- Nội dung: Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếmđóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một buổi hi
Trang 1sĩ đối với Bác Hồ
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâmtrạng; những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ cóyếu tố kể chuyện
2 – Kĩ năng: RLKN đọc thơ tự sự ở thể 5 tiếng
3 – Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu mến, tôn kính Bác Hồ – lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN
B/ Chuẩn bị:
1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
2- HS: Học bài và chuẩn bị bài mới chu đáo
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3:
6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của văn bản “Buổi học cuối cùng” ?
- Nội dung: Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếmđóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một buổi hiện cụ thểlà tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữvững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
- Nghệ thuật: Truyện dã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Ph răng qua miêutả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ
3- Giảng bài mới: (1’) Cả cuộc đời của Bác Hồ nhiều đêm không ngủ được vì “lo nỗi nước nhà” Hômnay chúng ta học bài “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ Bài thơ nói về một trong nhiềuđêm không ngủ đó của Bác
Em hãy nêu vài nét đáng chú
ý về tác giả và tác phẩm? - Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn
Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnhNghệ An, làm thơ từ thời khángchiến chống thực dân Pháp
- “Đêm nay Bác khơng ngủ” viếtnăm 1951 là bài thơ nổi tiếng nhấtcủa ơng
Bài thơ dựa trên sự kiện cĩ
thực nào ? - Trong chiến dịch biên giới cuối
Trang 2GV: Viết về Hồ Chí Minh đã có
nhiều bài thơ hay của nhiều tác
giả với những cách tiếp cận và
thể hiện khác nhau Bài “Đêm
nay Bác không ngủ” của Minh
Huệ có cách thể hiện hình tượng
Bác Hồ thật bình dị và cảm động
trong câu chuyện về Bác ở một
đêm không ngủ trên đường đi
chiến dịch “Đêm nay Bác
không ngủ” là bài thơ trữ tình
nhưng có nhiều yếu tố tự sự Bài
thơ được trình bày như một câu
chuyện của người chiến sĩ kể về
một đêm không ngủ của Bác Hồ
trên đường đi chiến dịch
năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặttrận theo dõi và chỉ huy cuộcchiến đấu của bộ đội và nhân dânta
Văn bản này đọc với giọng
như thế nào ? - Đoạn đầu (từ đầu … “mà đi”):
đọc nhịp chậm, thấp
- Đoạn sau (từ “Lần thứ thứ ba …cùng Bác”): đọc nhịp nhanh hơn,giọng lên cao hơn đoạn đầu
- Khổ thơ cuối đọc nhịp chậm vàmạnh để khẳng định một chân lí
cả ở phần sau đã làm rõ hoàn cảnh,thời gian, địa điểm diễn ra câuchuyện:
+ Hoàn cảnh: trên đường đi chiếndịch, trời mưa lâm thâm và lạnh
+ Thời gian: một đêm khuya từ lúcanh đội viên thức dậy lần đầu chođến lúc anh thức dậy lần thứ ba đểrồi thức luôn cùng Bác
+ Địa điểm: Trong một mái lềutranh xơ xác, nơi tạm trú của bộ độitrong đêm
Bài thơ có mấy nhân vật? Ai là
nhân vật trung tâm? - Bài thơ có hai nhân vật : Bác Hồ
Trang 3GV : Bằng việc sáng tạo hình
tượng anh đội viên vừa là người
tham gia vào câu chuyện, bài thơ
đã làm cho hình tượng Bác Hồ
hiện ra một cách tự nhiên, cĩ
tính khách quan lại vừa được đặt
trng mối quan hệ gần gũi, ấm áp
với người chiến sĩ
và anh đội viên (chiến sĩ)
- Nhân vật trung tâm là Bác Hồđược hiện lên qua cái nhìn và tâmtrạng của anh chiến sĩ, qua cả nhữnglời đối thoại giữa hai người Mặc dùtác giả khơng sử dụng vai kể ở ngơithứ nhất nhưng lời kể, tả đều từđiểm nhìn và tâm trạng của anh độiviên
Em hãy kể tĩm tắt diễn biến
câu chuyện về một đêm khơng
cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ởcùng lán với bộ đội trong rừng Bênbếp lửa, Bác khơng ngủ vì thươngđồn dân cơng giờ này cịn phảichịu rét mướt, khổ sở ở ngồi rừngsâu mưa đêm rả rích Bác khơngngủ nên Bác đi lại săn sĩc giấc ngủcho bộ đội để sang hơm sau hànhquân đi vào trận đánh với quân thù
+ Gọi HS đọc đoạn thơ: “Từ đầu
… mà đi”
của anh đội viên đốivới Bác Hồ
Trong lần thứ nhất thức dậy,
tâm trạng của anh được thể
hiện qua những câu thơ nào? * Thảo luận trả lời.- Anh đội viên thức … khơng ngủ
- Anh đội viên nhìn … anh nằm
- Anh đội viên mơ màng … lửahồng
- Anh nằm lo … thức hồi
a Lần thứ nhất thức giấc
- Ngạc nhiên vì trờikhuya lắm rồi mà Bácchưa ngủ
- Anh đội viên nhìn …anh nằm
- Anh đội viên nhìn …anh nằm
- Anh đội viên mơ màng
… lửa hồng
Biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng trong khổ thơ
Tác dụng của nghệ thuật ấy?
Trong sự xúc động cao độ, anh
đội viên “Thổn thức cả nỗi
lịng” và thốt lên những câu hỏi
thầm thì đầy tin yêu và lo lắng
với Bác Anh nằm khơng yên vì
nỗi lo bề bộn trong lịng về sức
khỏe của Bác
- Tác dụng: gợi tả hình ảnh vừa vĩđại vừa gần gũi của Bác, tìnhthương yêu của Bác đối với bộ đội
và thể hiện tình cảm ngưỡng mộ củaanh đội viên đối với Bác
Gợi tả hình ảnh vừa vĩđại vừa gần gũi của Bác,tình thương yêu của Bácđối với bộ đội và tìnhcảm ngưỡng mộ của anhđội viên đối với Bác
- Anh hỏi: “Bác ơi! Bác
… lắm khơng ?”
- Anh nằm lo … thức
Trang 4Các chi tiết thơ miêu tả tâm tư
của anh đội viên khi thức dậy
lần đầu đã tốt lên tình cảm
nào của người chiến sĩ đối với
Bác?
Theo em các từ láy “trầm
ngâm, lâm thâm, xơ xác” cĩ
giá trị biểu cảm như thế nào?
- Thương yêu, cảm phục trước tấmlịng yêu thương bộ đội của Bác Hồ
- Các từ láy này mang tính gợi hình,gời cảm rất cao Người đọc cĩ thểhình dung rõ Bác ngồi im lặng suynghĩ, lặng lẽ nhìn đăm đăm vào bếplửa hồng đượm Bên ngồi mưa rơiđều đều, nhỏ nhưng mau hạt Giĩthổi tung những con tranh xơ xáctrên mái lều
hồi
=>Sự thương yêu, cảmphục của anh đội viêntrước tấm lịng yêuthương bộ đội của BácHồ
5’ HĐ3 : Củng cố
Hãy đọc diễn cảm văn bản ?
HĐ3
- HS đọc
4 D ặn dị HS chuẩn bị cho tiết hoc tiếp theo : (3’)
- Về nhà học bài và hoc thuộc lịng bài thơ
- Chuẩn bị kĩ các câu hỏi 3, 4, 5, 6 ở SGK để tiết sau tìm hiểu tiếp
D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn : 6- 2-2010
Tiết : 94
Trang 5Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tt)
sĩ đối với Bác Hồ
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâmtrạng; những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ cóyếu tố kể chuyện
2 – Kĩ năng: RLKN đọc thơ tự sự ở thể 5 tiếng
3 – Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu mến, tôn kính Bác Hồ – lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN
B/ Chuẩn bị:
1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
2- HS: Học bài và chuẩn bị bài mới chu đáo
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3:
6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, lần thứ nhất thức dậy, tâm trạng của anh đội viên được thể hiện như thế nào ?
- Ngạc nhiên vì trời khuya lắm rồi mà Bác chưa ngủ
- Anh đội viên nhìn Bác… anh nằm
- Anh đội viên mơ màng… lửa hồng
-> Ẩn dụ, so sánh -> gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại vừa gần gũi của Bác, tình thương yêu của Bác đối với bộđội và tình cảm ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác
- Anh hỏi: “Bác ơi ! Bác… không? “
- Anh nằm lo… thức hoài
=> Sự thương yêu cảm phục của anh đội viên trước tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác Hồ
3- Giảng bài mới: (1’) Bây giờ cô cùng các em sẽ tìm hiểu phần còn lại của văn bản “Đêm nay Bác khôngngủ”
+ Gọi HS đọc đoạn thơ: “Lần
thứ ba… thức luôn cùng Bác”
của anh đội viên đối với Bác Hồ:
Câu chuyện được đưa tới
điểm đỉnh khi lần thứ ba thức
dậy, trời sắp sáng, anh chiến sĩ
vẫn thấy Bác “ngồi đinh ninh”
b- Lần thức dậy thứ ba:
Tâm tư của anh đội viên
trong lần thức dậy này được
diễn tả bằng các chi tiết thơ
nào ?
- Anh hốt hoảng giật mình
- Anh vội vàng… Bác ngủ - Anh hốt hoảng giậtmình
Trang 6- Anh đội viên nhìn Bác… cùngBác
Em có nhận xét gì về cách
cấu tạo lời thơ sau: “Mời Bác
ngủ… Mời Bác ngủ” ? - Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các
Điề đó có tác dụng gì trong
việc thể hiện tâm trạng
người chiến sĩ ?
Đến đây thì câu trả lời của
Bác “Bác ngủ… làm chăn” đã
cho anh đội viên cảm nhận một
lần nữa thật sâu xa, thấm thía
tấm lòng mênh mông của Bác
với nhân dân Được tiếp cận,
được thấu hiểu tình thương và
đạo đức cao cả ấy của Bác, anh
chiến sĩ đã lớn lên thêm về
tâm hồn, tình cảm và được
hưởng một niềm hạnh phúc
thật sự lớn lao Bởi thế nên:
“Lòng vui sướng… cùng Bác”
- Diễn tả tăng dần mức độ bồnchồn lo cho sức khỏe Bác củangười đội viên
-> tình cảm lo lắng chânthành của người đội viênđối với Bác
Em cảm nhận được gì từ lời
thơ: “Lòng vui sướng… cùng
Bác” ?
Tình cảm của anh đội viên
cũng là tình cảm chung của bộ
đội và nhân dân ta đối với Bác
Hồ Đó là lòng kính yêu vừa
thiêng liêng vừa gần gũi, là
lòng biết ơn và niềm hạnh
phúc được nhận tình thương
yêu và sự chăm sóc của Bác
Hồ, là niềm tự hào về vị lãnh
tụ vĩ đại mà bình dị
- Diễn tả niềm vui của anh bộ độiđược thức cùng Bác trong đêm Báckhông ngủ Ở bên Bác, ngườichiến sĩ như được tiếp thêm niềmvui sức sống
- Lòng vui … cùng Bác -> Ở bên Bác ngườichiến sĩ như được tiếpthêm niềm vui sức sống
Trong những câu thơ miêu tả
tâm tư của anh đội viên trong
lần thức dậy thứ ba có nhiều từ
láy được sử dụng Từ láy nào
em cho là đặc sắc hơn cả? Vì
sao?
GV: “Nằng nặc” là từ thường
được dùng trong đời sống, rất ít
- Từ “nằng nặc” có nghĩa là mộtmực xin cho kì được
- Vì nằng nặc diễn tả đúng tìnhcảm mộc mạc, chân thành của
Trang 7gặp trong thơ nhưng đã được
tác giả sử dụng đúng lúc, đúng
chỗ nên có sức gợi cảm
người chiến sĩ đối với Bác
Các chi tiết thơ trên đều tập
trung miêu tả tình cảm của anh
đội viên đối với Bác Hồ
Đó là tình cảm nào ?
Vì sao trong bài thơ không
kể lần thứ hai anh đội viên
thức dậy?
- Thương yêu, cảm phục, kínhtrọng
* Thảo luận trả lời
Bài thơ không kể lần thứ hai anhđội viên thức dậy, mà từ lần thứnhất chuyển ngay sang lần thứ ba
Điều này cho thấy trong cái đêmấy anh đã nhiều lần tỉnh thức vàlần nào cũng chứng kiến Bác Hồkhông ngủ Từ lần một đến lần ba,tâm trạng và cảm nghĩ của anh cósự biến đổi rõ rệt
-> Sự thương yêu, cảmphục, kính trọng của anhđội viên đối với Bác
Hình tượng Bác Hồ trong bài
thơ được miêu tả qua con
mắt và cảm nghĩ của ai ? - Hình ảnh Bác Hồ được hiện ra
qua cái nhìn của anh đội viên vàđược miêu tả từ nhiều phươngdiện: Hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cửchỉ, hành động và lời nói
Hình ảnh Bác hiện lên qua
các chi tiết nào về thời gian,
không gian, hình dáng, tư
thế?
- Thời gian, không gian
- Trời khuya, bên bếp lửa, mưalâm thâm, mái lều xơ xác
- Hình dáng, tư thế: Vẻ mặt trầmngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh,chòm râu im phăng phắc
- Thời gian, không gian.+ Trời khuya, bên bếplửa, mưa lâm thâm
+ Mái lều tranh xơ xác
- Hình dáng, tư thế
+ Vẻ mặt trầm ngâm
+ mái tóc bạc+ ngồi đinh ninh
+ chòm râu im phăngphắc
Em hiểu thế nào là “đinh
ninh” ?
Bài thơ khắc họa đậm nét về tư
- Trước sau vẫn thế, không thayđổi
Trang 8thế và dáng vẻ yên lặng, trầm
ngâm của Bác Hồ trong đêm
khuya, bên bếp lửa Nét ngoại
hình được lặp đi lặp lại và nhấn
mạnh hơn ở lần thứ ba khi anh
đội viên thức giấc nhìn thấy
Nét ngoại hình ấy đã biểu hiện
chiều sâu tâm trạng Bác và
tâm trạng ấy sẽ được bộc lộ, rõ
hơn qua những cử chỉ, hành
động, lời nói
Tìm những câu thơ miêu tả
cử chỉ, hành động, lời nói của
Bác?
GV: Hành động : “Rồi Bác đi …
nhẹ nhàng” thể hiện sâu sắc
tinh yêu thương và sự chăm sóc
ân cần tỉ mỉ của Bác Hồ với
các chiến sĩ Bác như người
cha, người mẹ chăm lo cho
giấc ngủ của con (đốt lửa sưởi
ấm, dém chăn), sự chăm sóc
thật chu đáo, không sót một ai:
“Từng người, tưng người một”
- Cử chỉ và hành động
+ Bác đốt lửa để sưởi ấm cho cácchiến sĩ
+ Rồi Bác đi … nhẹ nhàng
- Lời nói
+ Chú cứ việc … đánh giặc
+ Bác thương đoàn … mau mau
- Cử chỉ và hành động.+ Bác đốt lửa để sưởi ấmcho các chiến sĩ
+ Rồi Bác đi … nhẹnhàng
Em có nhận xét gì về cách
miêu tả Bác của tác giả ? - Tác giả miêu tả Bác qua nhiều
phương diện, theo trình tự thờigian, không gian
- Dùng thể thơ 5 tiếng có vần điệu
Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầmngâm, đinh ninh, im phăng phắc)làm cho hình ảnh Bác Hồ hiện lêncụ thể, sinh động, chân thực
Em cảm nhận gì về Bác từ
các chi tiết miêu tả về Bác ? - Bác như là người cha, người ông
thân thiết đang lo lắng, ân cầnchăm sóc đàn con cháu
-> Tác giả dùng thể thơ
5 tiếng, từ láy để miêutả Bác -> Tinh thươngyêu bao la của Bác dànhcho quân và dân ta
Từ đây em thấy được đức
tính cao đẹp nào của Bác ?
GV: Qua các chi tiêt miêu tả ở
trên, hình ảnh Bác Hồ hiện lên
trong bài thơ thật giản dị, gần
- Tinh thương yêu bao la của Bácdành cho quân và dân ta
Trang 9gũi, chân thực mà hết sức lớn
lao Bài thơ đã thể hiện một
cách cảm động, tự nhiên và
sâu sắc tấm lòng yêu thương
mênh mông, sâu nặng, sự
chăm lo ân cần chu đáo của
Bác Hồ với chiến sĩ đồng bào
Đúng như sự khái quát của nhà
thơ Tố Huux về tinh thương của
Bác Hồ :
“ Bác ơi … kiếp người “ và
“Nâng niu tất cả … chỉ quên
mình”
Em hãy cho biết vì sao trong
đoạn kết nhà thơ lại viết
“Đêm nay Bác không ngủ …
Hồ Chí Minh” - Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của
câu chuyện, của sự việc lên mộttầm khái quát lớn, làm người đọcthấu hiểu một chân lí đơn giản màlớn lao:
“Đêm nay Bác ngồi đó … Hồ ChíMinh”
Cái đêm không ngủ miêu tả trongbài thơ chỉ là một đêm trong vôvàn những đêm không ngủ củaBác
Việc Bác không ngủ vì lo việcnước và thương bộ đội, dân côngđã là một “lẽ thường tình” của củacuộc đời Bác vì Bác là Hồ ChíMinh – vị lãnh tụ của dân tộc và làngười cha thân yêu của quân đội
ta Cuộc đời người dành trọn vẹncho nhân dân, Tổ quốc Đó chínhlà cái lẽ sống: “Nâng niu tất cả chỉquên mình” của Bác mà mọi ngườidân đều thấu hiểu
Em cảm nhận những ý nghĩa
nội dung nào từ văn bản
“Đêm nay Bác không ngủ” ? - Tấm lòng yêu thương sâu sắc,
rộng lớn của Bác đối với bộ đội và
1 Nội dung: Qua câuchuyện về một đêmkhông ngủ của Bác Hồtrên đường đi chiến dịch,
Trang 10Bài thơ được làm theo thể
thơ gì ? (số tiếng trong một
dòng thơ, số dòng trong một
khổ thơ, cách gieo vần trong
một khổ thơ và giữa hai khổ
thơ) Thể thơ ấy có thích hợp
với cách kể chuyện của bài
thơ không ?
- Về thể thơ: Viết theo thể 5 tiếng,có nguồn gốc từ thể 5 tiếng trongthơ ca dân gian Bài thơ chia thànhnhiều khổ, mỗi khổ 4 dòng Vầntrong mỗi khổ thơ thường là vầnliền ở cuối dòng 2 và 3
Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổlại vần với chữ cuối của dòng đầukhổ tiếp theo và thường là vầntrắc
Trong bài thơ cũng có những khổgieo vần cách va không nối vầngiữa hai khổ liền nhau
- Về ngôn ngữ: Dùng nhiều từ láynhằm tăng giá trị biểu cảm
2 Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ 5 chữ,có nhiều vần liền thíchhợp với lối kể chuyện
- Kết hợp miêu tả vớibiểu cảm
- Nhiều chi tiết giản dị,chân thực và cảm động
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
H Đ3+ Đọc
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :
- Về nhà học bài và làm bài tập 2 còn lại
- Ôn lại các văn bản đã học ở HKII để tiết 97 làm bài kiểm tra
D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 11
- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ
- Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt
2 – Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ
3 – Thái độ : HS biết sử dụng ẩn dụ đúng ngữ cảnh
B/ Chuẩn bị:
1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
- Bảng phụ ghi ví dụ
2- HS: Học bài và chuẩn bị bài mới chu đáo
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3:
6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: (5’)
a Thế nào là nhân hóa? Cho ví dụ?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả conngười, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật … trở nên gần gũi với con người biểu thị được những suynghĩ, tình cảm của con người
VD: Đường nở ngực Những hàng dương liễu nhỏ đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm
b Kể tên các kiểu nhân hóa thường gặp.
- Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- Trò chuyện và xưng hô với vật như đối với người
3- Giảng bài mới: (1’)
+ Treo bảng phụ có ghi ví dụ
sau rồi gọi HS đọc
Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
Cụm từ “Người cha” được
dùng để chỉ ai ?
- Đọc VD
- Chỉ Bác Hồ
Vì sao có thể ví Bác Hồ như
“Người cha” ? - Vì Bác với người cha có
những phẩm chất giống nhau(tuổi tác, tình thương yêu, sựchăm sóc chu đáo đối với con)
Trang 12Cách nói này có gì giống và
khác với phép so sánh? * Thảo luận trả lời
- Giống với so sánh nếu chúng
ta liên tưởng và viết thành câu:
“Bác Hồ là Người cha”
- Khác với phép so sánh làkhông xuất hiện trên văn bảnVế A (sự vật được so sánh)
Vế này do người đọc tự liêntưởng mà cảm nhận được
Dùng cụm từ “Người cha” để
chỉ Bác Hồ như ở khổ thơ trên
ta gọi là ẩn dụ Vậy em hiểu
thế nào là ẩn dụ? - Là gọi tên sự vật hiên tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượngkhác có nét tườn đồng với nónhằm tăng sức gợi cảm cho sựdiễn đạt
- Aån dụ là gọi tên sự vậthiên tượng này bằng tên sựvật, hiện tượng khác có néttườn đồng với nó nhằm tăngsức gợi cảm cho sự diễn đạt
Em hãy cho VD về phép tu
VD: Thuyền về có nhớ bếnchăng
Bến thì một dạ khăng khăngđợi thuyền
+ Cho HS làm BT1 phần
BT1 yêu cầu làm gì ? So sánh đặc điểm và tác dụng
của ba cách diễn đạt
- Cách 1: Diễn đạt bình thường
- Cách 2: Sử dụng so sánh
- Cách 3: Sử dụng ẩn dụ
- Tác dụng: So sánh và ẩn dụ làcác phép tu từ tạo cho câu nóicó tính hình tượng, biểu cảmhơn so với cách nói bình thườngnhưng ẩn dụ làm cho câu nóicó tính hàm súc cao hơn
* Treo bảng phụ có ghi VD 1, 2
phần II rồi gọi HS đọc
- Đọc VD
Trong VD1, từ “thắp” và từ
“lửa hồng” dùng để chỉ
những hiện tượng hoặc sự
vật nào?
- Từ “thắp” chỉ sự nở hoa
- Từ “lửa hồng” chỉ màu đỏcủa hoa râm bụt
Trang 13Vì sao có thể ví như vậy? - Sự “nở hoa” được ví với hành
động “thắp” vì chúng giốngnhau về cách thức thực hiện
- Màu đỏ được ví với lửa hồng
vì chúng có hình thức tươngđồng
Vậy VD1 này dùng ẩn dụ
theo kiểu nào? - Aån dụ hình thức
- Aån dụ cách thức 1 Aån dụ hình thức (dựa vàosự tương đồng về hình thức
giữa các sự vật, hiện tượng)VD: Hàng bưởi
Đư đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lóc
2 Aån dụ cách thức (dựa vàosự tương đồng về cách thứcthực hiên hành động)
VD: Suốt ngày anh ấy chỉhúc đầu vào công việcchẳng lo nghĩ gì khác
Ở VD2, từ “giòn tan” thường
dùng nêu đặc điểm của cái
gì?
- Bánh
Đây là sự cảm nhận của giác
Nắng có thể dùng vị giác để
cảm nhận được không? - Không
GV: Sử dụng từ “giòn tan” để
nói về nắng là có sự chuyển
đổi cảm giác Đây là ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác 3 Aån dụ chuyển đổi cảmgiác (dựa vào sự tương đồng
về cảm giác)VD: Cha lại dắt con đi trêncát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
GV: Ngoài ra còn có ẩn dụ
phẩm chất tức là dựa vào sự
tương đồng về phẩm chất giữa
các sự vật hiện tượng
4 Aån dụ phẩm chất (dựavào sự tương đồng về phẩmchất giữa các sự vật, hiệntượng)
Trang 14VD: Người cha mái tóc bạc.Đốt lửa cho anh nằm.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ + Đọc ghi nhớ
+ Gọi HS đọc BT2
Em hãy tìm các ẩn dụ và nêu
lên nét tương đồng giữa các
sự vật, hiện tượng được so
sánh ngầm với nhau.
+ Đọc BT
* Thảo luận nhóm trả lời
2 Tìm các ẩn dụ và nêu lênnét tương đồng giữa các sựvật, hiện tượng được so sánhngầm với nhau
a ăn quả, kẻ trồng cây
- “ăn quả” có nét tươngđồng về cách thức với “sựhưởng thụ thành quả laođộng”
- “Kẻ trồng cây” có néttương đồng về phẩm chấtvới “người lao động, ngườigây dựng” (Tạo ra thànhquả)
b mực, đen, đèn, sáng
- “mực, đen” có nét tươngđồng về phẩm chất với cáixấu
- “đèn, sáng” có nét tươngđồng về phẩm chất với “cáitốt, cái hay, cái tiến bộ”
c Thuyền, bến
- “Thuyền”: chỉ người đi xa
- “Bến”: Chỉ người ở lại
d Mặt trời (Câu 2)
- “Mặt trời” được dùng đểchỉ Bác Hồ vì có nét tươngđồng về phẩm chất
Người như mặt trời soi sángdẫn đường chỉ lối cho dântộc ta thoát khỏi cuộc sốngnô lệ tối tăm, đi tới tương laiđộc lập, tự do, hạnh phúc
4 Chính tả (nghe – viết):Buổi học cuối cùng (từ “Tuynhiên thầy vẫn đủ can đảm
… lớn lao đến thế”)+ GV đọc đoạn văn cho HS
ghi, chú ý cho các em những từ
Trang 15dễ viết sai - Chép chính tả.
5’ HĐ4: Củng cố
Aån dụ là gì ? Kể tên các kiểu
ẩn dụ thường gặp ?
HĐ4:
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
- Về nhà học bài và làm bài tập 3 còn lại
- Chuẩn bị bài “Hoán dụ” để hôm sau học
D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 16
Ngày soạn : 20- 2-2010
Tiết : 96
LUYỆN NÓI VỀ MIÊU TẢ
A/ Mục tiêu:
1 – Kiến thức: Giúp HS nắm được cách trình bày miệng một đoạn văn, một bài văn miêu tả
2 – Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí
3 – Thái độ : HS mạnh dạn, tự tin và nói lưu loát trước tập thể
B/ Chuẩn bị:
1-GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
2- HS: Học bài và chuẩn bị bài mới chu đáo
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3:
6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: (6’)
a Muốn tả người ta cần phải làm gì?
- Xác định đối tượng cần tả (Tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc)
- Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu
- Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự
b Bố cục bài văn tả người gồm có mấy phần.
- Mở bài: Giới thiệu người được tả
- Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói …)
- Kết bài: Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả
3- Giảng bài mới: (1’) Để giúp các em nắm vững cách trình bày miệng một đoạn văn, một bài văn miêu tảtiết hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về miêu tả
10’ - Gọi HS kể lại một câu
chuyện hay một sự việc cụ thể
- Nêu yêu cầu của giờ luyện
nói
- Nghe và nhận xét
- Rút ra tầm quan trọng củaviệc trình bày miệng (vănnói)
- Chia lớp thành 3 nhóm mỗi
nhóm thảo luận một bài tập + Thảo luận nhóm
1 Đọc đoạn văn: “Xong bàigiảng … thật khẽ”
(A Đô – Đê)
Trang 17+ Gọi HS đọc đoạn văn + Đọc
Từ đoạn văn trên, em hãy tả
lại bằng miệng quang cảnh
lớp học trong buổi học cuối
cùng?
- Đại diện nhóm 1 trình bày:
Cả lớp nghe và nhận xét
- Nhắc HS lưu ý các chi tiết
+ Giờ học gì? Thầy Ha-men
làm gì?
+ Không khí trường lớp lúc ấy
+ Aâm thanh, tiếng động nào
đáng chú ý
15’ Từ truyện “Buổi học cuối
cùng”, em hãy tả lại bằng
miệng cho các bạn nghe về
hình ảnh thầy giáo Ha-men ? - Đại diện nhóm 2 trình bày.
- Cả lớp nghe và nhận xét
2 Từ chuyện “Buổi học cuốicùng”, em hãy tả lại bằngmiệng về hình ảnh thầy giáoHa-men
- Thầy Ha-men thương yêuhọc sinh, yêu nghề dạy học,yêu nước và yêu tiếng nóicủa dân tộc Pháp
- Trang phục của thầy trongbuổi dạy cuối cùng: chiếc mũlụa đen thêu, áo rơ – đanh –gốt màu xanh lục, diềm lá sengấp nếp mịn
Với cách ăn mặc sang trọngnhư vậy thầy Ha-men đãchứng tỏ ý nghĩa hệ trọng củabuổi học cuối cùng
- Giọng nói của thầy dịu dàngvà trang trọng
Khi Prăng đến lớp muộn vàkhông thuộc bài thầy dùng lờilẽ dịu dàng nhắc nhở chứkhông trách mắng Thầy nhiệttình và kiên nhẫn giảng bàinhư muốn truyền hết mọihiểu biết của mình cho họcsinh trong buổi học cuối cùng
- Điều tâm niệm tha thiếtnhất mà thầy Ha-men muốnnói với học sinh và mọi ngườidân vùng An-dat; hãy yêuquí, giữ gìn và trau dồi cho
Trang 18mình tiếng nói, ngôn ngữ củadân tộc, vì đó là một biểuhiện của tình yêu nước, vìngôn ngữ không chỉ là tài sảnquí báu của một dân tộc màcòn là “chìa khóa” để mở cửangục từ khi một dân tộc rơivào vòng nô lệ.
Những lời của thầy Ha-menvừa sâu sắc vừa tha thiết biểulộ tình cảm yêu nước sâu đậmvà lòng tự hào về tiếng nóicủa dân tộc mình
- Hành động: Khi tiếngchuông nhà thờ điểm 12 tiếngvà tiếng kèn của bọn lính Phổđột ngột vang lên như báohiệu giờ kết thúc của buổihọc, thầy Ha-men người táinhợt, nghẹn ngào không nóiđược hết câu, dồn tất cả sứcmạnh viết lên bảng câu
“Nước Pháp muôn năm” rồinhư đã kiệt sức, đầu dựa vàotường giơ tay ra hiệu cho họcsinh Nhưng chính vào giâyphút ấy, cậu học trò Prăng đãthấy thầy giáo chưa bao giờlớn lao đến thế
+ Gọi HS đọc bài 3 + Đọc bài 3 3 Nhân ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11, em theo mẹ đếnchúc mừng thầy giáo cũ củamẹ, nay đã nghỉ hưu Em hãytả lại hình ảnh thầy giáo trongphút giây xúc động gặp lạingười học trò của mình saunhiều năm xa cách
Em hãy lập dàn ý cho đề văn
trên?
- Đại diện nhóm 3 trình bày Dàn ý
a Mở bài: giới thiệu chung vềthầy giáo
b Thân bài:
- Ngoại hình:
+ Cao, hơi gầy
Trang 19+ Tóc đã điểm bạc.
+ Trán thầy cao và có nhữngnếp nhăn
+ Mắt thầy không còn nhìnthấy rõ như trước nữa
+ Trên khuông mặt đã cónhiều vết đồi mồi
- Hành động:
+ Dáng đi hơi chậm
+ Vui khi thấy học trò cũ đếnthăm
+ Rưng rưng nước mắt vì xúcđộng
- Lời nói: Giọng run run đầynghẹn ngào khi mẹ tặng hoa
c Kết bài: Cảm nghĩ của emvề thầy giáo của mẹ
5’ HĐ3: Củng cố
Bố cục bài văn tả người gồm
có mấy phần ? Nội dung của
mỗi phần ?
HĐ3:
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’)
- Về nhà học bài và làm bài tập 3 thành một bài văn hoàn chỉnh vào vở bài tập
- Tiết sau cô sẽ trả bài viết Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà
D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 20
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra để đạt chất lượng cao
- Qua tiết kiểm tra, GV nắm được chất lượng học tập của HS để có biện pháp giúp đỡ những HS yếu,kém
2 – Kĩ năng: Luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra
3 – Thái độ : HS bình tĩnh, tự tin, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử
B/ Chuẩn bị của GV và HS:
1-GV: Ra đề và đáp án kiểm tra
ĐỀ:
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng
Câu 1 (0,25 điểm): Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được kẻ bằng lời của nhân vật thuộc ngôi thứ mấy?
A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Cả A và C
Câu 2 (0,25 điểm) Trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi “, nhân vật Kiều Phương có những đặc điểm gì:
A Hồn nhiên B Trong sáng C Nhân hậu D A,B,C đúng
Câu 3 (0,25 điểm) Tác giả của văn bản “Vượt thác” là:
A.Võ Quảng B Đoàn Giỏi C Tô Hoài D Minh Huệ
Câu 4 (0,25 điểm) Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được làm theo thể thơ nào ?
A Bốn tiếng B Năm tiếng C Sáu tiếng D Bảy tiếng
Câu 5 (0,25 điểm) Vì sao suốt đêm Bác không ngủ :
A Vì Bác yêu thương, chăm sóc giấc ngủ của các chiến sĩ
B Vì Bác lo cho dân công ngủ ngoài rừng, vào đêm mưa
C Vì Bác lo nghĩ cho đất nước, cho cách mạng
Trang 21A Tiếng Đức B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Việt
Câu 9 (0,5 điểm) Các nhân vật sau ở trong văn bản nào ? (Nối cột A với cột B)
B
1 Dế Mèn
2 Dượng Hương Thư
3 Anh đội viên
a.Bài học đương đời dâu tiên
b.Vượt thác
c Sông nước Cà Mau
d Đêm nay Bác không ngủ
Câu 10 (0,5 điểm) Chọn các từ “dượng Hương Thư, thầy Ha-Men, Kiều Phương , Mèo” để điền vào chỗ trống:
a Đến Phường Rạnh ……… sai nấu cơm ăn cho được chắc bụng
b Em gái tôi tên là……… nhưng tôi quen gọi nó là ………… vì mặt nó luôn bị bôi bẩn
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1(2 điểm): Chép thuộc lòng ba khổ thơ đầu bài “ Đêm nay Bác không ngủ”
Câu 2 (5 điểm): Nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác được miêu tả như thế nào ?
ĐÁP ÁN:
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: A Câu 5: D Câu 9: 1+ a; 2+ b; 3+ d
Câu 2: D Câu 6: B Câu 10: a) dượng Hương Thư
Câu 3: A Câu 7: A b) Kiều Phương; Mèo
Câu 4: B Câu 8: B
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Chép thuộc lòng ba khổ thơ đầu bài “Đêm nay Bác không ngủ”:
“Anh đội viên thức … anh nằm”
Câu 2: Nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác được miêu tả:
- Ngoại hình: + Như một pho tượng đồng đúc
+ Các bắp thịt cuồn cuộn
+ Hai hàm răng cắn chặt
+ Quai hàm bạnh ra
+ Cặp mắt nảy lửa
- Hành động: + Đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông
+ Ghì chặt trên đầu sào
+ Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
+ Ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
->So sánh => đề cao sức mạnh của người lao động và tình cảm quí trọng họ của tác giả
2- HS: Chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra
Trang 22- Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày
- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi
- Ôn tập lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng đã học
2 – Kĩ năng: Luyện kĩ năng nhận xét, sửa chữa bài làm của mình và của bạn
3 – Thái độ : HS biết tránh những lỗi sai để làm bài kiểm tra sau được tốt hơn
B/ Chuẩn bị:
1-GV: Chấm bài và phát hiện những sai sót của HS để sửa chữa
2- HS: Chuẩn bị vở viết để sửa chữa sai sót
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3:
6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3- Giảng bài mới: (1’) Hôm nay cô sẽ trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà cho các em
Em hãy đọc lại đề bài hôm
trước kiểm tra ?
- Em hãy tả lại hình ảnh câymai vàng vào dịp tết đến,xuân về
Em hãy tả lại hình ảnh câymai vàng vào dịp tết đến, xuânvề
6’ HĐ2:
Đề bài thuộc kiểu văn
nào ?
HĐ2:
- Văn miêu tả
II – Yêu cầu của đề:
1) Kiểu đề: Miêu tả
Đề yêu cầu tả cảnh hay tả
Cảnh cần tả ở đây là gì ? - Cây mai vàng vào dịp tết
đến, xuân về
2) Nội dung: Tả lại hình ảnh câymai vàng vào dịp tết đến, xuânvề
Hình thức tả ? Tả cảnh vật theo một thứ tự 3) Hình thức: Viết bài văn tả
Trang 23hợp lí và viết theo bố cục baphần
cảnh có bố cục ba phần
10’ HĐ3
Trình bày yêu cầu của
phần Mở bài ?
HĐ3
- Giới thiệu cây mai nở hoavào dịp tết
III – Dàn ý:
1) Mở bài: Giới thiệu cây mai nởhoa vào dịp tết
Cứ mỗi độ xuân về, trăm hoađua sắc nhưng em thích nhất làhoa mai vì nó tượng trưng chongày tết ở miền Nam
Phần Thân bài em làm gì ? - Tả chi tiết hình ảnh cây
- Vỏ sần sùi nâu đậm
- Cành vươn đều, nhánh nàocũng rắn chắc
- Tán tròn tự nhiên, xòe rộng ởphần gốc, thu dần thành mộtđiểm ở đỉnh nhọn
- Lá mai màu xanh đậm
- Hoa màu vàng xếp thành balớp
- Hoa mai tạo bầu không khí mátmẻ, trong lành, tạo quang cảnhđẹp đẽ, xanh tươi, tạo niềm vuicho con người
Ý nào cần viết trong phần
Kết bài ? - Cảm tưởng của em về cây
5’ HĐ4
- GV trả bài cho HS HĐ4 - HS đọc bài, so sánh với
dàn ý, tự nhận xét
IV – Trả bài cho HS:
15’ HĐ5
• GV nhận xét ưu, khuyết
điểm của HS
Ưu:
- Đa số các em biết cách làm
bài văn miêu tả
- Bài viết có ba phần rõ ràng:
Mở bài, Thân bài, Kết bài
- Chữ viết đẹp, sạch sẽ
HĐ5
- HS nghe
V – Nhận xét và sửa chữa bài: 1) Nhận xét:
Trang 24Khuyết:
- Một vài em viết còn sai
chính tả, dùng từ chưa đúng,
chữ viết cẩu thả
- Có em đọc đề chưa kĩ nên
bài viết chưa tốt lắm
- Vài em còn chép sách giải
2) Sửa lỗi sai:
- GV ghi lên bảng các từ viết
sai chính tả
Em hãy sửa lỗi chính tả
của các từ đó ?
- HS theo dõi
- HS sửa
a – Lỗi chính tả:
Sai Đúng
- tươi tắng - tươi tắn
- sặt sỡ - sặc sỡ
- chúng chím - chúm chím
- vàng choái - vàng chói
- đoán tết - đón tết
- khẳng khiêu - khẳng khiu
- GV chép lên bảng các cum
Những từ nào đã dùng sai
em hãy thay lại cho đúng ?
- Thay từ “săn sóc” bằng từ
“chăm bón”, từ “tận tình”
bằng từ “cẩn thận”
- Thay từ “dài” bằng từ
“cao”
b- Lỗi dùng từ:
* Sai:
- Cây mai được săn sóc tận tình
- Cây to và dài đến hai thướcrưỡi
- GV ghi câu sai cho HS sửa
Em hãy sửa lại các câu
trên cho đúng ? - HS sửa
c – Lỗi câu:
* Câu sai:
- Mọi người đi ngang qua đềukhen cây mai và khen bố em đãcó bán cây hoa
- Cây mai năm nay của nhà emnở càng nhiều
* Câu đúng:
- Mọi người đi ngang qua đềukhen cây mai đẹp và khen bố emđã biết cách chọn hoa
- Năm nay, cây mai của nhà emnở hoa rất nhiều
- GV gọi vài HS có bài viết
khá, giỏi đọc trước lớp - HS đọc
2’ - GV ghi điểm vào sổ - HS đọc điểm
Trang 25THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỂM:
6A3 (46) 6A4 (46)
4 – Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị kĩ bài “Lượm” , “Mưa” để học ở tiết 99, 100
- Nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự
2 – Kĩ năng: RLKN tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các từ láy, so sánh … trong thơ tự sự
3 – Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến, khâm phục và tự hào về tấm gương anh dũng của tuổi trẻ VN B/ Chuẩn bị:
1-GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
2- HS: Chuẩn bị bài mới chu đáo
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3:
6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3- Giảng bài mới: (1’) Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc ta có biết baotấm gương hi sinh anh dũng vì nền độc lập, tự do của nước nhà Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ
“Lượm” nói về một em bé thiếu niên hi sinh khi đang làm nhiệm vụ kháng chiến
- Cho HS đọc thầm phần chú
1) Tác giả, tác phẩm:
Em biết gì về Tố Hữu và
bài thơ “Lượm” ?
Tố Hữu hoạt động CM
và làm thơ từ thời còn là một
- Tố Hữu (1920 – 2002) quê ởtỉnh Thừa Thiên – Huế, là nhà
CM và nhà thơ lớn của thơ ca
Trang 26thanh niên, học sinh ở Huế.
Từng bị bắt, bị tù đày Ông là
nhà thơ lớn trong nền thơ
hiện đại của nước ta Ông có
rất nhiều bài thơ viết cho
thiếu nhi rất cảm động như :
Đi đi em,, Hai đứa trẻ, Một
tiếng rao đêm …
hiện đại Việt Nam
- Bài thơ “Lượm” được ông sángtác năm 1949, trong thời kì khángchiến chống thực dân Pháp
Bài thơ cần đọc với giọng
như thế nào ? - Giọng vui tươi, sôi nổi, nhí
nhảnh ở đoạn đầu và đoạn điệpkhúc cuối cùng
- Những câu cảm thán và câu hỏi
tu từ, tác giả đã tách riêng rathành những khổ thơ đặc biệt cầnđọc lắng xuống, chậm lại, ngừnggiữa các dòng thơ
2) Đọc, hiểu chú thích:
- GV đọc và gọi HS đọc
Em hãy nhận xét giọng đọc
của bạn ?
- HS đọc văn bản
- Nhận xét
Hãy đọc các chú thích 1, 4,
6, 9 cho bạn nghe ? - HS đọc
Bài thơ kể và tả về Lượm
qua những sự việc nào,
bằng lời của ai ?
- Bài thơ kể và tả về Lượm quacác sự việc trước khi Lượm hisinh, khi Lượm làm nhiệm vụ và
hi sinh, sau khi Lượm hi sinh bằnglời của tác giả
3) Bố cục:
Dựa theo trình tự lời kể ấy
em hãy tìm bố cục của bài
thơ ?
• Gồm ba đoạn:
- Đoạn 1 (từ đầu … “xa dần” ):
Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡtình cờ của hai chú cháu
- Đoạn 2 (tiếp …” giữa đồng” ):
Câu chuyện về chuyến đi liên lạccuối cùng và sự hi sinh của Lượm
- Đoạn 3 (phần còn lại): hình ảnhLượm vẫn sống mãi
Văn bản viết theo thể thơ
Hãy nêu tên những bài thơ,
bài vè viết theo thể thơ
bốn chữ mà các em biết ?
- Vè con dao
- Vè thằng nhác
Trang 27- “Kể cho bé nghe” của TrầnĐăng Khoa…
- Gọi HS đọc đoạn 1
Người chú và Lượm gặp
nhau trong hoàn cảnh
nào ?
- HS đọc
- Ngày Huế đổ máu
1) Hình ảnh Lượm:
a- Trước khi hi sinh:
Hình ảnh Lượm được miêu
tả qua các chi tiết nào về
hình dáng, trang phục, cử
chỉ, lời nói ?
Trang phục của Lượm
giống như trang phục của các
chiến sĩ vệ quốc thời kháng
chiến chống Pháp bởi Lượm
là một chiến sĩ thực sự
Nhưng Lượm còn rất bé nên
cái xắc đeo bên mình chỉ
“xinh xinh” Còn chiếc mũ
ca lô thì đội lệch thể hiện
dáng vẻ hiên ngang và hiếu
động của tuổi trẻ
- Trang phục:
Cái xắc xinh xinh
Ca lô đội lệch
- Hình dáng:
+ Bé loắt choắt
+ Chân thoăn thoắt
+ Đầu nghênh nghênh
+ Cười híp mí
+ Má đỏ bồ quân
- Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên,yêu đời:
Mồm huýt … đường vàng
- Lời nói: Cháu đi … ở nhà
tự nhiên , chân thật
- Trang phục:
Cái xắc đội lệch
- Hình dáng:
+ Bé loắt choắt
+ Chân thoăn thoắt
+ Đầu nghênh nghênh
+ Cười híp mí
+ Má đỏ bồ quân
- Cử chỉ:
Mồm huýt … đường vàng
- Lời nói: Cháu đi … ở nhà
Tố Hữu đã sử dụng yếu tố
nghệ thuật nào để miêu tả
Nghệ thuật ấy đã làm nổi
rõ Lượm là một em bé như
thế nào ?
- Hồn nhiên, vui tươi, say mêtham gia công tác kháng chiến => Lượm hồn nhiên, vuitươi, say mê tham gia
kháng chiến
Hình ảnh « đường vàng »
có ý nghĩa gì ? - Vừa chỉ hướng đi, vừa chỉ đường
đời Đặt chân vào con đường ấy
em như bước vào ngày hội
- Gọi HS đọc đoạn 2
Những lời thơ nào miêu tả
Lượm làm nhiệm vụ ?
- HS đọc
- Chú đồng chí nhỏ hiểm nghèo
- Ca lô chú trên đồng
b- Trong khi làm nhiệm vụvà hi sinh :
* Lượm trong khi làmnhiệm vụ :
- Chú đồng chí nhỏ hiểmnghèo
Trang 28Em có nhận xét gì về cách
dùng từ của tác giả ở hai
câu thơ : « Vụt qua vèo
vèo » ?
- Dùng động từ « vụt », tính từ
« vèo vèo » miêu tả chính xáchành động dũng cảm của Lượmvà sự ác liệt của chiến tranh
Dùng động từ « vụt »,tính từ « vèo vèo » miêu tảchính xác hành động dũngcảm của Lượm và sự ác liệtcủa chiến tranh
- Ca lô chú bé trên đồng
Sự hi sinh của Lượm được
miêu tả ra sao ? - Chú đồng chí nhỏ giữa đồng
* Lượm hi sinh :
- Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi
- Cháu nằm giữa đồng
Sự hi sinh ấy gợi cho em
những tình cảm và suy nghĩ
gì ?
Cái chết có đổ máu
nhưng lại được miêu tả như
một giấc ngủ bình yên của
trẻ thơ giữa đồng quê thơm
hương lúa
Lượm đã hi sinh dũng
cảm giữa tuổi thiếu niên hồn
nhiên, đầy hứa hẹn của một
cuộc đời đã được chắp cánh
cùng CM Nhưng nhà thơ
không dừng chân ở nỗi đau
xót Ông cảm nhận được sự
hi sinh của Lượm có một vẻ
thiêng liêng, cao cả như một
thiên thần bé nhỏ yên nghỉ
giữa cánh đồng quê hương
với hương thơm lúa non thanh
khiết bao phủ quanh em và
linh hồn bé nhỏ ấy đã hoa
thân vào với thiên nhiên, đất
nước
- Vừa xót thương vừa cảm phụcmột cái chết dũng cảm nhưng nhẹnhàng thanh thản
- Lượm không còn nữa nhưnghình ảnh đẹp đẽ của Lượm cònsống mãi với quê hương
Một cái chết dũng cảmnhưng nhẹ nhàng, thanhthản Hình ảnh Lượm cònsống mãi với quê hương
2) Tình cảm của nhà thơ : Trong bài thơ này, tác
giả nhân danh người chú có
quan hệ thân tình, gắn bó với
Lượm Tình cảm ấy bộc lộ
ra sao qua cái nhìn và cách
xưng hô ở phần đầu bài
thơ ?
- Cái nhìn trìu mến khi miêu tả vẻđẹp hồn nhiên của Lượm
Trang 29- Cách xưng hô thân thiết ruột rà(chú – cháu)
- Xưng hô thân thiết ruộtrà : chú – cháu
Khi được tin Lượm đi làm
nhiệm vụ và hi sinh, tác giả
đã thay đổi cách gọi Lượm
Cách gọi ấy bộc lộ tình
cảm và thái độ gì của tác
giả ?
- Vừa thân tình, vừa trân trọng,coi Lượm như bạn chiến đấu
Trong bài thơ có những câu
nào được cấu tạo đặc biệt ? - Ra thế
Lượm ơi ! (một câu trình bày thành haidòng)
- Thôi rồi, Lượm ơi !
- Lượm ơi, còn không ? (câu thơ ngắt làm hai vế bởi dấuphẩy)
- Ra thế Lượm ơi !
- Thôi rồi, Lượm ơi !
- Lượm ơi, còn không ?
Cảm xúc nào của tác giả
được biểu hiện qua các câu
thơ trên ? - Nghẹn ngào, đau xót như tiếng
nức nở
Câu cảm, câu hỏi tu từ
=> cảm xúc nghẹn ngào,đau xót của nhà thơ
Hai khổ thơ cuối tác giả
lặp lại hai khổ thơ ở đoạn
đầu với hình ảnh Lượm hồn
nhiên, vui tươi Điều này có
ý nghĩa gì ?
Điều đó thể hiện niềm
tin của nhà thơ về sự bất diệt
của những con người như
Lượm Nhưng đó còn là ước
vọng của nhà thơ về một
cuộc sống thanh bình không
còn chiến tranh để trẻ thơ
được sống hồn nhiên, hạnh
phúc Những lời thơ cuối
cùng vì thế không chỉ diễn tả
tình cảm trìu mến mà còn
day dứt niềm xót thương và
ước vọng hòa bình Đó là ý
nghĩa nhân đạo sâu xa của
bài thơ này
• HS thảo luận trả lời
- Lượm sống mãi trong tâm trínhà thơ, còn mãi với cuộc đời
- Hai khổ thơ cuối Lượmsống mãi trong tâm trí nhàthơ, còn mãi với cuộc đời
Trang 30Em cảm nhận những nội
dung sâu sắc nào từ bài thơ
« Lượm » ?
- Khắc họa hình ảnh chú bé liênlạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái,dũng cảm
- Lượm hi sinh nhưng hình ảnhcủa em còn mãi với quê hương,đất nước và trong lòng mọi người
1) Nội dung :
- Khắc họa hình ảnh chú béliên lạc hồn nhiên, vui tươi,hăng hái, dũng cảm
- Lượm hi sinh nhưng hìnhảnh của em còn mãi vớiquê hương, đất nước vàtrong lòng mọi người
Bài thơ có gì đặc sắc về
nghệ thuật ? - Kết hợp miêu tả với kể chuyện
và biểu hiện cảm xúc
- Thể thơ bốn chữ
- Từ láy có giá trị gợi hình vàgiàu âm điệu
2) Nghệ thuật :
- Kết hợp miêu tả với kểchuyện và biểu hiện cảmxúc
- Thể thơ bốn chữ
- Từ láy có giá trị gợi hìnhvà giàu âm điệu
- Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc
5’ HĐ4 : Củng cố
Em hãy đọc diễn cảm bài
thơ ?
HĐ4
- HS đọc diễn cảm
4 – Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’)
- Về nhà : + Học bài và học thuộc lòng bài thơ
+ Viết một đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm vào vở bài tập
+ Đọc phần đọc thêm để hiểu thêm về thể thơ bốn chữ
+ Chuẩn bị bài « Mưa » để học ở tiết tiếp theo
D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 31
Ngày soạn : 27- 2-2010
Tiết : 100
Văn bản: MƯA
(Hướng dẫn đọc thêm)
Trần Đăng Khoa
A/ Mục tiêu:
1 – Kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con ngườiđược miêu tả trong bài thơ
- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hóa
2 – Kĩ năng: RLKN đọc diễn cảm thơ tự do, quan sát cảnh vật thiên nhiên, tưởng tượng và liên tưởng trong miêu tả
3 – Thái độ: HS biết học tập tài năng quan sát và miêu tả của tác giả
B/ Chuẩn bị:
1-GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
2- HS: - Học thuộc bài cũ
- Chuẩn bị bài mới chu đáo
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3:
6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: (6’) Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” từ “Một hôm nào đó… hết bài thơ” Hình ảnh Lượm trước khi hi sinh được miêu tả như thế nào trong bài thơ “Lượm” ?
- Trang phục: Cái xắc … đội lệch
- Hình dáng: bé loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, cười híp mí, má đỏ bồ quân
- Cử chỉ: Mồm huýt … đường vàng
- Lời nói: Cháu đi … ở nhà!
Trang 32 Dùng thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, từ láy, phép so sánh => Lượm là một em bé liên lạc hồn nhiên, vuitươi, say mê tham gia kháng chiến
3- Giảng bài mới: (1’) Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mưa”, một bài thơ miêu tả chính xác, sinh độngnhững cảnh vật thiên nhiên quen thuộc ở làng quê trước và trong cơn mưa
- Nhắc HS chú ý phần chú
1) Tác giả, tác phẩm:
Em biết gì về nhà thơ Trần
Đăng Khoa ? - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958,
quê ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, năng khiếu thơ nảy nở rất sớm
- Từ lúc là HS tiểu học đã có rất nhiều bài thơ đăng báo và tập thơ đầu tay được in năm 1968, lúc tác giả mới mười tuổi
Nêu xuất xứ bài thơ
“Mưa”
- Rút từ tập thơ đầu tay “Góc sân và khoảng trời “ của tác giả
- GV hướng dẫn cách đọc:
- GV đọc rồi gọi HS đọc, sau
đó cho các em nhận xét
giọng đọc của bạn
- Đọc VB
- Nhận xét
Bài thơ tả cơn mưa ở vùng
nào và vào mùa nào ? - Bài thơ tả cơn mưa rào ở vùng
quê vào mùa hè
3) Bố cục:
Cơn mưa được tả qua hai
giai đoạn: lúc sắp mưa và lúc
đang mưa Dựa vào thứ tự
miêu tả em hãy tìm bố cục
bài thơ ?
Điều đáng chú ý là bài
thơ không chỉ tả trực tiếp cơn
mưa với sấm, chớp, nước
mưa… mà còn tập trung miêu
tả hoạt động và trạng thái
của các loài vật, cây cối, con
người trước và trong cơn
mưa Chính qua những trạng
thái, hoạt động này mà người
đọc nhận ra được cảnh tượng
cụ thể và tác động của cơn
- Chia ba đoạn:
+ Đoạn 1 (Từ đầu… “trọc lốc”):
Quang cảnh lúc sắp mưa với những hoạt động, trạng thái khẩn trương, vội vã của cây cối và loài vật
+ Đoạn 2 (tiếp … “hả hê”): cảnh trong cơn mưa
+ Đoạn 3 (4 dòng cuối): Hình ảnh con người giữa cảnh dữ dội của cơn mưa
Trang 33mưa đến toàn bộ cảnh vật
trên mặt đất
- Gọi HS đọc bài thơ (Từ đầu
1) Bức tranh của cảnh vật, loài vật trước và trong cơn mưa:
Hình dáng, trạng thái, hoạt
động của mỗi loài lúc sắp
mưa và trong cơn mưa
được miêu tả như thế nào ?
- Những con mối … bay thấp
- Gà con … ẩn nấp
- Ông trời … đầy đường
- Cỏ gà… gỡ tóc
- Hàng bưởi … trọc lốc
- Sấm … cười
- Cây dừa … nhảy múa
- Cóc nhảy… sủa
- Cây lá hả hê
-Những con mối… bay thấp
- Gà con … ẩn nấp
- Ông trời … đầy đường
- Cỏ gà… gỡ tóc
- Hàng bưởi … trọc lốc
- Sấm … cười
- Cây dừa … nhảy múa
- Cóc nhảy… sủa
- Cây lá hả hê
Miêu tả cảnh thiên nhiên
trước và trong cơn mưa tác
giả sử dụng nghệ thuật gì
chủ yếu ? Tác dụng ?
Bức tranh cơn mưa rào
được miêu tả qua hàng loạt
các hình ảnh , chi tiết về hình
dáng, động tác, hoạt động
của nhiều cảnh vật, loài vật
trước và trong cơn mưa Bức
tranh được quan sát, cảm
nhận bằng mắt và tâm hồn
hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ
và độc đáo cùng với sự tưởng
tượng
- Nhân hóa, ẩn dụ làm cho cảnh miêu tả sinh động và chính xác Nhân hóa, ẩn dụ => cảnh miêu tả sinh động và
chính xác
Em haỹ phân tích tác dụng
của biện pháp nhân hóa
trong một số trường hợp
đặc sắc ?
• HS thảo luận trả lời
- Ông trời … đầy đường những hình ảnh nhân hóa đã tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương
+ “Ông trời … đen” là cảnh nhữngđám mây che phủ cả bầu trời như một lớp áo giáp của một dũng
Trang 34tướng ra trận
+ “Muôn nghìn cây mía” lá nhọn,sắc quay cuồng trong gió được hình dung như những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đông đảo
+ Kiến đi từng đàn vội vã và có hàng lối như một đoàn quân đang hành quân khẩn trương
Theo em để miêu tả được
cảnh vật, loài vật trước và
trong cơn mưa sinh động
như thế thì tác giả phải
làm gì ?
- Quan sát và tưởng tượng, liên tưởng
Như vậy trong văn miêu
tả sự quan sát, tưởng tượng,
liên tưởng là một khâu rất
quan trọng
Những câu thơ nào trong
bài thơ miêu tả hình ảnh
Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa
2) Hình ảnh con người:
- Bố em đi cày về Đội sấm
Đội chớp Đội cả trời mưa
Em hãy nhận xét về ý
nghĩa biểu tượng cho tư
thế, sức mạnh và vẻ đẹp
của con người trước thiên
nhiên trong hình ảnh
trên ?
- Hình ảnh con ngưởi đây là ngườicha đi cày về (một công việc bìnhthường và quen thuộc ở làng quê) đã hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm ,chớp của trận mưa
Như thế các câu thơ này
đã dựng lên được hình ảnh
con người có tầm vóc lớn lao
và tư thế hiên ngang, sức
mạnh to lớn có thể sánh với
thiên nhiên, vũ trụ
- Hình ảnh này được dùng theo lốiẩn dụ khoa trương Người cha đi cày về dưới trời mưa đẫ được tác giả nhìn như là:
“Đội sấm … trời mưa”
Ẩn dụ khoa trương => tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang của con người
Em hãy nêu nội dung chính
của bài thơ ? - Miêu tả chính xác và sinh động Bằng việc sử dụng rộngrãi phép nhân hóa, với thể
Trang 35cảnh vật thiên nhiên trước vàtrong cơn mưa rào ở làng quê
thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, bài thơ đã miêu tả
Em có nhận xét gì về thể
thơ, cách ngắt nhịp, gieo
vần trong bài thơ ? - Tác giả sử dụng thể thơ tự do
với những câu thơ ngắn chỉ từ mộtđến bốn chữ (phần lớn là hai chữ)cùng với nhịp nhanh dồn dập và những động từ chỉ hoạt động khẩntrương đã góp phần quan trọng diễn tả nhịp nhanh và mạnh theo từng đợt dồn dập của cơn mưa ràomùa hè
chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê Bài thơ thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồnnhiên, tinh tế và độc đáo của Trần Đăng Khoa
5’ HĐ4: Củng cố
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ4
- HS đọc
4 – Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về nhà học bài và học thuộc lòng bài thơ
- Làm bài tập 2 phần luyện tập
- Đọc phần đọc thêm để học tập cách miêu tả cảnh của tác giả
- Chuẩn bị kĩ bài “Hoán dụ” để hôm sau học
D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 36
- Nắm vững khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ
- Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ
2 – Kĩ năng: RLKN phân tích được giá trị biểu cảm của phép hoán dụ
3 – Thái độ: HS biết vận dụng hoán dụ vào bài làm văn và khi nói
B/ Chuẩn bị:
1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
- Bảng phụ
2- HS: - Học thuộc bài cũ
- Chuẩn bị bài mới chu đáo
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3:
6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: (6’) Aån dụ là gì ? Cho VD ?
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Kể tên các kiểu ẩn dụ thường gặp ?
Trang 37- Ẩn dụ hình thức (Dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng)
- Ẩn dụ cách thức (Dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động)
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (Dựa vào sự tương đồng về cảm giác)
- Ẩn dụ phẩm chất (Dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật, hiện tượng)
3- Giảng bài mới: (1’) Tiết học này các em sẽ tiếp tục tìm hiểu một biện pháp tu từ thường được sử dụngtrong thơ văn và trong đời sống thường ngày: Hoán dụ
- Treo bảng phụ có ghi VD:
“Áo nâu … đứng lên” - HS theo dõi
- Gọi HS đọc VD, chú ý các
từ ngữ gạch chân - HS đọc
Các từ “áo nâu, áo xanh,
nông thôn, thị thành”
trong câu thơ trên chỉ ai ? - Aùo nâu: chỉ người nông dân
- Aùo xanh: chỉ người công nhân
- Nông thôn: chỉ người sống ở nông thôn
- Thị thành: chỉ những người sống ở thành thị (công nhân, thương nhân, trí thức…)
Giữa “áo nâu, áo xanh,
nông thôn, thị thành” với
sự vật được chỉ có mối
quan hệ như thế nào ?
- Dùng “áo nâu, áo xanh” để chỉ nông dân và công nhân vì người nông dân thương mặc áo nâu, còn người công nhân thương mặc áo xanh khi làm việc
- Vùng nông thôn là nơi làm nghề nông, nơi cư trú của đa số người Việt Nam vốn là nông dân
- Vùng thị thành có nhiều loại người khác nhau như thương gia, trí thức, công chức nhưng trong câu thơ này công nhân là đối tượng cần nói đến
Dùng cách diễn đạt như
VD này có tác dụng gì ? - Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh
và hàm súc cho câu thơ, nêu bật được dặc điểm của những người được nói đến
Vậy gọi tên sự vật bằng
Trang 38tên sự vật khác có quan hệ
gần gũi với nó gọi là hoán
dụ Em hiểu thế nào là
hoán dụ ? - Là gọi tên sự vật, hiện tượng,
khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm kháccó quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng têncủa một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gầngũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Em hãy cho VD về hoán
VD: Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
- Treo bảng phụ có ghi các
VDa,b,c phần II rồi gọi HS
đọc và nhắc các em chú ý
các từ ngữ gạch chân
- Đọc VD và chú ý các từ ngữ
gạch chân
Ngữ “bàn tay ta” ở VDa
chỉ ai ? - “Bàn tay” là một bộ phận của
con người dùng để chỉ người lao động Vì “bàn tay” là bộ phận trực tiếp đưa sức người đểlao động chân tay có hiệu quả
Kiểu hoán dụ trên gọi là
gì ? - Lấy một bộ phận để gọi toàn
thể 1)Lấy một bộ phận để gọi toànthể VD:
Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày
Trong VDb từ nào chỉ số
ít, từ nào chỉ số nhiều ? - Một : chỉ số ít
- Ba: chỉ số nhiều
Từ “một, ba” dùng với
ngụ ý gì ? - “Một” là đơn vị nhỏ nhất,
muốn nói về sự đơn độc, thiếu sự kết hợp, đoàn kết
Câu ca dao nhằm nói
lên sức mạnh của sự đoàn
kết
- “Ba” đơn vị tạo nên số nhiều
muốn nói về kết hợp, đoàn kết
Câu ca dao đã lấy cái cụ
thể (một, ba) để gọi cái trừu
tượng (sự đoàn kết) nên ta
gọi là hoán dụ
2) Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng VD:
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trang 39Trái tim lầm chỗ để trên đầu
“Huế” ở VDc là tên
người hay tên địa phương? - Tên địa phương (thành phố
Huế)
Thành phố Huế có đổ
máu được không ? - Không
Vậy từ “đổ máu” dùng để
chỉ sự việc gì ?
- “đổ máu” ở đây chỉ dấu
hiệu của chiến tranh
- Chỉ sự hi sinh mất mát nói chung của những người sống ở Huế khi Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược (1947) 3) Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
VD: Những mái đầu bạc hôm nay cũng ra quân
Ngoài các kiểu trên còn
có cách hoán dụ nữa đó là
lấy vật bị chứa đựng để gọi
- Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc
- Gọi HS đọc bài 1 - HS đọc
Bài này yêu cầu các em
- Cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoándụ
1) Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ
a- làng xóm: chỉ người nông dân (lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng)
b- mười năm: chỉ thời gian trước mắt
- trăm năm: chỉ thời gian lâu dài
(quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng)
c- áo chàm: chỉ người Việt Bắc(quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật)
d- Trái Đất: chỉ nhân loại (quan hệ vật chứa đựng với vật
bị chứa đựng)
Hoán dụ và ẩn dụ có gì • HS thảo luận trả lời 2) Sự giống nhau và khác nhau
Trang 40giống nhau, khác nhau ? a-Giống: Gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự vật, hiệntượng khác
+ Bộ phận – toàn bộ
+ Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng
+ Dấu hiệu của sự vật – sự vật
+ Cụ thể – trừu tượng
giữa ẩn dụ với hoán dụ:
a-Giống: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
b- Khác:
- Ẩn dụ: dựa vào quan hệ tương đồng Cụ thể là tương đồng về:
+ Bộ phận – toàn bộ
+ Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng
+ Dấu hiệu của sự vật – sự vật + Cụ thể – trừu tượng
5’ HĐ4: Củng cố HĐ4
Hoán dụ là gì ? Kể tên
các kiểu hoán dụ ? - HS trả lời
4 – Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về nhà học bài và làm bài tập 3 còn lại
- Chuẩn bị kĩ bài “Tập làm thơ bốn chữ” để học ở tiết tiếp theo
D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: