Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu nam hà nội (simex)
Trang 1lời nói đầu
phần I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hànghoá trong nền kinh tế thị trờng
I - Bản chất và vai trò của xuất khẩu hàng hoá
1 Bản chất của xuất khẩu 2 Vai trò của xuất khẩu
2.1 Đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia nói chung và đối với ViệtNam nói riêng
2.2 Đối với một doanh nghiệp
II - Những nội dung cơ bản của xuất khẩu hàng hoá trong nềnkinh tế thị trờng
1 Nghiên cứu thị trờng
2 Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
3 Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
3.1 Các hình thức giao dịch
3.2 Đàm phán, nghệ thuật đàm phán3.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá
4 Thực hiện hợp đồng
5 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
III - Các nhân tố ảnh hởng gián tiếp, trực tiếp tới hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp
1 Nhóm nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh (bên ngoài doanh nghiệp)
2.3 Chất lợng sản phẩm
2.4 Tổ chức hoạt động tiêu thụ
2.5 Tổ chức các hoạt động kinh tế vi mô của doanh nghiệp.
* Nhận xét - sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
Phần II: thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công tycổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (simex)
Trang 22 Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty SIMEX
2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty SIMEX2.2 Đặc điểm về hàng hoá
2.3 Đặc điểm của bộ máy tổ chức 2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.5 Tình hình vốn kinh doanh của Công ty SIMEX
II - Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty SIMEX trong cácnăm (1999 - 2001).
1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 19992 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 20003 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 20014 Kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2002
III - Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công tySIMEX trong các năm (1999- 2001)
1 Phân tích hoạt động xuất khẩu theo mặt hàng
2 Phân tích hoạt động xuất khẩu theo phơng thức xuất khẩu 3 Phân tích hoạt động xuất khẩu theo thời gian
4 Quy trình nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty
IV Kết luận chung về hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX
1 Kết luận chung
2 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX.
Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Côngty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (SIMEX)
I - Định hớng hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX
1 Định hớng hoạt động xuất khẩu
2 Những biện pháp thực hiện mục tiêu xuất khẩu của Công ty
2.1 Biện pháp về mặt hàng2.2 Biện pháp về nguồn hàng2.3 Biện pháp về bán hàng
2.4 Biện pháp xúc tiến quảng cáo2.5 Biện pháp về vốn kinh doanh 2.6 Biện pháp về con ngời
II - Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty cổ phầnxuất nhập khẩu Nam Hà Nội
Biện pháp 1: Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
Trang 3Biện pháp 2: Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động xuấtkhẩu
Biện pháp3: Đổi mới và hoàn thiện chiến lợc sản phẩmBiện pháp 4: Hoàn thiện quy trình xuất khẩu
Biện pháp 5: Hoàn thiện hoạt động đảm bảo nguyên liệu cho hoạt động xuấtkhẩu
Biện pháp 6: Tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất kinh doanhBiện pháp 7: Nâng cao trình độ của đội ngũ công nhân viên
Biện pháp 8: Hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty
III - Một số đề xuất - kiến nghị với cơ quan Nhà nớc Kết luận
Trang 4Cùng với nhập khẩu, xuất khẩu là một trong hai hình thức cơ bản, quantrọng nhất của thơng mại quốc tế Nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ màlà cả hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên ngoài lẫn bêntrong nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá và chuyển đổi cơ cấukinh tế.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tếtừ xuất khẩu hàng tiêu dùng đến t liệu sản xuất máy móc thiết bị và công nghệkỹ thuật cao Tất cả các hoạt động đó đều có chung một mục đích là đem lại lợiích cho các nớc tham gia.
Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ nhiều khâutừ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, thơng nhân giaodịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện cho đến khi hàng hoá chuyểnđến cảng chuyển quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành thanh toán mỗi khâu,mỗi nghiệp vụ này phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt chúng trong mốiquan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế đảm bảo hiệu quả cao nhất,dịch vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.
2.Vai trò của xuất khẩu.
2.1 Đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia.
- Xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng là một hoạt động nằmtrong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mởrộng nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận, trên cơ sở phục vụ tốt nhu cầu của sảnxuất và tiêu dùng giữa các nớc với nhau Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa
Trang 5các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn hệ thống kinh tế với sự điềuhành của nhà nớc.
- Xuất khẩu có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Nền sản xuất xã hội của một nớc phát triển nh thế nào phụ thuộc rất lớn vào lĩnhvực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệthu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi mớicông nghệ, cải thiện cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm và nâng cao mức sống củadân.
- Nớc Việt Nam là nớc kịnh tế còn thấp, thiếu hụt về vốn, khả năng quản lý,chỉ có tài nguyên thiên nhiên và lao động Chiến lợc hớng về xuất khẩu thực chấtlà giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài, kết hợpchúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên và tạo ra sựtăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệchgiữa các nớc giàu.
- Với định hớng phát triển nền kinh tế xã hội của Đảng Chính sách kinh tếđối ngoại, xuất khẩu phải đợc coi là một chính sách có tầm quan trọng, chiến lợcphục vụ quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân Đối với mọi quốc gia cũng nhViệt Nam, xuất khẩu thực sự có vai trò quan trọng.
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho thu nhập, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc.Để thực hiện đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Việt Nam phải nhậpkhẩu một lợng lớn máy móc trang thiết bị, hiện đại từ bên ngoài Nguồn vốnnhập khẩu thờng dựa vào các nguồn vốn chủ yếu vay, viện trợ đầu t nớc ngoài vàxuất khẩu Nguồn vay thì phải trả, nguồn vốn viện trợ và đầu t nớc ngoài thì cóhạn Hơn nữa các nguồn này còn phụ thuộc vào nớc ngoài Vì vậy nguồn vốnquan trọng nhất là xuất khẩu Nớc nào gia tăng đợc xuất khẩu thì nhập khẩu theođó cũng gia tăng theo Song nếu nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu làm thâm hụt cáncân thơng mại quá lớn sẽ ảnh hởng xấu đến nền kinh tế quốc dân.
Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợpvới xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới và là tất yếu đối với Việt Nam.Ngày nay, đa số các nớc đều lấy thị trờng thế giới làm cơ sở để tổ chức sản xuất.Điều này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuấtphát triển, xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triểnthuận lợi.
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng, góp phần cho sản xuất ổnđịnh và phát triển.
Trang 6Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sảnxuất.
Thị trờng thế giới là thị trờng to lớn song cạnh tranh quyết liệt Để tồn tại vàphát triển trong thị trờng thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự đổi mới,tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao chất lợng công nghệ sản xuất.
Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống nhân dân Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, vớinhiều công đoạn khác nhau đã thu hút hàng triệu lao động và thu nhập tơng đốilớn, tăng ngày công lao động, nâng cao đời sống ngời lao động, tăng thu nhậpquốc dân.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa Việt Nam Đẩy mạnh xuất khẩu có tác dụng tăng trởng sự hợp tác quốc tếvới các nớc, nâng cao địa vị và vai trò Việt Nam trên thơng trờng quốc tế Xuấtkhẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu có tác dụng thúc đẩy giữ uy tín,đầu t, mở rộng vận tải quốc tế các quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo tiền đề mởrộng xuất khẩu.
Hớng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng trongquan hệ quốc tế đối ngoại Qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa họccông nghệ hiện đại, rút ngắn chênh lệch về trình độ phát triển của Việt Nam vớithế giới Kinh nghiệm cho thấy, bất cứ một nớc nào và trong thời kỳ nào đẩymạnh đợc xuất khẩuthì nền kinh tế có tốc độ phát triển cao.
Tóm lại, thông qua xuất khẩu sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội bằngviệc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc vận dụng các lợi thế, các tiềm năng và cơhội của đất nớc.
2.2 Đối với một doanh nghiệp.
Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vàocuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng Những yếu tố đóđòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản phẩm phù hợp với thị tr-ờng, không ngừng đổi mới, máy móc, trang thiết bị kỹ thuật.
Xuất khẩu giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng không chỉ bó hẹp ở trongnớc Doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận để mở rộng tái sản xuất có lãi vàkhông ngừng tăng trởng.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp tạo công ăn việc làm đầy đủcho ngời lao động thu hút ngời lao động vào doanh nghiệp, giúp cho ngời laođộng ổn định và cải thiện đời sống.
Trang 7II.Những nội dung cơ bản của xuất khẩu hàng hoátrong nền kinh tế thị trờng.
1.Nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là một trong những việc làm cần thiết đầu tiên đối vớibất cứ một công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Việc nghiên cứu thịtrờng tốt sẽ tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luật vận độngcủa từng loại hàng hóa cụ thể thông qua sự biến động nhu cầu, mức cung ứng,giá cả thị trờng từ đó đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu nhập thông tin, số liệu về thịtrờng, so sánh phân tích số liệu đó và rút ra kết luận, từ đó lập ra kế hoạchMarketing.
Nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng.Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc: Nghiên cứu khái quát và nghiêncứu chi tiết Nghiên cứu khái quát của thị trờng là cung cấp những thông tin vềquy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng, các nhân tố ảnh hởng đến thị trờngnh môi trờng cạnh tranh, môi trơng chính trị pháp luật, khoa học công nghệ, môitrờng văn hoá xã hội, môi trờng địa lý sinh thái Nghiên cứu chi tiết của thị tr-ờng cho biết tập quán mua hàng của thị trờng, những thói quen và những ảnh h-ởng đến những hành vi mua hàng của ngời tiêu dùng.
Nghiên cứu thị trờng có hai phơng pháp chính: Phơng pháp nghiên cứu thịtrờng tại bàn là thu nhập những thông tin từ các nguồn tài liệu đã đợc xuất bảncông khai, xử lý các thông tin đó Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp phổ thôngnhất, vì nó đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của ngời xuất khẩu mới tham giavào thị trờng Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng là việc thu thập thông tin chủyếu thông qua tiếp xúc trực tiếp.
* Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.
Mục đích của lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là lựa chọn mặt hàng kinhdoanh thích hợp mang lại hiệu quả cao nhất mặt hàng đó vừa đáp ứng đợc nhucầu của thịtrờng vừa phù hợp với khả năng kinh nghiệm cảu doanh nghiệp.
Khi lựa chọn mặt hàng các doanh nghiệp phải nghiên cứu các vấn đề:- Mặt hàng thị trờng đang cần gì?
Doanh nghiệp phải nhạy bén, biết thu nhập, phân tích và sử dụng cácthông tin về thị trờng xuất khẩu, vận dụng các quan hệ bán hàng để có đợcnhững thông tin cần thiết về mặt hàng, quy cách, chủng loại
Trang 8Việc tiêu dụng các loại mặt hàng thờng tuân theo một tập quán tiêu dùngnhất định, phù thuộc vào thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biếnđộng của quan hệ cung cầu
- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống
Một là giai đoạn triển khai Đây là giai đoạn đầu của sản phẩm, sản phẩmmới xuất hiện trên thị trờng Và cha có các sản phẩm khác cạnh tranh nên cầnđẩy mạnh công tác quảng cáo, xúc tiến để khách hàng biết đến sản phẩm.
Hai là giai đoạn tăng trởng ở giai đoạn này sản phẩm bắt đầu đợc bán trênthị trờng và cũng bắt đầu có sự cạnh tranh Doanh nghiệp cần đẩy mạnh bánhàng, đa ra nhiều sản phẩm chủng loại sản phẩm độc đảo để tạo môi trờng tốtcho doanh nghiệp, tăng khả năng chọn lựa của khách hàng
Ba là giai đoạn bão hoà Đây là giai đoạn có mức cạnh tranh lên tới mứcquyết liệt giữa các chủ thể tham gia Doanh số bán hàng chậm và giảm dần, lợinhuận trong kinh doanh giảm, doanh nghiệp cần nghiên cứu để cải tiến sản phẩmhay có một chiến lợc Marketing có hiệu quả hơn
Bốn là giai đoạn suy thoái giai đoạn này doanh số và lợi nhuận giảm rõ rệtbởi nhu cầu tiêu thụ giảm, cạnh tranh và chi phí tăng cao Do vậy các doanhnghiệp tham gia vào thị trờng xuất khẩu cần rút ra khỏi thị trờng để tìm cơ hộikinh doanh mới Việc rút ra khỏi thị trờng cần đợc dự đoán và tính toán một cáchthận trọng, chính xác
- Tình hình sản xuất các mặt hàng xuất khẩu
Doanh nghiệp phải tìm hiểu tình hình cung cấp mặt hàng mà doanh nghiệpmình xuất khẩu Xem xét khả năng sản xuất, mức tiến bộ khoa học kỹ thuật đểcó thể đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu ổn định.
* Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.
Doanh nghiệp phải xác định đợc từng mặt hàng nào, vào thị trờng nào, thờiđiểm nào, hình thức Marketing nh thế nào cụ thể doanh nghiệp cần nghiên cứunhững vấn đề:
* Thị trờng và dung lợng thị trờng
Doanh nghiệp cần có các thông tin về thị trờng hàng hoá theo nhómhàng, từ đó có thể hiểu sâu về những thị trờng này.
- Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu kỳ: Sự vậnđộngcủa tình hình kinh tế, tính thời vụ trong sản xuất lu thông và phân phối hànghoá.
Trang 9- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động thị trờng thành tựu khoahọc cho phép ngời tiêu dùng đợc thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của mìnhvà
khẩu, việc mua bán hàng hoá và vận chuyển chúng phải qua một thời giandài và qua các nớc, các khu vực khác nhau với những điều kiện khác nhau (thuếquan, phong tục tập quán ) đã làm giá cả biến động một cách phức tạp, dẫn đếncác nhà xuất khẩu phải luân theo dõi, nắm bắt đợc sự biến động của giá cả quốctế, từ đó có mức giá chính xác, tối u.
* Lựa chọn bạn hàng kinh doanh
Các nội dung để tìm hiểu đối tác buôn bán có hiệu quả.- Quan điểm kinh doanh của đối tác.
- Lĩnh vực kinh doanh của họ.
- Khả năng về tài chính ( khả năng về vốn cơ sở vật chất)- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.
- Những ngời đại lý cho công ty kinh doanh và phạm vi chịu trách nhiệmcủa họ đối với công ty.
2.Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một doanh nghiệp, một địaphơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và đảm bảo điều kiện xuấtkhẩu (đảm bảo về yêu cầu chất lợng quốc tế).
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu t sản xuấtkinh doanh cho đến nghiên cứu thị trờng ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng,vận chuyển, bảo quản, sơ chế phân loại nhằm tạo ra hàng hoá có đủ các tiêuchuẩn cần thiết cho xuất khẩu Nh vậy công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu cóthể đợc chia thành hai loại hoạt động chính.
- Loại hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu dodoanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
- Loại hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạo ra nguồn hàng choxuất khẩu thờng do các tổ chức ngoại thơng làm trung gian xuất khẩu hàng hoá.
Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống các nhiệm vụ kinhdoanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thu muatạo nguồn hàng xuất khẩu có nghĩa hẹp hơn hoạt động tạo nguồn hàng cho xuấtkhẩu.
Trang 10Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng củahàng xuất khẩu và tiến động giao hàng đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu,uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh thông qua hệ thống thu muahàng xuất khẩu mà doanh nghiệp chủ động và ổn định đợc nguồn hàng.
* Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là biểu hiện bề ngoại của mối quanhệ giữa các doanh nghiệp ngoại thơng với khách hàng về trao đổi mua bán hàngxuất khẩu Thực hiện nay có một số hình thức sau:
- Thu mua tạo nguồn hàng theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợp đồng.Đơn đặt hàng là văn bản yêu cầu về mặt hàng, qua cách, chủng loại, phẩm chất,kiểu dáng, số lợng, thời gian giao hàng Đơn hàng thờng là căn cứ để ký kết hợpđồng hoặc phụ lục hợp đồng Đây là hình thức u việt đảm bảo an toàn cho cácdoanh nghiệp, trên cơ sở chế độ trách nhiệm chặt chẽ của đôi bên.
- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩutheo hợp đồng là hình thức đợc ápdụng rộng rãi trong quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá Sau khi các bên thoảthuận về mặt hàng, chất lợng, số lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, thời giangiao hàng.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu không theo hợp đồng Đây là hìnhthức mua bán trao tay, sau khi ngời bán giao hàng, nhận tiền, ngời mua nhậnhàng, trả tiền là kết thúc nhiệm vụ mua bán Hình thức này thờng sử dụng thumua hàng trôi nội trên thị trờng Chủ yếu là hàng nông sản cha qua chế biến
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua liên doanh, liên kết với các đơn vịsản xuất Đây là hình thức các doanh nghiệp đầu t một phần hoặc toàn bộ vốncho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu Việc đầu t để tạo ra nguồnhàng là việc làm cần thiết nhằm tạo ra nguồn hàng ổn định với giá cả hợp lý.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua đại lý tuỳ theo đặc điểmtừng nguồn hàng mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chọn các đại lý thumua phù hợp.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua hàng đổi hàng Đây là hìnhthức phổ biến, các doanh nghiệp ngoại thơng là nguồn cung cấp nguyên liệu, vậtliệu vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị cho ngời xuất khẩu hàng xuất khẩu, hìnhthức này đợc áp dụng trong trờng hợp các mặt hàng trên là quý hiếm không đủđáp ứng nhu cầu thị trờng.
Tóm lại: các hình thức thu mua tạo nguồn hàng là rất phong phú, đa dạng.Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể của doanh nghiệp, của mặt hàng, quan hệ cung
Trang 11cấp hàng hoá trên thị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn, áp dùng các hình thức thumua thích hợp.
* Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng
Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là một hệ thống các công việc,các nhiệp vụ đợc thể hiện qua các nội dung sau:
- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.
Muốn tạo đợc nguồn hàng ổn định, nhằm củng cố phát triển các nguồnhàng, doanh nghiệp ngoại thơng cần nghiên cứu các nguồn hàng thông qua việcnghiên cứu tiếp cận thị trờng Một trong những bí quyết thành công trong kinhdoanh là nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ thị trờng, dự đoán đợc xu hớng biến độngcủa hàng hoá, hạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệpkhai thác ổn định nguồn hàng trong thời gian hợp lý, làm cơ sở chắc chắn choviệc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩucòn nhằm xác định mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu có phù hợp và đápứng những yêu cầu của thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtkhông trên cơ sở đó, doanh nghiệp ngoại thơng có hớng dẫn kỹ thuệt giúp đởngời sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng nớc ngoài mặtkhách, nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả trong nớc sovới giá cả quốc tế nh thể nào sau khi đã tính đủ những chi phí mua hàng, vậnchuyển, đóng gói thì lợi nhuận thu về là bao nhiêu cho doanh nghiệp, vì vậy nósẽ quyết định chiến lợc kinh doanh của từng doanh nghiệp ngoại thơng.
- Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu
Xây dựng một hệ thống thu mua hàng thông qua các đại lý và chi nhánhcủa mình, doanh nghiệp ngoại thơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua nâng caonăng suất và hiệu quả thu mua Lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua, kếthợp nhiều hình thức thu mua, là cơ sở tạo ra nguồn hàng ổn định và hạn chế rủiro trong thu mua hàng xuất khẩu
- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu
Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp ngoại ơng với nhà sản xuất hoặc các chân hàng đều thông qua hợp đồng thu mua, đổihàng gia công Do vậy, việc ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng trong côngtác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Dựa trên những thoả thuận, và tự nguyệnmà các bên ký hợp đồng, đây là cơ sở vững chắc đảm bảo cho hoạt động của cácdoanh nghiệp diễn ra bình thờng.
th Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu
Trang 12Sau khi ký kết hợp đồng với các chận hàng và các doanh nghiệp sản xuất,doanh nghiệp ngoại thơng cần phải lập đợc các kế hoạch thu mua, tiến hành sắpxếp các phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phần thực hiện theo kế hoạch.
- Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu
3.Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.
3.1 Các hình thức giao dịch
Trên thị trờng thế giới tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơng thứcgiao dịch có đặc điểm riêng với kỹ thuật giao dịch riêng Căn cứ vào mặt hàngdự định xuất khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và đối tợng, năng lực ngời tiếnhành giao dịch mà doanh nghiệp chon phơng thức giao dịch cho phù hợp.
- Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận, bànbạc thảo luận trực tiếp về hàng hóa giá cả, điều kiện giao dịch phơng thức thanhtoán Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giải quyết mọi vấnđề mà cả hai bên cùng quan tâm Hình thức này dùng khi có nhiều vấn đề cầnphải giải thích cặn kẽ để thiết phục nhau hoặc là những hợp đồng lớn, phức tạp
- Giao dịch qua th tín Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biếnđể giao dịch giữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp xúcban đầu thờng qua th tín để trao đổi với bạn hàng nh giá cả, mẫu mã chất lợng vàsố lợng hàng hoá bằng Fax hoặc th tay.
- Giao dịch qua điện thoại việc giao dịch qua điện thoại giúp doanh nghiệpđàm phán đúng thời cơ Trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không cógì làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết định trong trao đổi Bởi vậy,hình thức này chỉ nên dùng cho những trờng hợp chỉ còn chờ xác nhận một cáchchi tiết Khi phải trao đổi bằng điện thoại cần chuẩn bị nội dung chú đáo Sau khitrao đổi bằng điện thoại, cần có th xác nhận nội dung đã đàm phán.
3.2 Đàm phán, nghệ thuật đàm phán.
Là quá trình đàm phán về các điều kiện của hợp đồng là cơ sở đi đến ký kếthợp đồng trong kinh doanh thơng mại quốc tế, các chủ thể đàm phán từ các quốcgia khác nhau về ngôn ngữ, tập quán kinh doanh cũng khác nhau làm cho việcđàm phán trở nên phức tạp hơn Bên cạnh đó, những tranh chấp thơng mại quốctế đòi hỏi chi phí cao Chính vì vậy, đàm phán trong kinh doanh xuất nhập khẩucàng đòi hỏi phải tinh tế, khéo léo.
3.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.
Sau khi giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn đến việc ký kết hợp đồngmua bán Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất nhập
Trang 13khẩu là sự thoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nớc khác nhau trong đó bênbán phải cung cấp hàng hoá còn bên mua phải có trách nhiệm là thanh toán tiềnmua hàng hoặc nhận hàng.
Một: Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các phàn sau:- Ngời ký kết hợp đồng phải có năng lực hành vi.
- Các chủ thể hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện.- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.
- Đối với một số loại hợp đồng đặc biệt khi ký kết phải tuân theo những thủtục thể thức nhất định.
Hai là: Nội dung và điều khoản của hợp đồng bao gồm:- Tên hàng.
- Phẩm chất.- Số lợng.
- Điều khoản giao hàng.- Điều khoản giá cả.
- Điều kiện cơ sở giao hàng.- Điều khoản thanh toán.
- Điều khoản bao bì, kỹ mã hiệu.- Điều khoản bảo hành.
- Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại.- Điều khoản bảo hiểm.
- Điều khoản bất khả kháng.
- Điều khoản khiếu nại và trọng tài- Các điều khoản khác.
4.Thực hiện hợp đồng.
Sau khi hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩuphải tổ chức thực hiện hợp đồng Đây là một công việc phức tạp đòi hỏi phảituân thủ theo luật quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi và uy tín kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp.
Trang 14Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm những vấn đề sau
1) Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá:
Giấy phép xuất khẩu hàng hoá là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp kýđể tiến hành các khâu khác trong qúa trình sản xuất hàng hoá.
Nhà nớc quản lý xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch và băngf pháp luật, hànghoá là đối tợng qoản lý có ba mức:
- Những doanh mục hàng hoá nhà nớc cấm buôn bán xuất nhập khẩu hoặctạm dừng.
- Những danh mục quả lý hàng xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch.
- Những danh mục hàng hoá đợc phép xuất nhập khẩu ngoài hạn ngạch Xin giấy phép xuất khẩu trớc đâylà một công việc bất buộc đối với tất cảcác doanh nghiệp Việtnam khi muốn xuất khẩu hàng hoá ra nóc ngoài Nhngtheo quyết định số 55/1998/QĐ-Ttgban hành ngày 03/03/1998 (ngày quyết địnhcó hiệu lực), tất cả các doanh nhiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc quyền xuấtkhẩu hàng hoá phù hợp với nôị dung đăng ký kinh doanh trong nớc của mìnhkhông cần phải giấy phép kinh doanh tại Bộ thơng maị Quyết định này khôngáp dụng với một số mật hàng đang cò quản lý theo cơ chế riêng (cụ thể là nhữngmặt hàng gạo, sách báo, chất nổ, ngọc trai, kim loại quý, tác phẩm nghệ thuật,đồ su tầm và đồ cổ).
2) Kiểm tra th tín dụng L/C.
Ký kết hợp đồng xuất
Xin giấy phép xuất
Chuẩn bị hàng xuất
Uỷ thác thuê tàu
Kiểm tra L/C
Làm thủ tục
lên tàu
Mua bảo hiểm
Kiểm nghiệm hàng hoá
Làm thủ tục
thanh toán Giải quyết khiếu nại
Trang 15Sau khi ký kết hợp đồng nhà nhập khẩu ở nớc ngoài sẽ mở L/C tại một ngânhậu có ngân hàng thông báo ở Việt Nam Nhà xuất khẩu sau khi nhận đợc giấybáo xin mở L/C thật chặt chẽ, xem đã đúng nh hợp đồng đã ký kết hoặc cha nếucó gì cha hợp lý cần cần báo lại cho bên phía nớc ngoài để cả hai bên cùng thốngnhất sửa đổi.
3) Chuẩn bị hàng xuất khẩu:
Các doanh nghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất nhập khẩu chuẩn bị xuấtkhẩu bao gồm các công đoạn sau.
- Thu gom tập chung làm thành lô hàng xuất khẩu.
- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu Phải lựa chọn bao bì phù hợp với mặthàng và yêu cầu hàng hoãuất khẩu đúng với cam kết đã nêu ra trong hợp đồng,đồng thời có hiệu quả kinh tế là cao nhất.
- Kẻ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu Phải đảm bảo nội dung thông báo chongời nhận hàng, cho việc tổ chức vàvận chuyển hàng hoá, bảo quản hàng hoá.Đồng thời phải thoả mãn yêu cầu: sáng sủa, rõ ràng, dễ hiệu không gây khó khăncho viẹc nhận biết hàng hoá.
4) Thuê tàu chuyên chở hàng hoá
Việc thuê tàu chuyên chở hàng hoá đợc tiến hành theo ba căn cứ sau:- Những điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá.
- Những đặc điểm hàng hoá xuất khẩu.- Những điều kiện vận tải.
5) Mua bảo hiểm:
Đối với hàng xuất khẩu chủ hàng chỉ mua bảo hiểm theo điều kiện CIF.
6) Kiểm tra chất lợng hàng hoá.
Trớc khi giao hàng ngời xuất khẩu phải có nhiệm vụ kiểm tra về phẩm chất,số lợng, trọng lợng, bao bì, (tức là kiểm nghiệm) Nếu hàng xuất khẩu là độngvật bắt buộc phải qua kiểm dịch theo qui định quốc tế.
7) Làm thủ tục Hải quan.
Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc chủ yếu:- Khai báo hải quan.
- Xuất trình và kiểm tra hàng hoá.- Thực hiện các quy trình của hải quan.
Trang 16Thực hiện điều kiện giao hàng trong hợp đồng, đến thời hạn giao hàng cácnhà xuất khẩu hàng hoá phải làm thủ tục giao hàng (tuỳ theo loại mà cách thứctiến hành khác nhau).
9) Thủ tục thanh toán.
Thanh toán là bớc bảo đảm cho ngời xuất khẩu thu đợc tiền và ngời nhậpkhẩu đợc hàng hoá Thực tế ở Việt Nam doanh nghiệp vừa thanh toán theo hailoại hình thức là tín dụng chứng từ (L/C) và phơng thức nhờ thu.
10) Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, mà chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nạiđòi bồi thờng cần có nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêu cầu củakhách hàng.
Căn cứ để giải quyết khiếu nại là các biên bản giám định cảu cơ quan thứba đồng thời phải xem xét các yêu cầu khiếu nại có đầy đủ, chặt chẽ và còntrong thời hạn hiệu lực hay không Nếu khiếu nại cócơ sở cần tìm hớng giảiquyết hợp lý va kinh nghiệm cho các đợt tới.
5 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu là mối quan tâm hàng đầu củacác doanh nghiệp nó là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết qủa hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, việc đánh giá hoạt động xuất khẩu là rất cần thiết Bởivì nó cho phép doanh nghiệp xác định đợc hiệu qủa một hợp đồng xuất khẩu,một thơng vụ làm ăn và của công việc kinh doanh Qua việc đánh giá doanhnghiệp sẽ thấy đợc những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu, để lần sau khắcphục đồng thời phát huy những u điểm, những mặt mạnh của doanh nghiệp.
Công tác đánh giá hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hay không chúng taphải so sánh kết quả đạt đợc với những chỉ tiêu thông qua hệ thống chỉ tiêu vềhiệu quả Kết qủa hoạt động của doanh nghiệp có thể chia làm 2 loại:
Các kết qủa định lợngCác kết quả định tính
Từ đó ta có các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng và chỉ tiêu kết quả địnhtính.
5.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết qủa định lợng”
Lợi nhuận: là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quảcuối cùng của từng hợp đồng xuất khẩu Lợi nhuận là tiền đề duy trì và tái sảnxuất mở rộng của doanh nghiệp, là điều kiện để nâng cao mức sống cho ngời lao
Trang 17động Lợi nhuận là số tiền có đợc sau khi trừ đi toàn bộ chi phí có liên quan đếnviệc thực hiện hợp đồng xuất khẩu đó vào tổng doanh thu có đợc của hợp đồng.
Công thức tính lợi nhuận nh sau:P = TR – TC (1)
Trong đóP: Lợi nhuận
TR: là tổng doanh thuTC: Tổng chi phí
Hoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì P >0, có nghĩa TR >TC Khi đánh giáhoạt động xuất khẩu theo chỉ tiêu lợi nhuận thì doanh nghiệp cần lu ý rằng phảithống kê đầy đủ các chi phí phát sinh (kể cả chi phí kinh tế) trong quá trình thựchiện hợp đồng xuất khẩu, đồng thời phải tính giá trị của đồng tiền theo thời gianvà mức lạm phát của đồng tiền.
* Tỷ suất lợi nhuận: Chỉ tiêu lợi nhuận cho biết hợp đồng xuất khẩu có hiệuquả hay không, còn hiệuquả đến mức độ nào thì không phản ánh đợc Mặt kháctiêu chuẩn so sánh của chi tiêu lợi nhuận là 0, nó không phản ánh đầy đủ hiệuquả thực tế Ví dụ: Một doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện hợp đồng hết chi phílà 1.000.000 đồng và lợi nhuậnđạt đợc là 10.000đ sau một năm, trong khi điềukiện lãi suất ngân hàng là 8%/năm Rõ ràng hoạt động xuất khẩu đó có lợi nhuậnsong không có hiệu quả bằng cách gửi tiền vào ngân hàng Cũng một triệu đồngnếu doanh nghiệp gửi vào ngân hàng sẽ thu đợc 80.000 đồng sau một năm Dovậy chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sẽ phản ánh đợc điều trên, nó đợc tính theo cáccách sau:
Cách 1: P
TC
Trang 18Trong đó:
P’ là tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu P’ nói lên rằng: Tỷ lệ phần trăm lãi so với tổng chi phí của doanh nghiệp sau khi thực hiện hợp đồng, hay khả năng sinh lời của 100 đồng chi phí Chỉ tiêu này có so sánh với tỷ suất lãi của ngân hàng hoặc so với một chỉ tiêu nào đó.
Cách 2: P
Thông thờng chỉ tiêu này đợc tính trớc khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu,để biết hợp đồng xuất khẩu có hiệuquả hay không Nhng sau khi kết thúc hợpđồng thì chúng ta cũng tính lại chỉ tiêu này,để biết đợc hiệu quả thực tế của hợpđồng.
Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu
= Chi phí (Bản tệ)Doanh thu (Ngoại tệ)
Chỉ tiêu này còn đợc dùng cho so sánh sự lựa chọn hợp đồng tối u khi cónhiều hợp đồng xuất khâủ cùng một lúc.
5.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định thức
Hoạt động xuất khẩu cũng nh hoạt động kinh doanh khác của doanhnghiệp, nó không chỉ nhằm vào mục tiêu lợi nhuận mà còn có nhiều mục tiêukhác nh: mở rộng thị trờng, định vị sản phẩm, cạnh tranh Có nhiều doanhnghiệp vẫn chấp nhận thua lỗ để đạt đợc các mục tiêu về cạnh tranh mở rộng thịtrờng, tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp
* Uy tín của doanh nghiệp:Doanh nghiệp cần phải xem xét uy tín củamình trên thị trờng Sản phẩm của mình có đợc u thích, tín nhiệm hay không?
Trang 19cần phải giữ uy tín với khách hàng trong quan hệ làm ăn buôn bán, không viphạm hợp đồng nói chung doanh nghiệp đã tạo đợc uy tín thì cần phải tiếp tụccác nghiệp vụ để giữ vững uy tín và phát huy các thế mạnh hạn chế mặt yếu củadoanh nghiệp trong kinh doanh buôn bán với khách hàng.
* Khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng: Kết quả này có đợc sau mộtthời gian nỗ lực không ngừng của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp, tạo dựng uy tín với bạn hàng và khách hàng Kếtquả này biểu hiện ở thị trờng xuất khẩu hiện có của doanh nghiệp, khả năng mởrộng sang các thị trờng khác khả năng tăng thị phần trong thị trờng hiện tại, mốiquan hệ với khách hàng đợc mở rộng đến đâu, khả năng khai thác, thực hiệnkinh doanh ở các thị trờng
* Hiện nay vấn đề thị trờng và vấn đê khách hàng là vấn đề hết sức khókhăn và bức súc với doanh nghiệp xuất khẩu, nó trở thành mục tiêu không kémphần quan trọng Khả năng mở rộng thị trờng, quan hệ buôn bán với khách hàngnh thế nào ?Doanh nghiệp rất khó khăn trong việc xác và đánh giá Đặc biệt làquan hệ khách hàng ngời nớc ngoài Sau mỗi hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệpphải xem xét lại quan hệ làm ăn có đợc duy trì đợc tốt và phát triển hay không làmức độ hài lòng của khách hàng.
* Hiệu quả về mặt xã hội: Đây là lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lạikhi thực hiện hợp đồng xuất khẩu Lợi ích này không chỉ của doanh nghiệp màtoàn của xã hội Các vấn đề bảo vệ môi trờng có đợc thực hiện hay không ?Đóng góp trong việc tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội.
Tóm lại, đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu là một công việc quantrọng đối với doanh nghiệp sau khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu Đánh giá hiệuquả cho chúng ta thấy hợp đồng vừa thực hiện có hiệu quả / Có thì ở mức độnào, kém hiệu quả hơn mặt nào, hạn chế ở mặt nào để còn rút ra kinh nghiệmcho việc thực hiện các hợp đồng tiếp theo Doanh nghiệp cần khắc phục nhữnghạn chế đó và phát huy những thế mạnh Chú ý, doanh nghiệp cần đánh giá mộtcách toàn diện, chính xác kết quả định lợng, định tính, các lợi ích cho doanhnghiệp và xã hội.
III-các nhân tố ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp tới hoạt động xuất khẩu củacông ty simex
1-Nhom nhân tốthuộc môi trờng kinh doanh (Bên ngoài doanh ngiệp)1.1-Các chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc:
Các chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớcnh: Chính sáchtài chính tiền tệ(thuế khoá, lãi suất, tỷ giá, ổn định tiền tệ) Chính sách thơng mại vv có ảnh h-ơngraats lớn đến các yếu tố đầu vào, đầu ra của các sản phẩm dịch vụ Các
Trang 20doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ các yếu tố trên nhằm tranh thủ các lợi thế docác chính sách đó tạo ra để tăng hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp
Việt Nam gia nhập vào ASEAN, APTA nên các tổ chức tài chính quốc tếcác nớc, các doanh nghiệp nớc ngoài gần đây cũng đã quan tâm hỗ trợ, cho vay uđãi, đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn, đầu t sản xuất nghiệp , thu mua.Chế biến,xuất khẩu nông sản phẩm hàng hoá và nhập khẩu phân bón, vật t phục vụ chosản xuất nông nghiệp
Chính phủ củng quan tâmchỉ đạo trong thu mua xuất khẩu gạo, có nhữngchính sách quản lý chặt chẻ hơn , để bảo vệ lợi ích ngời nông dân là điều kiện đểcông ty hoạt động tốt.
b Nhu cầu tiêu dung, sự bố trí sản xuất của dân c tập trung hay phân tán:Tình hình kinh té ngày càng phảt tiển , đời sống ngày càng cao, chất lợngcuộc sống ngày càng tăng lên, môi trờng văn hoá- xã hội ngày càng phong phú.Trình độ dân trí ngày càng tăng nhu cầu của con ngời về dịch vụ và sản phẩmđòi hỏi cao hơn thì vật t thiết bị phục vụ cho sản xuất cũng phải hiện đại hơn ,khối lợng ít hơn nhng chất lợng cao hơn, ít độc hại cho môi trờng.
c Môi tròng khoa học- kỹ thuật tự nhiên
Khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới và trong nớc ngày càng pháttriển nh vũ bảo, nhất là công nghệ thông tin, tin học ,sinh học , đã tạo cho cácdoanh nghiệp nắm bắt thu nhập thông tin về thị trờng tong nớc và thế giới nhanh,kịp thời là điều kiên tối quan trọng trong toàn bộ mọi hoạt động của doanhnghiệp Đối với công ty hàng hoákinh doanh chủ yếu là mặt hàng xuất khẩu nênđịa bàn hoạt động rộng nên ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinhdoanh cũng mang lại hiệu quả cao.
Là doanh nghiệp đống trên địa bàn có điều kiện địa lý hết sức thuận lợi,có hệ thống giao thông , có cảng biển ueu việt , có đừng sắt và quốc lộ xuyếnsuốt nối liền với các tỉnh tây nguyên la nơi giàu tiêm năng phát triển các mặthàng nông lâm thuỷ sản.Đây chính là một thuận lợi lớn, tạo điều kiện cho côngty mở rộng địa bàn hoạt động và phát triển ngành nghề kinh doanh xuất khẩu.
Kinh doanh mặt hàng xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết khí hậu ,tờng tời vụ , đây cũng chính là nhân tố ảnh hởng lớn đén hoạt động xuất khẩucủa công ty.
3.2 – Nhóm nhân tố thuọc bản thân doanh nghiệp :
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có một môi trờngkinh doanh nhất định Môi trờng kinh doanh là không thể thiếuđợc với mỗidoanh nghiệp , nó tạo ra những tiền đề thuận lợi cho việc kinh doanh nh ng đồngthời có những tác đọng sấu đến những hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài sự tác dộng của các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh (bên ngoài doanhnghiệp )còn các nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp nh:
Trang 21a.- Trình độ quản lý kinh tế :
Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh là một nhân tố rất quan trọng , cóảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp , quá trình quản ly
Trang 22Tổ chức của Công ty theo hình thức: Công ty là một doanh nghiệp nhà ớc, trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, hạch toán kinh doanh độc lập, có condấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng.
n Tên gọi: Công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.
- Tên giao dịch quốc tế: HANOI-IMPORT-EXPORT-CORPORATION INSOUTH OF VIET NAM.
- Trụ sở chính: 497 Điện Biên Phủ - quận 3 - thành phố Hồ Chí Minh.- Vốn kinh doanh: 14,42 tỷ đồng
Trong đó: Vốn cố định: 3,220 tỷ đồngVốn lu động: 11,200 tỷ đồng
Quá trình hoạt động của công ty thời gian qua đợc chia làm hai giai đoạn:* Giai đoạn từ đầu năm 1982 đến 1990.
Đây là giai đoạn mà công ty mở rộng về qui mô tổ chức, với trên 10 cơ sởtrực thuộc và trên 300 cán bộ công nhân viên Trong giai đoạn này, công ty thựchiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu theo nguyên tắc của Nghị định 40 CP.Quan điểm của Nghị định này là "Nhà nớc độc quyền ngoại thơng và trung ơngthống nhất quản lý công tác ngoại thơng, đồng thời phát huy tính chủ động sángtạo của các ngành, các địa phơng, các đơn vị cơ sở, mở rộng quyền xuất nhậpkhẩu cho các xí nghiệp với địa phơng" Mặc dù đã có hàng loạt các chính sáchquản lý mới nh Nghị quyết 19 của Bộ chính trị (ngày 26-5-1984) song về cơ bản
Trang 23công ty vẫn còn những ràng buộc rất lớn về chính sách quản lý tập trung của Nhànớc Hầu nh mọi hoạt động kinh doanh của Công ty đều do Sở Thơng mại lênkế hoạch với các chỉ tiêu cụ thể Công ty chỉ thực hiện các kế hoạch và chỉ đómột cách thụ động Chính do cơ chế quản lý trên nên hoạt động kinh doanh củacông ty thờng xuyên thua lỗ, các cơ sở trực thuộc làm ăn kém hiệu quả.
* Giai đoạn từ 1991 đến nay.
Hoạt động xuất khẩu của Công ty đợc chuyển dần từ cơ chế bao cấp sangcơ chế thị trờng, về tổ chức đã sắp xếp lại từ 10 đơn vị cơ sở trực thuộc nay chỉcòn chi nhánh ở Hà Nội với 4 cán bộ làm nhiệm vụ giao dịch và khai thác hànghoá xuất nhập khẩu cung ứng cho công ty Bộ máy quản lý tại trụ sở Văn phòngCông ty cũng đợc sắp xếp lại từ 100 cán bộ công nhân viên đến nay chỉ còn lại30 ngời, bao gồm: Ban giám đốc, Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Kế toán tàivụ, Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Các tổ chức Đảng, Đoàn thể đề hoạtđộng bán chuyên trách Bên cạnh việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức hoạt động,quản lý, công ty đã mở ra hớng làm ăn mới, phơng thức hoạt động đa dạng vàlinh hoạt, đầu t ở từng khâu xuất khẩu và kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận nămsau cao hơn năm trớc.
Đến nay công ty đã có quan hệ thơng mại với trên 40 công ty ở các nớctrên thế giới và có quan hệ hợp tác kinh doanh trong nớc với trên 60 doanhnghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhau.
Dựa trên cơ sở công văn số 805/LĐ-VL ngày 1/9/1994 của Sở lao động ơng binh và xã hội Hà Nội, căn cứ vào các tiêu thức tính điểm của Bộ chủ quản,kết quả sản xuất năm 1992, 1993 và kế hoạch năm 1994, UBND thành phố HàNội quyêt định xếp lại 1 cho Công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (SIMEX).
th-2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty.
* Chức năng hoạt động của công ty:
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâm, hảisản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác doCông ty thu mua, gia công chế biến hoặc liên doanh liên kết tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng: công cụ sảnxuất, vật t, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng, kể cả chuyển khẩu, tạm nhập táixuất.
Trang 24- Tổ chức sản xuất, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinhtế trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng.
* Nhiệm vụ của công ty:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sảnxuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công, lắp ráp theo đúng luật pháp hiệnhành của Nhà nớc và hớng dẫn của Sở Thơng mại Hà Nội.
- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, đổi mới trang thiết bị, tổchức tiếp thị tốt để nâng cao năng lực kinh doanh và khả năng cạnh tranh lànhmạnh, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao.
- Chấp hành pháp luật Nhà nớc, thực hiện các chế độ chính sách về quản lývà sử dụng tiền vốn, vật t, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảotoàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Thực hiện báo cáo theo ngành và chịu sự thanh tra của Pháp luật.
- Tổ chức tốt bộ máy doanh nghiệp, quản lý toàn diện, đào tạo và phát triểnđội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo pháp luật, chính sách của Nhà nớc vàsự phân cấp quản lý của Sở thơng mại để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinhdoanh của Công ty Chăm lo đời sống, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao độnglàm việc, thực hiện phân phối công bằng.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trị vàan toàn xã hội trong phạm vi quản lý của công ty theo qui định của pháp luật.
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
Công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nội gồm có 39 cán bộ công nhân viênđợc biên chế ra thành 5 phòng ban và 1 chi nhánh.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Ban giám đốc
Phòng Kinh doanh Phòng Tổ chức
Hành chính Tiền lơngPhòng toán tài vụPhòng Kế
Phòng Phòng
Chi nhánh
Trang 25Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Sở Thơng mại Hà Nội bổ nhiệm, miễnnhiệm Giám đốc quản lý điều hành Công ty theo chế độ một thủ trởng và chịutrách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trớc pháp luật, trớc Sở Thơng mại vàtập thể cán bộ viên chức của Công ty.
Giúp đỡ công việc cho Giám đốc Công ty có một Phó Giám đốc Công ty.Phó Giám đốc Công ty do Giám đốc Công ty lựa chọn và đề nghị Giám đốc SởThơng mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.
Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, có tráchnhiệm giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kếtoán, thống kê thông tin kinh tế, báo cáo các kết quả hoạt động của Công ty theoquy định hiện hành của Nhà nớc.
Công ty đợc tổ chức theo bộ máy quản lý chức năng và mạng lới kinhdoanh phù hợp với nhiệm vụ của một Công ty XNK.
Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng do Giám đốc quy định, cụ thể:
* Phòng kinh doanh Phòng nhập khẩu:
+ Nghiên cứu và nắm bắt tình hình thông tin thị trờng trong nớc và nhu cầumặt hàng, về nguồn hàng, tình hình sản xuất, giá cả và các biến động.
+ Xác nhận kế hoạch kinh doanh hàng năm, 6 tháng, đề xuất các phơng ánkinh doanh, liên doanh, liên kết tiêu thụ hàng hóa và phối hợp thực hiện các ph-ơng án đó sau khi đã đợc Công ty phê duyệt.
+ Quản lý sử dụng tiền vốn, hàng hóa cơ sở vật chất theo quy định của Nhànớc, của ngành và theo sự hớng dẫn thực hiện Công ty.
Trang 26+ Phối hợp với phòng nhập khẩu tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanhcủa Công ty, tổ chức thực nghiệp các nghiệp vụ xuất khẩu mà Công ty đã lên ph-ơng án.
* Phòng tổng hợp hành chính:
Giúp Giám đốc trong công tác tổ chức các hoạt động hành chính, quản lýtài sản và nhân sự Phối hợp với các phòng chức năng khác để quản lý và điềuhành hoạt động của Công ty theo đúng định hớng và kế hoạch.
* Phòng lao động tiền lơng:
+ Giúp Giám đốc nghiên cứu và xây dựng bộ máy quản lý kinh doanh.+ Tổ chức sắp xếp cán bộ, thực hiện các chế độ tiền lơng, tiền thởng, trợcấp theo đúng quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty.
* Phòng kế toán tài vụ:
+Giúp Giám đốc tổ chức hạch toán kinh doanh các hoạt động của Công ty,cụ thể là nắm giữ sổ sách, ghi lại các nghiệp vụ chỉ tiêu của Công ty và thựchiện cân đối đến cuối kỳ, lập bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh.
+ Nắm giữ và quản lý vốn của Công ty Có trách nhiệm giao vốn và hạchtoán các hợp đồng xuất nhập khẩu của phòng kinh doanh.
+ Định kỳ báo cáo tình hình kinh doanh lên ban Giám đốc đề xuất các kiếnnghị nhằm cân đối ngân quỹ, các biện pháp tài chính khác nhằm thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh của Công ty.
Thủ trởng các đơn vị phụ thuộc dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty, cótrách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức và hoạt động củaCông ty và pháp luật Nhà nớc.
Giám đốc Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nớc đốivới cán bộ công nhân viên thuộc Công ty Ngời lao động có trách nhiệm hoànthành nhiệm vụ đợc giao, thực hiện những điều khoản đã ký kết trong hợp đồnglao động, chấp hành pháp luật Nhà nớc và quy định của Công ty về nội quy làmviệc, có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Công ty Quyền lợi của ngời lao động làđợc hởng thụ theo lao động, đợc tham gia các tổ chức đoàn thể đợc pháp luậtthừa nhận.
4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
4.1 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh
Trang 27Công ty Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là một Công ty kinh doanh xuấtnhập khẩu tổng hợp bao gồm hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu, thiết bị đáp ứngnhu cầu khác nhau của sản xuất và đời sống Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiệncác dịch vụ gia công sản xuất, tái sản xuất hàng hóa, chuyển khẩu.
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm:- Về xuất khẩu: Công ty trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng sau:
+ Hàng nông sản, lơng thực, thực phẩm.+ Hàng thủy sản.
+ Hàng lâm sản và các sản phẩm chế biến từ gỗ+ Hàng thủ công mỹ nghệ.
+ Hàng điện tử, điện máy, đồ dùng điện gia dụng.
Từ mặt hàng kinh doanh của Công ty ta biết đợc chiến lợc kinh doanh củaCông ty là đa dạng hóa Tuy nhiên, những mặt hàng mà Công ty chú trọng nhấttrong xuất khẩu vẫn là hàng nông, lâm, hải sản Đây là mặt hàng truyền thốngcủa Công ty, có nguồn cung ứng khá phong phú và dồi dào ở trong nớc, phù hợpvới điều kiện sản xuất của nớc ta Về nhập khẩu, Công ty tập trung nhiều nhấtvào mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Đây là những mặt hàng mà nănglực sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu, nhất là nhu cầu ở các tỉnh miềnBắc.
Nhìn chung, những mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đềuthuộc diện khuyến khích và u đãi của Nhà nớc Đây cũng là những mặt hàngkinh doanh chủ lực của phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh XNK trực tiếp.Đối với Công ty, vấn đề đặt ra là phải tìm đợc nguồn hàng có chất lợng cao, đápứng tốt nhu cầu khách hàng.
4.2 Đặc điểm về địa bàn kinh doanh
Trang 28Công ty XNK Nam Hà Nội có địa bàn kinh doanh khá rộng lớn ở trong ớc, Công ty thiết lập một mạng lới chân hàng rộng khắp, đặc biệt là các tỉnh ởmiền Nam Công ty quan hệ với nhiều đơn vị sản xuất thuộc mọi thành phầnkinh tế, trong đó phải kể đến các công ty thuộc Bộ Thơng mại, Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn.
n-ở nớc ngoài, Công ty có quan hệ truyền thống với bạn hàng các nớc Châuá và Châu Âu Các thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm của Công ty là các nớc TháiLan, Nhật Bản, Pháp, Bỉ, Hồng Kông, Inđônnesia, Maylaysia, Trung Quốc.Nguồn hàng nớc ngoài nhìn chung ổn định và có khả năng cung cấp nhiều mặthàng là từ nhiều bạn hàng tại Nhật Bản, Đài Loan, Hồng kông, Hàn Quốc, TháiLan, Đức, Pháp, Ba Lan, Italya.
Hiện nay, Công ty đang tìm cách mở rộng sang thị trờng Trung Quốc, mộtthị trờng đầy tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ lớn, chi phí vận chuyển thấp Đối vớithị trờng Mỹ, tuy chỉ mới có quan hệ trong 3 năm trở lại đây, song kim ngạchxuất nhập giữa hai chiều đang tăng khá Công ty đang tìm cách để xâm nhập vàchiếm lĩnh thị trờng này.
Là một Công ty hoạt động trên địa bàn rộng, mặt hàng kinh doanh đa dạngđòi hỏi Công ty phải thiết lập nhiều mối quan hệ, trong đó Công ty đặc biệt quantâm các quan hệ với các Bộ, Ban ngành Trung ơng, các tổ chức tài chính, các đơnvị trong và ngoài nớc có khả năng cung cấp thông tin, vốn nhằm tăng cờng vàphát triển tiềm lực của Công ty, tạo điều kiện để mở rộng quy mô kinh doanh,phát triển thị trờng, hoàn thành đợc nhiệm vụ từng năm.
4.3 Đặc điểm về phơng thức kinh doanh
Phơng thức kinh tế chủ yếu của Công ty là thực hiện xuất và nhập khẩuhàng hóa trực tiếp.
Đối với xuất khẩu, Công ty sau khi thực hiện giao dịch và ký kết hợp đồngthành công thì tiến hành thu gom hàng hóa trong nớc, chuẩn bị hàng hóa để thựchiện hợp đồng xuất khẩu.
Đối với hàng nhập khẩu, căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng cụ thể của từng đơnvị sản xuất trong nớc và hợp đồng đã ký mà Công ty lên đơn hàng nhập khẩu.
Ngoài ra, khi tìm đợc thị trờng hoặc bạn hàng yêu cầu thì Công ty ký hợpđồng gia công, sau khi đem bán thành phẩm về nớc thì Công ty ủy nhiệm chocác đơn vị sản xuất gia công các mặt hàng đó theo hợp đồng thỏa thuận giữa haibên.
Trang 294.4 Đặc điểm về vốn kinh doanh
Vốn kinh tế của Công ty bao gồm vốn cố định, vốn lu động đợc phản ánhtrong bảng tổng kết tài sản của Công ty.
Vốn kinh doanh của Công ty đợc hình thành nh sau:
- Vốn cố định bao gồm vốn ngân sách cấp, vốn tự bổ sung, vốn vay và vốngóp liên doanh.
- Vốn xây dựng cơ bản bao gồm vốn ngân sách cấp, vốn của cấp trên cấpvốn đầu t xây dựng, vốn đầu t từ các quỹ quý, vốn vay, vốn nhận góp liên doanh,vốn khác.
- Vốn lu động gồm vốn ngân sách cấp, vốn tự bổ sung, vốn vay, vốn nhậngóp liên doanh.
Ngoài ra, Công ty còn hình thành quỹ phát triển sản xuất, nguồn vốn đểhình thành quỹ này chủ yếu là từ lợi nhuận cuối cùng thu đợc sau một chu kỳkinh doanh.
Năm 1995 vốn kinh doanh của Công ty khoảng 12,453 tỷ đồng, năm 1996là 12,822 tỷ và năm 1997 là 14,420 tỷ đồng.
Hệ thống sổ sách, công tác hạch toán kế toán, phân phối lợi nhuận củaCông ty thực hiện theo đúng quy định của Nhà nớc và theo pháp lệnh kế toán.Việc phân tích hoạt động kinh tế tài chính của Công ty đợc thực hiện theo quychế hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành.
II/Tình hình hoạt động kinh doanh của Công tytrong những năm qua.
1.Vài nét về tình hình xuất khẩu ở nớc ta.
1.1- Kim ngạch xuất khẩu
Từ năm 1986 đến nay, dới sự khởi xớng của Đảng và Nhà nớc, con đờngđổi mới ở Việt Nam đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, nền kinh tế đã đi vàothế ổn định và đang phát triển đi lên, quan hệ quốc tế đợc mở rộng Trong giaiđoạn này, kim ngạch xuất khẩu cũng không ngừng gia tăng, đóng góp một phầnđáng kể cho GDP Với chính sách hớng về xuất khẩu, xuất khẩu đã và đang trởthành một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hoá đất nớc.
Trong những năm qua, thành tựu của xuất khẩu hàng hóa ở nớc ta không
Trang 30ngành Điều đó nói lên sự phát triển của sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo xu ớng tiến bộ hơn.
h-Bảng III: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn (1986-1997)
Đơn vị: triệu USD
1989 1990
1991 1992
8700% tăng 6,8 15,1 82,9 19,0 14,7 18,9 21,2 20,0 52,8 29,0 22,5
Nguồn: Niên giám thống kê 1997
Trong giai đoạn này, kim ngạch xuất khẩu đã tăng liên tục từ 20-30% mộtnăm Năm 1986, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 0,6778 tỷ USD thì đến năm 1997giá trị xuất khẩu đã đạt trên 8,7 tỷ USD, tăng hơn 12,8 lần Riêng năm 1989,xuất khẩu tăng 82,9% so với năm 1998, là năm có tốc độ tăng cao nhất Năm1995 tăng 52,8%, năm 1996 tăng 29% và năm 1997 tăng 22,5%.
1.2 Cơ cấu hàng xuất khẩu
Thời kỳ từ năm 1986 đến 1990, cơ cấu hàng xuất khẩu đã có nhiều thay đổi,nhiều mặt hàng giá trị đã đợc nâng cao thông qua chế biến Chúng ta đã xâydựng đợc một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh: Dầu thô, than, thủy sản, lâmsản Cơ cấu hàng xuất khẩu thời kỳ này nh sau:
- Hàng nông, lâm, thủy sản, nguyên liệu và chế biến chiếm 56,6%- Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 30,7%- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 12,7%
Nh vậy, hàng nông, lâm, thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạchxuất khẩu Điều đó phản ánh tính chất và trình độ nền kinh tế của nớc ta còn lạchậu Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng trởng cao (20-25% năm) nhng do điểm xuấtphát của chúng ta thấp nên giá trị xuất khẩu thu về mỗi năm còn rất khiêm tốn.
Thời kỳ 1991-1997, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới đợc hìnhthành, tốc độ tăng trởng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong kinh tế xuất khẩu nh dầuthô 25%, thủy sản 12,8%, gạo 11,6%, hàng dệt may 10,6%, cà phê 7,5%, lâmsản 3,8%, cao su 3,3%, lạc nhân 1,8%, hạt điều 1,5% Trong 3 năm 1991-1993chúng ta đã chú ý đầu t để hình thành dần các ngành sản xuất hàng hóa, cácvùng sản xuất nông sản tập trung, các khu công nghiệp, mở rộng thị trờng tiêu
Trang 31thụ nên đã tạo thêm 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới có giá trị xuất khẩu hơn100 triệu USD nh hàng dệt may, cà phê, cao su Hai năm 1994-1995, Việt Namđã đầu t đổi mới công nghệ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, tích cực tiến hànhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nên đã tạo ra thêm 3 mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực mới là hàng giày dép, hạt điều và lạc nhân.
Nh vậy, đến cuối năm 1995, Việt Nam đã hình thành đợc 10 mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực mà giá trị mỗi mặt hàng hơn 100 triệu USD hàng năm Những mặthàng có tốc độ tăng trởng xuất khẩu nhanh, có sức cạnh tranh và chỗ đứng nhấtđịnh trên thị trờng thế giới, đặc biệt là hàng công nghiệp nhẹ nh dệt may tăngbình quân 50% mỗi năm, giày dép tăng 60%
Bảng IV: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực (1990-1997)Năm
Mặt hàng
Đơn vị 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997Dầu thô Ngh tấn 2700 3950 5500 6300 6900 7700 8600 9500
Xét hàng xuất khẩu theo tính chất ngành ta có:
Bảng V: Cơ cấu hàng xuất khẩu theo ngànhNăm
Mặt hàng
Trang 32Năm 1997, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản xuất khẩu tăng21%, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng 40,6%, hàng nông-lâmsản tăng 20,5%, hàng hải sản tăng 4,8%
Nh vậy, so sánh tiềm năng của ta với các nớc trong khu vực thì mức xuấtkhẩu của ta tính theo đầu ngời còn rất thấp (chỉ đạt 100 USD/ngời) Mặc dù mấynăm qua, ta đã hình thành đợc thêm nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới, kimngạch của các mặt hàng đó tăng khá nhanh, nhng xét về cơ cấu hàng hóa vẫn còntồn tại mấy vấn đề cơ bản sau:
- Trong các mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng các hàng hóa thuộc nhóm ngànhnông-lâm- hải sản vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn (năm 1996 là 41%) Điều nàyphản ánh cơ cấu sản xuất trong nớc còn mang nặng tính nông nghiệp.
- Chủng loại hàng hóa xuất khẩu chủ lực còn ít, lạc hậu và manh mún, phântán trên nhiều địa phơng khác nhau.
- Kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng hàng chế biến sâu rất nhỏ (chiến biến 25% tổng kim ngạch), nh vậy gần 80% hàng xuất khẩu là nguyên liệu thô hoặcsơ chế, điều này làm giảm giá trị hàng xuất khẩu của nớc ta.
22 Chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng hàng hóa còn kém, khó hấp dẫn ngời muanên sức cạnh tranh trên thị trờng kém.
1.3.Thị trờng hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Nhờ thực hiện chính sách đối ngoại, đa dạng hóa, đa phơng hóa, Việt Nammuốn làm bạn với tất cả nớc trên thế giới, hợp tác bình đẳng, các bên cùng có lợinên đến cuối năm 1997, Việt Nam có quan hệ thơng mại với 152 nớc và tổ chức
Trang 33quốc tế, trong đó đã ký hiệp định thơng mại với 60 nớc Thị trờng xuất khẩu thờikỳ 1991-1997 đợc mở rộng nhanh.
Bảng VI: Thị trờng xuất khẩu theo châu lụcChâu lục Châu á-TBD Châu Âu Châu Phi - Tây
Nam á
Châu Mỹ
% trong tổng kimngạch
Xét theo châu lục - thị trờng hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu diễn ratrên Châu á Thái Bình Dơng (chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam) Trong đó xuất khẩu sang các nớc Đông Nam á là 34% (chủ yếu làSingapore), sang các nớc Đông Bắc á là 31,5% (gồm Nhật bản, Đài Loan, HồngKông và Hàn Quốc), xuất sang Trung Quốc chiếm 3,9% Sau thị trờng Châu á làthị trờng Châu Âu, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này chiếm15%, trong đó xuất sang EU là 13,8% Các thị trờng châu Mỹ và Châu Phi đangcó nhiều hứa hẹn tuy vậy hàng hóa của ta xuất sang các thị trờng này còn ở mứckhiêm tốn.
Xét riêng từng nớc, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang 10 nớc lớn nhấtcho ở bảng sau:
Bảng VII: Kim ngạch xuất khẩu sang một số nớcNớc Nhật Sigap
Đức Pháp TháiLan
Nga HànQuốc% kim
Thị trờng thứ hai sau Nhật Bản là Singapore Năm 1996, kim ngạch buônbán 2 chiều đạt 2,2 tỷ USD, năm 1997 là 3,44 tỷ USD Điều đáng mừng là ngoàicác sản phẩm truyền thống nh dầu thô, may mặc, hàng nông sản chế biến, năm1997 ta đã xuất sang Singapore đợc hàng điện tử (ti vi), dù giá trị mới ở mứckhiêm tốn 5,2 triệu USD Tuy nhiên đây sẽ là bớc khởi đầy tốt đẹp để hàng côngnghiệp cao cấp của ta xâm nhập thị trờng này Sau Nhật Bản và Singapore có thể
Trang 34kể đến các thị trờng nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, TháiLan, Đức, Pháp, Nga.
Qua phân tích trên ta thấy, thị trờng xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu làcác nớc Châu á - Thái Bình Dơng (chiếm 80%) Mặc dù đã có hàng dệt sang EUtừ 1992 nhng tháng 7-1995 Việt Nam mới ký hiệp định thơng mại và tháng 7-1996 mới ký hiệp định xuất khẩu hàng dệt sang EU Tuy đã bình thờng hóa quanhệ với Mỹ, nhng Việt Nam cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và cha kýhiệp định Thơng mại với họ nên thị trờng châu Mỹ mới trong quá trình thửnghiệm Thị trờng Châu Phi và Trung Đông đỡ cách biệt về địa lý, nhu cầu nhậpkhẩu hàng ta cha lớn nên kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang các nớc này cònnhỏ bé.
1.4.Những hạn chế - khó khăn trong xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
Theo đánh giá chung của các chuyên gia kinh tế, hoạt động xuất khẩu củaViệt Nam đạt hiệu quả cha cao, thiếu ổn định và đang nổi cộm hàng loạt vấn đề.So với nhập khẩu, tốc độ xuất khẩu hàng hóa còn thấp Trong khi đó, sản phẩmxuất khẩu chủ yếu của ta vẫn là nguyên liệu thô, hàng đã qua chế biến chiếm tỷlệ thấp trong cơ cấu hàng xuất khẩu, chính vì thế giá trị hàng xuất khẩu khôngtăng đợc bao nhiêu dù số lợng nhiều hơn Quả thật, đây là một chỉ số quá thấp,không tơng xứng với tiềm năng to lớn về mặt tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhânlực của ta.
Hiệu quả thấp trong hoạt động xuất khẩu của ta thể hiện rõ trên nhiều mặt,đáng chú ý là những mặt sau:
Thứ nhất: Hoạt động xuất khẩu của ta diễn ra không đồng đều, chủ yếu tập
trung ở một số thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng.Các địa phơng chỉ chiếm 40% giá trị xuất khẩu cả nớc và đang có nguy cơ giảmdần Một số tỉnh phải thông qua các thành phố lớn mới xuất khẩu đợc, bởi họ ch-a định hình nổi các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, sản lợng thấp, thất thờng, vì thếhiệu quả đạt đợc rất thấp.
Thứ hai: Chất lợng hàng hóa của Việt Nam cha cao, chủ yếu là hàng thô
hoặc sơ chế làm cho nguồn hàng giảm đi 50% giá trị Đây đợc coi là hạn chế lớnnhất của hàng xuất khẩu Việt Nam Do hạn hẹp về vốn, thấp kém về trình độcông nghệ, chúng ta đã bán rẻ tài nguyên thiên nhiên, các loại nông lâm hải sản,không tận dụng hết nguồn lao động rẻ, dồi dào.
Thứ ba: Trong hoạt động xuất khẩu, cha giải quyết mối quan hệ thỏa đáng
giữa các mặt hàng chủ đạo với các nhóm hàng khác, quá chú trọng và u tiên chomột số mặt hàng mà lại không biết tận dụng và bỏ qua nhiều loại hàng hóa khác
Trang 35rất có triển vọng, tiềm năng nh: các loại máy động lực, mật ong, và nhiều sảnphẩm về rừng Bên cạnh việc nâng cao chất lợng mặt hàng kim ngạch lớn, chủđạo thì việc đa dạng hóa các sản phẩm khác phải trở thành nội dung then chốttrong chiến lợc xuất khẩu của ta sau này.
Thứ t: Những hạn chế, mất cân đối, bất cập trên thị trờng hàng xuất khẩu.
Xu hớng chính của Việt Nam là đa dạng hóa, đa phơng hóa các quan hệ kinh tếđối ngoại Thế nhng, cho đến nay, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam mới chỉchủ yếu diễn ra trên châu á (chiếm 80%) còn ở các châu lục khác thì rất ít vàhạn chế: Châu Âu 12-15%, châu Mỹ 3-3,5% Đặc biệt xuất khẩu Việt Nam còncha vơn tới các thị trờng châu Phi mênh mông, đầy tiềm năng.
Thứ năm: Trong thời gian qua, quan hệ tỷ giá hối đoái chỉ khuyến khích
nhập khẩu, các chuyên gia nớc ngoài cho rằng Việt Nam mới chỉ lo quản lý ngờixuất khẩu mà cha lo quản lý nguồn ngoại tệ, để cho các doanh nghiệp dùngngoại tệ nhập khẩu tràn lan Dới tác động của tỷ giá hối đoái, năm 1996 một sốdoanh nghiệp đã lợi dụng sự giảm tỷ giá hối đoái USD-VND để nhập hàng thôngqua bảo lãnh L/C trả chậm khiến nhập khẩu tăng vọt Do vậy cần điều chỉnh lãisuất vay vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, rút bớt khoảng cách chênh lệchgiữa hai loại lãi suất này.
Thứ sáu: Đó là vấn đề thông tin thơng mại phục vụ xuất nhập khẩu còn hạn
chế Đối tác của các doanh nghiệp hiểu rất rõ tình hình xuất khẩu và các nhu cầucủa ta Thậm chí giá cả thu, gom hàng, phí mua quota, xuất nhập uỷ thác họđều rành Nhng chúng ta nắm đợc rất ít thông tin về bạn hàng Cha kể các doanhnghiệp nội địa cùng cạnh tranh lẫn nhau xuất phá giá để hớng lợi một mình.Cuối cùng chỉ có phía bạn hàng đợc lợi, cả nhà nớc và doanh nghiệp Việt Namđều thiệt.
Thứ bảy: Cơ chế quản lý kinh tế nói chung và cơ chế quản lý xuất nhập
khẩu nói riêng thay đổi thờng xuyên làm cho doanh nghiệp không kịp xoay xở,bị động, lúng túng trong hoạt động kinh doanh Một số doanh nghiệp cha thực sựyên tâm đầu t vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.
2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian qua.
2.1.Kết quả hoạt động kinh doanh.
Trong những năm từ đầu thập kỷ 90 đến nay, hoạt động kinh doanh củaCông ty SIMEX đã có những bớc phát triển vững chắc Sự đổi mới cơ chế quảnlý của Nhà nớc, trong đó Nhà nớc giao quyền tự chủ cho Công ty tự lựa chọn vàlập phơng án kinh doanh, tự hạch toán độc lập đã mở ra cho Công ty một phong
Trang 36mới, tính cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau diễn ra giữa các chủ thể kinh tế là hếtsức gay gắt và khốc liệt, và mặc dù Công ty phải đối mặt với những tình trạngkhó khăn ban đầu nh nạn thiếu vốn, thiếu thị trờng tiêu thụ, thiếu đội ngũ cán bộcó khả năng thực hành nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nhng qua những thử nghiệmban đầu, ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đã từng b ớcvợt qua thử thách, giành lấy cơ hội và không ngừng đa công ty phát triển lên mộttầm cao mới.
Có thể phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua một số chỉtiêu sau.
Bảng VIII: Kim ngạch xuất nhập khẩu (1992-1997)
Đơn vị: USDNăm
Chỉ tiêu
1 Kim ngạch XK 5.851.420 10.997.661
2 Kim ngạch NK 1.566.320 6.720.373 17.208.064
3 Tổng kim ngạchXNK
7.415.740 17.718.034
Năm 1992 là năm đánh dấu một bớc phát triển mới của Công ty Đây lànăm mà Công ty phải chuyển đổi thị trờng tiêu thụ từ thị trờng chủ yếu là ĐôngÂu và Liên Xô (cũ) sang các nớc thị trờng châu Âu và Tây Âu Do có những bớcđi trong các phơng án kinh doanh linh động và phù hợp với sự chuyển đổi cơ chếcủa nền kinh tế quốc dân nên Công ty đã đẩy mạnh đợc hoạt động xuất nhậpkhẩu với những kết quả rất khả quan Nếu năm 1992, kim ngạch xuất khẩu vànhập khẩu chỉ đạt 7.417 USD thì đến năm 1997, giá trị xuất nhập khẩu củaCông ty đã đạt 52.421.298 USD tăng 606,7% hay tăng 7 lần Trong sáu năm qua,nhịp độ tăng XNK của Công ty trung bình là 25-30% năm, trong đó năm 1993 lànăm ghi nhận kết quả đầy ấn tợng nhất, giá trị xuất nhập khẩu tăng 138,86% haytăng gần 2,4 lần so với năm 1992.
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu thì hoạt động xuất khẩu luôn chiếm tỷtrọng cao hơn, với mức tăng bình quân hàng năm khá vững chắc là 30-35%.Trong khi đó, hoạt động nhập khẩu có những biểu hiện thất thờng, năm 1993
Trang 37tăng 4,3 lần so với 1992 thì đến năm 1995 lại xuống còn 0,74% so với năm 1994và đến năm 1997 là 0,81 lần so với năm 1996.
Tuy vậy, Công ty đang phấn đấu để đẩy mạnh hơn nữa kim ngạch xuấtkhẩu còn kim ngạch nhập khẩu có thể giữ nh xu hớng của năm qua.
Hiệu quả xuất nhập khẩu đợc coi là nhân tố quan trọng nhất quyết định kếtquả hoạt động kinh doanh của Công ty Trong những năm qua, kết quả kinhdoanh của Công ty nh sau:
Bảng XI: Kết quả kinh doanh của công ty
Đơn vị: đồngNăm
3.009.969.467 4.113.551.151 4.901.401.1246 Thuế lợi tức 1.559.016.030 2.125.922.413 2.534.024.3817 Trích lập quỹ xí nghiệp 1.386.316.893 1.987.628.741 2.134.822.8138 Các khoản trừ vào lợi nhuận 64.638.544 0 232.553.930
Từ bảng trên ta thấy, trong ba năm liên tục từ 1995 đến 1997, lợi nhuận trớcthuế của Công ty liên tục tăng Nếu năm 1995, lợi nhuận trên thuế là hơn 3 tỷđồng thì đến năm 1997 là gần 5 tỷ đồng, tăng lên tới 1,63 lần Mức tăng lợinhuận trong giai đoạn này là khoảng 37%.
Có đợc kết quả này là do Công ty đã đẩy mạnh đợc mọi hoạt động kinhdoanh, luôn luôn đổi mới phơng thức kinh doanh, tìm kiếm cơ hội mới.
Năm 1995, hoạt động sản xuất kinh doanh chính đa lại khoảng 2,8 tỷ đồng,chiếm 92% lợi nhuận trớc thuế, trong khi đó hoạt động tài chính chỉ chiếm 1,3%.Thế nhng, đến năm 1996 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính giảmxuống chỉ còn 15,1% so với lợi nhuận trong khi kết quả hoạt động tài chính tănglên một cách đột biến, chiếm hơn 11,2% lợi nhuận Tuy nhiên, sang năm 1997
Trang 38doanh chính đã tăng khá và chiếm 65% lợi nhuận, tăng 15% so với 1995 và tăng5,1 lần so với 1996 Kết quả hoạt động tài chính đã giảm xuống chỉ còn chiếmgần 35% lợi nhuận, tăng 44,2% lần so với năm 1995 và giảm chỉ còn 37% so vớinăm 1996 Hoạt động sản xuất kinh doanh phụ đa lại kết quả không đáng kể vàbiến động thất thờng qua từng năm Các kết quả khác nh hoạt động bất thờngluôn đa lại kết quả âm và đang có xu hớng tăng lên theo từng năm Đây là mộtkhó khăn lớn đòi hỏi Công ty phải xem xét để giải quyết.
Các kết quả cuối cùng từ lợi nhuận sau thuế đã đợc trích lập các quỹ xínghiệp tăng đều đặn hàng năm và góp phần cải thiện tình hình vốn, cơ sở vậtchất kỹ thuật của Công ty.
Cũng trong 3 năm qua, Công ty đã thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với Ngânsách Nhà nớc nh sau:
786.228.5642 TTT đặc
3 Thuế lợitức
2.237.645.6314 Thu về sử
dụng vốn
1.328.624.500Tổng 2.410.792.
4.352.498.703Tình hình nộp thuế của Công ty là khá tốt, mức nộp thuế luôn luôn tăng quacác năm Trong các loại thuế thì thuế lợi tức là chiếm tỷ trọng cao hơn cả.
Thu nhập bình quân trên tháng của mỗi cán bộ công nhân viên trong Côngty qua các năm đạt mức cao so với các cơ quan cùng ngành Mức thu nhập nàykhông những đợc giữ vững mà còn tăng cao qua các năm Năm 1995 thu nhậpđầu ngời/tháng là 1.534.901 đồng, năm 1996 là 1.982.763 đồng và năm 1997 là2.450.000 đồng Mức thu nhập cao đảm bảo đời sống vật chất của cán bộ ngàymột cải thiện hơn, tạo động lực cho mọi ngời phấn đấu hăng say làm việc Đây làmột đòn bẩy lớn góp phần thúc đẩy sự phát triển của Công ty.
Bảng XI: Thu nhập bình quân đầu ngời 1 tháng (1995-1997)