MỤC LỤC
Quyết định này không áp dụng với một số mật hàng đang cò quản lý theo cơ chế riêng (cụ thể là những mặt hàng gạo, sách báo, chất nổ, ngọc trai, kim loại quý, tác phẩm nghệ thuật, đồ su tầm và đồ cổ). Sau khi ký kết hợp đồng nhà nhập khẩu ở nớc ngoài sẽ mở L/C tại một ngân hậu có ngân hàng thông báo ở Việt Nam. Nhà xuất khẩu sau khi nhận đợc giấy báo xin mở L/C thật chặt chẽ, xem đã đúng nh hợp đồng đã ký kết hoặc cha nếu có gì cha hợp lý cần cần báo lại cho bên phía nớc ngoài để cả hai bên cùng thống nhất sửa đổi. 3) Chuẩn bị hàng xuất khẩu:. Các doanh nghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất nhập khẩu chuẩn bị xuất khẩu bao gồm các công đoạn sau. - Thu gom tập chung làm thành lô hàng xuất khẩu. - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu. Phải lựa chọn bao bì phù hợp với mặt hàng và yêu cầu hàng hoãuất khẩu đúng với cam kết đã nêu ra trong hợp đồng, đồng thời có hiệu quả kinh tế là cao nhất. - Kẻ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu. Phải đảm bảo nội dung thông báo cho ngời nhận hàng, cho việc tổ chức vàvận chuyển hàng hoá, bảo quản hàng hoá. Đồng thời phải thoả mãn yêu cầu: sáng sủa, rõ ràng, dễ hiệu không gây khó khăn cho viẹc nhận biết hàng hoá. 4) Thuê tàu chuyên chở hàng hoá. Việc thuê tàu chuyên chở hàng hoá đợc tiến hành theo ba căn cứ sau:. - Những điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá. - Những đặc điểm hàng hoá xuất khẩu. - Những điều kiện vận tải. Đối với hàng xuất khẩu chủ hàng chỉ mua bảo hiểm theo điều kiện CIF. 6) Kiểm tra chất lợng hàng hoá. Trớc khi giao hàng ngời xuất khẩu phải có nhiệm vụ kiểm tra về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì, (tức là kiểm nghiệm). Nếu hàng xuất khẩu là động vật bắt buộc phải qua kiểm dịch theo qui định quốc tế. Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc chủ yếu:. - Khai báo hải quan. - Xuất trình và kiểm tra hàng hoá. - Thực hiện các quy trình của hải quan. 8) Giao hàng lên tàu.
Trình độ dân trí ngày càng tăng nhu cầu của con ngời về dịch vụ và sản phẩm đòi hỏi cao hơn thì vật t thiết bị phục vụ cho sản xuất cũng phải hiện đại hơn , khối l- ợng ít hơn nhng chất lợng cao hơn, ít độc hại cho môi trờng. Là doanh nghiệp đống trên địa bàn có điều kiện địa lý hết sức thuận lợi, có hệ thống giao thông , có cảng biển ueu việt , có đừng sắt và quốc lộ xuyến suốt nối liền với các tỉnh tây nguyên la nơi giàu tiêm năng phát triển các mặt hàng nông lâm thuỷ sản.Đây chính là một thuận lợi lớn, tạo điều kiện cho công ty mở rộng.
Bộ máy quản lý tại trụ sở Văn phòng Công ty cũng đợc sắp xếp lại từ 100 cán bộ công nhân viên đến nay chỉ còn lại 30 ngời, bao gồm: Ban giám đốc, Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Kế toán tài vụ, Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức hoạt động, quản lý, công ty đã mở ra hớng làm ăn mới, phơng thức hoạt động đa dạng và linh hoạt, đầu t ở từng khâu xuất khẩu và kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc.
Chăm lo đời sống, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động làm việc, thực hiện phân phối công bằng. - Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và an toàn xã hội trong phạm vi quản lý của công ty theo qui định của pháp luật.
Thủ trởng các đơn vị phụ thuộc dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và pháp luật Nhà nớc. Ngời lao động có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thực hiện những điều khoản đã ký kết trong hợp đồng lao động, chấp hành pháp luật Nhà nớc và quy định của Công ty về nội quy làm việc, có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Công ty.
Thứ ba: Trong hoạt động xuất khẩu, cha giải quyết mối quan hệ thỏa đáng giữa các mặt hàng chủ đạo với các nhóm hàng khác, quá chú trọng và u tiên cho một số mặt hàng mà lại không biết tận dụng và bỏ qua nhiều loại hàng hóa khác rất có triển vọng, tiềm năng nh: các loại máy động lực, mật ong, và nhiều sản phẩm về rừng. Thứ năm: Trong thời gian qua, quan hệ tỷ giá hối đoái chỉ khuyến khích nhập khẩu, các chuyên gia nớc ngoài cho rằng Việt Nam mới chỉ lo quản lý ngời xuất khẩu mà cha lo quản lý nguồn ngoại tệ, để cho các doanh nghiệp dùng ngoại tệ nhập khẩu tràn lan.
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (%). Kết quả trên cho thấy: Mặc dù doanh thu trong 3 năm 1995-1997 không tăng nhng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng hàng năm, tỷ suất lợi nhuận trên vốn cũng tăng và mức tỷ suất này trung bình là 30%. Nếu so với các doanh nghiệp trong nớc thì tỷ suất này khá cao, chứng tỏ đồng vốn của Công ty đã đợc sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên số vòng quay của vốn đang có xu hớng giảm, Công ty cần có biện pháp để thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, góp phần tăng nhanh vòng quay của vốn hơn. 2.2.Các hoạt động nghiệp vụ về xuất khẩu của Công ty a) Nghiệp vụ tạo nguồn hàng. Nhiệm vụ của nghiệp vụ này là lựa chọn nguồn hàng, thị trờng và nhà cung cấp, giao dịch, ký kết hợp đồng, tiến hành vận chuyển và bảo quản hàng hóa. Trong những năm gần đây, Công ty đã sử dụng các hình thức tạo nguồn sau:. - Mua đứt bán đoạn: đây là hình thức thu mua chủ yếu của Công ty, chiếm gần 80% giá trị hàng hóa thu mua. Sau khi Công ty và ngời bán đã đạt đợc những thỏa thuận về mặt số lợng, chất lợng, mẫu mã, phơng thức thanh toán, điều kiện và cơ sở giao hàng.. thì hai bên mới tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế. Hợp đồng này là cơ sở ràng buộc trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp. Thông thờng ngời ký kết hợp đồng là Giám đốc Công ty hoặc cán bộ phòng xuất nhập khẩu đợc uỷ quyền. - Phơng thức ủy thác: Là phơng thức mà Công ty dùng danh nghĩa của mình. để giao dịch với khách hàng nớc ngoài nhằm thỏa thuận với họ về các điều khoản:. Số lợng, chất lợng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng.. và tổ chức bán hộ hàng cho ngời ủy thác. Phơng thức thu mua này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong hoạt động kinh doanh của Công ty. - Phơng thức đầu t, liên doanh liên kết hàng xuất khẩu. Theo phơng thức này, Công ty sẽ bỏ vốn ra đầu t vào các đơn vị sản xuất chế biến hàng xuất khẩu theo các hợp đồng ngắn hạn, trong đó Công ty chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm. đợc sản xuất ra. Thông thờng Công ty chỉ ứng vốn trớc cho các cơ sở chứ không tham gia trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất. Hình thức này đợc áp dụng khi Công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài mà nguồn hàng trong nớc cha có sẵn. Công tác thu mua tạo nguồn hàng của Công ty đợc thực hiện theo quy trình sau:. - Xác định nhu cầu: Căn cứ vào các đơn đặt hàng của nớc ngoài và các hợp. đồng đã ký kết. - Xây dựng đơn hàng: Dựa trên các điều kiện: Số lợng, chất lợng, giá cả.. biến đơn hàng nớc ngoài thành đơn hàng của mình. - Lựa chọn khu vực thị trờng: Căn cứ vào tính chất và yêu cầu hàng hóa xuất khẩu theo từng hợp đồng. Thông thờng, thị trờng khai thác hàng của Công ty là các tỉnh phía Nam vì nơi đây tập trung các mặt hàng nông, lâm, thủy sản là những mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu của Công ty. - Tìm kiếm và lựa chọn ngời cung cấp: Căn cứ vào khu vực thị trờng đã lựa chọn, Công ty tiến hành tìm kiếm ngời cung cấp. Bớc đầu là tập hợp các nhà cung cấp có thể có, sau đó tiến hành phân loại các nhà cung cấp theo các chỉ tiêu u tiên và dùng phơng pháp loại trừ dần để chọn nhà cung cấp có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của đơn hàng. - Tiếp cận và đàm phán với nhà cung cấp: Trên cơ sở đã xác định đợc nhà cung cấp, Công ty tiếp cận đàm phán về các điều kiện của đơn hàng, ký kết hợp. đồng thu mua nếu đạt đợc các thoả thuận với nhà cung cấp. - Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán. Trong khâu này, vận chuyển là khâu quan trọng nhất. Công ty sử dụng các hình thức tiếp nhận, vận chuyển sau:. + Giao hàng tại cảng xuất khẩu. + Giao hàng tại kho của Công ty. + Giao hàng lên phơng tiện vận chuyển của Công ty tại kho ngời bán. Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà Công ty lựa chọn các điều kiện cơ sở giao hàng phù hợp. Bảng XIII: Mô hình tổ chức công tác thu mua tạo nguồn hàng. b) Nghiệp vụ giao hàng xuất khẩu. Phơng thức thanh toán trong xuất khẩu của Công ty có rất nhiều, chẳng hạn, thanh toán bằng th tín dụng (L/C) , thanh toán bằng phơng thức nhờ thu, thanh toán hàng đổi hàng, thanh toán. trao tay tiền mặt. Ngoại trừ phơng pháp mở L/.C còn các phơng pháp khác rủi ro là khá lớn, vì vậy, Công ty chủ trơng tạo điều kiện để bên đối tác mở L/C. d) Nghiệp vụ xử lý thông tin thị trờng hàng xuất khẩu.
Trong những năm qua, Công ty cũng chú trọng đầu t phát triển mặt hàng theo chiều sâu thông qua các hoạt động liên doanh, liên kết, khai thác các nguồn hàng chế biến cao. Để phát huy điều này, Công ty cần thiết phải thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ với các nguồn hàng, có phơng án kinh doanh rừ ràng, và đặc biệt là tăng cờng đầu t, hỗ trợ cho cỏc cơ sở sản xuất, chế biến để nâng cao chất lợng hàng hóa.
Đứng sau thị trờng Singapore là thị trờng Nhật Bản, thị trờng Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, kim ngạch xuất khẩu qua các nớc này mỗi năm đều trên 1 triệu đôla, tuy tốc độ phát triển cha cao nhng mang tính ổn định. Đến nay, Công ty đã thiết lập đợc quan hệ làm ăn với hơn 40 hãng lớn trong đó có Công ty Hongsand, Hatwan ở Singapore; Công ty QC leathe Co.Ltd, NBS ở Thái Lan, Công ty Bando Supple Welk ở Nhật Bản.
Thị trờng Mỹ có sức tiêu thụ rất lớn, quan hệ Việt - Mỹ gần đây đã đợc cải thiện đáng kể, điều đó đang mở ra cho Công ty SIMEX một triển vọng mới trong kinh doanh. Nh vậy, trong vòng 6,39 tháng, Công ty đã đủ thời gian để hoà vốn tức là doanh thu đủ trang trải mọi chi phí, không lỗ không lãi, hay nói cách khác, Công ty có mức lãi gộp bằng tổng định phí.
Trớc tình hình nh vậy, Công ty đã áp dụng nhiều phơng pháp kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, bán tận gốc (không qua trung gian), tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, giao hàng đúng hạn, đảm bảo chất l- ợng hàng hoá, thanh toán sòng phẳng, đã thực sự gây đợc lòng tin, lôi cuốn đợc khách hàng đến hợp tác lâu dài, nên vừa tạo đợc hàng xuất khẩu ổn định, vừa có khách hàng tiêu thụ. - Tổ chức lao động, bộ máy quản lý gọn nhẹ, mỗi ngời đều kiêm nhiệm hai, ba việc nên làm việc có hiệu quả, năng suất lao động cao hơn các năm trớc.
Thu mua hàng của Công ty phần nhiều còn theo kiểu gom hàng từng hộ gia đình và Công ty chỉ thực hiện các hoạt động tạo nguồn hàng, khi khách hàng có nhu cầu. - Công ty chuyên mua bán kinh doanh xuất nhập khẩu, cha có cơ sở sản xuất, thu mua, chế biến nên nhiều lúc bị động về nguồn hàng, cha đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giá cả lên xuống thất thờng cũng gặp không ít khó khăn trong việc tính toán kinh doanh.
Nhìn chung, trong thời kỳ này (1980 - 1988) chúng ta đã tích cực đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại, kinh tế ngoại thơng nói chung và chính sách xuất khẩu nói riêng nhằm phát huy quyền chủ động sáng tạo của các địa phơng, các ngành, các đơn vị cơ sở, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, coi trọng lợi ích kinh tế là động lực chủ yếu thúc đẩy các tổ chức kinh tế tham gia vào thị trờng thế giới. Một Nghị định có tầm quan trọng nhất là Nghị định 64/HĐBT ngày 16/6/1989 của HĐBT ban hành quy định về chế độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, quản lý ngoại hối và ban hành tỷ giá mua bán ngoại tệ gần sát với giá thị trờng tự do là một chủ trơng phù hợp với tình hình ban hành khung giá với khu vực đồng rúp, chuyển sang việc thanh toán bằng tiền, từng bớc giảm dần việc nhà nớc nợ hàng xuất, nhập khẩu của cơ sở.
Chiến lợc kinh tế của Việt Nam phải hớng vào việc không ngừng mở rộng phân công và hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, đẩy mạnh các hoạt động ngoại thơng nhằm khai thác tối đa có hiệu quả các thành tựu khoa học - công nghệ và vốn trên thế giới để phát triển kinh tế trong nớc thông qua con đờng xuất, nhập khÈu. Theo phơng hớng chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 "phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, đáp ứng tới nhu cầu của sản xuất và đời sống, hớng mạnh về xuất khẩu, thay thế xuất khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả"; "Mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nớc, các tổ chức quốc tế, các Công ty và các t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc giữ nguyên độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi và phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc", chính sách và cơ chế quản lý Ngoại thơng của Việt Nam đã đợc thể chế hoá trong pháp luật của Nhà nớc.
Xuất phát từ những quan niệm nói trên, nhà nớc ta cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống luật (trong đó có luật đầu nớc ngoài) nhằm tạo ra những điều kiện, môi trờng đầu t thuận lợi cho các bạn hàng quốc tế tham gia đầu t, liên doanh liên kết. Đồng thời họ có thể thực hiện một cách thuận tiện việc chuyển lợi nhuận, chuyển vốn về nớc, đợc tham gia vào quản lý xí nghiệp, đợc miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, phơng tiện sản xuất đa vào Việt Nam dới hình thức góp vốn, có u đãi nhất định về tài chính.. b) Thực hiện chính sách u đãi đối với các nhà sản xuất hàng xuất khẩu trong lĩnh vực thuế nh:. - Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc miễn thuế doanh thu. - Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu dùng lợi nhuận đầu t vào sản xuất hàng xuất khẩu đợc giảm thuế lợi tức. - Các doanh nghiệp gia công hàng hóa cho nớc ngoài đợc miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, vật t tiêu dùng cho hàng gia công. Tiền gia công hàng xuất khẩu đợc miễn thuế doanh thu. - Vật t nhập khẩu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu đợc hoàn lại thuế nhập khẩu đã nộp. c) Tăng cờng sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái tiền tệ trong việc định hớng vĩ mô cho xuất- nhập khẩu. Không nên để tỷ giá đồng tiền Việt Nam và đồng tiền n- ớc ngoài chênh lệch quá xa so với tỷ giá trên thị trờng. Không nên thi hành chính sách tỷ giá thả nổi do thị trờng tự do ấn định. Nhà nớc cần tìm cách ổn định tỷ giá hối đoái, coi nó nh là một công cụ, chính sách. d) Nhà nớc cần tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia các hoạt động xuất khẩu. Cụ thể là cần đơn giản hóa các điều kiện đối với các doanh nghiệp trong việc xin giấy phép kinh doanh xuất nhập. Họ đợc u tiên cấp giấy phép ra nớc ngoài để tiếp cận thị trờng thế giới, tìm hiểu nhu cầu hoặc giới tiệu, quảng cáo mẫu mã hàng hóa. Nhà nớc không nên quan niệm "Nhà nớc độc quyền ngoại thơng" nh đã từng có trong nhiều thập niên trớc đây, bằng luật pháp, chính sách cơ chế Nhà nớc vẫn có thể quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thơng mà không cần giữ độc quyền. e) Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội vừa là điều kiện, vừa là giải pháp không thể thiếu đợc của việc khuyến khích và thúc đẩy xuất khẩu ở nớc ta hiện nay. Trong điều kiện nguồn vốn trong nớc còn có hạn, cần phải sử dụng tổng hợp sức mạnh trong nớc và quốc tế thông qua nhiều hình thức liên doanh liên kết khác nhau để nâng cấp, mở rộng xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh và phục vụ các nhu cầu khác của dân c và thay đổi bộ mặt đất nớc.
Họ đợc u tiên cấp giấy phép ra nớc ngoài để tiếp cận thị trờng thế giới, tìm hiểu nhu cầu hoặc giới tiệu, quảng cáo mẫu mã hàng hóa. Nhà nớc không nên quan niệm "Nhà nớc độc quyền ngoại thơng" nh đã từng có trong nhiều thập niên trớc đây, bằng luật pháp, chính sách cơ chế Nhà nớc vẫn có thể quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thơng mà không cần giữ độc quyền. e) Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội vừa là điều kiện, vừa là giải pháp không thể thiếu đợc của việc khuyến khích và thúc đẩy xuất khẩu ở nớc ta hiện nay. Chuyển sang hình thức Công ty cổ phần hóa, ngoài chức năng kinh doanh xuất khẩu tổng hợp, Công ty sẽ mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh xây dựng dân dụng, công nghiệp địa ốc và tổ chức các cơ sở gia công chế biến hàng xuất khẩu.
Nhằm tạo điều kiện cho Công ty chủ động có đợc các nguồn hàng đảm bảo về số lợng, chất lợng mẫu mã, tăng cờng khai thác các nguồn hàng có tỷ lệ chế biến cao, hạ thấp hàng chế biến thô, Công ty cần có chính sách đầu t liên doanh, liên kết với các đơn vị, cơ sở sản xuất chế biến một cách thoả đáng. Yêu cầu đối với cán bộ là phải giỏi nghiệp vụ ngoại thơng, có đầu óc t duy tốt, linh hoạt, phải thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, đọc thụng viết thạo và hiểu rừ đợc những nội dung của th chào hàng, th hỏi giá, nội dung hợp đồng, làm hợp đồng, th chào hàng.
Các điều kiện của hợp đồng nên quy định ngắn gọn, chặt chẽ và dễ hiểu.
Ví dụ: bán hàng theo hình thức th tín dụng đã đợc xác nhận và không thể huỷ ngang hơn là hình thức "thanh toán bằng tiền mặt khi nhìn thấy chứng từ" thì phải bao gồm cả điều khoản điều chỉnh giá trong hợp đồng giao hạn kỳ hạn, cải tiến chất lợng sản phẩm và giám sát chất lợng phải đợc đảm bảo tốt hơn trớc những lời phàn nàn về độ tin cậy đối với sản phẩm đó. Qua quá trình thực tập tại Công ty SIMEX, xuất phát từ bối cảnh trong và ngoài Công ty, tác giả đã trình bày hoạt động xuất khẩu của Công ty từ những cái chung nhất và nổi bật nhất, đồng thời cố gắng tiếp cận tính tối đa toàn diện.