Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng gốm sứ thủ công mỹ nghệ tại công ty tnhh rosa planters việt nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của hoạt động xuất khẩu
Thế kỷ thứ XXI, Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triểnđược các nước trong khu vực và thế giới công nhận, có nền kinh tế năng động,đa dạng, mở cửa và đang đóng vai trò quyết định đối với sự ổn định chính trịcủa đất nước.
Nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiềuhoạt động kinh tế hỗ trợ, thúc đẩy cho nhau để phát triển, trong những hoạtđộng đó, xuất khẩu là một bộ phận quan trọng đối với nền kinh tế quốc dângóp phần chuyển định cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại Tác độngtích cực tới việc giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, làm cơ sởđể mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, đảm bảo sự cân bằngcán cân thanh toán ngoại thương Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy sự hoàn thiệnvề chất và lượng của hàng hóa cũng như hỗ trợ cho sản xuất trong nước màcòn nâng cao khả năng cạnh tranh, gia tăng lợi ích xã hội và lợi ích cho ngườitiêu dùng Xuất khẩu không những tạo điều kiện cho các nước tham gia vàophân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế mà còn làm giàu cho đất nước.
Xuất khẩu là một động lực phát triển kinh tế phục vụ cho sự nghiệpcông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Nhà nước Việt Nam có nhiều chínhsách phát triển kinh tế khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuấtnhằm phục vụ xuất khẩu Trong hoạt động xuất khẩu có nhiều hàng hóa,chủng loại… Việt Nam có nhiều mặt hàng truyền thống được xuất khẩu thànhcông và nổi tiếng trên thế giới, trong đó hàng gốm sứ được xem là một mặt
Trang 2hàng quan trọng trong chiến lược xuất khẩu của nước ta Từ nhiều năm quakim ngạch xuất khẩu mặt hàng này luôn tăng trưởng cao, đem về nhiều ngoạitệ và giải quyết việc làm cho nhiều lao động
Tuy nhiên, vài năm gần đây việc xuất khẩu hàng gốm sứ đang có chiềuhướng chậm lại Nguyên nhân có cả những khó khăn khách quan bên ngoàivà những yếu tố chủ quan phía trong nội tại của các doanh nghiệp Do ý thứcđược sự phức tạp và tầm quan trọng hoạt động xuất khẩu đối với hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp Cũng như trước đòi hỏi thực tế của việc nângcao hiệu quả công tác xuất khẩu đối với hàng gốm sứ thủ công mỹ nghệ Vìvậy trong quá trình thực tập ở công ty TNHH ROSA PLANTERS, tôi đã chọnđề tài “Phân tích hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnhcông tác xuất khẩu tại công ty TNHH ROSA PLANTERS Việt Nam “
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩu mặt hàng gốm sứ.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động xuất khẩu mặt hàng gốm sứ.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Công ty TNHH ROSA PLANTERS Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Những quan điểm hệ thống kinh tế cấu trúc nền kinh tế quốc dân, quanđiểm phát triển, quan điểm thực tiễn, quan điểm khách quan là những tưtưởng phương pháp luận chỉ đạo cho việc nghiên cứu của chuyên đề này.Phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng là cơ sở lý luận chung của
Trang 3mọi nhận thức khoa học Tôi luôn bám sát, vận dụng các nguyên lý, quy luậtcủa phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu xem xét hoạtđộng xuất khẩu nói chung và của Công ty TNHH ROSA PLANTERS ViệtNam nói riêng Ngoài ra, để tiến hành phân tích được tình huống kinh doanhcụ thể của công ty, tôi còn sử dụng phương pháp phân tích kinh tế, phươngpháp tiếp cận thống kê và dựa trên các học thuyết kinh tế khác.
5 Kết cấu của đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận việc phân tích hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu tại công ty TNHH ROSA
PLANTERS Việt Nam.
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng gốm sứ thủ công mỹ nghệ tại công ty TNHH ROSA PLANTERS Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng gốm sứ thủ công mỹ nghệ tại công ty TNHH ROSA PLANTERS Việt Nam.
Trang 4Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUVÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XUẤT
KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH ROSA PLANTERS VIỆT NAM
1.1 Hoạt động xuất nhập khẩu và sự cần thiết phải phân tích hoạt động xuất khẩu
1.1.1 Hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế hiện nay
Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trướng kinh tế khánhanh và ổn định trong những năm gần đây Để làm được như vậy là nhờchúng ta đã thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và NhàNước về tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới trên mọi lĩnh vực Từ khinước ta thực hiện chính sách mở cửa (1989) để thu hút đầu tư đến nay, chúng ta đãtừng bước đạt được những thành quả đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước, đặc biệt là việc nền kinh tế đang từng bước phát triển.
Hiện nay, Việt Nam đã và đang cố gắng đẩy mạnh quan hệ hợp tác đốingoại với tất cả các nước trên thế giới (Việt Nam đã chính thức kết giao hữunghị với hơn 167 quốc gia) nhằm tạo điều kiện thuận lợi về thị trường cho cácdoanh nghiệp Việt Nam thâm nhập Cho đến nay, Việt Nam đã ký nhiều hiệpđịnh song phương với các nước trong đó có Hiệp định về dệt may với EUnhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngành may ở thị trường này Hiệpđịnh thương mại Việt - Mỹ (7/2000) và cùng với sự kiện Việt Nam gia nhậpWTO đã giúp các doanh nghiệp mở rộng khả năng xuất khẩu và tăng khảnăng cạnh tranh Bên cạnh đó, những chính sách và cơ chế tài trợ về xuất
Trang 5khẩu đã tác động tích cực, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp nâng cao khả năng xuất khẩu của chính bản thân doanh nghiệp.
Hoạt động xuất khẩu mua bán hàng hóa là một hoạt động kinh doanhcủa phạm vi quốc tế, nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cảmột hệ thống có tổ chức bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnhhoạt động sản xuất Mặt khác, hoạt động xuất khẩu còn là hoạt động kinh tếđối ngoại, nó mang lại hiệu quả kinh tế rất cao Tuy nhiên, hoạt động xuấtkhẩu sẽ không mang lại hiệu quả, có khả năng làm rối loạn nền kinh tế vàgây ra những thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp mà còn cho cả quốcgia nếu như thiếu hiểu biết và thiếu thông tin về kinh doanh quốc tế, đặc biệtlà thiếu hiểu biết về hoạt động ngoại thương.
Như vậy, muốn cho hoạt động xuất khẩu có hiệu quả không còn conđường nào khác hơn là con đường phải nắm vững lý luận và hiểu đúng bảnchất kinh doanh quốc tế, để từ đó tìm ra những phương pháp sử dụng chúngmột cách thành công và hiệu quả trong thực tế sôi động đầy những rủi ro trênthương trường quốc tế hiện nay.
1.1.2 Khái niệm phân tích hoạt động xuất khẩu
Sản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài người Sảnxuất đã trải qua nhiều phương thức, nhiều thời đại khác nhau nhưng đều chịusự tác động chung bởi rất nhiều nhân tố chủ quan lẫn khách quan đến hoạtđộng này của con người Mặc dù đặc điểm kinh tế cũng như trình độ pháttriển sản xuất xã hội ở mỗi nơi, mỗi thời đại một khác, nhưng dù ở đâu và làmgì bất cứ lúc nào con người vẫn luôn luôn tìm kiếm một phương thức hoạtđộng có hiệu quả hơn, đem lại nhiều lợi ích hơn nhằm hướng đến một đờisống vật chất tinh thần ngày càng đầy đủ và tốt đẹp hơn Từ những nhu cầuđó, con người trong quá trình hoạt động xuất khẩu luôn phải quan sát thực tế,
Trang 6phải tư duy, phải tổng hợp và phải phân tích các hoạt động của mình Mặtkhác, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự tiến bộ của khoa họckỹ thuật, cho nên bản thân các mối quan hệ kinh tế trong xã hội và trên thếgiới cũng phát triển ngày càng phức tạp và đa dạng Do đó, nó đòi hỏi conngười cần phải nhận thức chúng một cách đầy đủ và chính xác hơn để hoạtđộng xuất khẩu của mình được tốt hơn.
Việc phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu gắn liền với mọi hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, trong điều kiện kinh doanh vớiquy mô, trình độ và khả năng khác nhau công việc phân tích cũng tiến hànhkhác nhau.
1.1.3 Nội dung và các chỉ tiêu phân tích hoạt động xuất khẩu
Trước khi tiến hành phân tích hoạt động xuất khẩu, tất cả các doanhnghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến và kết quả củaquá trình sản xuất kinh doanh xuất khẩu, để từ đó tìm ra giải pháp khai thácnăng lực của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.Như vậy, nội dung nghiên cứu của phân tích hoạt động xuất khẩu là các hiệntượng kinh tế đã và đang hoặc sẽ xảy ra ở bất kỳ doanh nghiệp nào dưới tácđộng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau.
Quá trình phân tích không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả hoạtđộng xuất khẩu thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu vào việc nghiêncứu tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động xuất khẩu biểu hiệntrên các chỉ tiêu đó Như vậy, nội dung phân tích được thể hiện qua hệ thốngcác chỉ tiêu kinh tế, không những giúp cho doanh nghiệp đánh giá một cáchđầy đủ về kết quả hoạt động xuất khẩu và sự nổ lực của doanh nghiệp mà nócòn tìm ra được nguyên nhân của mặt mạnh, mặt yếu để từ đó có các biệnpháp giải quyết nhằm làm tăng hiệu quả của hoạt động xuất khẩu.
Trang 71.2 Phân tích hoạt động xuất khẩu là một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế
Ngày nay, để có thể duy trì được sự phát triển bền vững của hoạtđộng sản xuất với hiệu quả kinh tế cao, các công ty, xí nghiệp cần phải trangbị những kiến thức về kinh doanh và phân tích hoạt động xuất khẩu để qua đóbiết cách đánh giá kết quả cũng như hiệu quả của hoạt động xuất khẩu Đồngthời biết tổng hợp một cách có hệ thống các nhân tố tác động thuận lợi vàkhông thuận lợi đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từđó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các nhân tố tích cực, hạn chế và loạibỏ những nhân tố tiêu cực ảnh hưởng xấu.
Phân tích hoạt động xuất khẩu nhằm đánh giá xem xét việc thựchiện các hoạt động xuất khẩu như thế nào? Những mục tiêu đề ra được thựchiện đến đâu, rút ra những tồn tại, tìm ra những nguyên nhân chủ quan vàkhách quan cuối cùng đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng một cách triệtđể các thế mạnh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc phân tích còn giúp chodoanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia của từngphòng ban chức năng, từng bộ phận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp Đồngthời nó cũng là công cụ quan trọng để liên kết hoạt động của các bộ phận nàyvới nhau làm cho hoạt động của doanh nghiệp được ăn khớp nhịp nhàng vàđạt hiệu quả cao hơn.
Nói tóm lại, những điều trình bày trên đây là nhằm để chứng minhrằng việc phân tích một cách toàn diện các hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp là điều thật sự cần thiết.
Trang 8Chương II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨTHỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH ROSA PLANTERS
VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu về công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty TNHHROSA PLANTERS Việt Nam
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, hội nhập đã trở thànhmột vấn đề tất yếu Hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt là ngoại thươngđang ngày càng thể hiện tầm quan trọng của mình là một lĩnh vực không thểthiếu ở bất kì quốc gia nào, là cầu nối giữa thị trường trong nước với thị trườngquốc tế Tuy nhiên xuất nhập khẩu không phải là vấn đề có thể thực hiện tốttrong thời gian ngắn mà đây là cả một quá trình mới có thể hoàn thiện được.Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã và đang làm tốt nhiệm vụ tăng xuấtkhẩu, thu hút nguồn thu ngoại tệ của mình Và Công Ty TNHH ROSAPLANTERS Việt Nam ra đời cũng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu củanước ta.
Tên gọi chính: Công ty TNHH Rosa Planters Việt Nam.Tên giao dịch: ROSA PLANTERS VIỆT NAM CO.LTD.
Trụ sở chính: 157 chợ Hamlet, xã Mỹ An, huyện Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.
Trang 9Văn Phòng đại diện: 19 Tân Canh, Phường 1, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (84-8) 846 3786Fax: (84-8) 997 0393
Email: rp-vnrp-vn.comWebsite: www.rp-vn.comMã số thuế: 1500430700
Số giấy phép đăng ký kinh doanh: 4063
Giám đốc / chủ doanh nghiệp: Mr Josep Elias PardoNgày đăng ký kinh doanh: 17-12-2004
Ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh: 01-01-2005
Năm 2005, công ty còn gặp phải một số khó khăn vì bước đầu mớithành lập, còn bỡ ngỡ khi gia nhập vào thị trường đã có khá nhiều doanh nghiệpđang hoạt động Ngoài ra, qui mô của công ty là một doanh nghiệp nhỏ, nguồnvốn huy động có hạn, chưa có thương hiệu và chưa có nhiều đối tác.
Từ năm 2006 đến nay là thời kỳ khởi sắc của Công ty Hoạt động sảnxuất kinh doanh đã đi vào quỹ đạo và đem lại lợi nhuận cho công ty Các mặthàng xuất khẩu truyền thống của Công ty ngày càng tăng về kim ngạch xuấtkhẩu, dẫn đầu là mặt hàng Terra d’Aqua (gốm đất đỏ) và Classica (gốm trángmen) luôn đạt trên 500.000 USD/năm trong ba năm gần đây Những mặthàng như hàng Zinc (chậu kim loại), hàng đá mài nhẹ Light Terrazzo, gỗ mỹnghệ và các mặt hàng làm từ chất liệu tự nhiên như cói, đay,lục bình dầnchiếm lĩnh được thị trường.
Trang 10Những thị trường khó tính như EU, Nhật Bản đặc biệt là thị trườngnhư Tây Ban Nha, Pháp, Bỉ đã nhập khẩu một khối lượng lớn hàng hoá củaCông ty trong 3 năm gần đây và kim ngạch xuất khẩu luôn đạt trên 1 triệuUSD mà ít có khiếu nại hoặc từ chối thanh toán.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty2.1.2.1 Chức năng
Công ty TNHH Rosa Planters Việt Nam đã hoạt động được gần 05 năm Về qui mô thì công ty thuộc loại qui mô nhỏ, ra đời với chức năng thiết kế, sản xuất lắp ráp và kinh doanh đồ gốm, thủ công mỹ nghệ, trang trí nội thất.
2.1.2.2 Nhiệm vụ
- Kinh doanh theo đúng ngành nghề ,lĩnh vực hoạt động đã đăng kí.- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh phù hợp với nhucầu, tình hình thị trường, khả năng phát triển của công ty cho từng thời kì,từng giai đoạn cụ thể, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch đã đề ra.
- Chấp hành đầy đủ các chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước,tuân thủ pháp luật, thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động, đảm bảocho người lao động tham gia quản lý công ty theo đúng Bộ Luật Lao Động.
2.1.2.3 Hoạt động kinh doanh chính của công ty
- Công ty Rosa Planters Việt Nam hoạt động thương mại là thuần túy.Công ty chỉ chuyên về hoạt động kinh doanh, mà không thực hiện khâu sảnxuất sản phẩm Chính vì vậy hoạt động chính của công ty được trọn gói trongnhiệm vụ xuất khẩu trực tiếp.
Trang 11- Trong nghiệp vụ này công ty là nhà cung cấp và liên hệ trực tiếp vớingười mua (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, hoặc điện tín) để cùng nhau thỏathuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác Như vậy, để cóhàng hóa xuất khẩu trực tiếp thì công ty phải mua, đặt hàng với các xưởng, cơsở sản xuất gốm ở Vĩnh Long, Bình Dương
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Bộ máy tổ chức của Công Ty ROSA PLANTERS Việt Nam được tổ chức theo sơ đồ sau
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của công ty]
(Nguồn: Công ty Rosa Planters Việt Nam)
Nhìn chung công ty Rosa Planters Việt Nam có cơ cấu tổ chức gọnnhẹ, đơn giản, mọi hoạt động trong công ty chịu sự giám sát trực tiếp củaGiám đốc Tổng số cán bộ nhân viên trong công ty là 15 người.
Giám đốc
Phòng kinh doanh
và Marketing Phòng Kế toán Phòng Xuất khẩu Phòng mua hàng
Bộ phận kho kiểm tra chất Bộ phận lượng hàng
Trang 122.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Đứng đầu là Giám đốc công ty, Giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ vềhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước pháp luật Giám đốc là ngườiđứng đầu trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh đồng thời cũng làngười trực tiếp điều hành, giám sát mọi hoạt động của công ty.
Bộ phận kinh doanh và Marketing (gồm 2 người)
- Triển khai công tác tìm kiếm khách hàng và xúc tiến thương mại.- Triển khai thực hiện cam kết thỏa thuận trong hợp đồng với kháchhàng đồng thời theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng.
- Tổ chức thực hiện trao đổi thư từ điện tín với các công ty nhập khẩuđể tiến hành các thủ tục xuất khẩu.
- Quản lý thực hiện và triển khai mẫu mã.
- Xây dựng Catologue cho hàng hoá, xây dựng chương trình quảng báthương hiệu của công ty.
- Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế.
Phòng tài chính kế toán (gồm 3 người)
2 nhân viên làm việc ở văn phòng công ty và đảm nhận các công việc sau- Thực hiện công tác tài chính đối với hoạt động kinh doanh của công ty.
- Xây dựng kế hoạch tài chính để chủ động cân đối vốn phục vụ hiệuquả cho hoạt động kinh doanh của công ty.
- Kiểm soát tính hợp lệ, hợp lý của các chứng từ kế toán.
Trang 13- Lập sổ kế toán tài chính.
- Lập báo cáo tài chính và bào cáo thuế chính xác, hợp lý.1 người làm việc ở kho có nhiệm vụ sau:
- Phụ trách xuất nhập tồn kho hàng hóa.- Phụ trách nguyên phụ liệu.
Phòng Xuất Khẩu (gồm 4 người) nhiệm vụ chính
- Lên kế hoạch xuất hàng.
- Quản lý dữ liệu và tính giá bán sản phẩm.
- Làm chứng từ hải quan và các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá.
Bộ phận kho: Dưới quyền phòng xuất khẩu có trách nhiệm thực hiện
các nhiệm vụ sau để báo cáo lại với phòng xuất khẩu- Phụ trách xuất – nhập hàng ở kho.
- Theo dõi hàng tồn kho.
Phòng mua hàng (gồm 5 người)
- Liên hệ với nhà sản xuất để triển khai sản xuất đơn đặt hàng của khách.- Bàn bạc với nhà sản xuất thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.- Theo dõi tiến độ giao hàng của đơn hàng.
Bộ phận kiểm tra chất lượng hàng hóa
- Kiểm tra quá trình sản xuất hàng của nhà sản xuất.
Trang 14- Sản phẩm được kiểm tra dựa trên căn cứ mẫu mã của khách hàng và chi tiết về kỹ thuật, chất liệu, kích thước, màu sắc, chất lượng về sản phẩm.
- Mỗi sản phẩm đều được kiểm tra qua 3 giai đoạn+ Kiểm tra chi tiết bán thành phẩm.
+ Kiểm tra thành phẩm được giao.+ Kiểm tra tổng quát trước khi đóng gói.
Toàn thể cán bộ, nhân viên của công ty đều được qua đào tạo và đàotạo lại, thông thạo về nghiệp vụ ngoại thương-kinh doanh xuất nhập khẩu, sửdụng thành thạo máy vi tính và thiết bị văn phòng, có bằng Cao đẳng, Đại họchoặc trên Đại học.
2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
2.2.1.Tình hình hoạt động xuất khẩu gốm sứ của công ty từ 2006 đến 2009
2.2.1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của công ty trong những năm gần đây
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2006 đếnnăm 2009
(Đơn vị: Triệu đồng)
Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 25.618 27.813 37.877 37.073
Trang 15Trong đó chi phí lãi vay 264 - -
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 8.763 9.396 11.401 12.957
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 9.013 9.415 11.426 12.718
(Nguồn: Công ty TNHH Rosa Planters Việt Nam)
Do năm đầu bước vào hoạt động nên nhìn chung thu nhập năm 2006 ởmức không cao Doanh thu từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu tăng ổn địnhtrong 3 năm gần đây, năm 2007 là 27 tỷ 813 triệu đồng sau đó tăng đột biếnlên 37 tỷ 877 triệu đồng năm 2008 và giảm nhẹ còn 37 tỷ 073 triệu đồngtrong năm 2009 Con số thay đổi rõ rệt giữa năm 2007 và 2008 chứng tỏ quymô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng, mặt hàng kinhdoanh phong phú hơn, số lượng hàng hoá nhiều hơn Lợi nhuận sau thuế củacông ty liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước nhưng tổng doanh thu năm2009 lại nhỏ hơn năm 2008 Kết quả như vậy là do năm 2009 doanh nghiệpphải chi phí lớn cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý trong khi năm 2007 và2008 công ty chưa thực sự đẩy mạnh hoạt động giới thiệu sản phẩm và quymô công ty chưa được mở rộng Chi phí bán hàng 1tỷ 629 triệu đồng và chiphí quản lý doanh nghiệp 2 tỷ 768 triệu đồng một con số quả là không nhỏ đốivới một doanh nghiệp có tổng doanh thu là 37 tỷ 073 triệu đồng
Năm 2008 là năm đặc biệt với các doanh nghiệp Việt Nam, việc ViệtNam gia nhập WTO đã mang đến cho doanh nghiệp cả nước nói chung và các
Trang 16công ty xuất khẩu nói riêng trong đó có cả Công ty TNHH Rosa Planters ViệtNam nhiều cơ hội mới đẩy mạnh xuất khẩu và tạo thêm quan hệ với nhiều đốitác mới Thị trường chủ đạo của công ty là Tây Ban Nha tuy tăng trưởng kinhtế nhưng nhu cầu về các mặt hàng gốm thủ công mỹ nghệ của người dân sụtgiảm, dẫn tới sụt giảm các đơn hàng từ các doanh nghiệp Tây Ban Nha khiếnkim ngạch xuất khẩu của công ty tại thị trường này bị giảm theo Tuy nhiên,công ty lại đạt được nhiều đơn hàng từ các nước châu Âu khác như Pháp, Ý,Bỉ, Áo…Do đó, giá vốn hàng bán của công ty tăng lên 21 tỷ 680 triệu đồngtrong năm 2008 là tất yếu do công ty đã mở rộng mặt hàng và tăng số lượngsản phẩm xuất khẩu.
Đến năm 2009, công ty đã cải tiến kỹ thuật nhằm sản xuất hàng hóavới số lượng lớn hơn nhưng chi phí thấp hơn Đặc biệt là hoạt động tài chínhtrong năm này cũng đã mang lại 6 tỷ 331 triệu đồng cho công ty, chứng tỏ lĩnhvực tài chính doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả Tuy nhiên, năm 2009 cũngđánh dấu một năm kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng tài chính nghiêmtrọng và khối EU cũng không thoát khỏi vòng suy thoái nghiêm trọng đó, cáctập đoàn lớn ráo riết lên kế hoạch đóng cửa nhà máy, sa thải nhân viên còncác doanh nghiệp vừa và nhỏ thì thu hẹp sản xuất kinh doanh, đề phòngtrường hợp thua lỗ Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, bằng chứng làviệc giá cả leo thang, lạm phát gia tăng khiến không ít doanh nghiệp lâm vàotình trạng thua lỗ, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thiếu đơn hàng trầmtrọng, đối với công ty Rosa Planters một mặt chịu ảnh hưởng khủng hoảngkinh tế trong nước mặt khác phải đối mặt với nguy cơ thiếu đơn hàng như cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu khác Nhưng nhờ uy tín và quan hệ tốt với cácbạn hàng nên doanh thu xuất khẩu vẫn tăng tỷ trọng và lợi nhuận sau thuếcủa công ty đạt 11 tỷ 700 triệu đồng, tuy chỉ tăng 0.13% so với năm 2008.Đây là kết quả của công ty trong tình hình kinh tế hiện nay, qua đó thấy được
Trang 17công ty đã có những chiến lược và tầm nhìn cụ thể cho hoạt động kinh doanhtrong năm 2010.
Cũng từ bảng trên ta thấy lĩnh vực kinh doanh chính mang lại lợi nhuậncho công ty là lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa Còn về hoạt động tài chính vàhoạt động thu lợi nhuận khác tuy có mang lại hiệu quả nhưng không ổn định.Như vậy doanh nghiệp cần có kế hoạch phân phối nguồn đầu tư hợp lý hơnnữa để nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao
Trên đây là phân tích sơ bộ tình hình kinh doanh của công ty trong 4năm gần đây Nhìn vào bảng biểu ta cũng thấy một thực tế là tổng doanh thutừ hoạt động xuất khẩu của công ty vẫn tương đối ổn định Điều đó chứng tỏrằng, để phù hợp với những biến động của thị trường, chiến lược kinh doanhcủa công ty cũng đã thay đổi Đó cũng chính là lý do mà công ty đưa ra chiphí bán hàng và giảm thiểu tối đa chi phí tài chính trong năm 2009 với mụctiêu tập trung nguồn lực để thâm nhập thị trường nước ngoài, duy trì quan hệvới các đối tác cũ và tìm kiếm các đối tác mới Đó là chiến lược kinh doanhđúng đắn của công ty trong tình hình hiện nay khi mà xu hướng toàn cầu hoáđang và sẽ tác động đến mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế Một doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường quốc tế - một thị trườngđầy cơ hội nhưng cũng đầy thách thức - phải luôn biết tự vận động thay đổibản thân không ngừng.
Trang 182.2.1.2.Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Bảng 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty từ năm 2006 đến năm 2009
Trang 19(Nguồn: Tài liệu nội bộ Công ty)
Trang 20Nhìn vào bảng ta thấy, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Công ty là thịtrường Tây Ban Nha, trong 4 năm gần đây mặc dù có xu hướng giảm nhưngkhu vực thị trường này luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất là 3,541,149 USD trongtổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Đứng thứ hai là thị trường Pháp, kimngạch xuất khẩu của thị trường này tăng đột biến trong giai đoạn từ năm2007-2009 chiếm 1,159,274 USD, và chiếm đến 24.63% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của công ty trong năm 2009 Ngoài ra cũng phải kể đến thị trường đầytriển vọng – thị trường Ý Từ khi thâm nhập năm 2008, kim ngạch xuất khẩuvào thị trường này của công ty có sự tăng trưởng vượt bậc với giá trị đạt209,881 USD trong năm 2009, tăng 72.08% về giá trị xuất khẩu so với năm2008 Công ty có quan hệ làm ăn rộng rãi với nhiều nước trên khu vực thịtrường Châu Âu nên kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này hàng năm vẫnchiếm tỷ trong cao và lớn nhất.
Năm 2006, các thị trường xuất khẩu của công ty chưa nhiều, thị trường chủ lực là Tây Ban Nha chiếm 75,99% tỷ trọng.
Năm 2007, thị trường chủ đạo vẫn là Tây Ban Nha chiếm đến 80.57% tỷ trọng xuất khẩu, đạt giá trị 1,318,250 USD Đứng thứ 2 là thị trường Pháp với con số 234,496 USD chiếm 14.33% Ngoài ra, thị trường Châu Âu có thêmsự góp mặt của Bỉ và Đức nhưng nhìn chung tỷ trọng chưa cao
Sang năm 2008, công ty đã thâm nhập thêm các thị trường tiềm năng khác ở Châu Âu như Croatia, Ý, Hà Lan, Anh v.v Tuy nhiên, Tây Ban Nha vẫn là thị trường chủ đạo với kim ngạch xuất khẩu tăng 9.2% (tăng 121,317 USD) và chiếm tỷ trọng 64.61% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Bên cạnh đó, công ty cũng đã mở rộng sang các thị trường khác ở Châu Á đầytriển vọng là Nhật Bản và Hồng Kông Nhìn chung tỷ trọng xuất khẩu đều
Trang 21tăng trưởng mạnh riêng chỉ có kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Bỉ là giảm 80.01% về số tương đối, tương ứng với 39,793 USD so với năm 2007.
Năm 2009 đánh dấu sự xâm nhập mạnh mẽ của công ty vào thị trườngChâu Âu nâng tổng số các quốc gia ở khu vực này lên 13 nước, trong đó doCộng hòa Séc vẫn là một thị trướng mới nên đây cũng là thị trường có tỷtrọng kim ngạch xuất khẩu thấp nhất của Công ty trong năm (4,454 USD).Năm 2009 cũng là năm có sự sụt giảm đáng kể của các thị trường Úc, Hà Lanvà Anh cả về kim ngạch và tỷ trọng Ngược lại, đây lại là năm đánh dấu bướctăng trưởng mạnh mẽ về kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Ý Kim ngạchxuất khẩu vào thị trường này tăng 184,036 USD tương đương với 72.08% sovới năm trước Năm 2009, cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty có sự biếnđộng khá lớn Tây Ban Nha mặc dù có giảm tỷ trọng đáng kể 656,235 USDnhưng vẫn là thị trường số một có kim ngạch xuất khẩu cao nhất 35.07% trongtổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Nhìn chung thị trường Châu Á lại cómức tăng trưởng ổn định và rõ rệt, Hồng Kông tăng 38.74% và Nhật Bản tăng62.53% so với năm 2008
Qua sự phân tích ở trên ta thấy rằng thị trường Châu Âu nói chung vàthị trường Tây Ban Nha là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Công ty Đặcbiệt có sự tăng trưởng đều và đáng kể về kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọngtrên thị trường Pháp, Đức và Ý Đồng thời cũng thấy được rằng thị trườngChâu Á là một thị trường tiềm năng đầy triển vọng, kim ngạch và tỷ trọngxuất khẩu của Công ty vào thị trường này có xu hướng tăng mạnh trong nhữngnăm gần đây Qua đó, Công ty Rosa planters nên chú trọng giữ tăng trưởng ổnđịnh trên các thị trường chủ đạo và có biện pháp tích cực để khai thác thịtrường Châu Á triển vọng để tiếp tục nâng tổng kim ngạch xuất khẩu hànghóa của Công ty.
Trang 222.2.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty từ năm 2006 đến năm 2009
(Đơn vị: USD)
Terrad’Aqua (gốm đất đỏ 300,786 23.62 381,699 23.33 518,025 23.25 568,930 25.47Classica (gốm tráng men) 290,835 22.84 313,638 19.17 420,881 18.89 422,660 18.92Light Terrazo (đá mài nhẹ) 220,210 17.31 270,936 16.56 363,843 16,33 365,556 16.37
Natural (giỏ cói, lục bình) 190,630 14.97 245,740 15.02 340,226 15.27 293,338 13,13
(Nguồn Tài liệu nội bộ Công ty)
Trang 23Bảng 5: So sánh cơ cấu mặt hàng xuất khẩu từ năm 2007 đến năm 2009
(Nguồn Tài liệu nội bộ Công ty)
Qua bảng trên ta thấy rằng mặt hàng xuất khẩu của công ty Rosa PlantersViệt Nam là tương đối đa dạng, song tập trung lớn vào hai mặt hàng chủ đạo làhàng Terra d’Aqua (gốm đất đỏ) và hàng Classica (gốm tráng men) (chiếm hơn1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty) Hai mặt hàng này luôn là hai mặt hàngcó tỷ trọng cao nhất trong số những mặt hàng xuất khẩu của Công ty.
Năm 2008 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng đều tăng lênđáng kể Trong năm này, mặt hàng truyền thống của công ty là gốm đất đỏđột biến tăng một cách mạnh mẽ 136,326 USD tương đương 26,32%, các mặthàng gốm tráng men cũng tăng 107,243 USD tương ứng là 25,48% Tiếp đó làkim ngạch của các mặt hàng Light Terrazo (đá mài nhẹ), hàng Zinc (chậu kimloại) và các loại hàng đan bằng cói hoặc lục bình cũng tăng đều trong khoảng25-30% Chính vì thế tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2008 tănglên 591,977 USD tương đương với 26,57% so với năm 2007.
Trang 24Sang năm 2009 cả kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng các mặt hàng đềucó nhiều thay đổi một số mặt hàng thì bị giảm mạnh kim ngạch xuất khẩu vàtỷ trọng.Cụ thể là mặt hàng Terra d’Aqua (gốm đất đỏ) tăng 50,905 USDtương ứng 8.95%, còn hai mặt hàng là Classica gốm tráng men và LightTerrazo (đá mài nhẹ) chỉ tăng thêm 0.42% va 0.47 % Tuy nhiên,các mặthàng như hàng Zinc (chậu kim loại) và các loại hàng đan bằng cói hoặc lục bìnhvà các mặt hàng khác giảm đáng kể, nhất là hàng đan bằng cói hoặc lục bình giảm46,887 USD tương ứng với giảm 46,87 %, hàng Zinc (chậu kim loại) giảm 0.13%và các mặt hàng khác cũng đồng loạt giảm 0.56% so với năm 2008 Nhìn chungnăm 2009 kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng 5,672 USD tương đương 0,25%.
2.2.1.4 Khả năng cạnh tranh của công ty
- Đối thủ cạnh tranh của công ty
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường luôn diễn ra sự cạnh tranh quyếtliệt giữa các thành phần kinh tế, cũng như các công ty trong và ngoài nướcnhằm để tồn tại và phát triển trong đó có Công ty TNHH Rosa Planters.
Đối thủ cạnh tranh chủ yếu hiện nay của Công ty TNHH Rosa Planterslà các công ty gốm thủ công mỹ nghệ: Công ty Lotus, Tinh Khôi Đây đượcxem là những đối thủ cạnh tranh mạnh có tầm cỡ của Công ty TNHH RosaPlanters hiện tại và tương lai Ngoài ra công ty còn phải đối đầu với một sốnhà cung ứng hàng trước nay cho công ty, các nhà cung ứng này đã mở rộngsản xuất và kinh doanh trực tiếp với khách hàng bán lẻ thay vì trước nay họchỉ bao tiêu cung ứng cho công ty mà thôi: Tự Lực, Phương Hạnh, Vĩnh Trà…phần lớn các đối thủ cạnh tranh hiện nay đều có được đội ngũ nhân viên giỏivề nghề nghiệp lẫn chuyên môn, công nhân có tay nghề Mặc dù vậy RosaPlanters xem đây là động lực thúc đẩy chính bản thân mình ngày càng nỗ lựcđể tự khẳng định mình trong lĩnh vực chế biến gốm thủ công mỹ nghệ
Trang 25Định hướng phát triển của công ty
Cố gắng, nổ lực tìm kiếm và khai thác thị trường mới một cách có hiệuquả, đồng thời cũng phải chú trọng nâng cao chất lượng của sản phẩm để tăngkhả năng cạnh tranh của công ty trong tương lai.
Mở rộng hơn nữa khả năng xuất khẩu sang thị trường Úc và EU trongkhoảng thời gian ngắn nhất.
2.2.2 Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại(Incoterms)
Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms) là ngôn ngữ thương mại giúpngười mua và người bán ở các nước khác nhau, có phong tục tập quán buônbán khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, có luật lệ điều hành khác nhau có thể dễdàng quy định về quyền lợi, nghĩa vụ đối với nhau trong quá trình mua bán.
Hiện nay, công ty Rosa Planters Việt Nam chỉ sử dụng duy nhất điềukiện thương mại là FOB để giảm thiểu chi phí, đối với mẫu phát triển chomùa hàng mới thì công ty gởi mẫu cho khách theo giá FOC chi phí vậnchuyển (Freight) sẽ do khách chi trả.
- Điều kiện FOB: khi sử dụng điều kiện này người bán chỉ việc giaohàng lên tàu (qua lan can tàu) là hết nghĩa vụ Định hướng trong tương lai củacông ty sẽ áp dụng thêm điều kiện CFR.
2.2.3 Phân tích chiến lược marketing-mix để hỗ trợ cho hoạt độngxuất khẩu của công ty