hơn giấy nhập khẩu 2- 3 triệu đồng/tấn. Mặt khác, cũng ở thời điểm đó, ngành giấy đã chủ động đề nghị giảm thuế nhập khẩu giấy in viết và giấy in báo có xuất xứ từ các nước ASEAN xuống 5% để hỗ trợ người tiêu dùng. Trong khi lượng giấy sản xuất trong nước không ngừng sụt giảm thìgiấy nhập khẩu lại tăng mạnh, nhất là giấy in báo. Tỷ lệ giấy in báo nhập khẩu so với giấy sản xuất trong nước từ tháng 7 đến tháng 12/2008 Bảng 2.2: Tỷ lệ giấy in báo nhập năm 2008 Nhu cầu năm 2008 07/08 08/08 09/08 10/08 11/08 12/08 Tỷ lệ % Giấy nhập 25% 42% 47% 56% 75% 86% (Nguồn: Phòng Thị Trường) Trước tình hình này hầu hết các dự án đầu tư sản xuất bột giấy và giấy đã tuyên bố dừng, mà không cho biết thời gian khởi động lại, Sản xuất kinh doanh đã khó khăn, áp lực xã hội về vấn đề môi trường càng khiến các doanh nghiệp sản xuất giấy lao đao. Nhiều nhà máy bị xử lý vì vấn đề xả thải không đạt tiêu chuẩn và phải tạm dừng đóng cửa. Khó khăn chung mà các doanh nghiệp đang gặp phải hiện nay là tồn đọng nguyên liệu nhập giá cao, vay vốn ở thời điểm lãi suất cao. Nhập khẩu giấy in báo tháng 1/2009 là 6.650 tấn. Sản xuất giấy in viết tháng 1/2009 là 14.000 tấn. Nhập khẩu loại này lên tới 10.321 tấn. Bảng 2.3: So sánh giá giấynội và giấy nhập ĐVT: 1000 VNĐ GiấyNội Tại Cty TânMaiGiấy nhập Từ Inonesia Giấy in báo 14.200.000 (chưa VAT) 14.068.000 (giá CIF+ 5% chi phí) Giấy in việt định lượng 58kg/m2 15.600.000 (chưa VAT) 13.577.000 (giá CIF + 5% chi phí) (Nguồn : Phòng Thị Trường) Giá bán các loại giấy in viết hiện nay của Tổng CôngtyGiấy Việt Nam đã thấp hơn giá thành sản phẩm mà vẫn khó tiêu thụ. Với tình hình như hiện nay, dự kiến năm 2009 sản xuất giấy trong nước vẫn tiếp tục gặp khó khăn, giấy nhập khẩu sẽ lấn át giấy sản xuất trong nước. 2.1.1. Tổng quan về Côngty Cổ Phần TậpĐoànTân Mai. Tên công ty: Côngty Cổ phần TậpĐoànTânMai Tên tiếng Anh: TanMai Group Joint Stock Company (TM.G) Địa chỉ: Khu phố1, phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Hình1: CôngtyCPTậpĐoànTânMai Điện thoại: 061.3822257- 061.3827856 Fax: 061.3824915 E_mail: tanmai@hcm.vnn.vn Website: www.tanmaipaper.com Tổng tài sản: 1.252 tỷ đồng Vốn điều lệ: 357 tỷ đồng Tổng số CBCNV :1.377 người Hình 2: Logo củaCôngtyCPtậpđoànTânMai 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển. - CôngtyGiấyTânMai ban đầu là một côngty do chính phủ Việt Nam cộng hòa và Parson & Whitemore cùng góp vốn đầu tư, được thành lập vào ngày 14/10/1958 với tên gọi là “Công ty kỹ nghệ giấy Việt Nam” (COGIVINA) - Ngày 15/12/2005 thành lập côngty Cổ Phần GiấyTânMai . Ngày 1/1/2006 CôngtyGiấyTânMai chính thức hoạt động theo mô hình Côngty cổ phần. Với tên gọi là CôngtyCPGiấyTânMai - Ngày 10/ 10/ 2008: Tại văn phòng CôngtyCPGiấyTânMai đã tiến hành Đại Hội đồng cổ đông hợp nhất CôngtyCPGiấyTânMai và CôngtyCPGiấy Đồng Nai, với tên gọi mới là CôngtyCPTậpĐoànTân Mai. - Ngày 01/01/2009: Chính thức mang tên Côngty Cổ phần TậpĐoànTânMai Ngoài ra Côngty có Các chi nhánh, đơn vị trực thuộc, văn phòng đại diện có mặt rộng khắp trên các tĩnh thành + Hoat động kinh doanh chính ở một số lĩnh vực: - Sản xuất và kinh doanh các loại giấy - Trồng rừng nguyên liệu, sản xuất cây giống, khảo sát và thiết kế lâm sinh - Dịch vụ tư vấn kỹ thuật về giấy và lâm sinh. - Kinh doanh địa ốc và dịch vụ du lịch sinh thái - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với qui định của pháp luật + Nhiệm vụ: - Sản xuất các loại giấy tiêu dùng cho nội địa, góp phần phát triển ngành giấy trong nước. - Tạo công ăn việc làm ổn định cho các bộ công nhân viên, không ngừng tăng thu nhập bình quân, nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên. + Cơ cấu tổ chức. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC Phó.TGĐ Kinh Tế Phó.TGĐ Lâm Sinh Phó.TGĐ Sản Xuất Phó.TGĐ Đầu Tư Phó.TGĐ Kỹ Thuật Phó.TGĐ PT-LN HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT Kế Toán Trưởng P. Kế Toán P. Lâm Sinh NM GiấyTânMai NM Giấy Bình An P.QLKT P. Kinh Doanh Kho TP Kho Vật Tư P. Kế Hoạch Văn Phòng Giao Dich TP.HCM P. Vật Tư Chi Nhánh Hà Nội P. Quản Lý Thông Tin P.Nhân Sự P. Hành Chính P. XD Cơ Bản P. Quy hoạch đất và và PTLS P.Bảo Vệ XN.Nguyên Liệu Giấy ĐNB XN.Ng liệu Giấy Lâm Đồng XN Nguyên Liệu Giấy ĐăkLắk NM. Giấy Đồng Nai Hình 3 : Bộ máy tổ chức Côngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai P.AT MT Nhận xét: Mô hình tổ chức áp dụng theo mô hình kiểu Trực tuyến – Chức năng với 2 cấp quản lý là cấp côngty và cấp phân xưởng . Côngty gồm một Tổng Giám Đốc và sáu Phó Tổng Giám Đốc có quyền hạn và trách nhiệm với các lĩnh vực và phòng ban trực thuộc. Các phòng ban chức năng bao gồm: một Trưởng phòng, một Phó phòng và một số nhân viên dưới quyền 2.1.3 Sản phẩm và năng lực sản xuất củacông ty. 2.1.3.1 Sản phẩm chính củacông ty. Sản phẩm chính củacông ty: giấy in báo, giấy in thông dụng, giấy in cao cấp, giấy in màu, giấy photocopy, giấy bao gói xi măng, giấy bao bì carton và giấy lót kính. Trong đó giấy in báo là mặthàng chiến lược chiếm ưu thế trênthịtrường trong nước, tỉ lệ 50 – 60% tổng sản lượng củacông ty. Sản phẩm được sản xuất dưới hai dạng: cuộn và ram Dạng cuộn có khổ cuộn: 420mm, 650mm, 700mm, 790mm, 840mm, 860mm, 1060mm, 1300mm; Đường kính cuộn: 100 ± 1 cm; Đóng gói theo tiêu chuẩn củaTân Mai, lõi cuộn được sản xuất bằng nguyên liệu ngoại nhập đạt tiêu chuẩn Châu Âu. Dạng ram có kích thước: A0, A1, A2, A3, A4 hay theo yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra TânMai còn mở rộng loại giấy phục vụ cho văn phòng như: giấy in, photocopy: 80ISO, 82ISO, 90ISO, 95ISO với các định lượng 58g/m 2 , 60g/m 2 , 70g/m 2 , 80g/m 2 . 2.1.3.2 Năng lực sản xuất. Hiện nay, năng lực sản xuất chung toàn côngty đạt khoảng 120.000 tấn/năm. Các thiết bị chính. * Máy Giấy Số 1 (sản xuất giấy in, Photocopy, giấy viết cao cấp) Tốc độ: 250 m /phút Công suất thiết kế: 30 tấn/ ngày * Máy Giấy Số 2 • Tốc độ: 250m/phút • Công suất thiết kế 30 tấn/ngày • 1998: Nâng sản lượng lên 10.000 tấn/năm * Máy Giấy Số 3 (sản xuất giấy in báo) • Tốc độ: 600m/phút • Công suất thiết kế: 120 tấn/ngày • 1999:Nâng sản lượng lên 45.000 tấn/năm * Máy Giấy Số 4 (sản xuất giấy in và giấy báo) • Tốc độ tối đa: 500m/phút • Tốc độ trung bình: 400m/phút • Công suất thiết kế: 45.000 tấn/năm * Phân Xưởng CTMP • Dây chuyền dăm mảnh: Black Clawson • Công suất thiết kế: 360 tấn/ngày • Công suất thiết kế: 130 tấn/ngày • 1995:Nâng cấp từ TMP lên CTMP * Phân Xưởng DIP (sản xuất giấy tái chế) • Công suất thiết kế: 70 tấn/ngày • 2002: Đưa vào hoạt động * Phân Xưởng OCC (sản xuất bột từ giấy Carton cũ) • Công suất thiết kế: 100 tấn/ngày • 2003: Đưa vào hoạt động 2.1.3.3. Côngty đã đạt được nhiều giải thưởng và danh hiệu + Hàng Việt Nam chất lượng cao 1997-2010. + Sao Vàng đất Việt năm 2003-2004-2006-2008-2009. + Cúp vàng thương hiệu Viêt 2006-2007. + Doanh nghiệp Uy tín - Chất lượng năm 2005-2006-2007-2008. + Sản phẩm hội nhập - Dịch vụ hội nhậpWTO năm 2007, 2008. + Giải thưởng “Thương hiệu hàng đầu Việt Nam top 100 và Giải thưởng doanh nhân tiêu biêu năm 2008”. 2.2. Thựctrạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ giấy tại Côngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh củaCôngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai (2007- 2008 ) ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch ± % 1. Tổngdoanh thu 1.153.753.000.000 1.434.131.793.555 280.378.793.000 124,37 2. Doanh thu thuần 1.102.558.307.184 1.335.896.041.589 233.337.734.000 121,16 3. Giá vốn hàng bán 982.249.691.083 1.150.105.167.940 167.855.476.000 117,08 4. Tổng LN trước thuế 11.724.000.000 66.050.877.117 54.326.877.117 563,38 5. Thuế 6. LN sau thuế 11.724.000.000 66.050.877.117 54.326.877.117 563,38 7. Thu nhập bình quân của CNV 2.392.444 3.829.515 1.437.071 160,06 8. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 337 1.849 548,6 (Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính) Nhận xét: Mặc dù ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng tổng doanh thu củacôngty tăng lên hơn 280 tỷ đồng, lợi nhuận tăng hơn 53 tỷ đồng so với năm 2007. Lãi trên cổ phiếu đạt 1.849 đồng, tăng 1.515 đồng so vơi năm 2007. Đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện, thu nhập bình quân/người đạt hơn 3,8 triệu đồng, tăng hơn 1,4 triệu, tương ứng tăng 60,1%. Nhìn vào bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh củacôngtyCPTậpĐoànTânMai qua hai năm ta thấy: - Tổng doanh thu năm 2008 đạt 1434 tỷ đồng, tăng 24,37% so với năm 2007, tương ứng tăng hơn 280 tỷ đồng. - Doanh thu thuần đạt 1335 tỷ đồng, tăng 21,16% so với năm 2007 - Giá vốn hàng bán năm 2008 là 1150 tỷ đồng, tăng hơn 167 tỷ so với 2007, tương ứng tăng 17,08% Doanh thu thuần tăng, giá vốn hàng bán cũng tăng nhưng tốc độ tăng giá vốn hàng bán nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu thuần, nên làm cho lợi nhuận gộp năm 2008 đạt hơn 185,8 tỷ đồng, tăng 54,43% so với 2007. - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2008 đạt hơn 64,5 tỷ đồng, tăng 575,24% tương ứng tăng hơn 53,3 tỷ đồng so với năm 2007. - Năm 2008, lãi cơ bản trên cổ phiếu đạt 1.849 đồng tăng 448,6% so với năm 2007. 2.2.1. Tình hình thực hiện chỉ tiêu hoạt động củaCôngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai (2007 – 2008) Sản lượng sản xuất biểu hiện qui mô sản xuất và khả năng đáp ứng nhu cầu thịtrườngcủacông ty. Tận dụng thuận lợi khách quan và phát huy nội lực, Côngty Cổ Phần tậpđoànTânMai đã thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh với kết quả đạt được như sau: Bảng 2.5: Kết quả sản xuất – tiêu thụ Giấy tại côngty (2007-2008) Chỉ tiêu ĐVT 2007 KH 2008 TH 2008 % TH/200 7 ± (TH 2008- 2007) % TH/KH 1. Giá trị tổng sản lượng Tr đ 747.184 806.450 884.416 118,37 137.231 109,67 2. Giấy sản xuất các loại Tấn 98.316,239 104.000,000 106.399,096 108,22 2.399,096 102,31 [...]... động củathịtrường nguyên vật liệu Chính nguyên nhân này làm cho khả năng cạnhtranhcủacôngty bị giảm sút 2.4.3 Đối thủ cạnh tranhcủacôngty trên thịtrườngnộiđịa * Sản phẩm giấy in báo Công ty Cổ Phần Tập ĐoànTânMai là đơn vị duy nhất trong cả nước sản xuất giấy in báo Do đó, đối với mặthàng này trong nước côngty không có đối thủ cạnhtranh Đối thủ cạnhtranhgiấy in báo củaTânMai là... rộng cũng như có sự đa dạng các mặthàngthìcôngty cần phải có những chiến lược chiêu thị, quảng cáo rộng rãi hơn để có thể xây dựng hình ảnh thương hiệu ngày càng lớn mạnh hơn trênthịtrươngnộiđịa và quốc tế 2.3 Đánh giá khả năng cạnhtranhcủaCôngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai 2.3.1 Doanh số và thị phần • Doanh số Bảng 2.9: Doanh số củaCôngtyCPTậpĐoànTânMai ĐVT: Tỷ đồng % 07/2006 Chỉ tiêu... ở thịtrường này là giấy ISO 82-86 và giấy ISO 90-95 Nhóm 3: là các khách hàng nhỏ lẻ, khách hàng tiêu dùng mua hàng hóa củacôngty tại các siêu thị như: Metro, Big C và các đơn vị nhỏ lẻ khác (chiếm khoảng 3% - 5% Sản lượng tiêu thụ) Sản phẩm tiêu thụ chính ở đây chủ yếu là giấy ram văn phòng, tập vở và các sản phẩm khác 2.2.2 Thựctrạng về khả năng cạnhtranhmặthànggiấytrênthịtrườngnội địa. .. số củaCôngtyCPTậpĐoànTânMai Nhận xét: Doanh số năm 2006 củacôngty đạt 744 tỷ đồng, doanh số năm 2007 tăng 48,79% so với năm 2006 đạt 1.107 tỷ đồng, doanh số năm 2008 đạt 1.341tỷ đồng tăng 21,14% so với năm 2007 Như vậy, doanh số côngty tăng trưởng qua các năm chứng tỏ côngty đang trên đà phát triển, hoạt động sản xuất củacôngty ngày càng có hiệu quả • Thị phần - Tổng thị phần củaCông Ty. .. mở rộng thịtrườngcủa các đối thủ cạnhtranh để chiếm lấy thị phần trong nước với những chiến lược Marketing tốt cùng với khả năng tài chính vững mạnh sẽ ảnh hưởng nhiều đến thị phần củaCôngtyCPtậpđoànTânMai trong thời gian tới - Thị trườngcạnhtranh ngày càng khốc liệt, nhất là khi mà thuế nhập khẩu được bãi bỏ theo lộ trình AFTA, WTO Giấy nhập ngoại với chất lượng tốt, giá cả cạnhtranh xuất... chủ lực củaGiấy Sài Gòn là Giấy Tissue trong khi sản phẩm chủ lực củaTânMai là giấy in báo và giấy in viết Cho nên ta có thể nhận xét hai đối thủ hiện tại mà côngty cần vượt qua là Giấy Bãi Bằng và Giấy ngoại nhập Cũng từ kết quả của bảng so sánh ta thấy về mặt tổng thể thì vị trí củaTânMai đang đứng sau Bãi bằng và Giấy ngoại nhập Tuy nhiên không phải là côngty yếu hơn hẳn đối thủ về mọi mặt mà... dung giấy các loại cả nước 1554578 1800726 2232900 Tổng lượng tiêu thụ giấyTânMai 99164 105633 104712 Tổng thị phần giấyTân Mai 6,38% 5,87% 4,69% (Nguồn: Phòng Kinh Doanh) Biểuđồ : Thị phần giấyTânMai (2006-2007-2008) (Nguồn: Phòng Kinh Doanh) Thị phần giấy in báo - Thị phần giấy in báo năm 2008 chiếm 51,23% giảm 21,62% so với thị phần năm 2006 là 72,85% Giấy in báo là sản phẩm chủ lực củaTân Mai. .. tiêu thụ giấy in báo TânMai 69.936 51.081 58.399 Tổng thị phần giấy in báo TânMai 72,85% 46,53% 51,23% Biểu đồ :Thị phần giấy in báo TânMai (2006-2007-2008) Thị phần giấy in viết - Tồng lượng tiêu thụ giấy in viết củaTânMai năm 2008 đạt 66.979 tấn, chiếm 16,54%, giảm 6,25% so với năm 2007 là 22,79% Nguyên nhân là do nguồn giấy nhập khẩu dồi dào, chất lượng cao mà giá cả thì rất cạnhtranh nên... nguồn giấy nhập từ các nhà sản xuất giấy ở Châu Á và Đông Nam Á (philipine, Inodonesia, Thái Lan, Malaysia) Bảng 2.16: Giá giấy in báo (định lượng 45g/m2, khổ 84 cm )của TânMai và đối thủ cạnhtranh ĐVT: triệu đồng/tấn MặthàngGiấy in báo Giá giấy nhập từ Asian 13,9 – 14,4 Giá giấy tại TânMai 14,2 Chênh lệch (-0,3 đến 0,2) (Nguồn Phòng kinh doanh) Nhận xét: Đối với mặthànggiấy in báo, Côngty chủ... côngty Điểm mạnh - Côngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai tọa lạc trên một địa hình khá thuận lợi cho việc vân chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu, có thể vận chuyển theo đường sông, đường bộ, đường sắt Thuận lợi về mặt này có thể góp phần làm giảm chi phí sản xuất, giúp côngty tăng khả năng cạnhtranhtrênthịtrường - Côngty là doanh nghiệp hoạt động lâu năm và có uy tín trong ngành giấy Việt Nam Với tổng . THỰC TRẠNG CẠNH TRANH MẶT HÀNG GIẤY CỦA CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN TÂN MAI TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 2.1. Thực trạng thị trường ngành giấy Việt Nam. nhất Công ty CP Giấy Tân Mai và Công ty CP Giấy Đồng Nai, với tên gọi mới là Công ty CP Tập Đoàn Tân Mai. - Ngày 01/01/2009: Chính thức mang tên Công ty