IV/ HOẠTĐỘNG CUỐI BUỔI: Ôn lại bà
II)HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI.
- Cháu dạo chơi quan sát hoạt động ngoài trời - Tắm nắng buổi sáng
- Cô gợi hỏi cháu nói lên đặc điểm nổi bật của thiên nhiên, xã hội
- Cô gợi hỏi cháu Hôm nay ai chở cháu đi học, gia đình cháu có những ai? và công việc của mỗi người gia đình?
- Cháu chơi trò chơi vận động: + Ai nhanh hơn - Cháu chơi trò chơi dân gian + Bỏ giẻ
+ Chơi tự do:
-Cô giới thiệu các nhóm chơi : Xếp hột hạt, lắp ráp,Chìm nổi ...Và hướng dẩn cách chơi Cầu , hột hạt , đồ chơi lắp ráp, giấy, đất nặn ...
III.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu môi trường xung quanh Đề tài: Phân nhóm đồ vật theo chất liệu và công dụng và chất liệu 1.Yêu cầu: Dạy cháu biết các đồ dùng hàng ngày được làm bằng chất liệu khác - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát phân loại chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục cháu biết giữa gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận.
2.Chuẩn bị: Một số đồ dùng thật như chen bát, ly ca, cốc, ấm, chất liệu khác nhau khác nhau, như thủy tinh, gỗ, nhựa, và một số đồ dùng khác……
- Đồ dùng của cháu bát,ly, ca làm bằng nhựa 3. Phương pháp: Quan sát, luyện tập, trò chơi
4. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
4.1 Ổn định : 4.2 Giới thiệu bài:
- Hỏi cháu vừa đọc bài thơ gì ? - Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Cô kết hợp đưa cái bát dẫn dắt giới thiệu bài. 4.3 Bài mới:
- Vậy cái bát dùng để làm gì ?
- Đồ dùng để ăn gồm có những đồ dùng gì? ( Cô gợi hỏi cháu nói lên đồ dung mà cháu biết) - Vậy khi ăn cơm xong ta phải làm gì ?
- Dung gì để uống nước ?
- Đồ dùng để uống có những đồ gì?
- Ngoài đồ dùng đẻ ăn, để uống ra còn có đồ dùng gì nữa?
* Sau đó cô để tất cả đồ dùng lên bàn
- Bây giờ cháu nào giỏi lên phân nhóm đồ dùng theo công dung qua một bên nào?
- Tiếp tục mời cháu lên phân loại theo chất liệu - Cô quan sát động viên cháu thực hiện
- Sau cho cả lớp cùng phân loại theo công dụng và chất liệu
- (Cô quan sát động viên cháu)
* Trò chơi chiếc túi bí mật .Cô bỏ tất cả các đồ dùng vào túi, và yêu cầu hai tổ lên thỏ tay vào túi lấy đồ dùng theo chât liệu, hoặc công dụng theo yêu cầu của cô, tổ nào thực hiện đúng như yêu cầu là thắng cuộc.
4.4 Kết thúc:
- Cô nhắc nhở dăn dò, giáo dục cháu.
- Cháu hát bài: Cái bát
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Cháu suy nghĩ trả lời
- Cháu suy nghĩ và nói lên đồ dùng để ăn
- Cháu suy nghĩ trả lời? - Lớp quan sát
- Hai cháu thực hiện
- Các bạn còn lại quan sát, nhận xét - Cả lớp cung phân loại
- Cháu tập trung chú ý nghe - Hai tổ thực hiện - Các bạn quan sát nhận xét - Cháu vận động bài hát: HOẠT ĐỘNG 2: Văn học Đề tài: Nàng tiên ốc(t 2) 1/Mục đích yêu cầu :
- Trẻ học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ . hiểu sâu sắc nội dung bài thơ
- Cháu hiểu nội dung bài thơ, qua đó giáo dục cháu biết ăn ở hiền lành, chăm chỉ tốt bụng sẽ được mọi người thương yêu.
2/Chuẩn bị : Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ 3/ Phương pháp: Đọc diễn cảm, trực quan, đàm thoại 4 /Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
4.2/Giới thiệu bài:
- Hỏi cháu vừa hát bài hát gì? - Nôi dung bài hát nói lên điều gì? - Cô dẫn dắt kết hợp giới thiệu bài
4.3 Bài mới:
* Đọc diễn cảm bài thơ:
- Cô đọc cháu nghe bài thơ 1 lần thật diễn cảm
- Hỏi cháu Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Lần 2 đọc bằng tranh minh họa
*Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cháu nghe bài thơ của tác giả nào? - Bài thơ nói về ai?
- Bà gìa làm nghề gì?
- Bà bắt được con ốc như thế nào gì? - Tại sao bà không bán con ốc? - Cháu nào có ý kiến khác?
- Hai câu thơ cuối nói lên điều gì? - Cho trẻ đặt tên mới cho bài thơ.
- Cô theo dõi trẻ trả lời liên hệ giáo dục
* Dạy trẻ đọc thơ :
- Cô theo dõi sửa sai cho trẻ, nhắc Cháu đọc thơ diễn cảm.