MỤC LỤC
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật … trở nên gần gũi với con người biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. - Tác dụng: So sánh và ẩn dụ là các phép tu từ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường nhưng ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.
- ẹieàu taõm nieọm tha thieỏt nhất mà thầy Ha-men muốn nói với học sinh và mọi người dân vùng An-dat; hãy yêu quí, giữ gìn và trau dồi cho. - Hành động: Khi tiếng chuông nhà thờ điểm 12 tiếng và tiếng kèn của bọn lính Phổ đột ngột vang lên như báo hiệu giờ kết thúc của buổi học, thầy Ha-men người tái nhợt, nghẹn ngào không nói được hết câu, dồn tất cả sức mạnh viết lên bảng câu.
Em raát thích hoa mai, moãi khi hoa nở là tết đến nhà nhà lại sum họp đón xuân. - Mọi người đi ngang qua đều khen cây mai đẹp và khen bố em đã biết cách chọn hoa.
- Những câu cảm thán và câu hỏi tu từ, tác giả đã tách riêng ra thành những khổ thơ đặc biệt cần đọc lắng xuống, chậm lại, ngừng giữa các dòng thơ. Ông cảm nhận được sự hi sinh của Lượm có một vẻ thiêng liêng, cao cả như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với hương thơm lúa non thanh khiết bao phủ quanh em và linh hồn bé nhỏ ấy đã hoa thân vào với thiên nhiên, đất nước.
- Thị thành: chỉ những người sống ở thành thị (công nhân, thương nhân, trí thức…). Giữa “áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành” với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào ?. - Dùng “áo nâu, áo xanh” để chỉ nông dân và công nhân vì người nông dân thương mặc áo nâu, còn người công nhân thương mặc áo xanh khi làm vieọc. - Vùng nông thôn là nơi làm ngheà noõng, nụi cử truự cuỷa ủa soỏ người Việt Nam vốn là nông daân. - Vùng thị thành có nhiều loại người khác nhau như thương gia, trí thức, công chức nhưng trong câu thơ này công nhân là đối tượng cần nói đến. Dùng cách diễn đạt như. VD này có tác dụng gì ? - Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu thơ, nêu bật được dặc điểm của những người được nói đến. Vậy gọi tên sự vật bằng. tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là hoán dụ. Em hiểu thế nào là. hoán dụ ? - Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Em hãy cho VD về hoán. VD: Áo chàm đưa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. - Treo bảng phụ có ghi các VDa,b,c phần II rồi gọi HS đọc và nhắc các em chú ý các từ ngữ gạch chân. - Đọc VD và chú ý các từ ngữ gạch chân. chỉ ai ? - “Bàn tay” là một bộ phận của con người dùng để chỉ người lao động. Vì “bàn tay” là bộ phận trực tiếp đưa sức người để lao động chân tay có hiệu quả. Kiểu hoán dụ trên gọi là. 1)Lấy một bộ phận để gọi toàn. - Tên địa phương (thành phố Hueá). Thành phố Huế có đổ. - “đổ máu” ở đây chỉ dấu hieọu cuỷa chieỏn tranh. - Chỉ sự hi sinh mất mát nói chung của những người sống ở Huế khi Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược. gọi sự vật. VD: Những mái đầu bạc hôm nay cuừng ra quaõn. Ngoài các kiểu trên còn có cách hoán dụ nữa đó là lấy vật bị chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. 4) Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. VD: Cả nước bên em, quanh giường nêm trắng, Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Bài này yêu cầu các em. - Cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán duù. 1) Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ.
(Xuaõn Dieọu). Hãy chỉ ra vần chân, vần. cách ? - Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ. - Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ. 3) Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ. VD: Nghé hành… nó bắt. 4) Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ. Em hãy trình bày bài (đoạn) thơ bốn chữ đã chuẩn bị ở nhà, chỉ ra nội dung, đặc điểm của bài.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác giả miêu tả tập trung vào một địa điểm là quanh cái giếng nước ngọt ở ria đảo, mở rộng ra đến cảnh đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi và những người dân chài gánh nước ngọt từ giếng.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Trạng ngữ (thành phần phụ). - Treo bảng phụ có ghi VD sau rồi gọi HS đọc:. “Chẳng bao lâu… cường tráng”. Tìm các thành phần câu. - Vị ngữ: đã trở thành… cường tráng. Em thử lượt bỏ từng thành phần câu nói trên rồi rút ra nhận xét ?. GV: Trong các thành phần đã xác định của câu trên, khi tách khỏi hoàn cảnh nói naờng, chuựng ta khoõng theồ lượt bỏ hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ nhưng có thể bỏ trạng ngữ mà câu vẫn hiểu được. • HS thảo luận trả lời. - Trạng ngữ có thể lượt bỏ. - Chủ ngữ, vị ngữ phải có mặt không thể lượt bỏ. Vậy trong câu thành phần nào bắt buộc phải có mặt, thành phần nào có thể lượt bỏ ?. GV: Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có. -Thành phần phụ có thể lượt bỏ. - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. - Thành phần không bắt buộc. thể hiểu được là các thành phần chính. Những thành phần không bắt buộc có mặt là các thành phần phụ. có mặt gọi là thành phần phụ. bao lâu… cường tráng”. Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước?. chỉ quan hệ thời gian. Em thấy vị ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi nào?. 1) Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi:. - Treo bảng phụ có ghi các VDa,b,c phần II rồi gọi HS đọc. Trong các VD trên vị ngữ. - VDb: VN là cụm động từ và tính từ đảm nhiêm. Qua phân tích VD em hãy. nêu cấu tạo của VN ? - Thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. 2) Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. Nhìn vào VD em thấy mỗi. hay nhiều vị ngữ. 3) Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ. VD: Bạn Lan học giỏi và hát hay. Em hãy cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái … nêu ở VN là quan heọ gỡ ?. - Chủ ngữ trong các VD trên biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ. CN có thể trả lời những câu hỏi như thế nào ?. Em hiểu chủ ngữ là gì ? - Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ. 1) Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ của các VD đó do từ loại nào hay cụm từ nào đảm nhiệm ?. GV: Đại từ là những từ dùng để xưng hô hoặc thay thế cái người ta muốn nói đến. 2) Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các VD đã tìm hieồu ?. GV: Vậy câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. 3) Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Đó là cách nhìn chúng trong mối quan hệ với người, với công việc nhà nông, là những thiện cảm hoặc ác cảm với từng loài chim theo những quan niệm phổ biến và lâu đời trong dân gian, đôi khi gán cho chúng những tính nết hay phẩm chất như người. Qua sự miêu tả trong bài văn, không chỉ thấy tác giả có vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ về các loài chim ở làng quê mà chúng ta còn cảm nhận được tình cảm yêu mến và gắn bó với thiên nhiên làng quê ở tác giả.
- Các bắp thịt cuồn cuộn. - Hai hàm răng cắn chặt. - Quai hàm bạnh ra. - Cặp mắt nảy lửa. - Đánh trần đứng sau lái co người phóng sào xuống lòng sông. - Ghì chặt trên đầu sào. - Thả sào, rút sào rập ràng nhanh nhử caột. - Ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơ oai linh, hùng vó. So sánh => đề cao sức mạnh của người lao động và tình cảm quí trọng họ của tác giả. Em hãy đọc lại đề bài. hôm trước kiểm tra ? - Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất đối với mình. 1) Đề bài: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất đối với mình. Sai Đúng - mặt hình trái - mặt hình trái son xoan - xung hợp bên - sum họp bên gia ủỡnh gia ủỡnh - dáng người - dáng người thong thả thon thả Em hãy sửa lại câu sai.
- Các truyện, kí đã học giúp cho chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc, đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh; rồi vẻ đẹp trong sáng. Ngoài ra một số truyện và kí hiện đại của nước ngoài cũng mở rộng hiểu biết cho chúng ta về lòng yêu nước của nhân dân Pháp, nhân dân liên Xô cũ trong những năm dưới ách chiếm đóng của quân xâm lược Phổ (TK XIX) và chiến tranh bảo vệ Tổ quoác (1942). Nhân vật nào em yêu thích và nhớ nhất trong. Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim… Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động. Một số truyện, kí đã đề cập những vấn đề gần gũi , quan trọng trong đời sống tình cảm , tư tưởng và các mối quan hệ của con người. các truyện đã học ? Em hãy phát biểu cảm nghĩ. về nhân vật ấy ? - HS trả lời theo cảm nhận riêng cuûa mình. Truyện gồm có thể loại nào ?. Kí gồm có thể loại nào ? Truyện và kí hiện đại thường viết bằng thể loại nào ?. - Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết…. 1)Truyện có nhiều thể như : truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết…; kí bao gồm nhiều thể như: kí sự, bút kí, nhật kí, phóng sự,… Truyện và kí hiện đại thường viết bằng văn xuôi. 2)Các thể truyện và phần lớn các thể kí (như bút kí, kí sự, phóng sự) thuộc loại hình tự sự. Tự sự là phương thức tái hiện đời sống chủ yếu bằng kể và tả. Tác phẩm tự sự là câu chuyện về người hoặc sự việc nào đó được kể lại, miêu tả lại qua lời của người kể chuyện. Các yếu tố cốt truyện, nhân vật, lời kể thường không thể thiếu được trong tác phẩm truyện. - Học bài, làm bài tập sau vào vở bài tập : “ Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về thiên nhiên, đất nước hoặc con người Việt Nam qua các truyện, kí đã học”. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHễNG Cể TỪ “LÀ”. A/ Muùc tieõu:. - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”. - Nắm được tác dụng của kiểu câu này. 2 – Kĩ năng: RLKN nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”. 3 – Thái độ: HS biết sử dụng kiểu câu này trong nói, viết. 1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ ghi VD. C/ Tiến trình tiết dạy:. 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức. Em hãy xác định CN, VN. Mỗi câu trên gồm có mấy. VN của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành ?. Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định “không, không phải, chưa, chưa phải” điền vào trước VN cuûa hai caâu treân cho. Từ hai VD trên em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” ?. - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ. 1) Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. VD: Chiếc xe này/ đẹp quá. hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ. - Treo bảng phụ có ghi VD1 phaàn II. Xác định CN, VN của hai VD treân ?. Em có nhận xét gì về vị. - Gọi HS đọc đoạn văn. • HS thảo luận trả lời. - Vì hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu chọn câu a để điền thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước. Những câu CN đứng trước, VN đứng sau dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm… của sự vật nêu ở CN được gọi là câu miêu tả. Những câu CN đứng sau VN dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật gọi là câu tồn tại. Vậy cau trần thuật đơn không có từ “là” gồm. Câu miêu tả và câu tồn tại khác nhau như thế nào ?. - Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … của sự vật nêu ở chủ ngữ. - Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … của sự vật nêu ở chủ ngữ. - CN đứng trước VN. - Dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. - CN đứng trước VN. VD: Cái bàn này làm bằng nhựa. - Dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. VD: Dưới gốc tre, tua tủa / những maàm maêng. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại. 1) Xác định CN, VN và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại.
+ Kết bài : Nêu ấn tượng, nhận xét về đối tượng. - Gọi HS đọc đoạn văn. Đoạn văn tả về cảnh gì ?. - Cảnh mặt trời mọc trên biển rất hay và độc đáo. Theo em điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo. cho đoạn văn ? - Lựa chọn đước các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của cảnh vật. - Có những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. - Có ngôn ngữ phong phú, biết diễn đạt một cách sống động, sắc sảo…. - Thể hiện rừ tỡnh cảm và thỏi độ của người tả với đối tượng được tả. * Yếu tố tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn : - Lựa chọn đước các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của cảnh vật. - Có những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. - Có ngôn ngữ phong phú, biết diễn đạt một cách sống động, sắc sảo…. - Thể hiện rừ tỡnh cảm và thỏi độ của người tả với đối tượng được tả. Hình ảnh nào đẹp nhất. trong đoạn văn ? - Hình ảnh mặt trời – lòng đỏ quả trứng thiên nhiên tròn trĩnh, phúc hậu, hồng hào, thăm thẳm, đường bệ đặt trên mâm bạc. Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn. Nếu tả quang cảnh đầm sen trong mùa hoa nở, em sẽ lập dàn ý như thế. * Kết bài : Nêu cảm nghĩ của người tả. 2) Tả quang cảnh đầm sen trong mùa hoa nở. b- Thân bài: Tả chi tiết. Từ hai bài tập trên em thấy văn tả cảnh và tả người có gì giống nhau và. - Phải lựa chọn được các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu để tả. - Phải tưởng tượng, liên tưởng, ví von, so sánh…. - Văn tả cảnh là tả cảnh thiên nhiên, nét sinh hoạt dựa theo trình tự không gian, thời gian để sắp xếp các sự vật. - Tả người là lựa chọn nét ngoại hình, tính cách tiêu biểu để tả gắn với hành động, việc làm. Bài 4 yêu cầu em làm gì ? - Tìm đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự có trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” và. “Buổi học cuối cùng”. 4) Đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự có trong văn bản. - Dù tả cảnh hay tả người thì cúng phải lựa chọn đước các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, sau đó trình bày theo một thứ tự nhất định.
- Về nhà học bài và đọc phần đọc thêm để học tập cách miêu tả của tác giả. Do đâu mà câu viết thiếu. chủ ngữ ? - Lầm trạng ngữ với chủ ngữ. Em hãy chữa lại câu trên cho đầy đủ hai thành. + Biến trạng ngữ thành chủ ngữ. + Biến VN thành một cụm C-V. Thêm chủ ngữ:. Qua truyeọn “Deỏ Meứn phieõu lưu kí “, tác giả cho em thấy Deỏ meứn bieỏt phuùc thieọn. Biến trạng ngữ thành CN:. Truyeọn “Deỏ Meứn phieõu lửu kớ “ cho em thaỏy Deỏ Meứn bieỏt phuùc thieọn. Biến vị ngữ thành một cụm chuû – vò :. Qua truyeọn “Deỏ Meứn phieõu lửu kớ “, em thaỏy Deỏ Meứn bieỏt phuùc thieọn. - Treo bảng phụ có ghi các VD phần II và gọi HS đọc. Xác định CN và VN của moãi caâu ?. Trong các câu trên câu. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. Nguyên nhân nào mắc lỗi. Em hãy chữa những câu. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em nieàm kớnh phuùc. - Biến cụm DT đã cho thành một bộ phận của cụm chủ- vị : Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em nieàm kớnh phuùc. - Biến cụm DT đã cho thành một bộ phận của cụm chủ- vị : Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là bạn thân của tôi. Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là bạn thân của tôi. Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. Vậy em thấy khi nói hoặc viết thiếu CN hoặc VN. thỡ cõu rừ nghĩa khụng ? - Khụng rừ nghĩa. Để câu có cấu tạo ngữ pháp đúng và thông bỏo một nội dung rừ ràng thì khi nói hoặc viết ta phải dùng câu có đầy đủ hai thành phần chủ ngữ và VN. - Đặt câu hỏi để kiểm tra xem câu có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không. 1) Đặt câu hỏi để kiểm tra xem câu có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể luoõn ủi theo chuựng toõi suoỏt cuộc đời.
Cầu Long Biên đã trở thành người đương thời của bao thế hệ, như nhân vật bất tử, chịu đựng, nhìn thấy xúc động trước bao đổi thay, bao noãi thaêng traàm cuûa thuû đô, của đất nước cùng với con người. Sự sống động ấy có phần của các sự kiện đau thương (hàng nghìn người chết vì làm cầu, bom Mĩ ném đánh cầu tả tơi) và anh dũng (những đoàn quân ra đi, cầu được hàn, sửa trong chiến tranh). Tên gọi đầu tiên của cây - Tên gọi đầu tiên của cầu là. Điều đó có. - Teõn caàu ẹu – me bieồu thũ quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. Biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. Vì sao cây cầu này được xem là một thành tựu quan trọng của thời văn minh caàu saét ?. Tại sao cầu là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Vieọt Nam ?. - Caõy caàu phuùc vuù cho vieọc khai thác kinh tế của TDP ở nước Việt Nam thuộc địa. - Phục vụ cho việc khai thác kinh tế của TDP ở Việt Nam Vì sao cầu Long Biên là. chứng nhân đau thương. của người VN thuộc địa ? - Nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao con người. - Nó được xây dựng bằng mồ hôi, xương máu của bao con người. Đoạn nào của văn bản tương đương với nội dung. 2) Cầu Long Biên – chứng nhân của độc lập và hòa bình:. Những dòng thơ trong đoạn văn tả cảnh đông vui, nhộn nhịp trên cầu Long Biên, những ấn tượng về màu xanh nơi bờ bãi sông Hồng gợi yên tính trong tâm hoàn. - Đây là cây cầu thắng lợi của CM tháng Tám, giành lại độc lập, tự do cho VN. cây cầu thắng lợi của CM tháng Tám, giành độc lập, tự do cho VN. Thời kì này cầu Long Biên. làm nhân chứng gì ? - Nhân chứng của cuộc sống lao động và hòa bình. - Cầu Long Biên là nhân chứng của cuộc sống lao động và hòa bình. Em có nhận xét gì về lời. văn của đoạn này ? - Giàu hình ảnh và cảm xúc. - Gợi cảm giác êm đềm, thư thái cho người đọc. “Nhìn xuống dưới chân cầu…. 3) Cầu Long Biên – chứng nhaõn chieỏn tranh ủau thửụng và anh dũng:. Những cuộc chiến tranh. nào đã đi qua trên cầu ? - Chiến tranh chống Pháp và Mĩ. Việc nhắc lại những câu thơ của Chính Hữu đã xác định nhân chứng nào của caàu Long Bieân ?. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đáp lời gọi đó, nhân dân đã đứng lên chống Pháp. - Cầu là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng. - Chứng nhân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng. Vai trò nhân chứng của cầu Long Biên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ được kể lại qua những sự việc nào ?. - Cầu là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ. - Cây cầu tả tơi như ứa máu nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. - Cầu là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ. - Cây cầu tả tơi như ứa máu nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. Lời văn miêu tả cây cầu trong đoạn này có gì đáng chuù yù ?. - Dùng so sánh, gắn liền miêu tả với bày tỏ cảm xúc nhằm diễn tả tính chất đau thương của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ, đồng thời bộc lộ tình yêu của tác giả đối với cây cầu. So sánh, miêu tả => tính chất đau thương anh dũng và bộc lộ tình yêu của tác giả với cây cầu. - Gọi HS đọc đoạn cuối. Trong sự nghiệp đổi mới chúng ta có thêm cầu nào baéc qua soâng Hoàng ?. - Caàu Thaờng Long, caàu Chửụng Dửụng. 4) Cầu Long Biên – chứng nhân của sự đổi mới đất nước và của tình yêu đối với Vieọt Nam :. - Ta có thêm cầu Thăng Long, caàu Chửụng Dửụng. - Gọi HS đọc phần đọc thêm Cầu Long Biên lúc này. mang ý nghĩa chứng nhân. gì ? - Nhân chứng cho thời kì đổi mới. của đất nước một cách nhanh chóng. - Cầu là nhân chứng cho thời kì đổi mới nhanh chóng của đất nước. Câu văn cuối bài đã gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả bài viết này ?. - Cầu Long Biên là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam. - Là nhịp cầu của hòa bình và thaõn thieọn. - Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả. - Cầu là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Vieọt Nam. - Là nhịp cầu của hòa bình và thân thiện. - Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả. Tại sao gọi cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử ?. - Vì hơn một thế kỉ qua, cầu đã chứng kiến bao sự kiện LS hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, cầu mãi mãi là chứng nhân lịch sử của Hà Nội và của cả nước. 1) Nội dung : Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện LS hào hùng, bi tráng của Hà Nội.
- Câu chỉ có thành phần phụ trạng ngữ chưa có thành phần chính (CN và VN). I – Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Nguyên nhân sai ? - Chưa phân biệt được trạng ngữ và CN, VN. * Nguyeõn nhaõn sai: Chửa phaõn biệt được trạng ngữ và CN, VN. Em hãy nêu cách sửa hai. a- Moói khi ủi qua caàu Long. Biên, tôi đều thấy lòng mình bồi hồi xúc động. b- Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, công nhân nhà máy X đã hoàn thành 60% kế hoạch năm. - Treo bảng phụ có ghi VD rồi gọi HS đọc và chú ý các từ ngữ gạch chân. II – Câu sai về quan hệ giữa các thành phần câu:. 1) Ví dụ: Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, huứng vú. - Miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu (ta). Vậy câu trên sai như thế. Em hãy nêu cách chữa lỗi. câu này ? - Biến các từ ngữ gạch chân thành một bộ phận của vị ngữ trong câu. Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Em hãy xác định CN, VN trong những câu đó ?. Bài 2 yêu cầu em làm gì ? - Thêm CN và VN phù hợp vào những chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. thi nhau gặt. d, … chúng tôi thấy những người ra đón đã tụ tập đông đủ. Nêu yêu cầu của bài tập ? Câu a về mặt ngữ nghĩa ta thấy CN chỉ phù hợp với VN1 không phù hợp với VN2. Nên chữa thành một câu ghép hoặc 2 câu đơn với 2 chủ ngữ khác nhau. - Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa. 4) – Các câu sai về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần caâu.
Được biết trường có thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nên em viết đơn này kính xin Ban giám hiệu nhà trường cho em được gia nhập vào đội để đóng góp công sức vào việc bảo vệ môi trường. - Thấy được vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha để mọi người VN càng thêm yêu quí, tự hào, chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển kinh tế du lịch – một trong những mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nước.
- GV đọc đoạn văn cho HS ghi chính tả, nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai ở địa phương.