1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 9-HD

16 528 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

2- Tìm hiểu bài Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong sgv/183 Giải nghĩa thêm từ: “vô vị”với nghĩa trong bài : Yêu cầu HS tìm từ có thể thay thế từ đó trong ngữ cảnh

Trang 1

Tuần 9

Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm

2007

Tập đọc

cái gì quý nhất I- Mục tiêu

Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm

Nắm đợc vấn đề tranh luận và ý khẳng định trong bài: Ngời lao động là quý nhất

Kính trọng ngời lao động

II- Chuẩn bị

Tranh minh hoạ bài đọc

III- Hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài “Trớc cổng trời” B- Bài mới:

1- Luyện đọc

Chia bài làm 3 đoạn:

+ đoạn 1: từ đầu đến “sống

đợc không”

+ đoạn 2: tiếp đến “… phân

giải”

+ đoạn 3: còn lại

Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa

từ

GV đọc diễn cảm toàn bài

- 1 HS đọc cả bài

- Đọc nối tiếp theo đoạn

- Luyện đọc theo cặp

- 1 HS đọc cả bài

2- Tìm hiểu bài

Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung

bài theo các câu hỏi trong

sgv/183

Giải nghĩa thêm từ: “vô vị”(với

nghĩa trong bài) : Yêu cầu HS

tìm từ có thể thay thế từ đó

trong ngữ cảnh của bài (vô

nghĩa, vô ích)

HS đọc từng đoạn, đọc lớt cả bài, trả lời câu hỏi Lu ý cách trả lời: không đọc lại các từ ngữ trong sgk mà cần phải tóm tắt

và khái quát thành ý chính

Trang 2

Nhận xét về cách trình bày câu

đối thoại, so sánh với các bài khác?

Chú ý phân biệt lời kể với lời

nhân vật

Nêu sự khác nhau về giọng đọc

lời các nhân vật?

Đọc nối tiếp theo đoạn Lời nhân vật đợc viết cùng dòng với lời dẫn chuyện, sau dấu 2 chấm và trong ngoặc kép

+ lời 3 HS: tranh luận sôi nổi + lời thầy giáo: ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục

HS luyện đọc phân vai

C- Củng cố, dặn dò

- Tổ chức cho HS dựng lại tiểu phẩm dựa theo câu chuyện vừa học

- Nhắc HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục ngời khác khi

tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết TLV tới

Toán

luyện tập I- Mục tiêu

Nắm vững cách víêt số đo độ dài dới dạng số thập phân Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân

II- Các họat động dạy học chủ yếu

A-Kiểm trabài cũ :

HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài

B- Luyện tâp(45)

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp:

3m 23cm = m ; 51dm3cm = dm

*Củng cố: Quan hệ giữa m với dm

và cm

Cách chuyển đổi số

đo từ 2 đơn vị về một đơn vị

Bài 2: Viết số thập phân thích hợp:

(Tiến hành nh BT 1)

- Hớng dẫn tách phần nguyên của số

đo-VD:

*Củng cố: chuyển đổi số đo từ

đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn hơn

Bài 3:Viết các số đo dới dạng số đo

- Đọc đề bài và xác định yêu cầu

- Làm bài vào vở nháp

- 1 học sinh lên bảng

- Chữa bài, nêu cách làm

- HS TB nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo :m- cm; dm- cm

- HS làm bài vào vở, trên bảng lớp

- Chữa bài và trình bày rõ

Trang 3

có đơn vị là ki-lô-mét

3km 245m ; 5km 34m ; 307 m

*Chấm bài - Nhận xét

Bài 4: Viết số thích hợp:

12,44m = m cm ; 7,4 dm =

dm cm

*Chấm bài - Nhận xét

*Củng cố: Cách đổi từ STP về số

đo là STN

cách làm

Nêu cách làm Làm bài vào giấy nháp

Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu

Làm bài vào vở C- Củng cố

Cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân và ngợc lại

khoa học Bài 17 Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS (trang 36)

I Mục tiêu

HS cần phải:

- Xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV

- Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình

họ

- Có ý thức tuyên truyền và vận động mọi ngời không xa lánh; phân biệt đối xử với những ngời bị nhiễm HIV và gia đình họ

II- Đồ dùng day- học.

- HS: Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK, các thông tin, tranh

ảnh về phòng tránh HIV/AIDS

III Hoạt động dạy- học.

A- Khởi động

- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:

+ HIV/AIDS là gì?

+ HIV/AIDS có thể lây qua những ngời

nào?

+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh

HIV/AIDS?

- GV chốt nội dung và dẫn vào bài

- HS lần lợt trả lời các câu hỏi

B- Bài mới

1 Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thờng.

Trang 4

- Những hoạt động tiếp

xúc nào không có khả năng

lây nhiễm HIV/AIDS?

- Ghi nhanh ý kiến

- GV hớng dẫn HS chơi

trò chơi SGK, trang 36 trao

đổi kiến thức

- GV nhận xét.

- GV kết thúc hoạt

động 1

- Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời

- Hoạt động theo nhóm cùng trao

đổi thảo luận để phân vai và tìm lời thoại để diễn tiểu phẩm

- Nhóm diễn kịch

2 Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia đình họ.

- Câu hỏi thảo luận:

+ Câu hỏi phần quan sát và trả

lời trang 36

- Nhận xét và khen nhóm có kiến

thức về HIV/AIDS và thái độ tốt

- Câu hỏi ghi nhớ nội dung:

+ Qua ý kiến của các bạn em rút

ra điều gì?

- GV nhận xét

- HS thảo luận theo cặp

để tìm câu trả lời ứng xử

- HS ngồi quan sát hình2, 3 trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại các nhân vật và trả lời câu hỏi

- Nhóm nhanh nhất trình bầy

- Trả lời câu hỏi

3 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.

- Tổ chức cho HS thảo luận theo

nhóm

+ Phát phiếu ghi tình huống cho

các nhóm thảo luận

+ Nếu mình ở trong tình huống

đó em sẽ làm gì?

- GV chốt nội dung toàn bài

- Hoạt động theo nhóm dới

sự hớng dẫn của GV

- Trả lời

- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 37

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối với ngời nhiễm HIV và gia đình họ?

- Làm nh vậy có tác dụng gì?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài 18: Phòng tránh bị xâm hại

Trang 5

hoạt động ngoài giờ lên lớp

giáo dục an toàn giao thông

Bài 5- Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông

I- Mục tiêu

- HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT, biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo luật GTĐB

- Đề ra các phơng án phòng tránh TNGT ở cổng trờng hay ở các

điểm xảy ra tai nạn

- Nhắc nhở bạn bè cha thực hiện đúng quy định của Luật GTĐB

I- chuẩn bị

Số liệu thống kê về TNGT hàng năm của cả nớc và địa phơng Một số tình huống đóng vai

II- Nội dung

1-Hoạt động 1: Tuyên truyền

- Trng bày sản phẩm tuyên truyền về TNGT (bài viết, tranh vẽ)

- 1-2 HS giới thiệu về sản phẩm của mình, phân tích nội dung, ý nghĩa của sản phẩm, cảm tởng khi sáng tác hoặc su tầm

- GV nêu một tình huống nguy hiểm, yêu cầu HS đa ra cách

xử lí và đóng vai

- GV đọc một số mẩu tin về TNGT, yêu cầu HS nhận xét

2-Hoạt động 2: Lập phơng án thực hiện ATGT

- Chia lớp thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: gồm các em tự đi xe đạp đến trờng, lập phơng án

" Đi xe đạp an toàn"

+ Nhóm 2: gồm các em đợc đa đến lớp bằng xe đạp, xe máy, lập phơng án " Ngồi trên xe máy an toàn"

+ Nhóm 3 : gồm các em đi bộ đến lớp , lập phơng án " Con đ-ờng đi đến trđ-ờng an toàn"

- Phơng án gồm các phần: + Điều tra khảo sát

+ Biện pháp khắc phục + Duy trì tổ chức thực hiện

- Trình bày phơng án

3-Củng cố :

GV nêu nhận xét về các hoạt động của HS, đánh giá ý thức học tập của các em Đặt ra những nhiệm vụ phảilàm lâu dài để

đảm bảo ATGT

_

h ớng dẫn học bài

I- Mục tiêu

Trang 6

HS hoàn thành các bài học trong ngày đối với môn Toán, Tiếng việt

Giúp HS tự rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân ; kĩ năng đọc diễn cảm và đọc phân vai

Giáo dục ý thức tự giác học tập

II- Nội dung

1-Toán

- HS TB hoàn thành bài 4/45 vào vở

- HS khá : làm thêm các bài 1,2 trong vở BT Toán

- Trao đổi vở kiểm tra chéo kết quả, thảo luận cách làm với bạn cùng nhóm

(khuyến khích HS TB giải thích cách làm)

* Củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dới dạng số thập

phân và ngợc lại

2-Tập đọc

- Luyện đọc diễn cảm và đọc phân vai bài Cái gì quý nhất?

với các hình thức :

+ đọc trong nhóm (HS khá giúp HS đọc chậm, phát âm sai luyện đọc đúng và diễn cảm, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật)

+ 1 HS điều khiển việc đọc phân vai trớc lớp (mỗi nhóm

5 HS) và trả lời các câu hỏi của bạn

* HS tự nhận xét,đánh giá

Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm

2007

Tập làm văn

Luyện tập thuyết trình, tranh luận I- Mục tiêu

Bớc đầu có kĩ năngthuyết trình, tranh luận về một vấn đề

đơn giản, gần gũi với lứa tuổi

Biết đa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận

Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch

II- Chuẩn bị

Bảng phụ ghi sẵn BT3

III- Hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

Trang 7

Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh

B- Bài mới

1-Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

- - giải nghĩa 2 từ: thuyết trình, tranh luận

- 2-H ớng dẫn luyện tập

Bài tập 1/91

- Yêu cầu HS đọc phân vai bài

Cái gì quý nhất?

- Nêu từng câu hỏi và yêu cầu HS

trả lời

- Chốt lại ý kiến đúng (sgk)

* Khi thuyết trình, tranh luận về

một vấn đề nào đó, ta phải có ý

kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo

vệ ý kiến một cách co lí có

tình, thể hiện sự tôn trọng ngời

đối thoại

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu

- GV phân tích VD giúp HS hiểu

thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và

dẫn chứng

- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ

sung

Bài tập 3

a- HD: đọc kĩ câu hỏi và các

câu trả lời đã cho, đánh dấu vào

những điều kiện cần có khi

tham gia tranh luận, sau đó xếp

chúng theo thớ tự u tiên 1,2 3,…

- nhận xét, kết luận lời giải

đúng(sgv/194)

- GV ghi nhanh cac ý kiến lên

bảng

- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập

- 5 HS đọc phân vai

- thảo luận nhóm đôi

- nối tiếp nhau trình bày, bổ sung ý kiến

- 2 HS nối tiếp nhau đọc

- làm việc nhóm 4, trao đổi,

đóng vai các bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến của mình trong nhóm

- HS trình bày

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc cá nhân, 1HS làm trên bảng phụ

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:

Thái độ ôn tồn,vui vẻ; lời nói vừa

đủ nghe; tôn trọng ngời nghe; không nên nóng nảy; phải biết lắng nghe ý kiếncủa ngời khác; không nên bảo thủ, cố tình cho

Trang 8

ý kiến của mình là đúng C- Củng cố, dặn dò

Nhắc HS có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận Đọc trớc bài sau

Toán

Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân I- Mục tiêu

Củng cố :- Bảng đơn vị đo khối lợng Quan hệ giữa các đơn

vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng thờng dùng

-Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân

II-chuẩn bị:

Bảng đơn vị đo khối lợng

II- họat động dạy học

A-Kiểm tra bài cũ

Viết số thích hợp: 25m63cm = m; 41dm3cm= dm; 509cm= m

B- Bài mới

1-Lí thuyết

a-Ôn lại quan hệ giữa các đơn

vị đo khối lợng thờng dùng

( Tiến hành tơng tự nh tiết 40

Viết các số đo độ dài dới dạng số

thập phân)

b-Ví dụ:

Viết số thập phân thích

hợp:

5tấn 132kg = tấn

*Chốt lại: Viết số đo khối lợng dới

dạng STP tơng tự nh cách viết

đối với số đo độ dài.

- HS nêu các đơn vị đo khối lợng

đã học và nhận xét về mối quan

hệ giữa các đơn vị đo đó với mối quan hệ giữa các đơn vị

đo độ dài

- HS tự làm các VD và trình bày 5tấn 132kg = tấn =5,132 tấn

- So sánh với việc viết các số đo

độ dài dới dạng SYP

Luyện tập(45,46) Bài 1: Viết số thập phân thích

hợp:

4tấn 562kg = tấn 3tấn 14kg

= tấn

12tấn 6kg = .tấn

500kg= tấn

Đọc đề bài và xác định yêu cầu Làm bài vào bảng con, bảng lớp

- Chữa bài nêu rõ cách làm

Trang 9

Lu ý : 500 kg = tấn = 0,500

tấn

Bài 2: Viết các số đo dới dạng số

thập phân ( Tiến hành tơng tự

BT 1)

Bài 3: 1 con 1 ngày : 9

kg

6 con 30 ngày : ?

tấn

*Chấm bài – Nhận xét

*Củng cố: Dạng toán có quan hệ

tỉ lệ.

Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm

Xác định dạng toán và nêu các

b-ớc giải Làm bài vào vở

C- Củng cố

Cách viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân

_

chính tả

tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà I- Mục tiêu

Nhớ- viết chính xác bài thơ

Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.

II- Chuẩn bị

Bảng phụ kẻ sẵn bảng từ nh BT2

III- Hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên, uyêt Nêu lại quy

tắc đánh dấu thanh ở các tiếng đó

B- Bài mới

1- Hớng dẫn HSviết chính tả

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ

- Bài thơ cho em biết điều gì?

- Chú ý các từ:ba-la-lai-ca, ngẫm

nghĩ,tháp khoan, lấp loáng,

- Hớng dẫn trình bày bài thơ

- Chấm 1 số bài

- 2 HS đọc tiếp nối

- Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời

đang chinh phục dòng sông với

sự gắn bó hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên

- HS phát hiện và nêu những từ ngữ khó viết

- HS nêu đặc điểm trình bày của bài thơ

Trang 10

- HS tự nhớ và viết bài vào vở

2-H

ớng dẫn làm bài tập

Bài2- a

- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4

Bài 3-b

- Tổ chức thi tìm từ tiếp sức:

- Tổng kết cuộc thi

- Gọi 1 HS đọc lại các từ

- HS đọc yêu cầu

- trao đổi, tìm từ trong nhóm, viết vào vở BT, 1 nhóm làm trên bảng phụ

- báo cáo kết quả, bổ sung

- HS đọc các cặp từ trong bảng

- HS đọc yêu cầu + 2 đội chơi

+ mỗi HS chỉ đợc viết 1 từ, nối tiếp nhau

+thời gian thi: 2 phút C- Củng cố, dặn dò

Ghi nhớ những từ tìm đợc trong bài, chọn và đặt câu với một

số từ tìm đợc

Thứ t ngày 7 tháng 11 năm 2007

tập đọc

đất cà mau I- Mục tiêu

Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm

Hiểu: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun

đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau

Bồi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc

II- Chuẩn bị

Bản đồ VN, tranh ảnh về Cà Mau

III- Hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Cái gì quý nhất”

B- Bài mới:

* Giới thiệu bài qua bản đồ, tranh ảnh

1- Luyện đọc và tìm hiểu bài

GV đọc diễn cảm toàn bài

Chia đoạn nh sgk

Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp

giải nghĩa từ khó ở mỗi đoạn HS luyện đọc trớc lớp, đọc trong nhóm từng đoạn và trả lời câu

Trang 11

GV chốt lại các ý kiến của HS,

hình thành dàn ý của bài đọc:

+ Sự khắc nghiệt của khí hậu

ở Cà Mau

+ Cây cối, nhà cửa ở Cà Mau

+ Ngời Cà Mau kiên cờng

hỏi 1,2,3 tơng ứng 3 đoạn, nêu ý chính của mỗi đoạn bằng cách

đặt tên cho mỗi đoạn

Chú ý đọc đúng các từ ngữ:

sớm nắng chiều ma, rất phũ, rạn nứt, nẻ, hằng hà sa số, nung đúc,

lu truyền 3- Luyện đọc diễn cảm

Hớng dẫn HS đọc nhấn giọng ở

các từ ngữ làm nổi bật nội dung

chính của mỗi đoạn

Đọc nối tiếp theo đoạn, nêu cách

đọc diễn cảm từng đoạn

- Luyện đọc theo cặp

- 1 số HS đọc cả bài, lớp nhận xét

C- Củng cố, dặn dò

Nêu ý nghĩa của bài

Nhắc HS chuẩn bị ôn tập giữa học kì I

toán

viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân I- Mục tiêu

Củng cố về :

- Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thờng dùng

- Luyện tập viết số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau

II- Chuẩn bị

Bảng đơn vị đo diện tích

III- Hoạt động dạy học

A-Kiểm tra bài cũ

Nêu các đơn vị đo diện tích đã học Mối quan hệ giữa

2 đ/vị đo lìên kề.

B- Bài mới

1- Lí thuyết

a/Ôn lại hệ thống bảng đơn vị

đo diện tích

(Tiến hành tơng tự nh phần

a-Lí thuyết của tiết trớc)

*Chú ý : Nhấn mạnh sự khác nhau

về quan hệ giiữa đơn vị đo

diện tích và đơn vị đo độ dài.

b/Ví dụ: Viết số thích hợp:

3m2 5dm2 = m2

HS trình bày: Ví dụ:

1m =10dm 1dm = 0,1m 1m2 =100dm2 1dm2 =0,01m2

Phân tích và nêu cách làm 3m2 5dm2 = m2 = 3,05m2

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w