Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh Tuấn I Tiết 1 Ngày sọan :………………. Ngày dạy :…………………. CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1.TẬP HP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HP I. MỤC TIÊU: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu ∈ và ∉. - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ GHI BẢNG HS: quan sát hình 1 SGK. GV: giới thiệu “Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn”. GV: giới thiệu tiếp các ví dụ SGK về tập hợp. HS: cho ví dụ về tập hợp. GV: giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5. A={0; 1; 2; 3; 4} hoặc A={1; 0; 4; 2; 3}… HS: lên viết tập hợp A theo cách khác. GV: giới thiệu các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A. GV: giới thiệu các ký hiệu ∈ và cách đọc. HS: lên ký hiệu cho các phần tử còn lại, 1 HS đứng tại chô! đọc theo 2 cách GV: giới thiệu ký hiệu ∉ và cách đọc 1. Các ví dụ: SGK -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 2. Cách viết và các ký hiệu: - Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 được viết : A={0; 1; 2; 3; 4} hoặc A={1; 0; 4; 2; 3}… - Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A. • Ký hiệu: 2 ∈ A đọc là : 2 thuộc A hoặc 2 là phần tử của A 7 ∉ A đọc là 7 không thuộc A hoặc 7 không là phần tử của A 1 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh Củng cố: Điền số hoặc ký hiệu 3 A ; 9 A ; ∈ A HS: lên viết tập hợp B các chữ cái a, b, c HS: tìm các phần tử của B. Đáp: các phần tử của B là a, b, c HS: điền số hoặc ký hiệu a B ; 1 B ; ∈ B HS: quan sát 2 ví dụ trên. GV: các phần tử được viết trong hai dấu gì? Mỗi phần tử cách nhau bởi dấu gì? (nếu phần tử là số, nếu phần tử là chữ). HS: đáp các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;” (nếu phần tử là số) hoặc “,”. HS: đọc to phần chú ý SGK. GV giới thiệu cách khác viết tập hợp A: A={x ∈ N | x<5} HS: đọc phần đóng khung SGK. GV: giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín SGK/5 • Chú ý: - Tập hợp A còn có thể viết A={x ∈ N | x<5} - Để viết một tập hợp thường có hai cách: • Liệt kê các phần tử của tập hợp. • Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. • Ngoài ra, còn có thể minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín (SGK/5) 4. Củng cố : Hs : làm Hs: đọc bài 1 trang 6 Hs: lên làm bài 1 Hs : đọc bài 2 trang 6 Hs: lên la!m bài 2 (chú ý: mỗi phần tử liệt kê một lần) Gv: vẽ hai vòng kín Hs: lên ghi các phần tử của bài 1 và 2 vào Đáp : 2 ∈ D ; 1∈ D * Bài 1 : - Cách 1: A= {9;10;11;12;13} - Cách 2: A= {x∈ N / 8<x<14 } * Bài 2 : - Tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC ” C = {T; O; A; N; H; C } 2 ?1 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh haivòng kín đó 5. Dặn dò: - Hs về nhà tự tìm các ví dụ về tập hợp - Làm các bài tập 1=> 8 SBT và bài 3, 4, 5 SGK -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Ngày sọan :………………. Ngày dạy :…………………. §2.TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được tậphợp cácsố tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II. CHUẨN BỊ: Gv: Thước thẳng, phấn màu. Hs: thước thẳng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Cho ví dụ về tập hợp. Làm bài tập 3. Hỏi thêm : - Tìm 1 phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc B. - Tìm 1 phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc B. Câu 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3, và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. * Đáp : - Cách 1 : A ={1;2;3;4;5;6;7;8;9} - Cách 2 : A ={x∈ N | 3 < x < 10 } - Làm bài tập 4.Đọc kết quả bài tập 5. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HS : Lên điền vào ô trống các kí hiệu I- Tập hợp N và tập hợp N*: .9 .10 .13 .11 .12 .T .O .N .H .C .A 3 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh ∈ và ∉. 12 N ; 4 3 N GV vẽ một tia rồi biểu diễn số 0,1,2,3 trên tia đó . Các điểm đó lần lượt được gọi tên là : điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 . HS lên ghi trên tia số các điểm 4 , điểm 5 , điểm 6 . GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số . GV giới thiệu tập hợp N*. Cũng cố : Điền vào ô vuông ∈ hoặc ∉ 5 N* ; 5 N ; 0 N* ; 0 N HS : đọc mục a SGK GV : chỉ trên tia số (h.6 SgK ) và giới thiệu : Trên tia số , điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn . Củng cố :Điền kí hiệu < hoặc > vào ô vuông cho đúng ; 3 9 ; 15 7 GV : Giới thiệu tiếp kí hiệu ≤ và≥ Cũng cố : Viết tập hợp A ={x∈ N| 6≤x≤8}bằng cách liệt kê các phần tử của nó. HS : Đọc mục b, mục c trong SGK GV giới thiệu số liền trước số liền sau của một số tự nhiên. Cũng cố : Bài tập 6 GV : Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Cũng cố : Làm ? GV : “Trong N số tự nhiên số nào nhỏ nhất ?” Có số tự nhiên lớn nhất hay không ?” “Vì sao?” HS : Đáp : Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất , vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. GV : Đọc mục d mục e trong SGK. - Tập hợp các soố tự nhiên kí hiệu là N : N ={ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; … } - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu N* : N* ={1;2;3;…} hoặc N* ={x∈ N| x ≠ 0} II- Thứ tự trong tập hợp số tư nhiên : (Xem và học phần này trong SGK trang 7). 4 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh 4- Củng cố : - Bài tập 8 SGK trang 8 Cách 1 : A={0;1;2;3;4;5} Cách 2 : A= {x∈ N|x ≤ 5 } 0 1 2 3 4 5 5- Dặn dò : - Học bài, làm bài tập 7, 9, 10 SGK/7,8 Bài 7> a) A={13;14;15} ; b) B ={1;2;3;4} ; c) C ={13;14;15} Bài 9> 7,8 và a,a+1 Bài 10> 4601 ,4600, 4599 và a+2, a+1 , a - Xem bài trước cho tiết sau. Tiết 3 Ngày sọan :………………. Ngày dạy :…………………. §3.GHI SỐ TỰ NHIÊN I> MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trò của mỗi chữ số thay đổi theo vò trí. - Học sinh biết đọc và vietá các số La Mã không quá 30. - Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân . II> CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu , bảng phụ, ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30 - HS : Thước thẳng. III> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS1 : Viết tập hợp N và N*. làm bài tập 7. Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x∉ N*. Đáp : A={0}. - HS1 :Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số. Có số tự nhiên nhỏ nhất hay không ? Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? Làm bài tập 10. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG 5 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh Hs đọc một vài số tự nhiên bất kỳ Gv giới thiệu mười chữ số dùng để ghi số tự nhiên Hs đọc phần chú ý SGK/9 Gv lấy ví dụ số 3895 ở SGK giúp học sinh phân biệt số và chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục. Củng cố: bài tập 11b đối với sô’ 1425 Gv: giới thiệu hệ thập phân như trong SGK Gv: nhấn mạnh trong hệ thập phân giá trò của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vò trí của nó trong số đã cho Gv viết số 235 rồi viết giá trò của số đó dưới dạng tổng của các hàng đơn vò. Hs viết theo cách trên đối với các số 222, ,ab abc Cũng cố: hs làm ? SGK Đáp : STN lớn nhất có 3 chữ số là 999 . STN lơnù nhất có 3 chữ số khác nhau là 987 Hs: đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ ( SGK). GV : Giới thiệu các chữ số I,V,X và hai số đặc biệt IV, IX. GV : Ngoài hai số đặc biệt ( IV, IX ) mỗi số La Mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trò bằng tổng các chữ số của nó. Vd: VII = V + I + I 5 + 1 + 1 = 7 GV : Treo bảng phụ giới thiệu các số La Mã từ 1 đến 30. GV nêu rõ : Các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để tạo ra số La Mã. Giá trò của mỗi số La Mã là tổng các thành phần của nó. 1- Số và chữ số : - Để ghi được mọi số tự nhiên số tự nhiên ta dùng mười số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. - Chú ý :Xem và học ở SGK / 9. 2-Hệ thập phân : - Cách ghi số như trên là cách ghi trong hệ thập phân. - Mỗi chữ số trong một số ở những vò trí khác nhau có những giá trò khác nhau. Vd: 235 = 200 + 30 + 5 222 = 200 + 20 + 2 ab = a.10 + b abc =a.100 + b.10 + c 3- Cách ghi số La Mã: Chữ số I V X Giá trò tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 6 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh Vd : XIX = X + IX 10 + 9 = 19 GV: Lưu ý Hs : ở số La Mã có những chữ số ở những vò trí khác nhau nhưng vẫn có giá trò như nhau. XIV, XXVII, XXIX. Viết sau bằng số La Mã : 26, 28 4- Củng cố : - Bài tập 12, 13 a. BÀI <12> {2;0} BÀI <13> a) 1000 5- Dặn dò : - Học thuộc bài, làm bài 13b, 14, 15. SGK. Tiết 4 Ngày sọan :………………. Ngày dạy :…………………. §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP TẬP HP CON I> MỤC TIÊU: - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử náo, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - Học sinh biết tìm phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra 1 tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước, biết viết 1 vài tập con của 1 tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu ⊂ và ∅. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và ⊂. II> CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu - HS : Bảng con, bút lông III> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh. 2.Kiểm tra bài cũ. Làm bài tập 14. Viết già trò của abcd trong hệ thập phân. Làm bài tập 13b. Làm bài tập 15. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG 7 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh GV : Nêu các ví dụ trong SGK HS : tìm số phần tử của một tập hợp, từ đó rút ra kết luận. Cũng cố : HS : Làm Đáp : 1; 2;11 phần tử. HS :Làm ?2 Đáp : Không có số tự nhiên nào mà x+5=2 GV : Nếu gọi A là tập số tự nhiên x mà x+5=2 thì A là tập hợp không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. HS : đọc phần chú ý ở SGK. GV : Tập hợp A={0} có phải là tập hợp rỗng không ? HS : không vì A có 1 phanà tử. GV : Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử ? HS : đọc và ghi phần đóng khung ở SGK. GV Nêu ví dụ hai tập hợp E và F trong SGK. HS : Kiểm tra mỗi phần tử của tập E có thuộc tập F hay không. GV: Từ đó giới thiệu tập hợp con, kí hiệu cách đọc. GV : Minh hoạ hai tập hợp E vàF nói trên bằng hình vẽ ( h.11 SGK) Cũng cố : Cho tập hợp M ={a,b,c} a) Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có một phần tử. b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M. Đáp : a) {a}; {b}; {c} b){a}⊂M; {b}⊂M; {c}⊂M. - Lưu ý HS phài viết {a} ⊂ M chứ không được viết a ⊂ M. - GV : Kí hiệu ∈và ∉ diễn tả quan hệ giữa 1 phần tử đối với 1 tập hợp, còn kí hiệu ⊂ diễn tả quan hệ I- Số phần tử của một tập hợp : Vd : SGK trang 12. - Chú ý : - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. - Tập hợp rỗng kí hiệu : ∅ VD : Tập hợp các số tự nhiên x mà x+5=2 là tập hợp rỗng. - Một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. II> Tập hợp con : Vd : SGK/13 - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. - Kí hiệu : A⊂B hoặc A⊃B đọc : A là tập hợp con của tập hợp B, hay B chứa A. 8 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh giữa 2 tập hợp. Do đó ta viết a ∈ M, a ⊂ M. Cũng cố : HS: Làm ?3 Đáp : M⊂A, M⊂B, M⊂B, B⊂A GV : Thông qua , giới thiệu hai tập hợp bằng nhau. - Chú ý : - Nếu A⊂B và B⊂A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. 4- Củng cố : HS làm bài 16. 5- Dặn dò : - Học bài, làm bài tập 18,19,20. BÀI <18> : Không thể nói A∅, vì A có một phần tử . BÀI <19> : A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;1;2;3;4} , B⊂A BÀI <20> : a) 15∈A ; b) {15}⊂A ; c) {15;24}=A -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Ngày sọan :………………. Ngày dạy :…………………. LUYỆN TẬP I> MỤC TIÊU: - HS nắm được các công thức tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên từ a đến b, công thức tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b, công thức tính số phần tử của tập hợp các số lẽ từ số lẽ a đến số lẽ b. - Biết sử dụng đúng kí hiệu ⊂ II> CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu ; HS : Bảng nhỏ, bút lông. III> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ : - Câu 1: Một tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là gì ? Kí hiệu ? Cho ví dụ về tập hợp rỗng ? Làm bài 18 - Câu 2 : Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? Làm bài 19,20. 3. Bài mới : GV : Lưu ý HS : trong trường hợp các phần tử của tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thò bởi dấu “…” ), các phần tử của tập hợp được viết có quy luật. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG 9 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh HS : đọc bài 21 SGK trang 14 ; HS khác đọc lại. GV : Hướng dẫn và cho học sinh ghi công thức tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên từ a đến b. HS : Lên bảng làm và tìm số phần tử của B, các học sinh còn lại làm vào vở. HS: Nhận xét kết quả. GV : Nhận xét lần cuối. HS : Đọc bài 22 SGK. HS : Lên làm câu 22 a), các học sinh còn lại làm vào vở. HS : Nhận xét. HS : Lên làm câu 22 b) HS: Nhận xét kết quả. HS : Lên làm câu 22c) HS : Nhận xét kết quả HS : Lên làm câu 22 d) HS : Nhận xét HS : đọc bài 23 SGK GV : Hướng dẫn và cho HS ghi lại công thức. HS : Lên làm và tìm số phần tử của tập hợp D và E. HS : Nhận xét. HS : đọc bài 24 SGK HS : Lên viết tập hợp A HS : Lên viết tập hợp B HS : Lên viết tập hợp N* HS : Lên trả lời câu hỏi cho bài 24 HS : Nhận xét. HS : đọc bài 25 SGK HS : Lên viết tập hợp A HS : Nhận xét tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất đúng hay sai ? HS : Lên tìm và viết tập hợp B HS : Nhận xét. - Bài <21> -Tập hợp các số tự nhiên từ A đến B có : b-a+1 phần tử . -Số phần tử của tập hợp B : 99-19+1=90 (phần tư’) - Bài<22> a) Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 C={0;2;4;6;8} b) Tập hợp L các số lẽ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20: L={11;13;15;17;19} c) Tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18. A={18;20;22} d) Tập hợp B bốn số lẽ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31 B={25;27;29;31} Bài <23> - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phần tử . - Tập hợp các số lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n có (n-m):2+1 phần tử . - Số phần tử của tập hợp D: (99 – 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử -Số phần tử của tập hợp E ( 96-32):2+1=33 phần tử Bài <24> A= {0;1;2;3;…;9;10} B= {0;2;4;6;…} N*={1;2;3;4…} A⊂ N; B⊂ N; N* ⊂ N Bài <25> - Tập hợp A có diện tích lớn nhất A={In–đô–nê–xi–a; Mi-an-ma; Thái Lan ; Việt Nam } - Tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất là : 10 [...]... các HS còn lại làm vào vở Bài 50 HS : Nhận xét kết quả 425 – 257 = 168 GV : Chú ý HS : MT SHAR TK – 340 cho ta cách 91 – 56 = 35 18 Giáoán số học 6 Nguyễn Hồng Minh trừ đi một số nhiều lần (SGK) 82 - 56 = 26 HS : Đọc bài 51 SGK 73 – 56 = 17 HS : Làm theo tổ, tổ nào làm xong giơ bảng nhỏ có 65 2 – 46 – 46 – 46 = 514 điền kết quả GV : So sánh tổ nào làm đúng và nhanh cho điểm từng HS trong tổ Bài 51 (HSvề... giao hoán của phép a) 135+ 360 +65 +40 cộng =(135 +65 )+( 360 +40) Hs: lên bảng câu 31 a) các Hs còn lại làm vào vở = 200+400 Hs khác nhận xét =60 0 Hs: lên làm 31 b)các HS nhận xét kết quả b). 463 +318+137+22 Gv: hướng dẫn câu 31 c) =( 463 +137)+(318+22) Hs về nhà làm 31 c) =60 0+340 HS: đọc bài 32 SGK /17 =940 Gv: hướng dẫn VD (97+19) * Bài 32: Hs: ;ên làm bài 32 a) các Hs còn lại làm vào vở Hs a) 9 96+ 45=9 96+ (4+41)... so sánh các kết quả các nhóm Đưa ra kết quả chính xác nhất Hs: rút ra tính chất đặc biệt của số 142857 Đáp : số 142857 nhân với 2, 3, 4, 5, 6 đều được tích là chính sáu chử số ấy viết theo thứ tự khác Hs: đọc bài 40SGK/20 Hs: lên làm bài 40 Hs còn lại làm vào bảng nhỏ Hs: giơ kết quả ở bảng nhỏ lên Gv: nhận xét Hs: ghi vào vở Bài 37 16. 19 = 16 (20-1)= 16. 20 – 16. 1 = 320- 16= 304 46. 99= 46. (100-1)= 46. 100- 46. 1... 46. 99= 46. (100-1)= 46. 100- 46. 1 = 460 0- 46= 4554 35.98 = 35.(100-2)= 35.100-35.2 = 3500-70 = 3430 Bài 38 375.3 76 = 141 000 62 4 .62 5 = 390 000 13.81.215= 2 26 395 Bài 39 142857 2 = 285714 142857 4 =571 428 142857 6= 857 142 142857 3=428571 142857 5=714285 Bài 40 ab là tổng số ngày trong hai tuần lễ, vậy ab là 14 cd gấp đôi ab , vậy cd là 28 - Bình Ngô Đại Cáo ra đời năm 1428 4- Củng cố : - Phát biểu lại tính chất kết hợp, giao hoán... cơ số ? Làm bài 60 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ GHI BẢNG HS : Đọc bài 61 trang 28 Bài 61 HS : Lên bảng làm, HS còn lại làm bổ - Các số là luỹ thừa của một số tự sung nhiên với số mũ lớn hơn 1 là : GV : Hướng dẫn thêm : 8=23 ; 27=33 42 = (22)2 = 22 22 = 24 16= 24=42 ; 64 =88= 26 82 = (23)2 = 22 22 22 = 26 81 = 92 = 34 92 = (32)2 = 32 32 = 34 100 = 102 HS:Đọc bài 62 trang 28 Bài 62 HS : Lên bảng... 102 => 1 06 104 = 10 10 10 10 = 10000 100 1000 000 105 = 10 10 10 10 10 = 100000 2 chữ số 0 6 chữ số 0 1 06 = 10 10 10 10 10 10 = => chữ số 0 bằng số mũ 100000 b) 1000 = 103 ; 1000000 = 1 06 HS : Đọc đề bài trang 28 1 tỉ = 109 ; 100…0 = 1012 HS : Học tổ, tổ nào ra kết quả nhanh 12 chữ số 0 lên điền kết quả Các tổ khác nhận Bài 63 xét Câu Đúng Sai 3 2 6 a) 2 2 =2 X 22 Giáoán số học 6 Nguyễn... Đọc bài 64 /29 1 2 2 =x HS : Đọc bài 65 /29 HS : Lên làm, HS còn lại làm vào tập HS : Nhận xét, bổ xung 25 = 24+1 = 24.21 = 16. 2 = 32 10 5 5 2 = 2 2 = 32.32 = (30+2).32 = 960 + 64 = 1024 2 1 = 1 2 11 = 121 2 111 = 12321 2 1111 = 1234321 2 11111 = 123454321 2 111111 = 1234 565 4321 X X Bài 64 a) 23.22.24 = 23+2+4 = 29 b) 102.103.105 = 102+3+5 = 1010 c) x.x5 = x1+5 = x6 d) a3.a2.a5 = a3+2+5 =a10 Bài 65 a)23... Chú ý (học sgk) 29 Giáo án số học 6 Nguyễn Hồng Minh giải thích vì sao các tổng (hiệu) sau đều chia hết cho 11 33+22; 88-55; 44 +66 +77 Hs làm ?2 Hs dự đoán a m; b m => ? Hs: tìm 2 số trong đó có 1 số không chia hết cho 4, một số chia hết cho 4 Xét hiệu của chúng có chia hết cho 4 ? rút ta chú ý a Hs: tìm 3 số trong đó có 1 số 6, các số còn lại 6 ? Xét tổng của chúng có chia hết cho 6 ? Rút ta chú ý b... (phím)trong 64 53+1 469 =7922 máy tính bỏ túi 5421+1 469 = 68 90 Hs: tính thử phép tính 18+28, điền kết quả đúng vào 3124+1 469 =493 bảng nhỏ, giơ kết quả lên 1534+217+217+217=2185 Gv: nhận xét Hs: lên bảng làm 3 câu của phần 34c) Hs: còn lại làm trong bảng nhỏ Hs giơ cao bảng khi làm xong Gv: nhận xét Hs: làm vào vở Hs: lên làm 3 câu còn lại Hs còn lại làm vào bảng nhỏ HS: giơ kết quả ở bảng nhỏ 13 Giáoán số học 6. .. : Nhận xét kết quả HS : Đọc bài 56 SGK HS : Lên làm, HS cò lại làm vào vở Bài 52 a) 14 50 = (14: 2) (50 2) = 7 100 = 700 16 25 = ( 16 : 4) (25 4) = 4 100 =400 b) 2100 : 50 = (2100 2) : (50 2) = 4200 : 100 = 42 1400 :25 = (1400 4) : (25 4) = 560 0 : 100 = 56 c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 =11 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = (80 : 8) + ( 16 : 8) = 10 + 2 = 12 Bài 53 a) Vì . 16. 19 = 16 (20-1)= 16. 20 – 16. 1 = 320- 16= 304 46. 99= 46. (100-1)= 46. 100- 46. 1 = 460 0- 46= 4554 35.98 = 35.(100-2)= 35.100-35.2 = 3500-70 = 3430 Bài 38 375.3 76. 31 a). 135+ 360 +65 +40 =(135 +65 )+( 360 +40) = 200+400 =60 0 b). 463 +318+137+22 =( 463 +137)+(318+22) =60 0+340 =940 * Bài 32: a). 9 96+ 45=9 96+ (4+41) =(9 96+ 4)+41 =