Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
39,95 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀXUẤTKHẨUNÔNGSẢNVÀNĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦADOANHNGHIỆPNÔNGNGHIỆP 1.1. CƠ SỞ LÝLUẬNVỀXUẤTKHẨUNÔNGSẢN 1.1.1. Xuấtkhẩunôngsảnvà vai trò củaxuấtkhẩunôngsản 1.1.1.1. Khái niệm Thương mại quốc tế là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ vượt qua biên giới một quốc gia thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. Theo định nghĩa này thì hoạt động xuấtkhẩu là một hoạt động của thương mại quốc tế, là hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ cho quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán với nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ của một quốc gia hoặc đối với cả hai quốc gia. Như vậy, xuấtkhẩunôngsản là hoạt động trao đổi nôngsản giữa nước này với nước khác. Cũng có thể hiểu xuấtkhẩunôngsản là nôngsảnsảnxuất trong nước được đem đi tiêu thụ ở nước ngoài. 1.1.1.2. Vai trò củaxuấtkhẩunôngsảnXuấtkhẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản và là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mục đích củaxuấtkhẩu là khai thác lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế, nhằm mang lại lợi ích cho quốc gia tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Với Việt Nam xuấtkhẩunôngsản không chỉ là bộ phận cấu thành trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mà còn là hoạt động liên quan đến cân bằng xuất nhập khẩu quốc gia, đến cuộc sống của hàng triệu người dân nông thôn, đến khả năngnâng cao đời sống của người dân Việt Nam. Vì vậy mà nhà nước ta luôn nhận thức đầy đủ vai trò củaxuấtkhẩunông sản, hoạt động xuấtkhẩunôngsản đã góp phần không nhỏ đưa nền kinh tế nước ta ngày một phát triển như hiện nay. Vai trò củaxuấtkhẩunôngsản thể hiện ở những điểm cụ thể như sau: - Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình Mỗi quốc gia có những lợi thế khác nhau và theo thương mại quốc tế thì mỗi quốc gia nên tập trung chuyên môn hóa sảnxuấtsản phẩm mà mình có lợi thế so sánh sau đó trao đổi với quốc gia khác. Nôngsản là một trong những sản phẩm nôngnghiệp không thể thiếu được trong nhu cầu sống của con người. Tuy nhiên, tùy vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia mà có quốc gia thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp nhưng lại có quốc gia không đủ điều kiện để phát triển nông nghiệp. Do đó nảy sinh nhu cầu trao đổi nôngsản giữa các quốc gia với nhau. Nước ta được thiên nhiên rất ưu đãi để phát triển một nền nôngnghiệp đa dạng, sản phẩm phong phú, bên cạnh đó nguồn nhân lực dồi dào và giàu kinh nghiệm… do đó xuấtkhẩunôngsản giúp nước ta tận dụng, khai thác được tối đa những nguồn lựcsẵn có để tạo ra được những sản phẩm có lợi thế so sánh cao. - Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu cho nhập khẩu Nguồn vốn ngoại tệ có thể thu được từ các nguồn sau: xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch . nhưng xuấtkhẩu là nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu. Các loại nôngsản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các hàng hóa nông nghiệp. Vì thế xuấtkhẩunôngsản là giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ cho sự phát triển đất nước. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển rất cần ngoại tệ để trang bị máy móc thiết bị hiện đại được nhập từ các nước phát triển về. - Xuấtkhẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển Xuấtkhẩu cũng có nghĩa là bán hàng ra nước ngoài, xuấtkhẩunôngsản là bán hàng nôngsản ra nước ngoài. Điều đó cũng có nghĩa muốn bán được nhiều hàng thì việc sảnxuất hàng hóa nôngsản phải theo nhu cầu của thị trường, của người tiêu dùng. Hàng hóa sảnxuất ra phải có tính cạnhtranh cao, chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh, mẫu mã sản phẩm đa dạng, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn vềvệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó khi hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa nói chungvàxuấtkhẩu hàng nôngsản nói riêng phát triển thì nó có tác động ngược trở lại đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệpnông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thị trường, hiện đại, chuyển từ sảnxuất tự túc tự cấp sang sảnxuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường. - Xuấtkhẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết các vấn đề công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là ở nông thôn Xuấtkhẩunôngsản phát triển thì kéo theo đó là ngành công nghiệp chế biến và ngành trồng trọt phát triển, khi đó sẽ giải quyết được nhiều công ăn việc làm, cải thiện, nâng cao thu nhập và đời sống tinh thần của nhân dân, đặc biệt là nông dân và cư dân ở nông thôn. - Xuấtkhẩu có vai trò đẩy mạnh, tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại phát triển sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi để phát triển nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là hoạt động thương mại quốc tế. Đến lượt mình khi thương mại quốc tế, cụ thể là xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ phát triển sẽ là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển. Xuấtkhẩu hàng nôngsản là một trong những ngành góp tỷ trọng lớn trong tổng giá trị hàng xuấtkhẩucủa Việt Nam, do dó nó có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế đối ngoại của nước ta, qua đó nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. 1.1.2. Các hình thức xuấtkhẩu chính Xuấtkhẩu thường được thực hiện dưới một số hình thức chủ yếu sau đây: - Hình thức xuấtkhẩu trực tiếp: Là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nước này cho một nước khác có nhu cầu tiêu dùng mà không qua một tổ chức trung gian nào. Hình thức xuấtkhẩu này chủ yếu thông qua việc mở các văn phòng đại diện để bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm hoặc đầu tư trực tiếp sang nước khác để tận dụng các lợi thế đặc biệt của nước đó nhằm nâng cao tính cạnhtranhvà lợi nhuận. - Hình thức xuấtkhẩu gián tiếp: Là hình thức xuấtkhẩu qua trung gian thương mại, qua đó sẽ chia sẻ bớt rủi ro cho nhà xuấtkhẩu trung gian. Tuy nhiên, qua hình thức này nhà xuấtkhẩu trực tiếp sẽ phải sẻ chia một phần lợi nhuận cho trung gian nên lợi nhuận của họ cũng giảm. - Hình thức gia công quốc tế: Gia công quốc tế là hoạt động mà bên đặt gia công giao hoặc bán toàn bộ nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công. Bên đặt gia công phải trả cho bên gia công một khoản gọi là phí gia công. - Hình thức tái xuất khẩu: Là xuấtkhẩu trở lại ra nước ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu nhưng không gia công chế biến. Hình thức này hưởng lợi nhuận chênh lệch từ giá mua đi với giá bán lại. - Hình thức chuyển khẩu: Là hàng hóa được chuyển từ một nước sang một nước thứ ba thông qua một nước khác. - Hình thức xuấtkhẩu tại chỗ: Là hành vi bán hàng hóa cho người nước ngoài trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia mình. Hình thức này tiết kiệm được chi phí vận chuyển nên lợi nhuận có thể lớn. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuấtkhẩu 1.1.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài * Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu. Muốn xuấtkhẩu được thì phải có người tiêu dùng, cụ thể là nhu cầu và sức mua của người tiêu dùng. Mà sức mua lại ảnh hưởng bởi các thông số kinh tế như thu nhập, chi phí sinh hoạt, lãi suất, giá cả sản xuất… Một số yếu tố cơ bản để phản ánh kích thước của thị trường tiềm năng đó là quy mô, cơ cấu và xu hướng phát triển của dân số, xu hướng tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng GDP so với tốc độ tăng dân số để dự đoán khả năng mở rộng thị trường của quốc gia đó. *Các yếu tố tự nhiên Đối với hoạt động sảnxuấtvà kinh doanhsản phẩm nôngnghiệp thì yếu tố tự nhiên được coi là yếu tố quyết định đến việc phát triển hay không của lĩnh vực nôngnghiệp bởi nó quyết định đến số lượng, chất lượng, đến tính kịp thời củanôngsản hàng hóa… Điều này đặc biệt đúng với nền nôngnghiệpcủa Việt Nam, bởi điều kiện sảnxuất kém, khoa học công nghệ hiện đại chậm được ứng dụng hoặc đã được ứng dụng nhưng rất hạn chế, do đó việc sảnxuất vẫn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên rất nhiều. Vì vậy nó ảnh hưởng lớn đến việc xuấtkhẩu các mặt hàng nôngsảncủadoanh nghiệp. *Môi trường văn hóa - xã hội Môi trường văn hóa - xã hội là môi trường hình thành nên các giá trị, những tiêu chuẩn, các niềm tin cơ bản, mỗi một môi trường văn hóa – xã hội khác nhau sẽ có các đặc tính tiêu dùng khác nhau, nên sẽ có các yêu cầu khác nhau về tiêu chuẩn của các sản phẩm. Do đó các nhà xuấtkhẩu khi xuấtkhẩu phải chọn lựa các mặt hàng phù hợp với từng người tiêu dùng ở từng môi trường văn hóa – xã hội khác nhau, có như vậy mới có thể xuấtkhẩu được nhiều nhất, hiệu quả nhất và mang lại lợi nhuận lớn nhất cho nhà xuất khẩu. * Môi trường chính trị, kinh tế và pháp luật Mỗi thể chế chính trị khác nhau, mỗi chính phủ hay nhà lãnh đạo, mỗi giai đoạn phát triển khác nhau thì có chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực xuất nhập khẩucủa quốc gia đó. Do đó các nhà xuấtkhẩucủa các nước khác phải tìm hiểu và nghiên cứu rất kỹ vấn đề này. Như pháp luật của mỗi nước sẽ qui định những mặt hàng nào được và không được xuất khẩu, nhập khẩu, những quy định vềvệ sinh an toàn thực phẩm, về bảo vệ môi trường, môi trường pháp lý có ổn định không, thuận lợi không… Đặc biệt là định hướng xuấtkhẩucủa chính phủ và các công cụ quản lýcủa nhà nước. Nhà xuấtkhẩu phải nghiên cứu yếu tố này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của nhà xuất khẩu. Trong lĩnh vực xuấtkhẩu các công cụ chính sách chủ yếu thường được sử dụng, điều tiết hoạt động này gồm: Thuế xuất nhập khẩu, các công cụ phi thuế quan như: hạn ngạch, hạn chế xuấtkhẩu tự nguyện, giấy phép xuất khẩu, những qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh… 1.1.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong Yếu tố bên trong doanhnghiệp là những yếu tố nội tại củadoanh nghiệp, là những yếu tố mà doanhnghiệp có thể chủ động và kiểm soát được, như yếu tố về vốn, công nghệ sản xuất, mô hình và phương thức quản lý, nguồn nhân lực… Một doanhnghiệp làm ăn giỏi, hiệu quả phải biết cách phát huy thế mạnh từ tiềm lựcsẵn có và hạn chế tối đa những yếu điểm và hạn chế trong hoạt động kinh doanh. - Vốn: Là điều kiện không thể thiếu để thực hiện quá trình sảnxuấtvà kinh doanh, đó là yếu tố hết sức quan trọng cấu thành và thể hiện nănglựcsảnxuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. - Con người: Là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanhnghiệp không có yếu tố này thì không tồn tại doanh nghiệp. - Công nghệ: Là yếu tố trực tiếp nâng cao chất lượng và cải tiến mẫu mã sản phẩm, tạo ra sức cạnhtranhcủasản phẩm. - Mô hình và trình độ tổ chức quản lýcủadoanhnghiệp cũng là một trong những yếu tố góp phần quyết định đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Ngoài các yếu tố trên còn có rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động một doanhnghiệp nói chungvàdoanhnghiệpxuấtkhẩu nói riêng như: nguồn hàng, mức độ tin cậy của nguồn cung cấp, sự cạnhtranhvề giá, sự am hiểu về thị trường và khách hàng… Các yếu tố trên có ảnh hưởng quyết định đến khả năng khai thác và tận dụng lợi thế từ thị trường. Nếu phát huy tốt tiềm năngcủadoanhnghiệp sẽ cho phép tận dụng tối đa thời cơ với chi phí thấp để mang lại hiệu quả trong kinh doanh. 1.1.4. Nội dung của hoạt động xuấtkhẩu * Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là xem xét khả năng xâm nhập và mở rộng thị truờng, là nghiên cứu về sức cung và cầu của thị trường hàng hóa nói. Việc nghiên cứu thị trường được thực hiện theo hai bước: nghiên cứu khái quát và nghiên cứu chi tiết, tức là đi sâu nghiên cứu cung cầu thị trường. Nghiên cứu cung: Là nghiên cứu về khối lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả của hàng hóa đã đang bán trên thị trường của chính mình vàcủa các đối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu cầu: Là nghiên cứu về nhu cầu tiêu dùng của thị trường, để trả lời các câu hỏi: người tiêu dùng hàng hóa của mình là ai, chất lượng và yêu cầu của người tiêu dùng vềsản phẩm, khả năng thanh toán, quy mô của thị trường, đặc tính của thị trường, lý do mua hàng, nhịp điệu mua hàng, ai đó có khả năng trở thành người tiêu dùng hàng hoá của công ty, sản phẩm của công ty có kéo dài được chu kì sống hay không? . Ngoài ra chúng ta phải phân tích điều kiện của thị trường và nghiên cứu các vấn đề vềcạnh tranh. Nghĩa là phải phân tích cụ thể tất cả những điều kiện mà thương mại hoá sản phẩm có thể gặp phải như: cơ chế quản lý, con người, kinh tế, tâm lí…Bên cạnh đó cần nghiên cứu nghiên cứu các yếu tố hình thành giá, các nhân tố tác động và dự đoán những diễn biến của giá cả thị trường. *Tạo nguồn hàng xuấtkhẩu Đảm bảo được nguồn hàng ổn định với chất lượng tốt sẽ là điều kiện tạo nên uy tín với các bạn hàng trên thế giới. Để làm được điều này doanhnghiệp phải dự báo được xu hướng biến động của thị trường để hạn chế rủi ro trong kinh doanh, để tạo được nguồn hàng ổn định trong khoảng thời gian hợp lí, làm cơ sở vững chắc cho việc kí kết và thực hiện các hợp đồng. Đồng thời tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu, đây là việc doanhnghiệpnôngnghiệp xây dựng hệ thống thu mua thông qua các đại lývà chi nhánh của mình. Phải lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua để tạo nguồn hàng ổn định cho xuất khẩu. *Giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối tượng, thời gian giao dịch vànănglực người tiến hành giao dịch mà doanhnghiệp lựa chọn phương thức giao dịch phù hợp và thực hiện ký hợp đồng. Đàm phán trong kinh doanh ở bất kì loại hình nào đều là một nghệ thuật. Trong kinh doanh hợp tác làm ăn với nước ngoài các chủ thể đàm phán từ các quốc gia khác nhau, với ngôn ngữ và tập quán khác nhau làm cho việc đàm phán trở nên phức tạp hơn. Quá trình đàm phán về các điều kiện của hợp đồng ngoại thương là cơ sở để đi đến kí kết hợp đồng. Bên cạnh đó, những tranh chấp trong thương mại quốc tế đòi hỏi chi phí cao…Chính vì vậy, đàm phán trong kinh doanhxuất nhập khẩu càng đòi hỏi phải kinh tế, phải áp dụng một cách khéo léo nghệ thuật đàm phán thì mới nhanh chóng đạt được thành công như mong muốn. Ký kết hợp đồng xuất khẩu: Về thực chất, hợp đồng xuấtkhẩu là những thỏa thuận và các điều kiện mua bán hàng hóa, khối lượng hàng, chất lượng hàng hóa, giá cả, điều kiện giao nhận, các điều khoản thanh toán… Giữa doanhnghiệp tham gia xuấtkhẩuvà các doanh nghiệp, khách hàng cụ thể. Những thỏa thuận này được thể hiện trong các văn bản hợp đồng nhất định. Về mặt pháp lý, hợp đồng xuấtkhẩu là căn cứ pháp luật ràng buộc, buộc các bên phải thực hiện các nghĩa vụ của mình cũng như được hưởng các quyền lợi nhất định. Chính vì vậy, khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanhnghiệp phải xem xét lại các khoản thỏa thuận trước khi ký kết hợp đồng xuất khẩu. Trước khi ký kết hợp đồng cần chú ý đến các khía cạnh: Tính hợp pháp của hợp đồng xuất khẩu; phải chú ý đến các nội dung, các điều khoản của hợp đồng vì điều này là quan trọng nhất đối với một hợp đồng. * Thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu Sau khi ký kết hợp đồng xuấtkhẩu hàng hóa với khách hàng, mỗi một doanhnghiệp phải xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm cố gắng không để xảy ra những sai sót, những thiệt hại đáng tiếc, hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra. * Phân tích đánh giá hoạt động xuấtkhẩu Việc phân tích đánh giá hoạt động xuấtkhẩucủadoanhnghiệp là hết sức quan trọng và cần thiết. Nó cho phép doanhnghiệp xác định được hiệu quả thực hiện của mỗi hợp đồng xuấtkhẩu cũng như mỗi giai đoạn hoạt động xuấtkhẩucủadoanh nghiệp. Nhờ cách đánh giá đó doanhnghiệp sẽ có những biện pháp ứng xử phù hợp với việc thực hiện các hợp đồng xuấtkhẩu tiếp theo. Để đánh giá hiệu quả hoạt động xuấtkhẩudoanhnghiệp sử dụng các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xuấtkhẩu cả về mặt địmh tính và mặt định lượng. 1.2. CƠ SỞ LÝLUẬNVỀNĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦADOANHNGHIỆPNÔNGNGHIỆP 1.2.1. Cạnhtranh Trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào của đời sống kinh tế - xã hội cũng đều có yếu tố cạnh tranh. Cạnhtranh là một động lực góp phần cho xã hội loài người tồn tại và phát triển, không có cạnhtranh sẽ không có sinh tồn và phát triển. Đó là qui luật tồn tại của muôn loài. Nhưng thế nào là cạnh tranh? Cho đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau vềcạnh tranh. Theo cách hiểu thông thường, cạnhtranh là quá trình mà các chủ thể tìm mọi biện pháp để vượt lên so với các đối thủ về một lĩnh vực nhất định. Trong nhiều trường hợp quá trình này được hiểu như là sự thi đua hay ganh đua. Cạnhtranh cũng có thể được hiểu là quá trình tạo ra sự nổi trội của chủ thể so với các đối thủ. Đây là một quá trình sáng tạo và đổi mới có tính chất toàn diện. Về mặt lý luận, tùy từng giai đoạn, cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu mà có quan điểm khác nhau vềcạnh tranh. Theo giáo trình “Kinh tế chính trị Mác-Lênin” (Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2005) thì “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sảnxuất kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện có lợi trong sảnxuấtvà tiêu thụ hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận cao nhất”. Còn trong kinh tế thị trường, cạnhtranh là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành ưu thế trên cùng một loại tài nguyên, một loại sản phẩm hoặc một loại khách hàng về phía mình bằng “ mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn”. Trong khi đó, P.Samuelson cho rằng: “cạnh tranh là sự đối đầu giữa các doanhnghiệpcạnhtranh với nhau để giành khách hàng hoặc thị phần”. Sảnxuất hàng hóa ngày càng phát triển thì cạnhtranh giữa các quốc gia, các ngành, các doanhnghiệpvà các chủ thể kinh doanh diễn ra ngày càng quyết liệt và gay gắt, người ta thường nói “ thương trường như chiến trường” để miêu tả sự khốc liệt củacạnh tranh. Trong cơ chế thị trường muốn phát triển sảnxuất hàng hóa thì phải chấp nhận cạnh tranh, vì cạnhtranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trường cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa. Tham gia vào cạnhtranh gồm: chủ thể kinh tế, đối tượng tham gia cạnhtranh (các sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ), môi trường cạnhtranh (thị trường cạnh tranh). * Chức năngcủacạnh tranh: Cạnhtranh có thể đưa đến lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác, song xét dưới góc độ toàn xã hội, cạnhtranh luôn có tác động tích cực. Đối với nền kinh tế, cạnhtranh đảm nhận một số chức năng quan trọng sau: + Cạnhtranh đảm bảo điều chỉnh cung-cầu và là động lực thúc đẩy đổi mới: Khi cung hàng hóa nào đó lớn hơn cầu, cạnhtranh giữa những người bán làm cho giá cả thị trường giảm xuống, chỉ những cơ sở kinh doanh có đủ khả năng công nghệ, trang bị kỹ thuật, phương thức quản lývà hạ được giá bán mới tồn tại. Do vậy cạnhtranh là nhân tố quan trọng kích thích việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất. Khi cung một hàng hóa nào đó thấp hơn cầu, hàng hóa đó trở nên khan hiếm trên thị trường, giá cả tăng lên tạo ra lợi nhuận cao hơn mức bình quân. Khi đó người kinh doanh sẽ đầu tư vốn xây dựng thêm cơ sở sảnxuất mới hoặc nâng cao nănglựcsảnxuấtcủa những cơ sở sảnxuấtsẵn có. Đó là động lực làm tăng thêm lượng vốn đầu tư cho sảnxuất kinh doanh, nâng cao nănglựcsảnxuất trong toàn xã hội. + Hướng việc sử dụng các nhân tố sảnxuất vào những nơi hiệu quả nhất : Mục đích củacạnhtranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế là giành lợi thế để hạ thấp giá các yếu tố “đầu vào” vànâng cao giá của “đầu ra” sao cho mức chi phí thấp nhất, giành được lợi nhuận cao nhất. Như vậy trên phương diện toàn xã hội cạnhtranh là phương thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu và do đó nó trở thành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong cạnhtranh tất yếu sẽ có doanhnghiệp ngày càng lớn mạnh nhờ làm ăn hiệu quả, đồng thời có doanhnghiệp bị phá sản do làm ăn không hiệu quả. Đối với xã hội, phá sảndoanhnghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực vì các nguồn lựccủa xã hội được chuyển sang nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng một cách hiệu quả hơn. + Tạo môi trường thuận lợi để sảnxuất thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sảnxuấtCạnhtranh buộc các chủ thể kinh doanh luôn quan tâm đến việc cải tiến công nghệ, trang bị sảnxuấtvà phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm và trên cơ sở đó hạ giá bán củasản phẩm. * Các công cụ cạnhtranh chủ yếu: - Cạnhtranh bằng sản phẩm : + Cạnhtranh bằng chất lượng sản phẩm: Tùy theo từng sản phẩm khác nhau với các đặc điểm khác nhau để lựa chọn chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm khác nhau. Trên thương trường, nếu nhiều hàng hóa có công dụng như nhau, giá cả bằng nhau thì người tiêu dùng sẽ sẵn sàng mua hàng hóa nào có chất lượng cao hơn. Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội giành thắng lợi trong cạnhtranh trên thị trường. + Cạnhtranh bằng bao bì, nhãn mác củasản phẩm: Khi sảnxuất hàng hóa ngoài chất lượng sản phẩm, người sảnxuất còn phải quan tâm đến bao bì củasản phẩm. Bao bì phải đảm bảo kỹ thuật, vệ sinh, ngoài ra còn phải thiết kế bắt mắt, đa dạng về mẫu mã… Có như vậy mới tạo ra tính cạnhtranh cao củasản phẩm hàng hóa trên thị trường. - Cạnhtranh bằng giá : Giá là một công cụ quan trọng trong cạnh tranh, thường được sử dụng trong giai đoạn đầu củadoanhnghiệp khi bước vào một thị trường mới. Nếu hai sản phẩm có công dụng, chất lượng như nhau thì người tiêu dùng sẽ mua hàng hóa nào có giá rẻ hơn. Để đạt được mức giá bán sản phẩm thấp, có tính cạnhtranh cao thì doanhnghiệp phải tìm cách nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, hợp lý hóa sản xuất… Đây là phương pháp cuối cùng mà doanhnghiệp sẽ thực hiện trong cạnhtranh vì hạ giá ảnh hưởng đến lợi nhuận củadoanhnghiệpvà thường được áp dụng vào cuối vòng đời củasản phẩm. Vì vậy doanhnghiệp cần phải lựa chọn thời điểm thích hợp để tiến hành sử dụng giá cả làm công cụ cạnh tranh. [...]... thức thanh toán 1.2.2 Khái niệm về năng lựccạnhtranhcủadoanhnghiệp nông nghiệp Trong cạnhtranh nảy sinh ra kẻ có khả năngcạnhtranh mạnh, người có khả năngcạnhtranh yếu hoặc sản phẩm có khả năngcạnhtranh mạnh, sản phẩm có khả năngcạnhtranh yếu Khả năngcạnhtranh đó gọi là nănglựccạnhtranh hay sức cạnhtranh Có nhiều cách hiểu khác nhau vềnănglựccạnhtranh (NLCT) song khi nói đến thường... doanhnghiệp là nănglựccủadoanhnghiệp đó có thể sảnxuấtsản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường, có nghĩa là doanhnghiệp nào có nănglựcsảnxuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự như sản phẩm củadoanhnghiệp khác, nhưng với chi phí thấp hơn thì được coi là có nănglựccạnhtranh cao hơn Randall lại cho rằng NLCT củadoanhnghiệp là nănglực giành được và. .. giữ vànâng cao thị phần của chủ thể trong sảnxuất kinh doanh hàng hóa với mức độ có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong những điều kiện khách quan cụ thể nhất định Từ đó có thể thấy rằng, hai tiêu thức cơ bản đánh giá năng lựccạnhtranhcủadoanhnghiệp là: thị phần củadoanhnghiệpvà lợi nhuận của doanhnghiệpDoanhnghiệp nông nghiệp là doanhnghiệpsảnxuấtvà kinh doanh những sản phẩm nông nghiệp. .. giữa NLCT củasản phẩm và NLCT củadoanhnghiệp Nói tới khả năngcạnhtranhcủa một nền kinh tế của một quốc gia phải xem xét trên 4 mặt: khả năngcạnhtranhcủa từng ngành, từng mặt hàng và loại hình dịch vụ, khả năng cạnhtranhcủadoanh nghiệp, khả năngcạnhtranhcủa cả quốc gia Giữa các mặt trên gắn bó mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Trong đó NLCT củadoanhnghiệpvà NLCT củasản phẩm... ngược lại 1.2.5.3 Tỷ suất lợi nhuận củadoanhnghiệp Tỷ suất lợi nhuận củadoanhnghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả của hoạt động củadoanh nghiệp, đồng thời cũng phản ánh NLCT củadoanhnghiệp trên thị trường Lợi nhuận củadoanhnghiệp Tỷ suất lợi nhuận = Doanh thu củadoanhnghiệp 1.2.5.4 Tỷ lệ giữa doanh thu xuấtkhẩu so với doanh thu của đối thủ cạnhtranh mạnh nhất Sử dụng phương pháp... quyết định đến NLCT củadoanhnghiệp Do vậy, nâng cao NLCT củasản phẩm vừa là một trong những bộ phận cấu thành, vừa là một trong những mục tiêu củanâng cao NLCT củadoanhnghiệp Mặc dù thường phân biệt NLCT củasản phẩm và NLCT củadoanh nghiệp, nhưng nếu trên cùng một thị trường, có thể nói NLCT củasản phẩm và NLCT củadoanhnghiệp rất gần với nhau Khi nói với NLCT củadoanhnghiệp người ta thường... NLCT của một doanhnghiệp trong một lĩnh vực được xác định bằng những thế mạnh mà doanhnghiệp có được hoặc huy động được để có thể cạnhtranh thắng lợi Một quan niệm khác cho rằng “Sức cạnh tranhcủadoanhnghiệp thể hiện thực lựcvà lợi thế củadoanhnghiệp so với đối thủ trong việc sảnxuấtvà cung ứng hàng hóa” Như vậy trên thực tế đang tồn tại nhiều quan niệm cụ thể khác nhau về NLCT củadoanh nghiệp. .. xác - Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực là nhân tố cơ bản và đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp trong sảnxuất kinh doanh Trình độ của nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lýcủa các cấp lãnh đạo, trình độ lành nghề của nhân viên, công nhân; trình độ nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao Để nâng cao sức cạnhtranhcủadoanhnghiệp cần có ban... động củadoanhnghiệp không thể khép kín nội bộ, tách rời mà phải luôn gắn với xu thế vận động của thị trường với tình hình cạnhtranhvà với thực tế quản lý kinh doanhcủa bản thân từng doanhnghiệp Vì vậy chất lượng không thể là sự đánh giá chủ quan của nhà quản lý hoặc của người sảnxuất mà chính là sự thỏa mãn và vượt mong đợi của khách hàng về một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó Để đảm bảo NLCT của. .. nhất NLCT củasản phẩm thể hiện nănglựccủasản phẩm đó thay thế một sản phẩm khác đồng nhất hoặc khác biệt, có thể do đặc tính, chất lượng sản phẩm hoặc giá cả sản phẩm NLCT củadoanhnghiệp là khả năng vượt qua các đối thủ cạnhtranh để duy trì và phát triển chính bản thân họ Thông thường người ta đánh giá khả năng này thông qua các yếu tố nội tại củadoanh nghiệp, trong đó các vấn đề vềsản phẩm . LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 1.1.1. Xuất khẩu nông. giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là: thị phần của doanh nghiệp và lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nông nghiệp là doanh nghiệp sản xuất và