Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 Tn: 1 Thứ hai ngày12 tháng 08 năm 2013. Ngày soạn: 05.08.2013. Toán Tiết 1. ¤n tËp : kh¸i niƯm vỊ ph©n sè I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ơn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II. Chuẩn bò: Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 III. Các hoạt động dạy- học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc - GV giới thiệu bài: Ở lớp 4, các em đã được học chương phân số. Tiết học đầu tiên của chương trình tốn lớp 5 chúng ta sẽ cùng nhau Ơn tập: Khái niệm về phân số. - HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.1. Hướng dẫn ơn tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số 3 2 ) và hỏi: Đã tơ màu mấy phần băng giấy ? - HS quan sát và trả lời: Đã tơ màu 3 2 băng giấy. - GV u cầu HS giải thích. - HS nêu: Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tơ màu 2 phần như thế. Vậy đã tơ màu 3 2 băng giấy. GV cho HS đọc viết phân số 3 2 . - HS viết và đọc: 3 2 đọc là hai phần ba. - GV tiến hành tương tự với các hình còn lại. - HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện phần được tơ màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó. - GV viết lên bảng cả bốn phân số: - HS đọc lại các phân số trên. Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 . Sau đó u cầu HS đọc. 2.2. Hướng dẫn ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số: - GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. - GV nêu u cầu: Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số. - 3 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS cả lớp làm vào giấy nháp. ; 3 1 3:1 = ; 10 4 10:4 = 2 9 2:9 = - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. - GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai. - GV hỏi: 3 1 có thể coi là thương của phép chia nào ? - HS: Phân số 3 1 có thể coi là thương của phép chia 1 : 3. - GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại. - HS lần lượt nêu: 10 4 là thương của phép chia 4 : 10 2 9 là thương của phép chia 9 : 2 - GV u cầu HS mở SGK và đọc Chú ý 1. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV hỏi thêm: Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? - HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó. b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: - HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2001, và nêu u cầu: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. - Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. 1 5 5 = ; 1 12 12 = ; 1 2001 2001 = ; - HS nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số - HS: Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 có mẫu số là 1 ta làm như thế nào? - GV hỏi HS khá, giỏi: Vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1. Giải thích bằng ví dụ - HS nêu: Ví dụ: 1 5 5 = . Ta có 1 5 1:55 == - GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành phân số. - Một số HS lên bảng viết phân số của mình. Ví dụ: 3 3 1 = ; 12 12 1 = ; 32 32 1 = ; … - GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số như thế nào ? - HS nêu: 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - GV có thể hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví dụ. - HS nêu: Ví dụ: 3 3 1 = ; Ta có 13:3 3 3 == . Vậy 3 3 1 = . - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số. - Một số HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. Ví dụ: 5 0 0 = ; 15 0 0 = ; 352 0 0 = ; - GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như thế nào ? - HS nêu: 0 có thể viết thành phấn số có tử bằng số 0 và mẫu số khác 0. 2.3. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: GV cho HS làm miệng - HS trình bày, nhận xét. Bài 2: GV cho HS làm vào vở. - HS thực hiện bài 2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS 5 3 5:3 = ; 100 75 100:75 = ; 17 9 17:9 = Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự như cách tổ chức làm Bài 2. - HS làm bài: 1 32 32 = ; 1 105 105 = ; 1 1000 1000 = Bài 4: - GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 a) 6 6 1 = b) 5 0 0 = - GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). 2.4. GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài: Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số. ***** Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. Tn: 1 Thứ ba ngày13 tháng 08 năm 2013. Ngày soạn: 05.08.2013. Toán Tiết 2. ¤n tËp : tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) II. Chuẩn bò : Bảng nhóm . III. Các hoạt động dạy- học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Đọc các phân số sau: 85 57 , 100 92 , 27 63 2) Viết số thích hợp vào ơ trống: 15 1 = , 12 0 = - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi, chúng ta đã Ơn tập: Khái niệm về phân số. Tiết học hơm nay, cơ cùng các em sẽ Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ơn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: - GV viết bài tập sau lên bảng: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6 5 6 5 = × × = Sau đó, u cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ơ trống. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ: 24 20 46 45 6 5 = × × = - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì? - HS: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. Ví dụ 2: - GV viết bài tập sau lên bảng: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: :24 :20 24 20 == - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ: 6 5 4:24 4:20 24 20 == Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 ***** Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. Tn: 1 Thứ tư ngày14 tháng 08 năm 2013. Ngày soạn: 05.08.2013. Toán Tiết 3. Ôn tËp : So s¸nh hai ph©n sè I. Muc tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự . II. Chuẩn bò : II. Các hoạt động dạy - học Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. ỉn ®Þnh: - Kiểm tra bài cũ: 1) Rút gọn các phân số sau: 36 18 , 90 45 , 48 12 2) Qui đồng mẫu số các phân số sau: 9 1 , 6 5 và 54 8 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 2.1. Giới thiệu bài: Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại. Hơm nay, cả lớp sẽ cùng cơ ơn lại bài: So sánh 2 phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ơn tập cách so sánh hai phân số a) So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số sau: 7 2 và 7 5 , sau đó u cầu HS so sánh hai phân số trên. - HS so sánh và nêu: 7 5 7 2 < ; 7 2 7 5 > - GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - HS: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. b) So sánh các phân số khác mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số 4 3 và 7 5 , sau đó u cầu HS so sánh hai phân số. - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. Quy đồng mẫu số hai phân số ta có: 28 21 74 73 4 3 = × × = ; 28 20 47 45 7 5 = × × = Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 ***** Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. Tn: 1 Thứ năm ngày15 tháng 08 năm 2013. Ngày soạn: 05.08.2013. Toán Tiết 4. ¤n tËp : So s¸nh hai ph©n sè (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh phân số với đơn vò, so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Chuẩn bò: Bảng nhóm II. Các hoạt động dạy – học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Ổn định: - Kiểm tra bài cũ: 1) So sánh các phân số sau: 8 19 và 10 19 ; 40 25 và 15 25 2) 88 87 và 87 88 ; 3006 3005 và 3005 3006 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 2.1. Giới thiệu bài: Hơm nay, lớp cùng cơ tiếp tục ơn tập: So sánh hai phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ơn tập Bài 1 - GV u cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1? - HS nêu: + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số. * GV có thể mở rộng thêm: - GV nêu u cầu: Khơng cần quy đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau: 6 5 ; 7 8 - HS nêu: 1 6 5 < ; 7 8 6 5 1 7 8 <⇒> Bài 2 - GV viết lên bảng các phân số: 5 2 và 7 2 , sau đó u cầu HS so sánh hai - HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến hành theo 2 cách: + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so Trường Tiểu học Tập Ngãi A. Giáo án lớp 5 ***** Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh. [...]... GV u cầu: HS đọc đề và làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài 11 11 × 5 55 15 15 × 25 3 75 31 31× 2 62 = = = = = = 2 2 × 5 10 4 4 × 25 100 5 5 × 2 10 - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3 - GV u cầu HS đọc đề bài - GV u cầu HS làm bài 6 6× 4 24 = = 25 25 × 4 100 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 50 0 50 0 : 10 50 18 18 : 2 9 = = = = 1000 1000 : 10 100 200 200 : 2 100 - GV gọi HS nhận... Tiểu học Tập Ngãi A Giá o án lớp 5 - GV viết lên bảng số đo 5m7dm GV nêu - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải vấn đề: Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đó quyết vấn đề Sau đó HS nêu cách làm của 5m7dm thành số đo có một đơn vị là m mình trước lớp (có thể đúng hoặc sai) Ví dụ: 7 • Ta có 7dm = m 10 7 nên 5m7dm = 5m + m 10 50 7 57 + = = (m) 10 10 10 7 7 • 5m7dm = 5m + m = (5 + ) m 10 10 - GV nhận xét các... lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài cách làm sao cho phân số thập phân tìm được vào vở bài tập là phân số bé nhất có thể) 14 14 : 7 2 11 11× 4 44 = = = = 70 70 : 7 10 25 25 × 4 100 75 75 : 3 25 23 23 × 2 46 = = = = 300 300 : 3 100 50 0 50 0 × 2 1000 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - GV u cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi: Bài... - GV u cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 2 5 8 = 8 x5 + 2 42 = ; 5 5 3 4 5 = 5 x 4 + 3 23 = 4 4 - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: - u cầu HS đọc u cầu của BT và tự làm - Đọc Y/C, tự làm bài: bài 3dm = m 1g = kg - Nhận xét, ghi điểm 9 dm = m 8g = kg 25g = kg Bài 4 Viết các số đo độ dài theo mẫu: 1 phút = giờ 6 phút = giờ 12 phút... và nêu vào giấy nháp HS có thể tìm: 5 3 3× 2 6 u cầu: Hãy tìm một phân số thập phân = = 5 5 × 2 10 3 bằng phân số 5 - Em làm thế nào để tìm được phân số - HS nêu cách làm của mình Ví dụ: Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số 6 3 thập phân bằng với phân số đã cho? 3 6 10 5 của phân số với 2 thì được phân số là Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh 5 10 phân số thập phân và bằng phân số... HS vẽ sơ đồ và giải bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm tốn bài vào vở bài tập ? Số bé: 121 Số lớn: ? Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 5 = 66 Đáp số: Số bé: 55 ; Số lớn: 66 - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV cho HS nêu các bước giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - HS nhận xét... − = = 15 15 15 15 - GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân - 2 HS lần lượt trả lời (Nội dung như trong số cùng mẫu số ta làm như thế nào? SGK 10 phần a) - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính: - 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 7 3 7 7 + ; − và u cầu HS tính 7 3 70 27 70 + 27 97 9 10 8 9 + = + = = 9 10 90 90 90 90 7 7 63 56 63 − 56 7 −... 2 3 : ; 4: 11 5 7 Giá o án lớp 5 2.Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Hơm nay, cơ cùng cả - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học lớp tìm hiểu về “Hỗn số” 2.2 Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV treo tranh như phần bài học cho HS - HS trao đổi với nhau, sau đó một số em quan sát và nêu vấn đề: Cơ (thầy) cho bạn An trình bày cách viết của mình trước lớp Ví dụ: Cơ (thầy) đã cho bạn AN: 3 2 cái bánh... nhận xét 15 7 14 a) ; b) ; c) 2 4 20 - GV nhận xét và cho điểm HS 2 Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Hơm nay, các em cùng - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học nhau ơn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số 2.2 Hướng dẫn ơn tập phép cộng, phép trừ hai phân số - GV viết lên bảng hai phép tính: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp 3 5 10 3 + ; − 3 5 3+ 5 8 7 7 15 15 + = =... thế nào? lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số b) Phép chia hai phân số - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào 4 3 - GV viết lên bảng phép chia : và u giấy nháp 5 8 4 3 4 8 4 × 8 32 cầu HS thực hiện tính : = × = = 5 8 5 3 5 × 3 15 - GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét đúng/sai Nếu sai thì sửa lại trên bảng cho đúng Giáo viên: Nguyễn Thò Tuyết Trinh - GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép . cầu: HS đọc đề và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. 10 55 52 51 1 2 11 = × × = 100 3 75 254 251 5 4 15 = × × = 10 62 25 231 5 31 = × × = - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV u cầu HS. bảng hai phép tính: 7 5 7 3 + ; 15 3 15 10 − - GV u cầu HS thực hiện tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp. 7 8 7 53 7 5 7 3 = + =+ 15 7 15 310 15 3 15 10 = − =− - GV hỏi:. sau đó cho điểm HS 5 3 5: 3 = ; 100 75 100: 75 = ; 17 9 17:9 = Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự như cách tổ chức làm Bài 2. - HS làm bài: 1 32 32 = ; 1 1 05 1 05 = ; 1 1000 1000 = Bài