Hoạtđộng dạo chơi.

Một phần của tài liệu giao an toan bo nam 5 tuoi (Trang 34 - 38)

- Cháu dạo chơi quan sát hoạt động ngoài trời - Tắm nắng buổi sáng

- Cô gợi hỏi cháu nói lên đặc điểm nổi bật của thiên nhiên, xã hội - Cháu ôn lại bài hát: Sáng thứ hai.

- Cháu làm quen với bài hát“Vườn trường mùa thu ” - Cháu chơi trò chơi vận động: Chuyền bóng

- Cháu chơi trò chơi dân gian: Kéo co.

- Chơi các trò chơi tự do: Cát nước, xâu hột hạt v v...

- Trẻ thực hiện chơi . Cô bao quát chung các nhóm chơi, đảm bảo an toàn chung cho

III)HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

HOẠT ĐỘNG 1: Thể dục Đề tài : Đi trên ghế thể dục

1,Yêu cầu :- Dạy cháu mạnh dạn tự tin khi đi trên ghế thể dục giữ được thăng bằng - Giáo dục cháu có tính dũng cảm, tự tin

2, Chuẩn bị : Sân sạch sẽ, hai ghế thể dục, 10 túi cát. 3, Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, luyện tập

4, Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1) Khởi động:

4.2) Trọng động :

a) Bài tập phát triển chung - Cô hưỡng dẫn trẻ tập theo Bài hát “ Cho con”

b)Vận động cơ bản

- Cô giới thiệu và làm mẫu - Cô mời bạn khá thực hiện * Trẻ thực hiện

- Cô quan sát động viên trẻ kịp thời.

- Cô quan nhắc nhở cháu mạnh dạn đi trên ghế thể dục, mắt nhìn thẳng.

*Trò chơi vận động : “Cáo ơi ngủ à” - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi . - Cô quan sát động viên cháu chơi

- Trẻ đi, chạy theo vòng tròn, đi các kiểu đi -Trẻ tập theo bài hát “Cho con” - Lớp quan sát - Trẻ khá thực hiện. - Trẻ chú ý nghe và quan sát bạn thực hiện.

- Lần lượt hai trẻ thực hiện cho đến hết. - Cả lớp cùng chơi 3,4 lần.

4.3. Kết thúc:

HOẠT ĐỘNG 2: Âm nhạc Đề tài: Vườn trường mùa thu(t1) 1/ Mục đích yêu cầu :

- Trẻ Hiểu nội dung bài hát. hát được theo cô cả bài :Vườn trường mùa thu. - Trẻ Hát thể hiện vui tươi

- Giáo dục trẻ biết yêu trường yêu lớp, yêu cảnh đẹp mùa thu. 2/ Chuẩn bị : Trống lắc , phách tre

3/ Phương pháp: Làm mẫu , giảng giải 4/Tiến hành hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 Giới thiệu bài :

- Gợi hỏi cháu vừa hát bài hát gì? Nội dung bài hát nói lên điều gì?

- Cô dẫn dắt giới thiệu bài 4.3 Bài mới

* Dạy hát

- Cô hát cháu nghe lần một

- Giọng hát vừa phải ,thể hiện sự vui tươi

- Nôi dung bài hát nói về vườn trường mùa thu rất đẹp có tiếng chim hót, các bạn nhỏ dạo chơi trong sân trường cùng nắm tay nhau nhảy múa rất là vui. - Cô hát lần 2

- Cô dạy cháu hát từng câu cho đến hết bài hát 2,3 lần

*Nghe hát

- Cô giới thiệu và hát cháu nghe bài hát: Trường em

- Cô hát hai lần, lần 2 vừa hát vừa làm điệu bộ minh họa

- Lần 3 cô mở băng và làm điệu bộ theo băng * Trò chơi: ” Đoán tên người hát”

- Cách chơi: 1 bạn đội mũ chụp kín mắt

, cô chỉ một bạn bất kỳ hát, hát xong ngồi xuống, bạn đội mũ mở mũ ra đoán xem bạn nào vừa hát - Cô theo dõi động viên cháu chơi

4.4 Kết thúc:

- Lớp hát bài : Hoa trường em - Cháu suy nghĩ trả lời

- Cháu chú ý nghe hát

- Cháu chú ý nghe hát

- Cả lớp hát theo cô từng câu - Tổ, nhóm, cá nhân xung phong hát

- Cả lớp hát cùng cô 2,3 lần cả bài hát

- Cháu chú ý nghe hát - Cháu làm điệu bộ theo cô

- Cháu chú ý nghe cô nói cách chơi - Cháu chơi 2.3 lần

- Cháu hát vận động lại bài: Hoa trường em

IV) HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI

- Ôn lại bài chơi tự do.

V/ VỆ SINH TRẢ TRẺ

- Trẻ xếp hàng, chào cô giaó ra về.

VI/ NHẬN XÉT ĐÁNH GÍÁ

- Cháu hứng thú thực hiện tốt các hoạt động

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010

I. Hoạt động đón trẻ

- Cô hướng dẫn Trẻ chào mẹ, chào cô vào lớp. Tự cất đồ dùng vào nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về một số nội quy của lớp, cho trẻ đi học đúng giờ

- Trẻ chơi tự do cô bao quát lớp - Điểm danh trẻ

*Thể dục sáng :

- Cháu tập theo bài hát “Vườn trường mùa thu” - Cháu tập cô bao quát lớp

II. Hoạt động dạo chơi

- Cháu dạo chơi quan sát hoạt động ngoài trời - Tắm nắng buổi sáng

- Cô gợi hỏi cháu nói lên đặc điểm nổi bật của thiên nhiên, xã hội

- Cháu quan sát và nói lên đặc điểm nổi bật của trường mình, trong trường mình có những ai ? và công việc của mỗi người ?

- Cháu ôn lại bài hát: Vườn trường mùa thu. - Cháu chơi trò chơi vận động: + Chuyền bóng - Cháu chơi trò chơi dân gian: + Kéo co

- Chơi tự do:

+ Cô giới thiệu, hướng dẫn trẻ chơi ở các nhóm chơi tự do: Cát nước, xâu hột hạt, và một số đồ chơi khác v v...

+Trẻ thực hiện chơi . Cô bao quát chung các nhóm chơi, đảm bảo an toàn chung cho trẻ III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu môi trường xung quanh Đề tài: Những đồ dùng cùng loại.

1.Yêu cầu: - Cháu biết được những đặc điểm giống và khác nhau của đồ dùng cùng loại ? - Trẻ thấy được sự phong phú của các đồ dùng.

- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát nhận xét ghi nhớ có chủ định.

- Cháu giữ gìn và cất đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày và để vào nơi quy định. 2.Chuẩn bị:.Một số đồ dùng như: Chén, bát, nồi, chảo,thìa, đĩa,ấm v v…Tất cả bỏ vào một hộp.

- Giấy bút đủ cho trẻ.

3.Phương pháp : quan sát đàm thoại 4. Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

4.2 Giới thiệu bài:

- Hỏi cháu vừa đọc bài hát gì ? - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài

4.3 Bài mới:

- Cái bát dùng để làm gì?

- Vậy khi ăn cơm cháu cần những gì ? - Khi ăn xong cháu làm gì nhỉ?

- Cháu nào có ý kiến khác?

- Vậy khi uống nước cần những đồ dùng gì? ( Cô gợi ý cháu nói lên đồ dùng mà cháu biết ) - Sáu đó cô đưa hộp đồ dùng như đã chuẩn bị ra để lên bàn.

- Các con hãy đoán xem trong này có những gì nhé? - Sau khi trẻ đoán cô đưa từng đồ dùng cho cháu đọc tên các đồ dùng đó.

- Cô đưa cái bát để lên bàn

- Cháu có nhận xét gì về cái bát này ? - Cháu nào có ý kiến khác?

- Ngoài những ý kiến đó cháu nào bổ sung thêm ý kiến nào nữa không nào?

- Cô tóm tắt ý trả lời của trẻ

( Với đồ dùng khác cô tiến hành tương tự)

* Luyện tập: Cô dùng câu đố, đố cháu nói lên tên đồ dùng

* Trò chơi ai nhanh nhất

- Cô treo bức tranh 2 gia đình lên bảng, một gia đình ít người, một gia đình đông người.

- Cách chơi: Hai tổ hãy lấy đồ dùng đủ cho gia đìng của tổ mình

4.4 Kết thúc: Cô quan sát nhắc nhở động viên cháu, kết hợp giáo dục cháu.

xinh

- Cháu suy nghĩ trả lời

- Cháu suy nghĩ trả lời

- Cháu suy nghĩ trả lời:như súc miếng đánh răng, uống nước ………

- Cháu quan sát

- Cháu tự đoán theo hiểu biết của trẻ.

- Lớp quan sát

- Cháu quan sát suy nghĩ nói lên đặc điểm nổi bật của cái bát,và chất liệu của chúng.

- Cháu suy nghĩ trả lời, và đưa đồ dùng đó ra trước mặt. - Lớp quan sát, nhận xét về bức tranh. - Hai tổ thực hiện - Lớp kiểm tra - Cháu dùng giấy bút vẽ đồ dùng mà cháu thích, HOẠT ĐỘNG 2: Văn học Đề tài: Ai đáng khen nhiều hơn (t3) 1.Yêu cầu: Cháu kể lại được chuyện

- Giáo dục cháu biết kính yêu ba mẹ và quan tâm, giúp đỡ đến mọi người xung quanh

2. Chuẩn bị: Mô hình câu truyện “ Tranh minh họa câu truyện” bốn tranh vẽ về nội dung câu truyện có thêm một vài hình ảnh khác.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

4.1. Ổn định: 4.2. Giới thiệu bài:

- Cô kẻ một đoạn trong câu truyện “Ai nđáng khen nhiều hơn”

- Đoạn truyện cô vừa kể trong câu truyện gì? Cô dẫn dắt giới thiệu bài

4.3. Bài mới:

* Kể chuyện diễn cảm:

- Cô kể lần một bằng tranh minh họa - Cô kể lần hai bằng mô hình

* Đàm thoại: Cô vừa kể cháu nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện có những nhân vật nào?

- Thỏ mẹ bảo hai anh em làm gì? - Vơng lời mẹ thỏ em như thế nào?

- Vậy trên đường đi thỏ em gặp ai? Vậy thỏ em như thế nào với sóc, và nhím?

- Vậy nếu cháu là thỏ em cháu làm gì khi gặp sóc, nhím nhỉ?

- Thỏ anh như thế nào ? Vì sao cháu biết thỏ anh ngoài thương mẹ ra còn quan tâm đến em và mọi người?

Vậy ai là người được mẹ khen nhiều hơn? Vì sao? - Cô tóm tắt ý trả lời của trẻ, kết hợp giáo dục cháu. - Cháu nào có thể đặt tên khác cho câu truyện? * Trẻ kể chuyện

- Cô gợi ý cháu nói lên giọng kể của câu truyện. - Cô gợi ý trẻ kể hết câu chuyện, hoặc mời bạn khác kể tiếp

* Kể chuyện sáng tạo - Cô hướng dẫn cách chơi - Gợi ý cháu kể sáng tạo 4.4. Kết thúc:

- Cô quan sát gợi ý,tuyên dương kịp thời

- Cháu hát bài: Cả nhà thương nhau.

- Cháu chú ý nghe chuyện. - Cháu suy nghĩ trả lời

- Cháu chú ý quan sát nghe cô kẻ chuyện

- Cháu nghe và quan sát

( Cháu suy nghĩ trả lời câu hỏi của cô)

- Cháu suy nghĩ trả lời - Cháu kể chuyện diễn cảm - 4, 5 trẻ lên kể chuyện, - 4 trẻ thực hiện

- Cả lớp nghe và quan sát, tìm ra người kể chuyện sáng tạo nhất - Cháu dùng bút vẽ nhân vật mà cháu thích

Một phần của tài liệu giao an toan bo nam 5 tuoi (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w