Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Ngày soạn: / Ngày dạy: / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A / / TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng nhân vật Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần trích đoạn kịch: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở đường cứu nước, cứu dân Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa học SGK Ảnh chụp thành phố Sài Gòn năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc + HS: SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu mới: Bài giới thiệu chủ điểm phần (môn TĐ, chủ điểm “Người công dân”, giới thiệu tập đọc “Người công dân số 1” viết chủ tịch Hồ Chí Minh từ cịn niên trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc - Ghi bảng người công dân số 1’ 30’ 6’ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh - Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?” - Đoạn 2: “Anh Lê … nữa” - Đoạn : Còn lại - Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa xác, từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba … - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải giúp em hiểu từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) Hoạt động 2: Tìm hiểu Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp - học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn kịch - học sinh đọc từ giải - Học sinh nêu tên từ ngữ khác chưa hiểu Trang Ngaøy soạn: / Ngày dạy: / / / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A - học sinh đọc lại tồn trích đoạn kịch Hoạt động nhóm, lớp - Em gạch câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? 15’ Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải, bút đàm - Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình diễn trích đoạn kịch trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm Sài Gịn - Học sinh gạch nêu câu văn - VD: “Chúng ta … đồng bào khơng?” - “Vì anh với tơi … nước Việt” - Học sinh phát biểu tự - VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin xin việc làm anh Thành lại khơng nói đến chuyện - Anh Thành khơng trả lời vài câu hỏi anh Lê, rõ qua lần đối thoại “ Anh Lê hỏi … làm gì? - Anh Thành đáp: người nước “Anh Lê nói … đèn Hoa Kì” - Giáo viên chốt lại: Những câu nói anh Thành nói đến lòng yêu nước, thương dân anh, dù trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều thể trực tiếp anh Thành đến vận mệnh đất nước - Tìm chi tiết thấy câu chuyện anh Thành anh Lê không ăn nhập với - Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện người nhiều lúc không ăn nhập người theo đuổi ý nghĩa khác mạch suy nghĩ người khác Anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm bạn, đến sống hàng ngày Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân 5’ Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến … làm gì? - Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê - Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể trăn trở nghĩ vận nước - Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể tính cách người yêu nước, suy nghĩ hạn hẹp - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng cụm từ - VD: Anh Thành! - Có lẽ thơi, anh ạ! Sao lại thơi! Vì tơi nói với họ - Vậy anh vào Sài Gịn làm gì? - Cho học sinh nhóm phân vai kịch thể đoạn kịch - Giáo viên nhận xét Giáo án lớp - Học sinh đọc thầm suy nghĩ để trả lời Hoạt động cá nhân, nhóm - Đọc phân biệt rõ nhân vật Trang Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / - Cho học sinh nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi nhóm tìm nội dung 4’ Tổng kết - dặn dò: - Đọc - Chuẩn bị: “Người công dân số (tt)” - Nhận xét tiết học Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A - Học sinh nhóm tự phân vai đóng kịch - Học sinh thi đua đọc diễn cảm Hoạt động nhóm - Học sinh nhóm thảo luận theo nội dung - VD: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân 1’ * RÚT KINH NGHIỆM Giáo án lớp Trang Ngày soạn: / Ngày dạy: / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A / / TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đọc văn kịch (các yêu cầu cụ thể tiết đọc trước) Kĩ năng: - Hiểu nội dung ý nghĩa phần trích đoạn kịch: Người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khẳng định tâm nước ngồi tìm đường cứu dân, cứu nước, trích đoạn ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước anh Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh + HS: SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: “Người công dân số Một” - Gọi học sinh kiểm tra đóng phân vai: Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1) - Tìm câu hỏi thể day dứt trăn trở anh Thành dất nước - Đại ý phần kịch gì? 1’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh trả lời Giới thiệu mới: Người công dân số (tt) Tiết học hôm tiếp tục tìm hiểu phần kịch “Người công dân số 1” Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc trích đoạn - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc cho học sinh - Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa” - Đoạn 2: “Có tiếng … hết” - Giáo viên kết hợp sửa sai từ ngữ học sinh phát âm chưa xác luyện đọc cho học sinh từ phiên âm tiếng Pháp tên tàu: La-tút-sơ-tơ-re-vin, r-lêhấp… - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải giúp em hiểu thêm từ nêu thêm mà Giaùo án lớp Hoạt động nhóm, lớp - học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm - Học sinh tiếp nối đọc đoạn kịch - Nhiều học sinh luyện đọc Trang Ngaøy soạn: / Ngày dạy: / / / em chưa hiểu - Giáo viên đọc diễn cảm toàn đoạn kịch Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A - học sinh đọc từ giải - Cả lớp đọc thầm, em nêu thêm từ khác (nếu có) Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại tồn đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung - Học sinh đọc thầm suy nghĩ để trả + Em tìm khác anh Lê lời anh Thành qua cách thể nhiệt tình lịng u nước người? - Học sinh nêu câu trả lời - VD: Anh Lê, anh Thành niên có lịng u nước họ có khác nhau: Anh Lê: có tâm lý tự ti, cam chịu, cảnh sống nơ lệ cảm thấy nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh quân xâm lược + Anh Thành: không cam chịu, tin tưởng đường chọn + Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu đường cứu nước, cứu dân nước, cứu dân thể qua lời - Thể qua lời nói, cử nói cử nào? + Lời nói “Để giành lại non sơng… cứu + Em gạch câu nói dân mình” thể điều đó? + Cử chỉ: “X hai bàn tay đâu?” + Lời nói “Làm thân nơ lệ … có đèn khác anh ạ!” + Em hiểu câu nói anh Thành anh - Học sinh trao đổi với cặp Lê đèn trả lời câu hỏi - VD: Anh Lê muốn nhắc đến đèn mục đích nhắc anh Thành nhớ mang theo đèn để dùng tài sản anh Thành nghèo, có sách đèn Hoa Kì - Anh Thành trả lời anh Lê đèn có hàm ý là: đèn ánh sáng đường lối mới, có tác dụng soi đường lối cho anh - Giáo viên chốt lại: Anh Lê anh Thành toàn dân tộc cơng dân u nước, có tinh thần - Người cơng dân số Một người nhiệt tình cách mạng Tuy nhiên hai niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, người có khác suy nghĩ dẫn đến sau chủ tịch Hồ Chí Minh tâm lý hành động khác - Có thể gọi Bác Hồ ý thức + Người công dân số kịch ai? cơng dân nước Việt Nam, độc Vì gọi vậy? lập thức tỉnh sớm Nguyễn Tất - Giáo viên chốt lại: Với ý thức công Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất dân nước Việt Nam, Nuyễn Tất Thành Thành nước ngồi tìm đường nước ngồi tìm đường cứu nước cứu nước lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước - Nguyễn Tất Thành sau chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng gọi “Công dân số Một” nước Việt Nam Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp Giáo án lớp Trang Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch - Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần đọc nào? - Cho học sinh nhóm đọc diễn cảm theo phân vai - Giáo viên nhận xét - Cho học sinh nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi nhóm tìm nội dung Tổng kết - dặn dị: - Xem lại - Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ” - Nhận xét tiết học 1’ Traàn Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A Hoạt động cá nhân, nhóm - Em phân biệt giọng đọc nhân vật, ngắt giọng, nhả giọng câu hỏi - VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền đâu? - Học sinh nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật - Học sinh thi đua đọc diễn cảm - Học sinh trao đổi nhóm trình bày - VD: Người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khẳng định tâm nước ngồi tìm đường cứu dân, cứu nước * RÚT KINH NGHIỆM Giáo án lớp Trang Ngày soạn: / Ngày dạy: / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A / / TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc trơi chảy, đọc từ ngữ khó Kĩ năng: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật Thái độ: - Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng tình riêng mà làm sai phép nước II Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh + HS: SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: “Người công dân số Một ”(tt) - Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu mới: “Thái sư Trần Thủ Độ” Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh - Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho” - Đoạn 2: “ Một lần khác … thưởng cho” - Đoạn : Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho từ ngữ học sinh phát âm chưa xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có hỏi, ngã - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải - Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn 1’ 30’ 6’ Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn , trả lời câu hỏi: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm ? 13’ + Cách cư xử Trần Thủ Độ có ý ? Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động cá nhân, lớp - học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn - HS đọc đoạn - Ong đồng ý yêu cầu chặt ngón chân để phân biệt với người câu đương khác Trang Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / - GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngành + Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ? - GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng + Khi biết có viên quan tâu với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói ? + Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người ? * GV chốt: Trần Thủ Độ người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng tình riêng mà làm sai phép nước 6’ 5’ Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể trân trọng, đề cao Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng” - Nhận xét tiết học Traàn Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A - Có ý răn đe kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước - HS đọc lại đoạn văn - HS luyện đọc từ khó thi đọc diễn cảm - HS đọc đoạn - … khơng khơng trách móc mà cịn thưởng cho vàng, lụa - HS đọc lại đoạn văn theo phân vai - HS đọc đoạn - Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng - Ong cư xử nghiêm minh, khơng tình riêng, nghiêm khắc với thân, ln đề cao kỉ cương, phép nước - HS đọc lại đoạn văn theo phân vai Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh nêu 1’ * RÚT KINH NGHIỆM Giáo án lớp Trang Ngày soạn: / Ngày dạy: / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A / / TẬP ĐỌC NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc trôi chảy, đọc từ ngữ khó Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn với giọng đọc thể thán phục, kính ơng Đỗ Đình Thiện Thái độ: - Nắm nội dung văn biểu dương công văn yêu nước, công sản trợ giúp cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kỳ cách mạng gặp khó khăn tài II Chuẩn bị: + GV: - Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in SGk - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh + HS: SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: “Thái sư Trần Thủ Độ” - Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu mới: - Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh Đoạn 1: “Từ đầu … hồ bình” Đoạn 2: “Với lịng … 24 đồng” Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ” Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước” Đoạn 5: Đoạn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho từ ngữ học sinh phát âm chưa xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có hỏi, ngã - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải - Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể trân trọng đề cao) Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh đọc lướt tồn bài, trả lời câu hỏi: Vì nhà tư sản Đỗ Đình Thiện gọi nhà tài trợ Cách mạng? 1’ 30’ 6’ 13’ Giaùo án lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động cá nhân, lớp - học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn Trang Ngaøy soạn: / Ngày dạy: / / / - Giáo viên chốt: ơng Đỗ Đình Thiện mệnh danh nhà thơ tài trợ đặc biệt cách mạng ơng có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn tài nhiều giai đoạn khác - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn ý số tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện trợ giúp cho cách mạng - Em kể lại đóng góp to lớn liên tục ơng Đỗ Đình Thiện qua thời kỳ cách mạng a/ Trước Cách mạng b/ Khi Cách mạng thành công c/ Trong kháng chiến d/ Sau hịa bình lập lại - Giáo viên chốt: Đóng góp ơng Thiện cho cách mạng to lớn liên tục chứng tỏ nhà yêu nước, có lịng vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn cách mạng - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhóm thảo luận trao đổi - Việc làm ơng Thiện thể phẩm chất ơng? * GV chốt: Ơng Đỗ Đình Thiện tỏ rõ tính tinh thần khảng khái đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng ơng Hiểu rõ trách nhiệm người dân đất nước Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể trân trọng, đề cao? Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - u cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung - Giáo viên nhận xét Giáo án lớp Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu hoïc Phú Sơn A - Cho đọc từ ngữ giải, lớp đọc theo Hoạt động nhóm, lớp - Dự đốn: Vì ơng Đỗ Đình Thiện trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng - Vì ơng Đỗ Đình Thiện giúp tài sản cho cách mạng lúc cách mạng khó khăn - học sinh đọc lại yêu cầu đề - Học sinh lớp đọc lướt mắt - Học sinh tự nêu ý kiến - Dự kiến: Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng vạn đồng Đông Dương - Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng Động Dương - Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán khu hàng trăm thóc - Sau hồ bình hiến toàn đồn điền cho nhà nước - Cả lớp nhận xét - Các nhóm trao đổi trình bày trả lời - Dự kiến: Ơng cơng dân u nước có tinh thần dân tộc cao - Ơng người có lịng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản cho cách mạng mong biến vào nghiệp chung - Ông hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ người dân đất nước Ông xứng đáng mọ người nể phục kính trọng Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, Trang 10 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - Giáo viên chốt lại câu trả lời - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - Giáo viên nói với học sinh: điều luật gồm ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể quyền trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11) Nhiệm vụ em phải tóm tắt điều nói câu – câu phải thể nội dung quan trọng điều - Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - Học sinh nêu cụ thể bổn phận - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem thực bổn phận nào: bổn phận thực tốt, bổn phận thực chưa tốt Có thể chọn 1,2 bổn phận để tự liên hệ Điều quan trọng liên hệ phải thật, phải chân thực - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm Mỗi em tự liên hệ xem thực tốt bổn phận Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt đường phố( xóm làng)… để thực quyền bổn phận trẻ em 5’ Dặn dò: - Chuẩn bị : Sang năm lên bảy - Nhận xét tiết học Traàn Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A - Cả lớp đọc lướt điều luật bài, trả lời câu hỏi - Điều 10, điều 11 - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt điều luật thành câu văn - Học sinh phát biểu ý kiến - Điều 10: trẻ em có quyền bổn phận học tập - Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, thể thao, du lịch - Học sinh đọc lướt điều luật để xác định xem điều luật nói bổn phận trẻ em, nêu bổn phận đó( điều 13 nêu quy định luật bổn phận trẻ em.) - VD: Trong bổn phận nêu, tơi tự cảm thấy thực tốt bổn phận Ở nhà, tơi u q, kính trọng ơng bà, bố mẹ Khi ông ốm, bên, chăm sóc ơng, rót nứơc cho ơng uống thuốc Tôi biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ Ra đường, lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu em nhỏ Có lần, em nhỏ bị ngã đau, đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em nhà Riêng bổn phận thứ thự chưa tốt Tơi chưa chăm học nên chữ viết cịn xấu, điểm mơn tốn chưa cao Tơi lười ăn, lười tập thể dục nên gầy…) - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn - Học sinh nêu tóm tắt quyền bổn phậm trẻ em 1’ Giáo án lớp Trang 81 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A * RÚT KINH NGHIỆM Giáo án lớp Trang 82 Ngày soạn: / Ngày dạy: / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A / / TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lưu loát văn - Đọc từ ngữ dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng nhịp thơ Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường - Hiểu từ ngữ Thái độ: - Khi lớn lên, phải từ biệt giới tuổi thơ có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Xem trước III Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 32’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh tiếp nối đọc “Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.” - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu mới: “Sang năm lên bảy.” Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc toàn - Giáo viên ý phát từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm đọc, sửa lỗi cho em - Giáo viên giúp em giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm thơ - Tiềm hiểu bài: giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu thơ dựa theo hệ thống câu hỏi SGK - Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân - Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ – đọc 2-3 vòng - Học sinh phát từ ngữ em chưa hiểu - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ - Đó câu thơ khổ 1: Giờ lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ nghe thấy Giáo án lớp Trang 83 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A Tiếng mn lồi với Ơ khổ 2, câu thơ nói giới ngày mai theo cách ngược lại với giới tuổi thơ giúp ta hiểu giới - Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn tuổi thơ Trong giới tuổi thơ, chim gió biết nói, khơng mà lên? khế truyện cổ tích Cây khế có đại bàng đậu) - Học sinh đọc lại khổ thơ 3,qua thời thơ ấu , khơng cịn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mn thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực hơn, giới em thay đổi – trở thành giới thực Trong giới chim khơng cịn biết nói, gió cịn biết thổi, cịn cây, đại bàng khơng đậu cành khế nữa; đời thật tiếng cười nói - học sinh đọc thành tiếng khổ thơ lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Từ giã giới tuổi thơ người tìm thấy + Con người tìm thấy hạnh phúc đời hạnh phúc đâu? thật + Con người phải dành lấy hạnh phúc cách khó khăn hai bàn tay; khơng dể dàng hạnh phúc có truyện thần thoại, cổ tích → Giáo viên chốt lại: Từ giã giới tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, khơng giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt tiên… - Điều nhà thơ muốn nói với em? → Giáo viên chốt: giới trẻ thơ vui - Học sinh phát biểu tự đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gây dựng nên Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm thơ Giáo án lớp - Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng Mai / lớn khôn / Chim / khơng cịn biết nói/ Trang 84 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 1’ Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A Gió / cịn biết thổi/ Cây / / Đại bàng chẳng đây/ Đậu cành khế nữa/ Chuyện ngày xưa, / / Chỉ chuyện ngày sưa.// - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, Hoạt động 3: Củng cố đọc Sau thi đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc khổ thơ, thơ lòng khổ thơ, thơ Chia lớp thành - Mỗi nhóm học thuộc khổ thơ, nhóm nhóm thuộc khổ dòng thơ cuối Cá - Giáo viên nhận xét tuyên dương nhân nhóm đọc nối tiếp hết Dặn dị: - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ; đọc trước Lớp học đường – tập đọc mở đầu tuần 33 * RÚT KINH NGHIỆM Giáo án lớp Trang 85 Ngày soạn: / Ngày dạy: / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A / / TẬP ĐỌC LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc trơi chảy tồn Đọc tiếng phiên âm tên riêng nước (Vi-ta-li, Capi, Rê-mi) Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung câu chuyện lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li ơn tồn, nghiêm khắc, xúc động; lời Rêmi dịu dàng, đầy cảm xúc Thái độ: - Ca ngợi lòng yêu trẻ cụ Vi-ta-li, lòng khao khát tâm học tập cậu bé nghèo Rê-mi II Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ đọc SGK - Hai tập truyện Khơng gia đình - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Xem trước III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2, học sinh đọc thuộc lòng thơ Sang năm lên bảy, trả lời câu hỏi nội dung SGK - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học đường Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên ghi bảng tên riêng nước - Hát - Yêu cầu 1, học sinh đọc toàn - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi - Học sinh lớp nhìn bảng đọc đồng lượt 1’ 30’ - Yêu cầu học sinh chia thành đoạn - học sinh đọc thành tiếng từ ngữ giải - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ em chưa hiểu - Giáo viên mời học sinh đọc lại giải Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh nói tranh Hoạt động lớp, cá nhân - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải hai mà đọc được” Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy đi” Đoạn 3: Phần cịn lại Trang 86 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A - Giới thiệu tập truyện “Khơng gia đình” tác phẩm hấp dẫn, trẻ em người lớn tồn giới u thích; u cầu - Xuất xứ mẫu chuyện em nhà tìm đọc truyện - Giáo viên đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung đọc dựa theo câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đoạn + Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào? - học sinh đọc câu hỏi + Lớp học Rê-mi có ngộ nghĩnh? - Giáo viên giảng thêm: Giấy viết mặt đất, bút que dùng để vạch chữ đất Học trò Rê-mi chó Ca-pi + Kết học tập Ca-pi Rê-mi khác nào? Hoạt động nhóm, lớp - Cả lớp đọc thầm + Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm ăn - Cả lớp đọc lướt văn + Lớp học đặc biệt + Có sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặc đường + Ca-pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Có trí nhớ tốt Re-mi, không quên vào đầu Có lúc thầy khen biết đọc trước Rê-mi + Rê-mi lúc đầu học tới Ca-pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ đó, chí học kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp đọc nhạc, Ca-pi biết “viết” tên thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm chi tiết cách rút chữ gỗ cho thấy Rê-mi cậu bé hiếu học? + Lúc túi đầy miếng gỗ dẹp nên chẳng thuộc tất chữ + Bị thầy chê trách, “Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, khơng dám nhãng phút nên lâu sau đọc - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ quyền học tập trẻ em? + Khi thầy hỏi có thích học hát khơng, trả lời: Đấy điều thích … - Học sinh phát biểu tự + Trẻ em cần dạy dỗ, học hành + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em Giáo án lớp Trang 87 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm văn - Chú ý đoạn văn sau: - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghĩa truyện - Giáo viên nhận xét 1’ Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn; đọc trước thơ Nếu trái đất thiếu trẻ - Nhận xét tiết học Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A học tập + Để thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trẻ em hồn cảnh phải chịu khó học hành Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây / có muốn học nhạc khơng? // - Đây điều thích // Nghe thầy hát, / có lúc muốn cười, / có lúc lại muốn khóc // Có lúc tự nhiên nhớ đến mẹ / tưởng trông thấy mẹ nhà // Bằng giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật đứa trẻ có tâm hồn // - Nhiều học sinh luyện đọc đoạn, - Truyện ca ngợi quan tâm giáo dục trẻ cụ già nhân hậu Vi-ta-li khao khát học tập, hiểu biết cậu bé nghèo Rê-mi - Học sinh nhận xét * RÚT KINH NGHIỆM Giaùo án lớp Trang 88 Ngày soạn: / Ngày dạy: / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A / / TẬP ĐỌC NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc trôi chảy thơ thể tự - Hiểu từ ngữ Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại dòng cuối Thái độ: - Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ em II Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc Lớp học đường, trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu mới: Hôm nay, em học thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ em” Với thơ này, em hiểu trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu nào, trẻ em quan trọng người lớn, tồn trái đất? Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc toàn - Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pôpốp - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp – cho trọn ý đoạn thơ - nhóm, nhóm học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - Yêu cầu 1, học sinh đọc toàn - Yêu cầu học sinh đọc phần giải từ - Giáo viên em giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em 1’ 32’ Hoạt động 2: Tìm hiểu Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân - Cả lớp đọc đồng + Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vơ nghĩa Trang 89 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung theo câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 1, + Nhân vật “tôi” thơ ai? Nhân vật “Anh” ai? Vì viết hoa chữ “Anh” + Nhà thơ anh hùng Pơ-pốt đâu? + Cảm giác thích thú vị khác phòng tranh bộc lộ qua chi tiết nào? + Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghĩnh? + Nét vẽ ngộ nghĩnh bạn chứa đựng điều sâu sắc? - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng khổ thơ Giáo án lớp Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A Hoạt động nhóm, lớp - Cả lớp đọc thầm theo + Nhân vật “tôi” tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh” viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng phi cơng vũ trụ Pô-pốt hai lần phong tặng Anh hùng Liên Xo + Vào cung thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề người chinh phụ vũ trụ + Qua lời mời xem tranh nhiệt thành khách nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh nhìn xem, Anh nhìn xem! + Qua từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có đâu đầu tơi to thế? Và “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên nửa số trời! + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười - Đọc thầm khổ thơ + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp to + Đôi mắt to chiếm nửa già khn mặt, có nhiều + Ngựa xanh nằm cỏ, ngựa hồng phi lửa + Mọi người quàng khăn đỏ + Các anh hùng trông đứa trẻ lớn + Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu to, bạn có ý nói trí tuệ anh lớn, anh thông minh + Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, đôi mắt chứa nửa số trời, bạn muốn nói mơ ước anh lớn Đó mơ ước chinh phục sao> + Vẽ giới quàng khăn đỏ, anh hùng đứa trẻ lớn hơn, bạn thể mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, người lớn hồn nhiên trẻ em; có tâm hồn trẻ trung trẻ em; hiểu trẻ em; Trang 90 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / cuối + Ba dịng thơ cuối lời nói ai? + Em hiểu ba dòng thơ nào? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm thơ - Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn thơ sau: - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh ý nghĩa thơ - Giáo viên nhận xét, chốt ý 1’ Traàn Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A vui chơi với trẻ em; người lớn giống trẻ em, lớn mà thơi + Lời anh hùng Pơ-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai + Nếu khơng có trẻ em, hoạt động giới vô nghĩa + Người lớn làm việc trẻ em + Trẻ em tương lai giới + Trẻ em tương lai lồi người + Vì trẻ em, hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa + Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao Pô-pốp bảo tôi: “- Anh nhìn xem: Có đâu đầu tơi to thế? // Anh nhìn xem! Và “ghê gớm” thật : Trong đơi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên nửa số trời!” // Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ // - Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét tác giả đọc chậm lại - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, thơ - Học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn, thơ ♦ Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, tương lai đất nước, nhân loại Vì trẻ em, hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lòng thơ - Nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM Giaùo aùn lớp Trang 91 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A Giáo án lớp Trang 92 Ngày soạn: / Ngày dạy: / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu hoïc Phú Sơn A / / TẬP ĐỌC: TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu thơ “Trẻ Sơn Mĩ.” Kĩ năng: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm khả học thuộc lòng học sinh Thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp chi tiết, hình ảnh sống động; tìm cảm nhận hay hình ảnh so sánh nhân hoá… II Chuẩn bị: + GV: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh làm BT2 + HS: Xem trước III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Giới thiệu mới: Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (khoảng 10 → 15 phút) Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Giáo viên chọn thơ thuộc chủ điểm học từ đầu năm để kiểm tra học sinh; nhận xét, tính điểm theo tiêu chí: phát âm đúng/ sai; thuộc hay khơng thuộc, thể có diễn cảm không Hoạt động 2: Đọc thơ “Trẻ Sơn Mĩ” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 1/ Bài thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em Đó hình ảnh nào? - Giáo viên chốt: + Sóng biển vỗ bờ ồn ào, nhiên có phút giây nín bặt + Trẻ em biển nước da cháy nắng, tót bết Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên - Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh tiếp nối đọc yêu cầu - học sinh đọc lại thơ Cả lớp đọc thầm • Sóng ồn phút giây nín bặt, biển thèm hố trở thành trẻ thơ • Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích bãi biển • Bọn trẻ vớt từ biển vỏ ốc âm • Ánh nắng mặt trời chảy bàn tay nhỏ xíu • Gió thổi à u u ngàn cối xay xay lúa, cối xay ấy, đứa trẻ chạy chơi cát giống hạt gạo trời Trang 93 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A đầy nước mặn suốt ngày bơi lội nước biển Bãi biển rộng mênh mong, bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích 2a/ Buổi chiều tối vùng quê ven biển tả nào? 2b/ Ban đêm vùng quê ven biển tả nào? - Giáo viên chốt: Tác giả tả buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển cảm nhận nhiều giác quan: + Của mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏi; đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn; thấy chim bay phía vần mây đám cháy; võng dừa đưa sóng; đèn tắt vội sao; bò nhai cỏ + Của tai để nghe thấy tiếng hát đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập bị nhai lại cỏ + Của mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi mơ - Giáo viên nhận xét, chẩm điểm kết làm số em - Một hình ảnh chi tiết mà em thích tranh phong cảnh ấy? Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh đạt điểm cao kiểm tra Giáo án lớp • Hoa xương rồng đỏ chói./ Những đứa bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò đồi vòng quanh tiếng hát, nắm cơm khoai ăn với cá chuồn./ Chim bay phía vầng mây đám cháy./ Bầu trời tím lại phía lời ru./ Võng dừa đưa sóng thở • Những đèn dầu tắc vội sao./ Đêm trẻo rộ lên hàng tràng tiếng chó sủa./ Những bị đập nhai lại cỏ./ Mùi rơm nồng len lỏi mơ - Học sinh phát biểu ý kiến, em trả lời câu hỏi - Các hình ảnh so sánh nhân hố thơ + Hình ảnh so sánh: Gió à u u ngàn cối xay xay lúa Trẻ hạt gạo trời + Hình ảnh nhân hố: Biển thàm hố trẻ thơ; sóng thở Các hình ảnh so sánh torng hai câu thơ Gió à u u ngàn cối xay xay lúa Trẻ hạt gạo trời liên quan với nhau: gió trời thổi à ù ù bãi biển có đứa trẻ nơ đùa chẳng khác Trang 94 Ngày soạn: / Ngày dạy: / / / Trần Thị Thu Thảo Trường Tiểu học Phú Sơn A học thuộc lòng, học sinh thể tốt khả đọc – hiểu thơ Trẻ Sơn Mĩ cối xay khổng lồ xay lúa mà hạt gạo quý chạy vòng quanh trẻ em Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lòng hình ảnh thơ em thích Trẻ Sơn Mĩ; đọc đề văn tiết 6, chọn trước đề thích hợp với - Nhận xét tiết học - Vổ tay - Học sinh tuyên dương bạn đạt điểm cao * RÚT KINH NGHIỆM Giaùo án lớp Trang 95 ... nội dung - Giáo viên nhận xét - Giáo viên giáo dục Tổng kết - dặn dị: Giáo án lớp Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để... khác anh ạ!” + Em hiểu câu nói anh Thành anh - Học sinh trao đổi với cặp Lê đèn trả lời câu hỏi - VD: Anh Lê muốn nhắc đến đèn mục đích nhắc anh Thành nhớ mang theo đèn để dùng tài sản anh Thành... đoạn - Giáo viên nêu câu hỏi Vị quan án giới thiệu người nào? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vị quan án giới thiệu vị quan có