1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án toán 6 tuần 7

8 650 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 119 KB

Nội dung

Giải ?2 /SGK theo nhóm Nêu nhận xét 1 HS lên bảng ghi tổng quát.. Ghi vào vở sau khi GV hoàn thiện Nhận xét trên vẫn đúng đối với hiệu 1 HS đứng tai chỗ ghi dạng tổng quát theo yc của GV

Trang 1

Soạn : 16/10/2006

TỔNG

I / MỤC TIÊU CỦA BÀI DẠY :

- Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng , một hiệu

- Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số , một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng , của hiệu đó ; biết sử dụng các

kí hiệu 

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên

GV: Phấn màu HS: Kiến thức về phép chia hết

III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 / Kiểm tra bài cũ : ( Tiến hành trong giờ )

2 / Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

- Hãy nêu 1 ví dụ về

phép chia hết

- GV giới thiệu kí hiệu :

- Cho ví dụ một phép

chia có số dư khác 0 ?

- GV giới thiệu kí hiệu :

- Cho học sinh đọc định

nghĩa về chia hết trong

Sgk / 34

- Khắc sâu định nghĩa

bằng lưu ý : a chia hết

cho b thì a là số tự

nhiên , b ≠ 0 , phải có số

tự nhiên k sao cho

a = b k

Y / C HS làm bài ? 1 a

- GV nhấn mạnh đề :

- Học sinh cho ví dụ 2 phép chia hết

Học sinh cho ví dụ : Phép chia có dư

- Đọc định nghĩa như trong Sgk

a) 12  6 ; 18  6 Tổng : 12 + 18 = 30

 6 -Nếu hai số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6

1 / Nhắc lại về quan hệ chia hết :

a ) Định nghĩa : Sgk / 34

b ) Kí hiệu :

a chia hết cho b , kí hiệu : a  b

a không chia hết cho b ,

kí hiệu : a  b

2 / Tính chất 1 :

a  m và b m ( a + b )

 m ( a , b , m N;m  0 )

Trang 2

không ?

- Rút ra nhận xét gì ?

- GV cho học sinh dự

đoán :

a  m , b  m 

Củng cố bài 85a

Y /C hs giải ?2 / SGK theo

nhóm

Hãy rút ra kết nhận

xét ?

Hãy ghi tổng quát ?

Nhận xét trên có đúng

với 1 hiệu không ?

Hãy viết dạng TQ

Cho 3 số trong đó có 1

số không chia hết cho 3

Hãy xét xem tổng đó có

chia hết cho 3 không ?

Hiệu có chia hết cho 3

không ?

Nếu tổng 3 số mà 2 số

không chia hết cho 3 thì

tổng có chia hết cho 3

không ? Hãy cho vd

Giới thiệu phần mở

rộng nội dung t/c 2

Hoạt động 4 Củng cố

Y / C HS giải ?3 / sgk

Y/C HS giải ?4

Hãy nêu nội dung 2 quy

tắc / s Treo bảng

phụ ghi nội dung bài 36

Hướng dẫn HS giải thích

Giải bai 85a / sgk Giải bài 85 / SGK

Xem chú ý ở sgk Giải ?2 /SGK theo nhóm Nêu nhận xét

1 HS lên bảng ghi tổng quát

Ghi vào vở sau khi GV hoàn thiện

Nhận xét trên vẫn đúng đối với hiệu

1 HS đứng tai chỗ ghi dạng tổng quát theo yc của GV

Cho VD Tổng không chia hết cho 3

Xét nội dung của ?2 Chưa kết luận ngay được

Cho ví dụ

Giải ?3 / SGK Sau đó từng HS lên bảng trình bày

HS ở lớp nhận xét Giải ?4 / SGK

2 Hs nêu lại nội dung 2 t/

c Quan sát bảng phụ và đánh chéo vào ô trống thích hợp

Chú ý : ( SGK )

Tính chất 2

a  m , b m (a + b )

m

Chú ý ( xem SGK )

Ví dụ : a/ (80 + 16 ) 8

Vì 80  8 và 16

8 b/ 80 - 12 8

Vì 80 8 và 12 8

3 / Hướng dẫn về nhà : Học thuộc nội dung 2 t/c

Giải bài 83 ; 84 ; 85 (a, b ) / SGK / 35

Bài 114 ; 115 / SGK

Trang 3

Soạn : 1 / 10 / 06

I / MỤC TIÊU CỦA BÀI DẠY :

- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 và hiểu được cơ sở lí thuyết của các dấu hiệu đó

- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng , một hiệu có hay không chia hết cho 2 , cho 5

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5

iI / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

GV : Bảng phụ hoặc đèn chiếu

HS : Bút , giấy trong

III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 / Kiểm tra bài cũ :

- HS1 : Xét biểu thức : 186 + 42 Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không ? Không làm phép cộng hãy cho biết tổng có chia hết cho

6 khônh - HS2 : Xét biểu thức : 186 + 42 + 56 Không làm phép cộng , hãy cho biết tổng có chia hết cho 6 không?

2 / Bài mới :

-Hoạt động 1 Tạo ra tình huống có vấn đề :: Muốn biết số 286 có

chia hết cho 6 không ta phải đặt phép chia và tìm số dư Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không làm phép chia mà nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác Có những dấu hiệu nhận ra điều đó Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Chia lớp thành 2 dãy Y/c

mỗi dãy tìm 3 số có

chữ số tận cùng là 0

Xét xem các số đó có

chia hết cho 2 , chia hết

cho 5 không Vì sao ?

Những số ntn thì chia

hết cho 2 và 5 ?

- Chọn vài số của học sinh và chỉ định học sinh đứng tại chỗ giải thích :

30 = 3 10 = 3 2 5 Chia hết cho 2 , cho 5

210 = 21 10 = 21 2 5 Chia hết cho 2 , cho 5 Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5

1 / Nhận xét mở đầu :

Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5

Trang 4

Nếu HS trả lời 1 đáp số

thì hd HS phát triển thêm

- Những số như thế nào

thì chia hết cho 2 ? Đi

đến kết luận 1

- Thay dấu * bởi chữ số

nào thì n không chia hết

cho 2 ? Đi đến kết luận

2

- Phát biểu dấu hiệu

chia hết cho 2

- Củng cố : Làm ?1

- Tổ chức các hoạt

động tương tự như trên

đi đến hai kết luận 1 và

2

- Củng cố : ?2 / sgk

- Phát biểu dấu hiệu

chia hết cho 5

- Củng cố : Bài 91 / 38

Cho học sinh thực hiện

trên giấy trong bài 92/

sgk

Kiểm tra bài làm của 3

HS

- Bài 93 / 38 : Nêu cách

làm bài tập này

Nhắc lại tính chất liên

quan đến bài tập này ?

Đưa đề bài 127 / sbt lên

bảng phụ

Và cho HS giải theo nhóm

yêu cầu

- Học sinh thực hiện trên giấy trong để kiểm tra

- Các chữ số 0 ; 2 ; 4 ;

6 ; 8 là các chữ số chẵn

- Học sinh phát biểu kết luận 1

- Làm tương tự như trên

- Phát biểu kết luận 2

- Học sinh phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 Giải ?1 / SGK

328 ; 1234 chia hết cho 2

1437 ; 895 không chia hết cho 2

- Một học sinh làm miệng

Giải ?2 /sgk 37 * chia hết cho 5 thì * = 5 hoặc

* = 0

- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5

- Học sinh trả lời miệng : Các số chia hết cho 2 là

652 ; 850 ; 1546 Các số chia hết cho 5 là : 850 ; 785

- Làm việc theo nhóm trên giấy trong

Xét mỗi số hạng có chia hết cho 2 , cho 5 không và áp dụng tính chất chia hết của một tổng để trả lời Hoạt động nhóm bài 127 / sbt

Ví dụ : 328 ; 1234

3 / Dấu hiệu chia hết cho 5 :

Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5

Ví dụ : 1375 ; 2930

3 / Hướng dẫn về nhà :

- Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 , cho cả 2 và 5

- Làm baì 94 , 95 / 38 Sgk

HD : bài 95 / SGK

Trang 5

Ngày soạn : 16/10/2006

TUẦN 7 Tiết 7 ĐOẠN THẲNG

I / MỤC TIÊU CỦA BÀI DẠY :

- Biết định nghĩa đoạn thẳng

- Biết vẽ đoạn thẳng ; biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường tgẳng, cắt tia ; biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau

- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác

iI / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

GV : Phấn màu , thước thẳng , bảng phụ

HS : Bút chì , thước thẳng

III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 / Kiểm tra bài cũ :

( Tiến hành kiểm tra 15 phút cuối giờ ) :

: 2 / Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

- Cho học sinh vẽ hai

điểm A và B

- Đặt mép thước thẳng

đi qua hai điểm A và B

Dùng phấn hoăc bút chì

vạch theo mép thước từ

A đến B Ta được một

hình Hình này gồm bao

nhiêu điểm Đó là những

điểm nào ?

-Đoạn thẳng AB là hình

như thế nào ?

GV giớ thiệu đoạn

thẳng AB hay BA

Củng cố : Bài 33 / 115

Sgk

Cho hai điểm M ; N vẽ

đường thẳng MN

- Một học sinh thực hiện trên bảng Cả lớp làm trên giấy trong

Hình này có vô số điểm : Gồm hai điểm A ;

B và tất cả các điểm nằm giữa A và B

- Học sinh lần lượt nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB

- Một học sinh vẽ trên bảng Cả lớp cùng vẽ trên giấy trong

Có đoạn thẳng MN

1 / Đoạn thẳng AB là

gì ? ( Sgk )

B Đọc là đoạn thẳng AB ( hay đoạn thẳng BA )

A ; B là hai mút ( Hoặc hai đầu )

Bài 33/ SGK

Trang 6

Trên hình có những đoạn

thẳng nào

Có nhận xét gì về các

đoạn thẳng với đường

thẳng đó ?

Củng cố : 34 ; 35 ; 38 /

116 Sgk

Bài 35 ghi sẵn trên bảng

phụ để học sinh chọn

câu đúng

- Sử dụng đèn chiếu cho

học sinh quan sát các

hình vẽ 33 , 34 , 35 và mô

tả các hình vẽ đó

- GV có thể giới thiệu ở

bảng phụ một số

trường hợp khác về hai

đoạn thẳng cắt nhau ,

đoạn thẳng cắt tia ,

đoạn thẳng cắt đường

thẳng

Có thể khai thác học

sinh tự vẽ

- Củng cố : Bài 36 / 116

Sgk

chứa nó

- Học sinh vẽ vào giấy trong rồi trả lời : ba đoạn thẳng : AB , AC , BC

- Học sinh trả lời miệng : câu d

- Tô các màu khác nhau để phân biệt đoạn thẳng , tia , đường thẳng

- Học sinh vẽ hai đoạn thẳng cắt nhau mà giao điểm là đầu mút của đoạn thẳng

- Học sinh trả lời miệng

2 / Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng :

a ) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng :

A D

I

B C b ) Đoạn thẳng cắt tia : K O x B

c ) Đoạn thẳng cắt đường thẳng A

x H y B 3 / Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc đinh nghĩa đoạn thẳng - Vẽ hình doạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng - Làm bài tập 37 ; 39 / 116 Sgk 4 / Kiểm tra 15 Phút ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm ( 5 điểm ) Câu 1 : Điền vào chỗ trống a/ Hai đường thẳng không trùng nhau là hai đường thẳng

b/ Hai đường thẳng căt nhau thì số điểm chung là

Câu 2 : Cách gọi tên đường thẳng ở hình bên là : M

N

a/ Đường thẳng M b/ Đường thẳng N c/ Đường thẳng mn d/

Đường thẳng MN

Trang 7

Câu 3 Trên hình bên Hai tia đối nhau là : x M

N y

a/ Mx và Ny b/ My và Nx c/ Nx và Ny d/MN và NM

Câu 4 Trên hình vẽ bên ta có A B

a/ Tia AB b/ Tia BA c/ Đường thẳng AB d/ Đường thẳng BA

II/ Tự luận ( 5 điểm)

Bài 1 a/ Vẽ 3 điểm thẳng hàng E , F , K sao cho K nằm giữa E và F

b/ Trên hình vẽ kể tên 2 tia đối nhau , hai tia trùng nhau ?

Bài 2 Vẽ đường thẳng AB cắt đường thẳng CD tại điểm I Vẽ tiếp đường thẳng m cắt

đường thẳng AB tại A và cắt đường thẳng CD tại C

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

* Câu1 2đ a/ Phân biệt ( 1đ) Câu 2 : d/ (1đ ) Câu 3 : c ( 1đ) Câu 4 : a (1đ)

b/ một ( 1đ)

* Bài 1 : 3đ - Bài 2 2đ Mỗi phần 1d

Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT

A / Mục tiêu

- Kiểm tra việc nắm kiến thức về tập hợp số tự nhiên , các phép tính trong tập hợp số tự nhiên của HS

- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập

- Kiểm tra kỹ năng trình bày bài của HS

- Giáo dục tính tự giác, trung thực khi làm

B / ĐỀ BÀI

I / TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )

Câu 1 : 8 3 8 viết dưới dạng một luỹ thừa bằng :

A 8 3 B 643 C 84 D 82

Câu 2 : Tìm x biết : x - 23 = 20

A x = 9 B x = 8 C x = 10 D x = 7

Câu 3 Kết quả phép tính : 33 - 32 bằng :

A 3 B 0 C 9 D 18

Câu 4 : Tìm x  N biết x3 = 27

A x = 9 B x = 3 C x = 24 D x = 30

Câu 5 : Phép tính nào đúng :

A 120 32 = 0 B 78 : 76 = 714

C 43 + 43 + 43 + 43 = 44 D 24 23 = 212

Câu 6 : Cho A = { x  N* / x  5 } Các phần tử của A là :

A 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 B 1 ; 2 ; 3 ; 4

C 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 D 0 ; 1 ; 2; 3 ; 4 ; 5

II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm )

Bài 1 ( 1đ) Cho A = { x  N / 5  x < 9 }

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A

Trang 8

C/ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

I/ Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5đ

Câu1 c câu 2 a câu 3d câu 4 b câu 5 c câu 6 d

II/ Tự luận Bài 1 A = { 5 ; 6 ; 7; 8 } 1đ

Bài 2 a/ x = 102 1đ

b/ x = 16 1,5 đ

Bài 3 a/ Mỗi phép tính đúng đạt 0,5đ ( ĐS 1018 ) b/ Mỗi phép tính đúng đạt 0,25đ ( ĐS : 2)

Bài 4 Đua về 42x + 1 = 43 0,25đ Tính x = 1 0,25đ

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   này   có   vô   số   điểm   :  Gồm hai điểm A ;  B và tất  cả   các   điểm   nằm   giữa   A  vaì B - giáo án toán 6 tuần 7
nh này có vô số điểm : Gồm hai điểm A ; B và tất cả các điểm nằm giữa A vaì B (Trang 5)
Bảng   phụ   một   số   trường - giáo án toán 6 tuần 7
ng phụ một số trường (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w