Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chất lượng đào tạo tại các Học viện Chính trị khu vực theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM)

205 291 0
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chất lượng đào tạo tại các Học viện Chính trị khu vực theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực tiễn QLCL đào tạo tại các HVCTKV, luận án đề xuất hệ thống giải pháp QLCL đào tạo theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM) nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại các Học viện Chính trị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐẶNG TRƯỜNG KHẮC TÂM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC THEO QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐẶNG TRƯỜNG KHẮC TÂM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO  TẠI CÁC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC THEO QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM) Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS. NGUYỄN XN TẾ 2.TS. HỒNG THỊ NHỊ HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Những số liệu  điều tra, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, được nghiên cứu và thu  thập từ  thực tiễn tại Học viện chính trị  khu vực và chưa từng được cơng bố  trong bất kỳ một cơng trình nào khác. Các tài liệu được sử  dụng đều được trích   dẫn có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐẶNG TRƯỜNG KHẮC TÂM LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi xin bảy tỏ  lòng tri ân sâu sắc nhất tới Ban   Giám hiệu, Q Thầy, Q Cơ của Trường Đại học Sư  phạm thành phố  Hồ  Chí   Minh, Q Thầy, Cơ Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Q Thầy, Q Cơ khoa  Tâm lý hoc, khoa Khoa h ̣ ọc Giáo dục đã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ và hướng  dẫn tác giả  trong suốt q trình học tập và nghiên cứu luận án này. iệt với tấm   lòng thnh, tác giả  xin. Tơi xin gửi lời cảm  ơn tới tập thể lãnh đạo, giảng viên,   học viên của các Học viện Chính trị  khu vực đã tạo điều kiện về  thời gian, vật  chất, tinh thần và đóng góp nhiều ý kiến cho tác giả trong suốt q trình học tập,   nghiên cứu, thu thập số liệu, thử nghiệm và hồn thành luận án.  Cuối cùng tác giả muốn nói lời cảm ơn tới gia đình, những người thân và  bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, khích lệ, động viên tác giả  trong suốt   q trình tác giả cơng tác, học tập và nghiên cứu khoa học   Tp. Hồ Chí Minh, ngày     tháng     năm 2018 Tác giả luận án Đặng Trường Khắc Tâm BẢNG CHỮ VIẾT  TẮT Từ viết tắt Cụm  từ đầy đủ  BĐCL Bảo  đảm chất lượng CC LL CT Cao cấp lý luận chính trị CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán bộ quản lý ĐH Đại học ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐT Đào tạo ĐTB Điểm trung bình GV Giảng viên HV Học viên HVCTKV Học viện Chính trị khu vực ISO Tiêu chuẩn quốc tế về bảo đảm chất lượng KĐCL Kiểm định chất lượng KT­XH Kinh tế ­Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học QLCL Quản lý chất lượng TQM Total Quality Management (Quản lý chất lượng tổng thể) XHCN Xã hội Chủ nghĩa MỤC LỤC   DANH MỤC SƠ ĐỒ   10 DANH MỤC BẢNG BIỂU 191 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHI ́ ̣ 1. Kết luận Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về  vấn đề  QLCL  ĐT tại các HVCTKV  theo quan điểm TQM có thể rút ra những kết luận cơ bản sau: Thứ nhất, từ góc độ quan ly giao duc ̉ ́ ́ ̣ , các nghiên cứu mang tính chất tổng  hợp cho thấy có nhiều quan niệm khác nhau về  vấn đề  QLCL đao tao đai hoc ̀ ̣ ̣ ̣   Mỗi hướng tiếp cận đều có cách giải thích riêng về QLCL đao tao đai hoc ̀ ̣ ̣ ̣  Trong  nghiên cứu này, QLCL đao tao t ̀ ̣ ại HVCTKV bao gồm 3 yếu tố  cấu thành là   QLCL đầu vào, QLCL quá trình đao tao, QLCL đ ̀ ̣ ầu ra Thứ  hai, TQM là một phương thức  quan lý ̉   tồn diện các lĩnh vực hình  thành chât l ́ ượng, lấy chât l ́ ượng làm mục tiêu hàng đầu của hoạt động quan lý ̉   TQM là tập trung tăng cường QLCL của cả  hệ  thống; cải tiến liên tục nhằm   không ngừng nâng cao chât l ́ ượng ở mọi khâu và mọi thời điểm; mỗi thành viên   trong tổ  chức hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả  nhất; xây dựng nền văn hố  chât l ́ ượng; cam kết của mỗi thành viên về  chât́  lượng sản phẩm; hướng mục tiêu chât l ́ ượng tới sự  thỏa măn nhu cầu của các  đối tượng khách hàng Thứ ba, luận án đã đi sâu nghiên cứu phân tích và đánh giá thực trạng cơng   tác quản lý chất lượng đào tạo ở các HVCT nói chung và ở 4 HVCTKV nói riêng  trong đó, yếu tố  đầu ra được CBQL, GV và HV đánh giá là có chât l ́ ượng tốt   nhất,   tiếp   theo       yếu   tố     trình   đaò   taọ     đầu   vào   Tuy   nhiên,   các  HVCTKV còn một số mặt hạn chế về nhận thức của đội ngũ CBQL và GV về  QLCL đao tao theo quan đi ̀ ̣ ểm quan ly chât l ̉ ́ ́ ượng tổng thể (TQM) còn hạn chế,   các biện pháp quan ly còn n ̉ ́ ặng về quan ly hành chính, khn m ̉ ́ ẫu và áp đặt. về  định hướng tầm nhìn, sứ mạng, chính sách chât l ́ ượng và kế hoạch chât l ́ ượng và  các cơng cụ  QLCL đao tao bao g ̀ ̣ ồm các chuẩn mực, quy trình QLCL đao tao ) ̀ ̣   chưa được quan tâm đúng mức. Hoạt động QLCL đao tao  ̀ ̣ ở các HVCTKV chưa  được qn triệt và triển khai đồng bộ ở các khâu, giai đoạn của q trình đao tao ̀ ̣   (thiếu phối hợp đồng bộ,  chặt chẽ giữa các đơn vị trong trường), hoặc còn thiếu   192 đơn vị chun trách về đảm bảo chât l ́ ượng để tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo  nhằm chỉ đạo và triển khai thống nhất, đồng bộ các hoạt động QLCL theo TQM.  Chính vì vậy mà văn hóa chât l ́ ượng chưa hình thành và phát huy tác dụng mạnh  trong các HVCTKV.  Thứ  tư,  nâng cao nhận thức cho  đội ngũ  CBQL,  GV, HV về  tầm quan  trọng của chất lượng và QLCL đào tạo. Hồn thiện các văn bản quản lý q trình  đào tạo; QLCL đội ngũ GV, CBQL; Hồn thiện nội dung và chuẩn đầu ra của  chương trình đào tạo. Trong quản lý q trình đào tạo có 2 biện pháp: Đổi mới  phương pháp giảng dạy;  QLCL hoạt động học và tự  học của HV. Và quản lý  đầu ra với 3 biện pháp: Chỉ đạo và tổ  chức đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá   người học;  Ứng dụng công nghệ  thông tin trong việc  quan lý ̉   thông tin người  học; Xây dựng cơ  chế  quan lý ̉  thông tin của các bên liên quan về  quản lý chất  lượng đào tạo.  Thứ  năm, các biện pháp đề  xuất hội đủ  các yêu cầu trong QLCL theo  quan điểm tổng thể,  như  cải tiến liên tục, đảm bảo và và từng bước nâng cao  chất lượng tồn diện ở mọi lúc cải tiến liên tục, đảm bảo và và từng bước nâng   cao chất lượng tồn diện ở mọi lúc (đầu vào, q trình, đầu ra) và mọi thành viên  trong trường từ lãnh đạo đến giảng viên, nhân viên, học viên đều vận hành q   trình QLCL đao tao ̀ ̣   hướng đến người học thì chất lượng HVCTKV sẽ  được   nâng lên. Nhất là thực hiện được nhóm biện pháp hồn thiện hệ thống đảm bảo  chất lượng (gồm các nội dung nâng cao nhận thức về đảm bảo  chất lượng; hình  thành tổ chức, các cơ chế QLCL; xây dựng chính sách, kế hoạch  chất lượng; cải  tiến cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, quan tâm đến các bên liên quan)  thì có thể đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo Thứ sáu, kết quả lấy ý kiến chun gia một số biện pháp qua đánh giá về  định lượng (kết quả thống kê tốn học) về định tính (kết quả phiếu hỏi) đã bước   đầu khẳng định giả thuyết khoa học của luận án là hồn tồn đúng đắn. Các hoạt   động triển khai một số biện pháp về quản lý chất lượng đào tạo ở HVCTKV đã  có những kết quả  tốt, tạo cơ  sở  để  tiếp tục thực hiện đồng bộ  các biện pháp  trong thời gian tới. Điều đó cho thấy nội dung nghiên cứu của luận án sẽ  đóng  193 góp cho lý luận về  quản lý chất lượng đào tạo đại học và việc áp dụng quan  điểm của mơ hình quản lý chất lượng tiên tiến TQM   vào quản lý chất lượng  đào tạo đại học Thứ bảy, cơng trình nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm mơ hình và  hệ  thống cùng các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo theo quan điểm TQM   mang đặc thù riêng của hệ thống các HVCTKV Căn cứ  vào kết quả  nghiên cứu của luận án, có thể  khẳng định việc xây   dựng mơ hình cùng hệ  thống quản lý chất lượng đào tạo theo quan điểm TQM   tại các HVCTKV và đề  xuất các biện pháp triển khai hệ  thống là cần thiết, có   tính khoa học và tính thực tiễn cao. Hệ thống và các biện pháp triển khai có tính  khả thi trong điều kiện thực tế của các HVCTKV 2. Khuyên nghi ́ ̣ 2.1. Đối với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ­ Các cấp  ủy Đảng cần tiếp tục đẩy mạnh việc quán triệt sâu sắc tinh  thần chỉ đạo của Đảng và Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,  đặc biệt  là  Nghị  quyết Trung ương 8 khố XI về  “đổi mới căn bản, tồn diện  giáo dục và đào tạo” và Nghị  quyết  số  32­NQ/TW  của Bộ  Chính trị  về  “Tiếp  tục đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị  cho cán bộ, lãnh đạo, quản lý ” tới cán bộ lãnh đạo, quản lý  các cấp ­ Đầu tư  CSVC đáp  ứng nhu cầu đào tạo và triển khai cơng tác kiểm tra   đánh giá việc xây dựng hệ thống QLCL tại HVCTKV theo quan điểm TQM ­ Triển khai cơng tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng hệ thống đảm bảo   chất lượng của các Khoa, cần có chế  độ  khen thưởng xứng đáng cho những   Khoa, Phòng, Ban  những bộ phận tự giác tham gia và đạt hiệu quả khi áp dụng  TQM.  2.2. Đối với các học viện Chính trị khu vực ­ Tập huấn nâng cao nhận thức cho cơng chức, viên chức và người lao   động tồn Học viện về TQM và tính ưu việt của TQM trong QLCL đào tạo 194 ­ Thống nhất và qn triệt trong tồn Học viện mục tiêu sứ mạng của đơn   vị là chất lượng đào tạo. Tổ chức áp dụng hệ thống QLCL đào tạo theo tiếp cận   TQM ­ Hình thành hệ  thống QLCL đào tạo, xây dựng bộ  máy quản lý, cơ  chế  hoạt động và các điều kiện QLCL đào tạo phù hợp với cách tiếp cận TQM.  ­ Xây dựng chính sách, kế hoạch chất lượng, hệ thống tiêu chí chuẩn đánh   giá chất lượng, hồn thiện chức trách nhiệm vụ cho các tổ chức, các cá nhân để  phát huy năng lực sáng tạo của các thành viên vào việc nâng cao chất lượng dạy   và học ­ Tập huấn nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ  quản lý, giảng viên,   người lao động, học viên có được những kiến thức, hiểu biết đúng về  vai trò,   tầm quan trọng của việc áp dụng hệ thống QLCL đào tạo theo quan điểm TQM   Mọi thành viên đều tham gia vào QLCL đào tạo bằng cách xác định chính xác  nhiệm vụ  của mình đối với chất lượng đào tạo, tự  cải tiến, điều chỉnh và chịu   trách nhiệm về chất lượng cơng việc của cá nhân ­ Xây dựng mối quan hệ thơng tin nhiều chiều với HV đã tốt nghiệp, các  đơn vị cừ cán bộ đi học, đặc biệt là Ban Tổ chức tỉnh ủy các tỉnh  ­ Các Khoa, Phòng, Ban tự giác, tích cực thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các   quy trình dạy và học đảm bảo chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM, hướng tới   mục tiêu thỏa măn ngày càng cao nhu cầu của các bên liên quan.  QLCL đào tạo theo quan điểm QLCL tổng thể là xu hướng phát triển tiến   của nền giáo dục trong xã hội hiện đại. Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ  rất  khó khăn, phức tạp với nhiều thách thức, rào cản. Để  vượt qua các thách thức,   rào cản đó các cơ sở đào tạo nói chung và HVCTKV nói riêng cần nghiên cứu đề  xuất và triển khai quyết liệt, đồng bộ  các giải pháp nêu trên nhằm từng bước   đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội 195 196 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị  Quế Anh (2014), “Các yếu tố  nâng cao chất lượng đào tạo   hệ đại học tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội”, Tạp chí giáo dục Việt   Nam, số 104 (23/05/2014), Viện KHGD Việt Nam Sử Ngọc Anh (2014), “Quản lí chất lượng trong giáo dục đại học”,  Tạp   chí giáo dục Việt Nam, số 101 (12/02/2014), Viện KHGD Việt Nam Nguyễn Trí Anh (2014), “Áp dụng  lí thuyết quản lí chất lượng tổng thể  vào quản lí chất lượng học tập mơn Giáo dục cơng dân cho học sinh  trung học cơ sở”, Tạp chí giáo dục Việt Nam, số 106 (24/07/2014), Viện  KHGD Việt Nam Ban Bí thư  Trung  ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), “ Kết luận số  94­KL/TW về  việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị  trong   hệ thống giáo dục quốc dân”, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), “Kết luận 57­ KL/TW về tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính   trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp”, Hà Nội Ban   Chấp   hành   Trung   ương   Đảng   cộng   sản   Việt   Nam   (2014),  Nghị  quyết   Trung  ương số  32, “về  tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng   cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản   lý”, Hà Nội.  Ban   Chấp   hành   Trung   ương   Đảng   cộng   sản   Việt   Nam   (2013),   Nghị  quyết  Trung ương 8 (Khoá XI), Hà Nội Ban   Chấp   hành   Trung   ương   Đảng   cộng   sản   Việt   Nam   (1996),   Nghị  quyết Trung ương 2 (khố VIII), Hà Nội, Ban Tổ chức Trung  ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2015),  Kỷ yếu hội   thảo: “Định hướng đổi mới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  lãnh   đạo, quản lý ở việt nam hiện nay”, Hà Nội, 4/2015 197 10 Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên), Đinh Quang Báo, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn   Đức Trí, Lê Vân Anh, Phạm Quang Sáng (2008), Chất lượng giáo dục:   Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Anh Thuấn (2014), “Thực trạng  đánh giá   chất lượng quản lí dạy học của hiệu trưởng trường trung học cơ sở dựa     chuẩn   hiệu   trưởng”,  Tạp   chí   giáo   dục   Việt   Nam,   số   103  (12/03/2014), Viện KHGD Việt Nam 12 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục, Nhà  xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Hồng Chúng (chủ  biên) & Phạm Thanh Liêm (1982),  Một số  vấn đề   quản lý giáo dục,  tập 1, tủ sách trường CBQLDNV ­ BGD. TP.HCM.  14 Chính phủ  Nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam (2011),  Chiến   lược phát triển giáo dục 2011 – 2020,  Nghị  quyết Trung  ương 6 (khố  X), NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc   lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân   lực theo ISO & TQM, NXB Giáo dục 17 Trần Khánh Đức (2000), Nghiên cứu sơ sở lý luận và thực tiễn bảo đảm   chất lượng đào tạo Đại học và trung học chuyên nghiệp, Đề  tài nghiên  cứu cấp Bộ (B2000­52­TĐ 44) 18 Trần Khánh Đức (2014),  Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong   thế kỷ XXI, NXB. Giáo dục Việt Nam 19 Trần Khánh Đức (2014),  Giáo dục đại học và Quản trị  đại học  NXB  ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.  20 Nguyễn   Kim   Dung   (2002)   “Thiết   lập     hệ   thống   đảm   bảo   chất   lượng ở đại học Việt Nam” tại hội thảo quốc tế lần thứ VII do tạp chí   198 Chất lượng Đại học kết hợp với EAIR và SHRE về  ‘Chuyển đổi chất  lượng’” tại Melbourne, Australia 21 Nguyễn Kim Dung (2002). “Kiểm định chương trình” tại hội thảo ‘Thiết   kế chương trình học’  tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 22 Trần Văn Dũng (2011), “Chuẩn hoá nghề  nghiệp: Giải pháp nâng cao  chất   lượng   đội   ngũ   giáo   viên”,  Tạp   chí   giáo   dục   Việt   Nam,  số   69  (6/2011), Viện KHGD Việt Nam 23 Nguyễn Minh Đường (2012),  Quản lý chất lượng cơ  sở  giáo dục,  bài  giảng cho lớp NCS, Viện KHGD Việt Nam tháng 7.2012 24 . Nguyễn Quang Giao,   Bảo đảm chất lượng trong giáo dục  đại học ,  Nguồn: Internet 25 Nguyễn Quang Giao (2015), “Đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại  học”, Tạp chí giáo dục Việt Nam, số  117 (30/6/2015), Viện KHGD Việt  Nam 26 Nguyễn Quang Giao (2014), “Xây dựng và vận hành hệ  thống đảm bảo  chất   lượng     trường   đại   học”,  Tạp   chí   giáo   dục   Việt   Nam,   số   108  (23/09/2014), Viện KHGD Việt Nam 27 Nguyễn Quang Giao (2011), “Một số  giải pháp cơ  bản nâng cao chất   lượng đào tạo của các trường đại học hiện nay”, Tạp chí giáo dục Việt   Nam, số 73 (10/2011), Viện KHGD Việt Nam 28 Hồng Thị  Nhị Hà (2009), “ Quản lý nghiên cứu khoa học   các trường  đại học sư phạm”, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đỗ  Thị  Thúy Hằng (2014), “Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học ­  hướng tới đẩy mạnh xây dựng văn hóa chất lượng”,  Tạp chí giáo dục   Việt Nam số 107 (26/08/2014), Viện KHGD Việt Nam 30 Lê Văn Hảo (2015), “Xây dựng bộ  tiêu chí và khung phát triển văn hóa   chất lượng trường  đại học”,  Tạp chí Khoa học, Vol. 31, No. 2, 2015  (E.R), ĐHQG Hà Nội Việt Nam 199 31 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009),  Quản lý giáo   dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 32 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Huỳnh, Vũ Văn Tảo  (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2015), “Quy chế đào tạo cao  cấp lý luận chính trị”, Hà Nội 34 Học viện Chính trị  Quốc gia Hồ  Chí Minh (2014), “Báo cáo tổng kết  cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 5 năm (2009 ­ 2014)” 35 Học viện Chính trị khu vực I (2014), “Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo,   bồi dưỡng cán bộ 5 năm (2009 ­ 2014)”, Hà Nội 36 Học viện Chính trị khu vực II (2014), “Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo,  bồi dưỡng cán bộ 5 năm (2009 ­ 2014)”, Tp.HCM 37 Học viện Chính trị  khu vực III (2014), “Báo cáo tổng kết cơng tác đào  tạo, bồi dưỡng cán bộ 5 năm (2009 ­ 2014)”,  38 Học viện Chính trị  khu vực IV (2014), “Báo cáo tổng kết cơng tác đào  tạo, bồi dưỡng cán bộ 5 năm (2009 ­ 2014)”, Cần Thơ 39 Phạm Thị  Thúy Hồng (2013), “Quản lí chất lượng dạy nghề  theo mơ  hình CIPO”,  Tạp chí giáo dục Việt Nam, số  96 (9/2013), Viện KHGD  Việt Nam 40 Trần Văn Hùng (2015), “Xây dựng văn hóa chất lượng trong các cơ  sở  giáo dục đại học ở Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho các trường đại  học của Việt Nam”,  Tạp chí giáo dục Việt Nam 118 (30/7/2015),  Viện  KHGD Việt Nam 41 Vũ Xn Hùng (2014), “Đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi  dưỡng nghiệp vụ  sư  phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề  theo tiếp  cận     lực   thực   hiện”,  Tạp   chí   giáo   dục   Việt   Nam,  số   107  (26/08/2014), Viện KHGD Việt Nam 200 42 Nguyễn Tiến Hùng (2014), “Bản chất và khung quản lí chất lượng của   sở  giáo dục”, Tạp chí giáo dục Việt Nam số  107 (26/08/2014), Viện   KHGD Việt Nam 43 Nguyễn Tiến Hùng (2015), “Phát triển và quản lí phát triển chương trình  đào tạo đáp  ứng u cầu xã hội”,  Tạp chí giáo dục Việt Nam, số  113  (3/3/2015), Viện KHGD Việt Nam 44 Đỗ Thế Hưng, Nguyễn Thị Liễu (2015), “Mơ hình dạy học theo tiếp cận   “CDIO” và áp dụng trong đào tạo giáo viên kĩ thuật”,  Tạp chí giáo dục   Việt Nam, số 112 (5/2/2015), Viện KHGD Việt Nam 45 Trần Thị Thu Hương (2014), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào  tạo, bồi dưỡng cán bộ tại Trường Đại học Thái Bình”, Tạp chí giáo dục   Việt Nam, số 107 (26/08/2014), Viện KHGD Việt Nam 46 Nguyễn Đình Huy (2014), “Giải pháp đảm bảo chất lượng  ở các trường   trung cấp chun nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương”,  Tạp chí giáo dục   Việt Nam, số 105 (25/06/2014), Viện KHGD Việt Nam 47 Phan Văn Kha (1998), Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục kỹ thuật   nghề nghiệp ở Việt Nam, một số quan điểm tiếp cận,  NXB Giáo dục, Hà  Nội 48 Phan Văn Kha (2014), Đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam, một số  vấn   đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Phan Văn Kha (2004), Nghiên cứu đề  xuất mơ hình quản lý chất lượng   đào tạo đại học ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (do Viện Nghiên  cứu phát triển GD chủ trì) 50 Nguyễn Tuấn Khanh (2015), “Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lý luận   chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý”, tạp chí Xây dựng Đảng  (số 2/2015), Hà Nội 51 Đào Văn Khanh, Quản lý chất lượng ở trường đại học, ISO hay EFQM?   https://www.ctu.edu.vn/~dvxe/doc/EFQM­June9.pdf 201 52 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị  (1999), Chính sách và kế  hoạch trong   quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Hồng Lan, Nguyễn Minh Hiển (2015), “Đánh giá của người sử  dụng lao động về  chất lượng đào tạo đại học: Một nghiên cứu đối với  nhóm ngành kĩ thuật­cơng nghệ”, Tạp chí Khoa học,Vol. 31, No. 2, 2015  (E.R), ĐHQG Hà Nội, Việt Nam 54 Nguyễn Lộc (2010), “TQM hay là Quản lý chất lượng tồn thể trong giáo  dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 54), Hà Nội 55 Nguyễn Lộc (2009), “TMQ hay là Quản lí chất lượng tồn thể trong giáo   dục”,  Tạp chí giáo dục  Việt Nam, số  54 (3/2009), Viện KHGD Việt  Nam 56 Đào Văn Minh (2015), “Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho   trung đội trưởng bộ binh quân đội hiện nay”,  Tạp chí giáo dục Việt Nam   số 115 (7/5/2015), Viện KHGD Việt Nam 57 Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Hà   Nội 58 Phạm Thành Nghị  (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, NXB  Đại học quốc Gia Hà Nội 59 Đặng Ngọc Phúc (2014), “Đổi mới và hồn thiện q trình đào tạo trình   độ  thạc sĩ   Trường Đại học Sư  phạm Hà Nội theo hướng đảm bảo   chất   lượng”,  Tạp   chí   giáo   dục   Việt   Nam,   số   104   (23/05/2014),   Viện  KHGD Việt Nam 60 Trần Thị Thanh Phương (2013), “Các ngun tắc cơ bản áp dụng quản lí  chất lượng tổng thể trong giáo dục”, Tạp chí giáo dục Việt Nam, số 98  (11/2013), Viện KHGD Việt Nam 61 Trần Thị  Thanh Phương (2014), “Mơ hình quản lí chất lượng Trường  Đại học Điện lực theo hướng tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể”,   Tạp chí giáo dục Việt Nam, số 111 (25/12/2014) Viện KHGD Việt Nam 202 62 Trần Thị  Thanh Phương (2015), “Sự  khác biệt giữa các mơ hình quản lí  trong giáo dục” và “Vận dụng vòng tròn Deming vào cải tiến chất lượng   đào tạo”, Tạp chí giáo dục, số 120 (2/10/2015), Viện KHGD Việt Nam 63 Hồng Thị  Minh Phương (2009), “Quản lí nhân sự    trường đại học sư  phạm kĩ thuật theo hướng tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể”,   Tạp   chí giáo dục Việt Nam, số 48 (09/2009), Viện KHGD 64 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo   dục đại học 65 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số  vấn đề  cơ  bản về  khoa học quản lý   NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.  66 Lê Đinh S ̀ ơn (2010), “Mơ hinh quan li chât l ̀ ̉ ́ ́ ượng tơng thê (TQM) va mơi ̉ ̉ ̀   trương quan li cua tô ch ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ưc”,  ́ Tạp chí giáo dục Việt Nam, số 59 (08/2010),  Viện KHGD Việt Nam 67 Đỗ Đình Thái. “Một số nghiên cứu về văn hóa chất lượng trong giáo dục  đại học”, Tạp chí giáo dục số 120 (2/10/2015), Viện KHGD Việt Nam 68 Đỗ Đình Thái (2013), “Mối quan hệ giữa đảm bảo chất lượng và văn hóa  chất lượng bên trong tổ  chức giáo dục đại học”, Tạp chí giáo dục Việt   Nam, số 97 (10/2013), Viện KHGD Việt Nam 69 Đỗ  Đình Thái (2015), “Một số quan niệm về đảm bảo chất lượng trong   giáo dục đại học”, Tạp chí giáo dục Việt Nam, số  114 (3/4/2015), Viện  KHGD Việt Nam 70 Đỗ  Đình Thái (2014), “Hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại  học: Mơ hình tiến trình nhận thức chất lượng”,   Tạp chí giáo dục Việt   Nam số 107 (26/08/2014), Viện KHGD Việt Nam 71 Phạm Xn Thanh (2005), “Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học”,  Tạp chí Giáo dục, số 115 (6/2005), Hà Nội 203 72 Lương Trọng Thành (2013), “Phẩm chất và năng lực ngưới cán bộ  lãnh  đạo, quản lí trường chính trị trong giai đoạn hiện nay,  Tạp chí giáo dục   Việt Nam, số 93 (6/2013), Viện KHGD Việt Nam 73 Trần Ngọc Trinh (2012), “Quản lý chất lượng đào tạo tại các trường  trung cấp chuyên nghiệp thành phố  Hồ  Chí Minh”, Viện KHGD Việt   Nam 74 Nguyễn Minh Tuấn  (2015), “Đổi mới nội dung, phương thức đào tạo,  bồi dưỡng cán bộ ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh”,  Tạp chí   xây dựng Đảng số 7/2015 75 Đỗ  Trọng Tuấn (2015), “Thiết kế hệ  thống quản lí chất lượng đào tạo   trong nhà trường đại học theo tiếp cận mơ hình đảm bảo chất lượng bên  trong của AUN­QA”, Tạp chí giáo dục Việt Nam, số 114 (3/4/2015), Viện  KHGD Việt Nam 76 Trương Thị Như Yến (2014), “Một số biện pháp quản lí đào tạo cao cấp   lí luận chính trị  ­ hành chính cho cán bộ  người dân tộc khu vực miền  Trung – Tây Nguyên”, Tạp chí giáo dục Việt Nam, số  106 (24/07/2014),  Viện KHGD Việt Nam Tiếng Anh 77 Armand,   V   Feigenbaum   (1951),“Total   Quality   Control”,  General  Company, USA 78 Astin,   A.W   (1985),  Achieving   Educational   Excellence:   A   critical   assessment of priorities and practices in High Education, San Francisco  Jossey­Bass Publishers 79 Bogue và Saunders (1992), The evidence of quality: strengthening the tests   of academic and administrative effectiveness, Jossey­Bass Publishers 80 Bonstingl, J.J.  (1992), “Deming's Fourteen Points Applied to Companies  and Schools,” privately published. Also in (April 1992),  Resource Guide   for Total Quality Management in Texas Schools, USA 204 81 Dheeraj   Medhrotra,  TQM   in   Education,   Source:  www.sixsigma  in  education.com 82 Dheeraj Medhrotra, Applying TQM in Academics. Source: Internet 83 Dorothy Myers and Robert Stonihill (1993), School – Based Management,  Education Research Consumer Guide, Number 4 84 Deming,   W   Edwards   (1993),  The   New   Economics   for   Industry,  Government, Education. Cambridge, Massachusetts, London, England 85 Ellis, R. (1993), “Quality  Assurance  for  University  teaching:  Issue  and  approaches” , Open University, London 86 Freeman, R.(1994), Quality Assurance in Training and Education, London:  Kogan Page 87 Harvey and Green (1993), Assessment and evaluation in higher education:  An international journal  88 IIEP, 2006, Capacity Development Education ­ UNESCO 89 ISO 9000 – 1994: quality management systems standards 90 Philip, B.Crosby. (1995),  Quality Without Tears  ­ The Art of Hassle­Free  Management 91 Sallis, E. (1993), Total Quality Management in Education, London: Kogan  Page 92 Taylor, A and F.Hill. (1997), “Quality management in education” in Harris 93 Terry  Richarson. (1997),  Total  Quality  Management,  Thomson  Publish  in Company, USA 94 Vroeijenstijn, T. (1992), External quality assessment, The Falmer Press 95 West­Burnham,   J   (1992),  Managing   Quality   in   Schools,   Longman,  Harlow Tài liệu trên mạng Internet 96 Daotaomof.vn 97  Skymark.Com/Resources/Leaders/Shewart.Asp  205 98 Tech.vietfuji.com 99 Vi.wikipedia.org 100 voer.edu.vn 101 Websrv1.ctu.edu.vn ... Chính trị theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại các Học viện Chính   trị khu vực Chương 3: Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại các Học viện Chính trị ... Quản lý chất lượng đào tạo tại Học viện Chính trị khu vực theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Giả thuyết khoa học Cơng tác quản lý chất lượng đào tạo tại các Học viện Chính trị khu vực   trong những năm vừa qua đạt được một số thành quả nhất định, đáp ứng các yêu ... Chương 3: Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo tại các Học viện Chính trị khu vực theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC 19 20 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ THEO QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ 

Ngày đăng: 29/05/2020, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

    • 3.1. Khách thể nghiên cứu

    • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 6.1. Phạm vi nghiên cứu

    • 6.2. Giới hạn đề tài

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

    • TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ THEO QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ

    • CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ

      • 1.1.2.1.Những nghiên cứu về chất lượng và chất lượng đào tạo

      • 1.1.2.2. Những nghiên cứu về chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo

      • Quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng bao gồm 05 nội dung: Quản lý kế hoạch giảng dạy; Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình; Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên; Quản lý hoạt động học tập của học viên; Quản lý thực hiện nội qui, qui chế; Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.

      • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

      • TẠI CÁC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC THEO QUAN ĐIỂM

      • QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ

        • 2.1. Khái quát về các học viện Chính trị khu vực

          • 2.1.1. Mục tiêu đào tạo

          • 2.1.2. Đối tượng đào tạo

          • 2.1.3. Chương trình đào tạo

          • 2.1.4. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng

          • 2.1.5. Phương thức đào tạo

          • 2.1.6. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan