III/ HOẠTĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
T HOẠĐỘNG NỘI DUN G
II)HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I)HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ
Nội dung NV phát triển PP hướng dẫn C. Bị Rút K. . N -Tìm hiểu về thiên, xã hội PT thể lực , thẩm mĩ ,hiểu biết về tự nhiên, thỏa mãn sự tò mò của trẻ
Cho trẻ đi dạo kết hợp quan sát , đàm thoại về các hiện tượng tự nhiên , nắng gió ,cây cối ...và các hoạt động xã hội ở xung quanh trường
Môi trường trong sạch , đảm bảo an toàn cho cô và trẻ - Làm quen kiến thức cũ PT ngôn ngữ, đọc thuộc bài thơ thật diễn cảm.
- Cô cho cháu ôn lại bài thơ: Nàng tiên ốc.
- Cô gợi ý nhắc nhở cháu đọc bài thơ thật diễn cảm
Tranh minh họa bài thơ: Nàng tiên ốc - Làm quen kiến thức mới: gia đình của cháu PT ngôn ngữ, Và biết trong gia đình có những ai.
- Cô dẫn dắt gợi ý cháu nói lên được tình cảm gia đình và trách nhiệm của từng người trong gia đình Tranh vẽ về gia đình ít con, đông con Trò chơi: Vân động chuyền trứng. Rèn luyên sự nhanh nhẹn , khéo léo, nhớ luật chơi
- Luật chơi: Trên đường đi không được làm rơi trứng. Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau xếp thành hàng dọc dưois vạch chuẩn cách vòng tròn 2m.Mỗi cháu đứng một đầu cầm một cái thìa và một quả trứng. khi có
-Hai thìa con,hai hòn bi, cô vẽ hai vòng tròn cách vạch xuất phát 3m.
hiệu lệnh đặ quả trứng vao thìa,cầm giơ thẳng tay và đi về phía vòng tròn bước vào vòng tròn và quay về cũng như lượt đi ban đầu đưa cho bạn tiếp theo, rồi đứng xuống cuối hàng, cháu thứ 2 tiếp tục đi như cháu thứ nhất, lần lượt đến hết nhóm nào chuyền xong trước mà không bị rơi là nhóm đó thắng cuộc. Trò chơi dân gian: Kéo co Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ. Không xô đẩy lẫn nhau. -
- Luật chơi : bên nào dẫm vào vạch là thua cuộc.
Cách chơi: chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tương dương sức nhau.
Xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau mỗi nhóm chọn 1 cháu khỏe nhất đứng đầu tất cả cầm vào sợi dây thừng khi có hiệu lệnh tất cả kéo mạnh về phía mình. một dây thừng dài 6m,vẽ một vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội
Chơi tự do - Cô giới thiệu các nhóm chơi : Xếp hột hạt, lắp ráp,Chìm nổi ...Và hướng dẩn cách chơi Cầu , hột hạt , đồ chơi lắp ráp, giấy, đất nặn ... III)HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG 1: Thể dục Đề tài : Bật xa 45 cm, ném xa bằng 2 tay.
1,Yêu cầu: Bật xa 45cm ném xa bằng 2 tay.trẻ biết dùng sức của tay vai để đẩy vật ném đi xa. Trẻ bật xa và chạm đất bằng hai chân.
2, Chuẩn bị :
3, Phương pháp: Làm mẫu, quan sát ,luyện tập 4, Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 4.1) Khởi động:
4.2) Trọng động :
a) Bài tập phát triển chung - Cô hưỡng dẫn trẻ tập theo
- Trẻ đi, chạy theo vòng tròn, đi các kiểu đi
- Trẻ tập theo bài hát cả nhà thương nhau
Cô: Động tác tay 2, chân 4, bụng 3, bật 2 b)Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu và làm mẫu
- Cô quan sát động viên trẻ kịp thời.
- Nhắc nhở cháu chạm đất nhẹ nhàng, bằng mũi bàn chân
*Trò chơi vận động : “Cáo ơi ngủ à” - Cô nhắc lại cách chơi ở lớp nhỡ. Cô quan sát động viên cháu chơi 4.3. Kết thúc:
- Lớp quan sát - Trẻ khá thực hiện.
- Trẻ chú ý nghe và quang sát
- Lần lượt hai trẻ thực hiện cho đến hết.
- Cả lớp cùng chơi
- Cháu đi một vòng quanh sân . HOẠT ĐỘNG 2: Âm nhạc
Đề tài: Rước đèn dưới ánh trăng.(t1)
1)Yêu cầu: Trẻ hát đúng hát được theo co cả bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng” - Giáo dục cháu biết yêu cảnh đẹp của trăng.
- Trẻ chú ý nghe hát, nghe trọn vẹn bài: Ánh trăng hòa bình. 2) Chuẩn bị: Cô thuộc bài hát“Rước đèn dưới ánh trăng” -Dụng cụ âm nhạc.
3) Phương pháp: Dùng lời 4)Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ 4.1. Ổn định:
4.2. Giới thiệu bài:
- Hỏi cháu vừa đọc bài thơ gì? - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Cô gợi hỏi dẫn dắt giới thiệu bài : 4.3. Hoạt động trọng tâm:
a)Dạy hát: Cô hát cháu nghe lần một, thể hiện sự vui tươi trong sáng của bài hát.
*Giảng nội dung - Cô hát lần hai
- Cô dạy cháu hát từng câu, cho đến hết bài hát
- Cô dạy từng tổ hát .
(Cô theo dõi sữa sai kịp thời) - Cô hỏi lại tên bài
b)Nghe hát: Cô hát cháu nghe bài: Ánh trăng hòa bình
- Cô hát lần 1 thể hiện sự vui trong sáng - Giảng nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp làm điệu bộ minh hoạ
- Trẻ đọc bài thơ: Trăng sáng” .
- Cháu quan sát nhận xét về bức tranh
- Cháu chú ý nghe hát
- Cả lớp chú ý nghe cô giảng nội dung - Cả lớp hát theo cô từng câu
- Tổ hát theo cô
- Cả lớp hát cùng cô 2,3 lần - Cháu suy nghĩ trả lời. - Cháu chú ý nghe hát
- Cháu hát theo và làm điệu bộ cùng cô - Cháu nghe băng, làm điệu bộ theo cô.
- Lần 3: Cô mở băng,và làm điệu bộ theo bài hát.
- Hỏi trẻ tên bai cô vừa hát.
c)Ôn vận động bài cũ: Vườn trường mùa thu. Cô xướng âm một đoạn của bài hát và đố trẻ cô vừa xướng am bài hát gì?
- Cô luyện tập theo lớp tổ, cá nhân.
Cô theo dõi sửa sai.Hỏi tên tác giả, tác phẩm. 4.4. Kết thúc:
- Cô kết hợp giáo dục
- Cháu suy nghĩ trả lời.
- Cháu cùng cô hát lại bài một lần