giao an toan bo nam 5 tuoi

102 707 1
giao an toan bo nam 5 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1: từ 6/9- 10/9/2010 Chủ điểm: Trường mầm non. TT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 1 Đón trẻ và thể dục sáng Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, đúng nơi, quy định , cho trẻ chơi tự do. Gợi ý cho trẻ một số hoạt động đơn giản vào đầu tuần ngày. 2 Hoạt động dạo chơi - Cho trẻ làm quen môi trường, thiên nhiên xã hội - Cũng cố kiến thức đã học, làm quen kiến thức mới - Chơi trò chơi vận động: + Chuyền bóng - Chơi trò chơi dân gian: + Kéo co + Chơi tự do 3 Hoạt động ngày Thứ MÔN ĐẾ TÀI 2 Thể dục Âm nhạc - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Sáng thứ hai(t1) 3 T.H.M.T.X.Q Văn học - Trường mẫu giáo của cháu - Trăng ơi từ đâu đến(t1) 4 LQ,C C Tạo hình - Làm quen nhóm CC O, Ô. Ơ. (t1) - Vẽ tự do. 5 Toán Văn học - Ôn số lượng 1,2, nhận biết số 1,2 - Trăng ơi từ đâu đến (t2) 6 Tạo hình Âm nhạc - Dán các hình tròn màu( Mẫu) - Sáng thứ hai (t2) 4 Hoạt động Cuối buổi Ôn chơi tự do nêu gương. 5 Vệ sinh trả trẻ - Giáo dục hướng dẫn nề nếp vệ sinh. 6 Đánh giá - Nhận xét những gì của trẻ cần lưu ý. 1 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010 I. Hoạt động đón trẻ : - Cô hướng dẫn Trẻ chàoBố mẹ, chào cô vào lớp. Tự cất đồ dùng vào nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về một số nội quy của lớp, cho trẻ đi học đúng giờ - Trẻ chơi tự do cô bao quát lớp - Điểm danh trẻ * Thể dục sáng : - Cháu tập theo cô từng động tác: ĐT tay 3, chân 4, bụng 2, bật 2. Sau đó cho cháu tập theo bài hát. “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cháu tập cô bao quát lớp II. Hoạt động dạo chơi Nội dung Nhiệm vụ phát triển Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Rút kinh nghiệm Quan sát thiên nhiên Hiểu biết về thiên nhiên, nói lên được một số đặc điểm thiên nhiên,phát triển về thể lực Môi trường trong sạch, một số cây cảnh Cháu quan sát thiên nhiên,cô gợi hỏi cháu nói lên một số đặc điểm của thiên nhiên, cây, gió . Quan sát xã hội Hiểu biết một số quan cảnh trong sân trường Nơi quan sát -Sân truờng, lớp học, một số đồ dùng trong lớp. Cho cháu quan sát tình huống của các cô giáo, các bạn đang làm gì? Cô gợi hỏi cháu tự tìm hiểu,cô gợi ý cháu trả lời. Ôn kiến thưc cũ - Trẻ nhớ lại một số bài hát mà trẻ biết . - nhắc nhở cháu ôn lại các bài hát. - Cô cho cháu ôn lại một số bài hát. - Tổ, nhóm, thực hiện cô quan sát động viên cháu thực hiện. Trò chơi chuyền bóng Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ. Không xô đẩy lẫn nhau. - hai quả bóng sân bằng phẳng - Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc mà phải chuyền lần lượt từ ban nọ đến bạn kia. Cách chơi:Chia trẻ thành 2 nhóm để thi đua, trẻ xếp thành 2 hàng dọc,số trẻ 2 nhóm bằng nhau và tương sức nhau,2cháu đứng đầu cầm bóng chuyền 2 cho bạn sat mình theo các cách sau sau. 1/ chuyền bằng 2 tay qua đầu đến bạn cuối cùng rồi chuyền xuống qua chân đến bạn đầu tiên. 2/Chuyền sang 2 bên chuyền từ trên xuống dưới theo hướng tay trái rồi chuyền lên theo hướng tay phải.Nhóm nào xong trước là thắng. Trò chơi dân gian “Kéo co” Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ. Không xô đẩy lẫn nhau. - một dây thừng dài 6m,vẽ một vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội - Luật chơi : bên nào dẫm vào vạch là thua cuộc. Cách chơi: chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tương dương sức nhau. Xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau mỗi nhóm chọn 1 cháu khỏe nhất đứng đầu tất cả cầm vào sợi dây thừng khi có hiệu lệnh tất cả kéo mạnh về phía mình. Trò chơi tự do Một số lá cây, đồ chơi câu cá một số đồ chơi khác …… - Cháu chơi câu cá Xếp lá cây thành các con vật Chơi đong nước vv… III)HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG 1: Thể dục Đề tài : Tung bóng lên cao và bắt bóng . 1,Yêu cầu :Trẻ biết tung bóng bằng 2 tay và bắt bóng .Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ. Không xô đẩy lẫn nhau. 2, Chuẩn bị : Sân sạch sẽ, 5, 6 quả bóng . 3, Phương pháp: Làm mẫu, quan sát ,luyện tập. 4, Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1) Khởi động: 4.2) Trọng động : a) Bài tập phát triển chung - Cô hướng dẫn trẻ tập theo bài đu quay. b)Hoạt động trọng tâm : - Trẻ đi, chạy theo vòng tròn, đi các kiểu đi - Trẻ tập theo cô từng động tác. 3 - Cô giới thiệu và làm mẫu - Cô quan sát động viên trẻ kịp thời. - Nhắc nhở cháu chạm đất nhẹ nhàng, bằng mũi bàn chân *Trò chơi vận động : “Cáo ơi ngủ à” - Cô nhắc lại cách chơi ở lớp nhỡ. Cô quan sát động viên cháu chơi 4.3. Kết thúc: - Trẻ khá thực hiện. - Trẻ chú ý nghe và quan sát - Lần lượt hai trẻ thực hiện cho đến hết. - Cả lớp cùng chơi - Cháu đi một vòng quanh sân . HOẠT ĐỘNG 2: Âm nhạc Đề tài: Sáng thứ hai (t1) 1)Yêu cầu: Cháu hát theo cô được bài hát “Sáng thứ hai” - Cháu biết được các ngày trong tuần, thích đến trường, 2)Chuẩn bị : Tranh vẽ về ngôi trường - Cô hát thuộc bài hát. 3)Phương pháp: Làm mẫu,thực thành. 4)Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ 4.1. Ổn định: 4.2. Giới thiệu bài: - Hỏi cháu vừa hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nói lên gì? - Cô gợi hỏi dẫn dắt giới thiệu bài : 4.3. Bài mới: a)Dạy hát: Cô hát cháu nghe lần một, thể hiện sự vui tươi trong sáng của bài hát. *Giảng nội dung - Cô hát lần hai - Cô dạy cháu hát từng câu, cho đến hết bài hát - Cô dạy từng tổ hát . (Cô theo dõi sữa sai kịp thời) b)Nghe hát: Cô hát cháu nghe bài: Mùa xuân - Cô hát lần 1 thể hiện sự vui trong sáng - Giảng nội dung bài hát - Cô hát lần 2 kết hợp làm điệu bộ minh hoạ - Lần 3: Cô mở băng,và làm điệu bộ theo bài hát c)Trò chơi: Ai nhanh nhất cô vẽ hai vòng tròn có số 3 và 4 trẻ cầm thẻ số 3,4 - Cô nói cách chơi : - Cho cháu chơi,cô bao quát động viên trẻ chơi 4.4. Kết thúc: - Cô kết hợp giáo dục - Trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” . - Cháu suy nghĩ trả lời câu hỏi của cô. - Cháu chú ý nghe hát - Cả lớp hát theo cô từng câu - Tổ hát theo cô - Cả lớp hát cùng cô 2,3 lần - Cháu chú ý nghe hát - Cháu hát theo và làm điệu bộ cùng cô - Cháu nghe băng. - Cháu nghe và chú ý - 5,6 cháu chơi sau đó đổi các bạn khác - Cháu cùng cô hát lại bài một lần IV)HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI 4 - Ôn lại bài, chơi tự do. V)VỆ SINH TRẢ TRẺ - Cháu tự thu dọn đồ dùng cá nhân - Hát bài “đi học về” cô dặn dò nhắc nhở .Cháu xếp hàng ra về . VI) Đánh giá: HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010 I. Hoạt động đón trẻ - Cô hướng dẫn Trẻ chào mẹ, chào cô vào lớp. Tự cất đồ dùng vào nơi quy định Trao đổi với phụ huynh về một số nội quy của lớp, cho trẻ đi học đúng giờ - Trẻ chơi tự do cô bao quát lớp - Điểm danh trẻ * Thể dục sáng : - Cháu tâp theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cháu tập cô bao quát lớp II. Hoạt động dạo chơi - Cháu dạo chơi quan sát hoạt động ngoài trời - Tắm nắng buổi sáng - Cô gợi hỏi cháu nói lên đặc điểm nổi bật của thiên nhiên, xã hội - Cháu ôn lại bài hát: Sáng thứ hai. - Cháu làm quen với bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” - Cháu chơi trò chơi vận động: Chuyền bóng - Cháu chơi trò chơi dân gian: Kéo co. - Chơi các trò chơi tự do: Cát nước, xâu hột hạt v v . - Trẻ thực hiện chơi . Cô bao quát chung các nhóm chơi, đảm bảo an toàn chung cho III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG 1: Môi trường xung quanh Đề tài: Trường lớp mẫu giáo của em. 1.Yêu cầu: Dạy cháu biết trường lớp, đường phố, thôn xóm, nơi trường lớp đóng 2.Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường mẫu giáo, và công việc của mỗi người trong trường. - Cho cháu tìm hiểu về trường mẫu giáo của mình ngày hôm trước. 3. Phương pháp: Quan sát, luyện tập, trò chơi 4. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1 Ổn định : 4.2 Giới thiệu bài: - Hỏi cháu vừa hát bài hát gì ? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài 4.3 Bài mới: - Đố các con trường mình tên gì? - Địa điểm trường mình nằm ở đâu? sao cháu biết ? - Cháu hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non - Cháu suy nghĩ trả lời - Cháu suy nghĩ trả lời 5 - Trường mình có bao nhiêu lớp nhỉ?đó là những lớp nào? - Vậy lớp mình là lớp gì? Địa điểm lớp mình nằm ở đâu? ( Cô hướng dẫn thêm cho cháu hiểu ) - Vậy trong trường mình có những ai? - Cháu nào bổ sung thêm ý kiến khác nữa nào? - Cô hiệu trưởng làm những công việc gì? - Tương tự cô hỏi cháu tìm hiểu về công việc của các cô giáo, bác cấp dưỡng, bác bảo vệ v v…………. * Luyện tập: Cô gắn tranh vẽ về ngôi trường có cây xanh, một số đồ chơi có các bạn chơi, gợi ý cháu quan sát tranh tìm hiểu về nội dung bức tranh - Cháu có nhận xét gì về bức tranh này? - Cháu nào có ý kiến khác? - Tương tự cho cháu quan sát tranh khác. * Trò chơi tìm bạn thân: - Cô hướng dẫn cách chơi - Cô quan sát động viên cháu chơi 4.4 Kết thúc: - Cháu quan sát tìm hiểu về nội dung bức tranh - Cháu tập trung chú ý - Cháu chơi 3.4 lần - Cháu hát vận động bài “trường em” HOẠT ĐỘNG 2 Văn học Đề tài: Trăng ơi từ đâu đến (t1) 1/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, giáo dục cháu biết thưởng thức cảnh đẹp của trăng 2/ Chuẩn bị :Tranh thơ chữ to, tranh minh họa bài thơ, - Tranh vẽ nội dung bài thơ, giấy bút đủ cho trẻ 3/ Phương pháp: Đọc diễn cảm, giảng giải, đàm thoại 4/ Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 Giới thiệu bài: - Cô hỏi cháu vừa hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nói lên điều gì ? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài 4.3 Bài mới : * Đọc diễn cảm: - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ lần 1 thật diễn cảm. - Lần 2 bằng tranh minh họa tranh minh họa *Cô giảng nội dung bài thơ giới thiệu tác giả tác phẩm * Trích dẫn làm rõ ý : - Trẻ hát bài: Gác trăng - Cháu suy nghĩ trả lời - Cháu chú ý nghe cô đọc thơ - Cháu chú ý quan sát, và nghe cô đọc thơ - Cháu chú ý nghe cô trích dẫn - Trẻ chú ý quan sát và đọc thơ theo cô 2,3 lần 6 - Cô trích dẫn bằng tranh minh họa * Giải thích từ khó: - Cô giải thích từ “lơ lửng” * Dạy trẻ đọc thơ: Cô dạy trẻ đọc thơ theo cô từng câu, bằng tranh thơ chữ to. - Cô quan sát nhắc nhở cháu đọc thơ diễn cảm. * Đàm thoại : - Bài thơ vừa đọc tên gì? - Ai đã sáng tác lên bài thơ này? - Trăng trong bài thơ như thế nào? - Cháu nào có ý kiến khác? - Cháu nào bổ sung thêm ý kiến gì nữa không nào? - ( Cô tóm tắt ý trả lời của trẻ, kết hợp giáo dục cháu) 4.4 Kết thúc: - Cô theo dõi động viên trẻ. - Tổ đọc thơ theo cô - Cả lớp đọc cùng cô cả bài thơ. (Cháu suy nghĩ trả lời ) - Cháu đọc bài thơ: Trăng sáng - Cháu dùng bút vẽ cảnh đẹp của trăng mà trẻ thích IV) HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI. - Ôn lại bài chơi tự do: V/ VỆ SINH TRẢ TRẺ - Cô nhắc nhở trẻ sửa soạn đầu tóc, quần áo, chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Trẻ xếp hàng, chào cô giaó ra về. VI/ NHẬN XÉT ĐÁNH GÍA - Cháu hứng thú hoạt động KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 4 ngày8 tháng9 năm 2010 I) HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Trẻ chơi tự do, cô báo quát lớp. * Thể dục sáng : - Trẻ tập với bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non II) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Trẻ đi dạo kết kợp quan sát tìm hiểu khám phá môi trường thiên nhiên và hoạt động xã hội ở xung quanh trường - Cháu ôn lại bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến - Trẻ Làm quen chữ cái: O, Ô, Ơ. - Chơi trò chơi vận động: Chuyền bóng - Chơi trò chơi dân gian: Kéo co. - Chơi các trò chơi tự do: Cát nước, xâu hột hạt v v . - Trẻ thực hiện chơi . Cô bao quát chung các nhóm chơi, đảm bảo an toàn chung cho VI) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG 1: Làm quen chữ cái 7 Đề tài : Làm quen chữ cái, o,ô,ơ 1/Yêu cầu : Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o,ô,ơ 2/Chuẩn bị: - Tranh có từ: Ngôi trường, bé học toán, (từ rời ngôi trường, bé học toán) - Tranh : Bé tập tô, cô giáo, bác cấp dưỡng. - Hai tranh viết từ có chữ cái o, ô ơ, và một số hoa vàng, hoa xanh bằng bìa . - Cháu mỗi cháu một bộ nô tô có chứa chữ cái o,ô,ơ và một sợi dây len dài, ngắn khác nhau 3/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, so sánh 4/Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1 Ổn định tổ chức 4.2 Giới thiệi bài: - Cô gắn tranh lên bảng - Hỏi cháu tranh vẽ gì ? - Từ có mấy tiếng ? - Cô gắn từ rời - Cháu có nhận xét gì về từ cô vừa gắn và từ trong tranh - Cô giới thiệu chữ cái o,ô,ơ 4.3 Bài mới: - Cô thay thẻ chữ to và gắn chữ cái (o) lên bảng - Cháu có nhận xét gì về chữ cái O này ? - Cháu nào có ý kiến khác ? - Cô tóm tắt lại ý trả lời của trẻ - Cô mời cháu khá phát âm mẫu - Cô phát âm mẫu - Khi phát âm o miệng cô như thế nào? - Cô giới thiệu chữ cái o viết - Cô viết mẫu chữ cái o lên bảng *Với chữ cái ô, ơ cô cũng tiến hành tương tự như trên *So sánh : - Cô gắn chữ cái,lên bảng - Chữ cái, o,ô, giống và khác nhau ở điểm nào ? - Tương tự chữ cái ô,ơ *Trò chơi :Tạo dáng chữ cái,o ô, ơ - Cháu có thể có cách nào tạo dáng chữ cái o, ô, ơ nào ? Cháu nào có thể dùng - Cho cháu luyện cách tạo dáng chữ cái o,ô, ơ bằng các sợi dây len. *Trò chơi :Gạch chân chữ cái vừa học - Cô treo tranh “cô hiệu trưởng, cô hiệu phó” và hướng dẫn cách chơi - Cháu hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Lớp quan sát - Cháu suy nghĩ trả lời, nhận xét về bức tranh. - Cháu quan sát sát nhận xét về bức tranh. - Cháu đọc từ dưới từ dưới tranh. - Cháu chú ý quan sát. - Lớp quan sát - Cháu suy nghĩ trả lời - Một hai cháu phát âm - Cháu lắng nghe cô phát âm Cháu suy nghĩ trả lời - Cả lớp phát âm 3,4 lần - Tổ,. nhóm , cá nhân phát âm - Cháu chú ý quan sát - Cháu quan sát - Cháu suy nghĩ trả lời - Hai cháu thực hiện - Cháu tự tạo dáng theo ý sáng tạo của cháu. - Cả lớp cùng thực hiện. - Cháu quan sát tranh 8 *Trò chơi lô tô - Cô phát âm chư cái, cháu giơ tranh có tên chữa chữ cái cô vừa phát âm * Trò chơi gắn hoa vào từ có chữ cái theo luật chơi (Cô hướng dẫn luật chơi) 4.4Kết thúc: - Cô nhắc nhở dặn dò cháu. - Hai cháu thực hiện mang tính chất thi đua - Cả lớp cùng thực hiện - Hai tổ chơi cả lớp quan sát và kiểm tra kết quả. - Cháu đọc bài thơ có chưa chữ cái o,ô,ơ HOẠT ĐỘNG 2: Đề tài: Vẽ theo ý thích 1/Yêu cầu: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ - Rèn kĩ năng đã học và phát triển khả năng độc lập, sáng tạo - Giáo dục trẻ biết tạo ra cái đẹp, yêu quý vẻ đẹp 2/Chuẩn bị: Cô vẽ 3,4 tranh mẫu kiểu khác nhau - Vở bút chì màu đủ cho trẻ 3/Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, lyện tập 4/Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2Giới thiệu bài: - Hỏi cháu vừa đọc bài thơ gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài? 4.3 Bài mới: a)Quan sát đàm thoại: - Cô gợi hỏi cháu đã được vẽ những gì ? Vẽ như thế nào? - Cô đưa mẫu vẽ về ngày tết lớp quan sát - Đố cháu đây là bức tranh gì? - Cháu nào có ý kiến khác ? * Tương tự cô cho cháu quan sát tranh mẫu khác - Cô gợi hỏi cháu nói lên đặc điểm khác nhau giữa bức tranh - Cho cháu chơi trò chơi: Một nụ, hai nụ, một hoa hai hoa *Trẻ thực hiện - Cháu thực hiện, cô quan sát gợi ý cháu sáng tạo. - Vậy cháu định vẽ gì? Vẽ như thế nào? 4.4 Kết thúc : *Trình bày sản phẩm - Cô nhận xét một vài sản phẩm khác,kết hợp giáo dục cháu - Cháu đọc bài: Nặn đồ chơi - Cháu suy nghĩ trả lời câu hỏi của cô - Cháu quan sát nhận xét về bức tranh - Cả lớp chơi - Cả lớp cùng thực hiện - Cháu trình bay sản phẩm - Cháu hát bài: Em vẽ - Cháu nhận xét sản phẩm bài mà cháu thích V/ HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI: 9 - Ôn lại bài chơi tự do,nêu gương. V)VỆ SINH TRẢ TRẺ: - Cháu thu dọn đồ dùng cá nhân - Cháu hát bài: Đi học về, cô dặn dò nhắc nhở trẻ - Cháu xếp hàng ra về. VI/ NHẬN XÉT ĐÁNH GÍA - Cháu hứng thú hoạt động KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG NGÀY Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010 I) HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Trẻ tự chào cô chào mẹ vào lớp,cất đồ dùng vào nơi quy định - Cháu chơi tự do, cô bao quát lớp II)THỂ DỤC SÁNG - Cháu tập theo bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non III)HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Cháu dạo chơi quan sát hoạt động ngoài trời - Tắm nắng buổi sáng - Cô gợi hỏi cháu nói lên đặc điểm nổi bật của thiên nhiên xã hội. - Cháu được làm quen với với văn học: trăng ơi từ đâu đến. - Cháu chơi trò chơi vận động: + Chuyền bóng. + kéo co. + Chơi tự do IV)HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG 1: TOÁN Đề tài: Ôn số lượng 1, 2 nhận biết số 1, 2, ôn so sánh chiều dài Yêu cầu: Dạy trẻ ôn số lượng 1, 2 nhận biết số 1, 2,ôn so sánh chiều dài Chuẩn bị: Cô một băng giấy dài màu đỏ, 1 băng giấy màu xanh ngắn - Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1, 2, chữ số 1, 2.vở làm quen với toán đủ cho trẻ. - Một bức tranh vẽ ngôi trường có 2 phòng học và một số đồ chơi ngoài trời - Mỗi cháu : 2 cái cặp, 2 cái bút chì, bằng bìa cứng. 2 băng giấy dài ngắn khác nhau 3. Phượng pháp: Trực quan, làm mẫu, thưc hành 4. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1 Ổn định: 4.2. Giới thiệu bài : - Hỏi cháu vừa hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài ? 4.3 Bài mới: - Cháu hát bài: Hoa trường em - Cháu suy nghĩ trả lời câu hỏi của cô 10 [...]... điểm thiên nhiên,phát triển về thể lực Quan sát xã Hiều biết một hội số quan cảnh trong sân trường Ôn kiến thưc cũ Trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Trẻ đọc bài thơ diễn cảm - Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ Nơi quan sát - Sân truờng, lớp học, một số đồ dùng trong lớp - Tranh minh họa bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” Cho cháu quan sát tình huống của các cô giáo, các bạn đang làm gì? Cô gợi hỏi cháu tự tìm hiểu,cô... dáng lá để đoán cây 2/Chuẩn bị:Trước khi dạy cô cho trẻ quan sát một số cây xanh, cách chăm bón cây - Một số cây xanh cây bắp, cây cam, cây bơ, cây rau v v… -Tranh lô tô các loại cây xanh 3/Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, so sánh, luyện tập 4Tiến hành hoạt động 21 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1 Ổn định: - Trẻ hát bài: Em yêu cây xanh 4.2 Giới thiệu bài: - Hỏi cháu vừa hát bài hát gì? - Nội... truyện, nhớ tên nhân vật - Giáo dục cháu biết yêu thương ba mẹ Ông bà và mọi trong gia đình 2) Chuẩn bị : Tranh truỵên chữ to,có hình ảnh minh họa, mô hình câu truyện, tranh 22 Tranh thỏ anh, thỏ em có từ dưới tranh còn thiếu chữ cái a,o - Tranh minh hoạ câu truyện 3) Phương pháp: Làm mẫu, đàm thoại, quan sát 4) Tiến hành hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1 Ổn định: - Cháu hát: Cả nhà thương... thế nào? cô) - Cháu nào có ý kiến khác ? - Còn thỏ anh thì như thế nào nhỉ? - Cháu quan sát tranh, nhận xét về - Nếu cháu là thỏ em thì cháu như thế nào ? bức tranh - Cháu nào có ý kiến khác? - Cháu viết chữ cái còn thiếu trong (Cô theo dõi trẻ trả lời kết hợp giáo dục cháu ) từ: Thỏ anh, thỏ em 4.4 Kết thúc -Cô treo tranh - Cô theo dõi nhận xét bức tranh, kết hợp giáo dục cháu IV) HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI... hát nói lên gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài 4.3 Bài mới: - Cháu suy nghĩ trả lời a) Quan sát đàm thoại: - Cô gắn tranh - Cháu có nhận xét gì về bức tranh này? - Cháu nào có ý kiến khác? - Tương tự cô gắn các bức tranh còn lại - Lớp quan sát, nhận xét về bức tranh ( Giợi hỏi cháu nhận xét đặc điểm khác nhau giữa bức tranh) b)Trẻ thực hiện: - Cô bao quát gợi ý cháu sáng tạo khi vẽ, tô - Cả lớp cùng thực... thiên nhiên xã hội - Cũng cố kiến thức đã học, làm quen kiến thức mới - Chơi trò chơi : + Vận động: Ai nhanh hơn + Dân gian: Bỏ giẻ + Chơi tự do Hoạt động ngày Thứ 2 3 2 3 4 5 MÔN Thể dục Âm nhạc T.H.M.T.X.Q - Cây xanh và môi trường sống Văn học - Ai đang khen nhiều hơn(t1) CC Tạo hình Toán Văn học 6 4 5 ĐẾ TÀI - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Sáng thứ hai Tạo hình Âm nhạc - Những trò chơi chữ cái o,ô,ơ... ý nghe truyện - Cô kể lần hai bằng tranh truỵên chữ to b) Trích dẫn làm rõ ý - Bằng tranh minh hoạ - Cô kể cháu nghe lần 3 bằng mô hình - Cháu nghe và quan sát c) Đàm thoại : - Cháu chú ý nghe và quan sát ? - Cô vừa kể cháu nghe câu truyện gì ? - Cháu nghe và quan sát - Tác giả nào sáng tác ? - Trong truyện có mấy nhân vật ?Vậy đó là những nhân vật nào? - Hai anh em thỏ như thế nào nhỉ? (Cháu suy... thực hiện - Cô quan sát động viên trẻ kịp thời - Nhắc nhở cháu đập và bắt bóng không để rơi bóng *Trò chơi vận động : “Cáo ơi ngủ à” - Cô nhắc lại cách chơi ở lớp nhỡ Cô quan sát động viên cháu chơi 4.3 Kết thúc: mầm non” - Lớp quan sát - Trẻ khá thực hiện - Trẻ chú ý nghe và quan sát bạn thực hiện - Lần lượt hai trẻ thực hiện cho đến hết - Cả lớp cùng chơi - Cháu đi nhẹ nhàng một vòng quanh sân HOẠT ĐỘNG... hát: Sáng thứ hai - Cháu chơi trò chơi vận động: + Ai nhanh hơn + Bỏ giẻ + Chơi tự do III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu môi trường xung quanh Đề tài: Cây xanh và môi trường sống 1/Yêu cầu: Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho gỗ,hoa, quả,rau,mà làm cho môi trường trong sạch ,thoáng mát)Muốn có nhiều cây xanh phải trồng cây chăm sóc bảo vệ cây - Trẻ nhìn hình... sản phẩm - Vì sao cháu thích sản phẩm này? - Cô nhận xét một vài sản phẩm khác kết hợp giáo dục - Cả lớp quan sát - Cháu quan sát, nhận xét về bức tranh - Cháu nói lên đặc điểm nổi bật của bức tranh - Cháu quan sát và chú ý - Cháu quan sát nhận xét về bức tranh - Cháu nói lên cách làm - Cả lớp cùng thực hiện, theo sự sáng tạo của mình - Cháu nhận xét sản phẩm mà cháu thích Nói lên được vì sao cháu thích . lời, nhận xét về bức tranh. - Cháu quan sát sát nhận xét về bức tranh. - Cháu đọc từ dưới từ dưới tranh. - Cháu chú ý quan sát. - Lớp quan sát - Cháu suy nghĩ. dục - Cả lớp quan sát - Cháu quan sát, nhận xét về bức tranh - Cháu nói lên đặc điểm nổi bật của bức tranh - Cháu quan sát và chú ý - Cháu quan sát nhận xét

Ngày đăng: 06/10/2013, 17:28

Hình ảnh liên quan

Tạo hình Âm nhạc - giao an toan bo nam 5 tuoi

o.

hình Âm nhạc Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Cô thay thẻ chữ to và gắn chữ cái (o) lên bảng  - Cháu có nhận xét gì về chữ cái - giao an toan bo nam 5 tuoi

thay.

thẻ chữ to và gắn chữ cái (o) lên bảng - Cháu có nhận xét gì về chữ cái Xem tại trang 8 của tài liệu.
2/Chuẩn bị: Tranh thơ chữ to,có hình ảnh minh họa    - Bút chì vở đủ cho trẻ  - giao an toan bo nam 5 tuoi

2.

Chuẩn bị: Tranh thơ chữ to,có hình ảnh minh họa - Bút chì vở đủ cho trẻ Xem tại trang 12 của tài liệu.
* Tương tự cô treo bức tranh khác lên bảng - Cháu thấy hai bức tranh này có gì khác nhau?  Và khác nhau ở chỗ nào nhỉ? - giao an toan bo nam 5 tuoi

ng.

tự cô treo bức tranh khác lên bảng - Cháu thấy hai bức tranh này có gì khác nhau? Và khác nhau ở chỗ nào nhỉ? Xem tại trang 14 của tài liệu.
Tạo hình - Những trò chơi chữ cái o,ô,ơ - Nặn búp bê mặc váy. (Mẫu) - giao an toan bo nam 5 tuoi

o.

hình - Những trò chơi chữ cái o,ô,ơ - Nặn búp bê mặc váy. (Mẫu) Xem tại trang 17 của tài liệu.
2) Chuẩn bị: Tranh truỵên chữ to,có hình ảnh minh họa, mô hình câu truyện, tranh - giao an toan bo nam 5 tuoi

2.

Chuẩn bị: Tranh truỵên chữ to,có hình ảnh minh họa, mô hình câu truyện, tranh Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Cô kể cháu nghe lần 3 bằng mô hình  c) Đàm thoại : - giao an toan bo nam 5 tuoi

k.

ể cháu nghe lần 3 bằng mô hình c) Đàm thoại : Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Cô gắn tranh vẽ ngôi trường lên bảng? - Cháu có nhận xét gì về bức tranh? - giao an toan bo nam 5 tuoi

g.

ắn tranh vẽ ngôi trường lên bảng? - Cháu có nhận xét gì về bức tranh? Xem tại trang 27 của tài liệu.
chơi,trẻ biết phối hợp các đường nét và các hình tron, chữ nhật, tam giác, tạo nên những hình dáng quen thuộc.Trẻ biết yêu quý lẫn nhau giữa bạn trai và bạn gái - giao an toan bo nam 5 tuoi

ch.

ơi,trẻ biết phối hợp các đường nét và các hình tron, chữ nhật, tam giác, tạo nên những hình dáng quen thuộc.Trẻ biết yêu quý lẫn nhau giữa bạn trai và bạn gái Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tạo hình Âm nhạc - giao an toan bo nam 5 tuoi

o.

hình Âm nhạc Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Cô gắn tranh lên bảng  - Hỏi cháu tranh vẽ gì ?  - Cháu có nhận xét gì về bức   tranh ? - giao an toan bo nam 5 tuoi

g.

ắn tranh lên bảng - Hỏi cháu tranh vẽ gì ? - Cháu có nhận xét gì về bức tranh ? Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Cô gắn tranh lên bảng - giao an toan bo nam 5 tuoi

g.

ắn tranh lên bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Cô gắn tranh khác lên bảng - giao an toan bo nam 5 tuoi

g.

ắn tranh khác lên bảng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tạo hình Âm nhạc - giao an toan bo nam 5 tuoi

o.

hình Âm nhạc Xem tại trang 50 của tài liệu.
b) Trò chơi âm nhạc: nhìn hình đoán tên bài hát - Cô hướng dẫn cách chơi  - giao an toan bo nam 5 tuoi

b.

Trò chơi âm nhạc: nhìn hình đoán tên bài hát - Cô hướng dẫn cách chơi Xem tại trang 52 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 2: Tạo hình - giao an toan bo nam 5 tuoi

2.

Tạo hình Xem tại trang 58 của tài liệu.
2/Chuẩn bị: Tranh thơ chữ to,có hình ảnh minh họa    - Bút chì vở đủ cho trẻ  - giao an toan bo nam 5 tuoi

2.

Chuẩn bị: Tranh thơ chữ to,có hình ảnh minh họa - Bút chì vở đủ cho trẻ Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Cho trẻ xem vài mẫu nặn, trẻ nêu đặc điểm hình dáng: - giao an toan bo nam 5 tuoi

ho.

trẻ xem vài mẫu nặn, trẻ nêu đặc điểm hình dáng: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Tạo hình Âm nhạc - giao an toan bo nam 5 tuoi

o.

hình Âm nhạc Xem tại trang 66 của tài liệu.
4 CC Tạo hình - Tập tô nhóm chữ a,ă,â. - Vẽ người thân trong gia đình(ĐT) - giao an toan bo nam 5 tuoi

4.

CC Tạo hình - Tập tô nhóm chữ a,ă,â. - Vẽ người thân trong gia đình(ĐT) Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Cô kể cháu nghe lần 3 bằng mô hình  c) Đàm thoại : - giao an toan bo nam 5 tuoi

k.

ể cháu nghe lần 3 bằng mô hình c) Đàm thoại : Xem tại trang 90 của tài liệu.
-Cô gắn tranh: Cái ca, cái ấm, cái khăn, lên bảng. - Cháu có nhận xét gi về bức tranh này ? - giao an toan bo nam 5 tuoi

g.

ắn tranh: Cái ca, cái ấm, cái khăn, lên bảng. - Cháu có nhận xét gi về bức tranh này ? Xem tại trang 92 của tài liệu.
- Giơ hình theo yêu cầu của cô - Cháu chơi 3,4 lần - giao an toan bo nam 5 tuoi

i.

ơ hình theo yêu cầu của cô - Cháu chơi 3,4 lần Xem tại trang 96 của tài liệu.
-Cô hướng dẫn cách viết chữ e trên bảng - Cô treo tranh người anh có từ (Siêng năng ) - Hỏi trẻ tranh vẽ ai ?Người anh có tính cách như  thế nào ? - giao an toan bo nam 5 tuoi

h.

ướng dẫn cách viết chữ e trên bảng - Cô treo tranh người anh có từ (Siêng năng ) - Hỏi trẻ tranh vẽ ai ?Người anh có tính cách như thế nào ? Xem tại trang 98 của tài liệu.
-Trẻ thực hiện cô viết lên bảng sau đó so sánh kết quả 2 nhóm - giao an toan bo nam 5 tuoi

r.

ẻ thực hiện cô viết lên bảng sau đó so sánh kết quả 2 nhóm Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan