Hoạt động xuất khẩu hàng gốm sứ thủ công mỹ nghệ tại công ty TNHH Rosa Planters Việt Nam sang thị trường Châu Âu

MỤC LỤC

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

Tuy nhiên, năm 2009 cũng đánh dấu một năm kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng tài chính nghiêm trọng và khối EU cũng không thoát khỏi vòng suy thoái nghiêm trọng đó, các tập đoàn lớn ráo riết lên kế hoạch đóng cửa nhà máy, sa thải nhân viên còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì thu hẹp sản xuất kinh doanh, đề phòng trường hợp thua lỗ. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, bằng chứng là việc giá cả leo thang, lạm phát gia tăng khiến không ít doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thiếu đơn hàng trầm trọng, đối với công ty Rosa Planters một mặt chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế trong nước mặt khác phải đối mặt với nguy cơ thiếu đơn hàng như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác. Năm 2009 đánh dấu sự xâm nhập mạnh mẽ của công ty vào thị trường Châu Âu nâng tổng số các quốc gia ở khu vực này lên 13 nước, trong đó do Cộng hòa Séc vẫn là một thị trướng mới nên đây cũng là thị trường có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thấp nhất của Công ty trong năm (4,454 USD).

Chiến lược giá được xem là nhân tố quan trọng góp phần thắng lợi của công ty trong thời gian qua, do đó nếu xây dựng chiến lược giá đúng đắn hơn thì sẽ làm cho lượng hàng hóa của công ty tiêu thụ nhiều hơn, từ đó lợi nhuận sẽ gia tăng đồng thời cũng tăng khả năng cạnh tranh để có được chỗ đứng vững chắc trên thương trường. Phân tích tình hình nghiên cứu thị trường xuất khẩu Qua những bài học thực tiễn trước đây về thâm nhập thị trường xuất khẩu cũng như mở rộng thị trường xuất khẩu của các công ty, ta rút ra được nhận xét sau Trong nền kinh tế thế giới đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập như hiện nay, các công ty, xí nghiệp muốn tồn tại phát triển lâu dài, nhưng đồng thời cũng phải cạnh tranh với các công ty khác thì đòi hỏi các chủ công ty không chỉ lo mở rộng thị trường trong nước mà còn phải tập trung nghiên cứu các thị trường ngoài nước, thông qua công tác điều tra, thu nhập số liệu sau đó tổng hợp thông tin, vận dụng những quy luật vận động của thị trường và những nhân tố ảnh hưởng để tiến hành xử lý các thông tin từ đó rút ra những kết luận đúng đắn nhằm để hình thành những quyết định sáng suốt cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian tới. Dựa trên cơ sở đó công ty mới mạnh dạng nâng cao khả năng đa dạng hóa mặt hàng công ty ở thị trường này, bên cạnh đó công ty cũng phải đánh giá được nhu cầu của người tiêu dùng là bao nhiêu thông qua số liệu mà công ty đã nghiên cứu, từ đó công ty mới đánh giá được khả năng đáp ứng của mình đến đâu.

Thực hiện chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung của AFTA đã giúp các công ty nâng cao khả năng cạnh tranh vì được hưởng chế độ ưu đãi khi xuất khẩu sang các nước thành viên của ASEAN và được hưởng thuế nhập khẩu, khi mua nguyên liệu, máy móc từ thị trường này để phục vụ cho chính hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. -Bên cạnh những điểm mạnh, công ty cũng đang đứng trước những thử thách của cạnh tranh trên thị trường khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO, chẳng hạn như một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sáng tạo, xuất khẩu sản phẩm qua khâu trung gian chưa thâm nhập được kênh phân phối hàng nhập khẩu của nước ngoài.

Bảng 2:  Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty từ năm 2006 đến năm 2009
Bảng 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty từ năm 2006 đến năm 2009

Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới -Công ty đã có một thị trường tiềm năng rất lớn để tiêu thụ sản phẩm

-Các thông tin về giá cả của các đối thủ cạnh tranh công ty không thể tham khảo hết hoặc chưa kĩ lưỡng và chính xác nên khi công ty chào giá bán giá cao với khách hàng dẫn đến việc dễ bị khách hàng từ chối vì giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh, dẫn đến dễ bị mất khách hàng. -Website của công ty cơ cấu còn quá đơn giản, không cập nhật thông tin về sản phẩm mới kịp thời, đầy đủ sản phẩm hiện có của công ty vì thế chưa đủ để thu hút, lôi kéo khách hàng. Khi nghiên cứu để tiếp cận thị trường mới, công ty cũng cần lưu ý về khoảng cách địa lý, tập quán thương mại, phương thức thanh toán, thông lệ quốc tế.

- Cần tận dụng hiệu quả chính sách khuyến khích của Nhà nước đối với sản phẩm nằm trong định hướng của Nhà nước trong giai đoạn tới để xác định cho mình chiến lược phát triển mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng trọng điểm chiến lược phát triển mặt hàng xuất khẩumới và tường trình cụ thể để tiếp cận các thị trường trọng điểm. - Cần xây dựng bộ phận Marketing quốc tế mang tính chuyên nghiệp, chuyên môn cao, có khả năng về ngoại ngữ, thông hiểu các đặc điểm, tập quán buôn bán của đối tác cũng như am hiểu những đặc trưng của thị trường quốc tế. - Nâng cao hiệu quả hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế để sẵn sàng đối phó với các tranh chấp thương mại quốc tế.

COÂNG TY TNHH ROSA PLANTERS VIEÄT NAM

    Không chỉ có lời khiếu nại than phiền mà còn có lời bình phẩm khen ngợi, có thể là họ khen ngợi hay bình phẩm một khía cạnh nào đó đối với sản phẩm của công ty, nếu lời khen ngợi hay bình phẩm đó tốt thì công ty cố gắng phát huy và nếu không được tế nhị thì công ty cần phải xem xét lại sản phẩm để có sự điều chỉnh và sửa chữa kịp thời. Bên cạnh đó việc phát triển sản phẩm mới còn xuất phát từ tăng nguồn thu của công ty, tăng tính cạnh tranh và chu kỳ sống của sản phẩm, xuất phát từ yêu cầu của khách hàng, sản phẩm mới ở đây có thể là sản phẩm mới hoàn toàn hoặc sản phẩm cũ được cải tiến, do đó khi đưa một sản phẩm mới vào thị trường công ty cần phải kiểm soát và quản lý được nó, nắm bắt được những nhu cầu mới của nước nhập khẩu về sản phaồm. + Chính vì vậy trước khi đưa sản phẩm mới vào thị trường công ty nên thiết kế kỹ thuật và phát triển sản phẩm, nghiên cứu các yếu tố gắn liền với sản phẩm (tính năng, chất lượng, logo của công ty,…) thử nghiệm sản phẩm để định hình quá trình sản xuất và thông tin về những đặc tính của sản phẩm cho người tiêu dùng để họ nắm bắt được công dụng của nó nhằm tìm được đầu ra cho dòng sản phẩm mới của công ty.

    Điểm mấu chốt của chiến lược này là phải luôn luôn bám sát thị trường, xem thị trường cần gì để công ty đưa sản phẩm mới vào cho phù hợp (mẫu mã, chất lượng, kiểu dáng,…) sự xuất hiện của sản phẩm mới là để khôi phục lại khả năng sản xuất của công ty và khôi phục lại những dòng sản phẩm đang bảo hòa của công ty trên thị trường. * Phương pháp định giá theo trực giác: Đây là phương pháp định giá dựa vào kinh nghiệm bán hàng của công ty trong những năm qua, để từ đó đưa ra mức giá hợp lý cho sản phẩm của công ty mà không gặp phải những phản ứng nào của khách hàng và đối thủ cạnh tranh, nhưng vẫn đảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cho nên công ty cần xác định những mục tiêu sau khối lượng sản phẩm mà công ty muốn tiêu thụ, mức doanh thu và lợi nhuận là bao nhiêu, phạm vi tiêu thụ rộng hay hẹp… để làm được như vậy công ty nên thường xuyên căn cứ vào nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường, khả năng tiêu thụ của các kênh phân phối trung gian, mức độ cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

    + Quảng cáo: Quảng cáo qua website, gởi catalogue giúp công ty thông báo cho người tiêu dùng biết sự ra đời của sản phẩm, truyền một cách cụ thể về sản phẩm để tạo sự chú ý của người tiêu dùng và thuyết phục được lòng tin của khách hàng để họ đi đến quyết định mua sản phẩm của công ty. - Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu không những không mang lại hiệu quả mà còn có khả năng làm rối loạn cả nền kinh tế và gây thiệt hại lớn không chỉ cho tất cả các công ty mà còn cho cả quốc gia, nếu như thiếu hiểu biết về hoạt động ngoại thương, thiếu thông tin về kinh doanh quốc tế, và hệ thống quản lý yếu kém.