Quy trình giao nhận xuất nhập khẩu và thực trạng họat động kinh doanh tại công ty Advance Logistics
Trang 1ee
Bộ Giáo Dục & Đào Tạo
Trường Đại Học DL Kĩ Thuật Công Nghệ
Khoa Quản Trị Kinh Doanh FORO c scSỆ se sỆ CK c sự sÉ SÉ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
QUY TRÌNH GIAO NHẬN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY ADVANCE LOGISTICS
Giáo Viên Hướng Dẫn: — Sinh Viên Thực Hiện:
p tên GV: Th.SNguyễn ThịLen Ho tên SV: Phan Phương Uyên Thảo ộ môn: Quản Trị Ngoại Thương MSSV : 02DHQT369 Lớp:02QN2
Trang 2
DAT HOW
Khoa Bo mont:
1 Đầu
2 Nhié a Số li
Ö GIÁO DỤC & BẢO TẠI Nob OA MA HOLCHIE NGA VIET NAM
Độc Lập - Tự Do - Thành Phúc -====>==r OO -=-~ -=—=
DAN LAP KY THUAT CONG NGHE }
Basan Tag anh b.Deoiths HỆ w4.WA) 5 JẬM VĂM BỐU M©EỆT
của bản het minh
Ngành : (Ôuaà 7M Wuc«t 7 L@ Lip : đ32 @/1⁄4
đề luậ a văn:
4 C AM đe ee, N bes eed OTS thee Va THe
=——.: ADVANCE: MOUS TI C5 oooccccccce ccc cscs Cong ty L1 ccc cccstesesiststeeatene ren
m vụ : Bu ban dau :
cuằn su = C WMẺ DEER foo ib Tee , eda ple, ior) bitcaira ¬——
Trang 3
3 Ngayfeiao nhiém yu ludn vane
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ :
PHAN DANH CHO KHOA, BỘ MÔN
Trang 4
“MỤC LUC
PHẦN DẪN NHẬP Í
D Sự cần thiết của đề tài G- G Gv esesseesesseses 1
ID Mục tiêu nghiên cứu -oo 5s ss<sesosseseeseesessese Í
IID Đối tượng nghiên cứu KT hRh.g.gggggA 2 IV) Phương pháp nghiên CỨU .-. 55s eo ss<s se<sessesse “
PHẦN NỘI DUNG c Â
PHAN I: GIỚI THIỆU CHUNG .- Â
I Co sở lý luận của đề tài mm I.1) Giới thiệu về hoạt động giao nhận -s- seo 3
I.1.1) Khái niệm về dịch vụ giao nhận, người giao nhận 3
1.1.2) Hoạt động giao nhận ở Việt Nam nói chưng 4 I.2) Khái niệm, các phương pháp phân tích
hoạt động kinh doanh -os- << <5 5 55 S55 S6ES5556.56566566 6
Trang 5
H Giới thiệu về Công ty Advanee Logisfies 11
II.1) Giéi thiéu chung vé Céng ĐỸ .eeeeeiiieeerieeriee " 11
IL.1.1) Giới thiệu vài nét sơ lược về Công ty 11
11.1.2) Quá trình hình thành và phát triển 12
1I.1.3) Cơ cấu tổ chức của Công ty -.-. -.-.- << << 13
II.1.4) Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban —— 14
H.1.5) Mạng lưới hoạt động << << <s<SS<5656S662655e 15 II.1.6) Chức năng kinh doanh của Công ty -<««s« 16 II.2) Đánh giá chung kết quả kinh doanh của Công ty 17
gần đây co cọ cọ HH HH HỊỊỊ HH g9 g86488400669400480060604006660050 19 IES)NI r0 8 19
HI.3.2) Tổn đọng , 5 5s csessssssSscsesEsesesstsssrssesssesssee 20- PHẦN II: QUY TRÌNH GIAO NHẬN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY ADVANCE LOGISTICS 21
I Quy trình giao nhận hàng xuất .‹.‹ 2Í 1.1) Quy trinh giao nhận hàng xuất - 21
1.2) Chỉ tiết các bước công việc - cccrre _ 23
HH Quy trình giao nhận hàng nhập - -s- me 35
II.1) Quy trinh giao nhận hàng nhập .o-s«<-= << ¬" 35 II.2) Chỉ tiết các bước công việc -s -s-cccsccceseczeeeezresee 37
Trang 6
PHAN II: THUC TRANG HOAT ĐỘNG KINH DOANH CUA CONG TY ADVANCE
LOGISTICS ©99649966699550090040095666 066 4666666096966665666608900096096 41 L Phân tích tình hình Doanh thu . - sessseeeee 41 II Phân tích tình hình Chỉ phí: << «5< < <s<e< ssess 46 III Phân tích tình hình Loi nhuận ses S2
IV Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính
và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 55
PHẦN IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TTY -.s 76 D Các biện pháp nhằm hoàn thiện doanh nghiệp 76 I.1) Các biện pháp nhằm tăng doanh thu .5-5- << 76
L.1.1) Thực hiện đa dạng hoá các dịch VỤ . -«-«ss«ssssesse 76
1.1.2) Thiết lập Makerting theo nhiều cách tiếp cận khách hàng
"3.1 77
1.1.3) Chính sách xúc tiến -cssessesssessesserssressrssee 78 1.2) Các biện pháp nhằm giảm giá vốn .- 5 5s «es 78 1.2.1) Tạo mối quan hệ tốt với các hãng tàu & tìm kiếm khách hàng frC tÏẾTP 5- << << << su se esesesecee s78 I.2.2) Giảm chỉ phí quản lý doanh nghiệp . s 80
Trang 7
PHAN V: KET LUAN & KIEN NGHỊ 83
I Kết luận — — <
II Kiến nghị . S14599969969908956955895.86968999 sessssees GỠ
II.2) Đối với Công ty ssessesssssssee sastescseesesacsonsesseeneeess 85
Trang 8
MAI EMBs SO DO So d61: Sơ đồ tổ chức của Công ty Advance Logistics - 13
Sơ đô2: Sơ đồ quy trình giao nhận hàng XUẤT -e<<ssssSnrsersersrrerseree 22 Sơ đồ3: Sơ đồ quy trình giao nhận hàng nhập AẢ ÔỎ 36 BANG BIEU | Bảng 1: Bảng đánh giá kết qua hoat déng kinh doanh nam 2004 — 2005 17
Bảng 2: Bảng đánh giá tình hình Doanh thu qua 2 năm 2004,2005 44
Bảng 3: Bảng đánh giá tình hình Chỉ phí qua 2 năm 2004, 2005 50
Bảng 4: Bảng đánh giá tình hình lợi nhuận qua 2 năm 2004, 2005 54
Bảng 5: Bảng đánh giá Cơ cấu Tài sản năm 2005 "— 58
Bảng 6: Bảng đánh giá Cơ cấu Nguôn vốn năm 2005 sesssseesesecsssesssees 59 Bang 7: Bang đánh giá Hiệu quả sử dụng vốn qua 2 năm 2004, 2005 65
Bảng 8: Bảng đánh giá Tỷ suất Lợi nhuận qua 2 năm 2004, 2005 69
Bảng 9: Bắng đánh giá Khả năng thanh toán năm 2005 - 72
Bảng 10:Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính năm 2005 75
ĐỎ THỊ Đồ thị 1: Tình hình Doanh thu qua 2 năm 2004, 2005 — 45
Đồ thị 2: Tình hình Chi phí qua 2 năm 2004, 2005 N1 418966869656 51
Trang 9
PHAN DAN NHAP
I) Su can thiét của đề tai
Trong những năm gân đây, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới ngày một điễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng đã tạo cơ hội giao thương giữa các nước ngày càng gia tăng, làm cho hoạt động xuất nhập khẩu trở nên sôi động hơn bao giờ hết Cùng với sự phát triển về hoạt động ngoại thương này, ngành
giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu cũng đã phát triển mạnh và đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong việc lưu chuyển hàng hóa Chúng như một
chiếc cầu nối giữa người bán và người mua, giữa người sản xuất và người tiêu
thụ
Ở Việt Nam, các hoạt động giao nhận tuy mới ra đời vài chục năm gần đây
nhưng cũng góp phân không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, mở rộng mối quan hệ về nhiều mặt của nước ta với các nước khác Giao
nhận vận tải hàng hóa vừa là một quá trình kinh tế liên tục, vừa là một lĩnh vực kinh doanh lớn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương của một nước, là đòn bẩy nâng nền kinh tế quốc gia lên tầm cao hơn
_ Từ việc nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa đặc biệt to lớn của hoạt động trên, em đã quyết định chọn để tài “QUY TRÌNH GIAO NHẬN XUẤT
NHẬP KHẨU VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY ADVANCE LOGISTICS” làm Đề tài Luận văn Tốt nghiệp
Mục tiêu của vấn để nghiên cứu là nhằm làm rõ Quy trình giao nhận xuất nhập khẩu và Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó chỉ ra những điểm thuận lợi cũng như những bất ổn của Công ty Đồng thời giúp doanh nghiệp nhìn thấy những biến động về tình hình hoạt động kinh doanh
Trang 10
——ễễễ—ễễ— của mình nhằm tìm ra biện pháp điểu chỉnh thích hợp Cụ thể là gồm những nội dung chính như sau:
o_ Tìm hiểu quy trình giao nhận xuất nhập khẩu tại Công ty
o Đánh giá chung kết quả kinh doanh của Công ty, những thành quả và tổn đọng của Công ty trong những năm gần đây | o_ Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty
o Dé ra giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty
HI) Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về Quy trình giao nhận xuất nhập khẩu và Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty Advance Logistics trong các năm 2004 —
2005 Dựa vào các số liệu Kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế
toán do Công ty cung cấp, qua đó tổng hợp, so sánh, đưa ra các nhận xét đánh giá, và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp IV) Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp kết hợp, vận dụng các lý thuyết đã học vào thực tế,
đồng thời qua tham khảo nghiên cứu thêm các số liệu liên quan do Công ty cung cấp, cũng như thu thập các thông tin, tài liệu từ sách báo, tạp chí,
Internet Các phương pháp chủ yếu sử dụng trong đề tài là phương pháp thống kê phân tích số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu phân
tích, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Trang 11
1.1) Giới thiệu về hoạt động giao nhận
I.1.1) Khái niệm về dịch vụ giao nhận, người giao nhận
a) Dịch vụ giao nhận
Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở
những nước khác nhau Sau khi hợp đồng mua bán được kí kết, người bán thực hiện việc giao hàng, tức là hàng hoá được vận chuyển từ người bán sang người
mua Để cho quá trình vận chuyển đó bắt đầu được, tiếp tục được và kết thúc
được, tức là hàng hoá đến tay người mua được, cần phải thực hiện hàng loạt các công việc khác liên quan đến quá trình chuyên chở, như bao bì, đóng gói, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hóa ở dọc đường, đỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho người nhận Những công việc đó gọi là dịch vụ giao nhận
'b) Người giao nhận
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarding Agent) Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công
ty xếp đỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người
nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá Theo Luật thương mại Việt Nam thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá |
Trước đây người giao nhận thường chỉ làm đại lý (Agent) thực hiện một số công việc do các nhà xuất nhập khẩu uỷ thác như xếp dỡ, lưu kho hàng hóa,
Trang 12
Ầẳồ ”ồẦồỐồ Ắ.——————
làm thủ tục giấy tờ, lo liệu vận tải nội địa, thủ tục thanh toán tiền hàng Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế và tiến bộ kỹ thuật trong ngành vận tải mà dịch vụ giao nhận cũng được mở rộng hơn Ngày nay người giao nhận đóng vai trò rất quan trọng trong thương mại và vận tải quốc tế Người giao nhận không chỉ làm thủ tục Hải quan, hoặc thuê tàu mà còn cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hoá
L.1.2) Hoạt động giao nhận ở Việt Nam nói chung
Trong vòng 10 năm, ngành dịch vụ hậu cần VN từ chỗ chỉ có 1-2 doanh
nghiệp hoạt động đã phát triển nhanh chóng đến cọn số gần 600 đơn vị hiện nay
Luật Thương mại sửa đổi có hiệu lực từ đầu năm cũng chính thức công nhận logistic như một hành vi thương mại Các nhà doanh nghiệp dự đoán, trong tương lai không xa dịch vụ logistics sẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng, có thể đóng góp tới 15% tổng sản phâm trong nước (GDP) Hơn nữa, sự phát triển của dịch vụ logistics còn tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế
Logistics đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, lưu thông, phân phối Tuy nhiên ở VN, nghiên cứu của Viện Nomura (Nhật) cho thấy, ngành giao nhận hiện chỉ đáp ứng được 1⁄4 nhu cầu thị trường Kinh doanh giao nhận giữa doanh nghiệp nước ngoài hoặc liên doanh và công ty nội địa, giữa khu vực phía Nam và các khu vực còn lại, cũng có nhiều chênh lệch Giá cả dịch vụ hậu cần tại VN tương đối rẻ nhưng không chắc chắn Các công ty giao nhận địa phương kém
phát triển nên khó chiếm lĩnh thị trường nội địa Doanh nghiệp logistics VN
chưa đủ tam để vươn ra thế giới mà chỉ mới dừng ở việc cung cấp dịch vụ thứ hai, tức là làm thuê cho doanh nghiệp nước ngoài với các hoạt động cơ bản như khai quan, vận tải
Các doanh nghiệp ngành hiện chưa liên kết với nhau trong kinh doanh, điều
đặc biệt cần thiết trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ sau khi VN gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới Hệ thống kho bãi nhỏ, quy mồ rời rạc, chất lượng dưới
trung bình và không phát huy đầy đủ chức năng Việc xây dựng, quản lý và khai thác thiếu khoa học Những phương tiện trang thiết bị như xe nâng hạ hàng hóa,
Trang 13
EEE
dây chuyên, băng tải, phương tiện đóng gói mã hóa, hệ thống đường ống, an ninh an toàn, đèn chiếu sáng đều còn hết sức thô sơ Sự yếu kém đều diễn ra tương tự ở các cảng biển, sân bay, đường sắt, đường bộ Ngoài ra, một trong những nguyên nhân làm cho dịch vụ của nhiều doanh nghiệp cung cấp thiếu tin cậy là do trình độ ứng dụng công nghệ thông tin kém Một điểm yếu quan trọng khác của doanh nghiệp Việt Nam là thiếu nguồn nhân lực được đào tạo chuyên
nghiệp, có kinh nghiệm và hiểu biết luật pháp quốc tế
Sau khi hội nhập WTO, các doanh nghiệp dịch vụ logistics sẽ đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn, khi Việt Nam thực hiện cam kết mở cửa thị trường dịch vụ này cho nhà đầu tư nước ngoài Nhiều năm qua, ngành dịch vụ logistics được Chính phủ bảo hộ khá kỹ thông qua các biện pháp ngăn chặn doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận thị trường trong nước Khi hội nhập, Nhà nước sẽ không thể can thiệp để trợ giúp doanh nghiệp như lâu nay Đó là áp lực và thách thức lớn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực nâng cao khả năng cạnh tranh để có thể tổn tại và phát triển
a
Trang 14
đích nâng cao hiệu quả kinh đoanh của doanh nghiệp _ Tác dụng của phân tích hoạt đông kinh doanh:
Tạo điều kiện kiểm tra toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
Nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm về đối tượng lạo động và sử dụng có hiệu quả về tư liệu sản xuất, sức lao động, từ đó góp phần giảm
giá thành tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp và tăng lợi nhuận
Giúp doanh nghiệp tránh được các rủi ro có thể gây tác hại cho doanh
Kết quả phân tích là cơ sở khoa học để lập kế hoạch cho kỳ sau
Kết quả phân tích còn có tác dụng với các bên liên quan (những người đầu
tư, tổ chức tài trợ, công ty hoạt động tài chính, Nhà nước)
=ễỄễễ
Trang 15
b) So sánh số tương đối
b.1) Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
Số tượng đối nhiệm vụ kế hoạch là mối quan hệ tỉ lệ giữa mức độ cần đạt theo kế hoạch để ra với mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ kế hoạch trước về
một chỉ tiêu kinh tế nào đó Số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch mà xí nghiệp phải phấn đấu
Số tương đổi Mức độ cần đạt theo kế hoạch
nhiệm vụ kế hoạch (%)
- Mức độ thực tế đã đạt được kỳ trước :
b.2) Số tương đối hoàn thành kế hoạch
Là số tương đối biểu hiện mối quan hệ tỉ lệ giữa mức độ thực tế đã đạt
được trong kỳ với mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ về một chỉ tiêu
kinh tế nào đó Số này phản ánh tình hình hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu
kinh tế
Số tương đổi Mức độ thực tế đạt được trong kỳ
hoàn thành kế = Mức đô cần đat theo kế hoach t kì *100%
hoạch (%) c độ cần đạt theo kế hoạch trong kỳ
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyén Thi Len
b.3) Số tương đối tính theo hệ số tính chuyển
Số tương đối tính theo hệ số tính chuyển là mối quan hệ so sánh mức độ thực tế đã đạt được trong kỳ với mức độ cần đạt theo kế hoạch để ra (hoặc mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ trước) đã tính đổi theo hệ số tính chuyển về một chỉ tiêu kinh tế nào đó
tính theo hệ số chỉ tiêu chỉ tiêu tính chuyển
b.4) Số tương đối kết cấu
Số tương đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt
được của bộ phận chiếm trong mức độ đạt được của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí và vai trò của từng bộ phận trong tổng thể
kết cấu Mức độ đạt được của tổng thể ——a =—— “100%
b.5) Số tương đối động thái
Số tương đối động thái là số biểu hiện sự biến động về mức độ của chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó Nó được tính bằng cách so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở 2 khoảng thời gian khác nhau, được biểu hiện bằng số lần hoặc số phan trăm Mức độ đạt được đem ra nghiên cứu gọi là mức độ kỳ nghiên cứu, mức độ đạt được dùng làm cơ sở so sánh là mức độ kỳ gốc
Số tương đối Mức đô kỳ nghiên cứu „ „„
động thái = _— s§ * (ân hoặc %)
— Mức độ kỳ gốc
Trang 17
b.6) Số tương đối hiệu suất
Số tương đối hiệu suất là số được tính bằng cách so sánh mức độ đạt được giữa 2 tổng thể khác nhau dùng để đánh giá tổng quát chất lượng, trình độ một mặt hoạt động nào đó của quá trình sản xuất kinh doanh
Ví dụ:
c.1) Số bình quân cộng giản đơn
»
I.2.2.2) Phương pháp phân tổ
Phương pháp phân tổ là phương pháp phân chia tổng thể hiện tượng kinh tế
thành các tổ, các bộ phận theo một tiêu thức nhất định Phương pháp phân tổ làm rõ kết cấu bên trong của hiện tượng kinh tế qua đó thấy được các đặc
trưng bên trong của các hiện tượng đó Áp dụng phương pháp phân tổ có thể
thấy được mối quan hệ phụ thuộc giữa nhiều sự kiện, hiện tượng kinh tế Hiện
Trang 18
tượng kinh tế này là nguyên nhân tác động đến sự phát triển của hiện tượng
kinh tế khác
I.2.2.3) Phương pháp bảng cân đối
Trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối như: cân đối giữa thu chỉ, cân đối giữa vốn và nguồn vốn, cân đối giữa
khoản phải thu với khoản phải trả Để phân tích xem xét những quan hệ này
cần lập bảng cân đối Phương pháp bảng cân đối được sử dụng rộng rãi trong
công tác phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá toàn diện các quan hệ cân
đối chung: cân đối giữa các mặt, cân đối trong từng mặt để phát hiện những sự mất cân đối cần giải quyết, những hiện tượng vi phạm chính sách chế độ, những khả năng tiểm tàng có thể khai thác
1.2.2.4) Phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu phân tích
a) Chỉ tiết theo tổng thể đơn giản (Quan hệ tổng)
A=a+b+c+ +n
Ta có thể chỉ tiết tổng thể theo các loại sau: — Chi tiết theo thời gian
—_ Chi tiết theo không gian
— Chi tiết theo những bộ phận cấu thành b) Chỉ tiết theo tổng thể phức tạp
Chỉ tiết theo tổng thể phức tạp là chỉ tiết chỉ tiêu tổng thể được cấu thành
bởi các bộ phận có quan hệ là tích thương, hoặc là tích thương tổng hiệu
Đối với các chỉ tiêu tổng thể phức tạp ta phải tính mức độ ảnh hưởng theo phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp số chênh lệch hoặc phương
pháp hiệu số phần trăm
Trang 19
H Giới thiệu về Cong ty Advance Logistics
II.1) Giới thiệu chung về Công ty
H.1.1) Giới thiệu vài nét sơ lược về Công ty
Công ty TNHH Tiếp Vận Tân Tiến ( Advance Logistics ) là một đơn vị chuyên ngành vận chuyển hàng hóa và dịch vụ giao nhận tư nhân
‹ Têncôngty: CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN TÂN TIẾN
e Tên giaodịch: ADVANCE LOGISTICS CO., LTD
e Dia chi tru sé chinh: 13 Tién Giang — Phudng 2 — Quan Tan Bình -
| TP Hồ Chí Minh
e_ Điện thoại: (84-8) 8489149 / 8489150 / 4490300 e Fax: (84-8) 8489157
Công ty Advance Logistics là 1 đơn vị độc lập, có đầy đủ tư cách pháp
nhân, được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Trang 20
I.1.2) Quá trình hình thành và phát triển
Trước tình hình hội nhập của nền kinh tế như hiện nay, ngoại thương đặc biệt là xuất nhập khẩu (XNK) ngày càng phát triển và thật sự không thể thiếu
của mỗi doanh nghiệp Vấn để được đặt ra là làm thế nào để hàng hóa sản
xuất ra đến tay người tiêu dùng được nhanh và có chi phí thấp, phù hợp với khả năng thanh toán xã hội và mang lại lợi ích tiện dụng cao nhất cho người
tiêu thụ Vấn để này được giải quyết bằng việc tổ chức một cách tối ưu các dịch vụ hậu cần và giảm thấp các chi phí liên quan đến nó
Nhiễu công ty đã nhận thấy rằng, một hệ thống hậu cần kinh doanh tốt có
thể cải thiện được thị phần, đạt mức lợi nhuận cao và giành ưu thế cạnh tranh Chính vì vai trò này mà hiện nay, các hoạt động hậu cần thường do các hãng
giao nhận thực hiện và được chuyên môn hóa nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ thúc đẩy kinh doanh phát triển
Nắm bắt được xu hướng đó, đồng thời cũng nhận thấy được sự cần thiết của các nhu cầu về giao nhận hàng hóa XNK và nhằm phát huy khả năng có thể
đáp ứng tốt các đồi hỏi trên của thị trường, Công ty Advance Logistics đã được hình thành và hoạt động như một trung gian tham gia vào các dịch vụ hậu cần của quy trình hoạt động kinh doanh XNK
Với bể dày kinh nghiệm của đội ngũ công nhân có trình độ, có năng lực và
một mạng lưới kinh doanh trên toàn cầu, Công ty Advance Logistics đã không ngừng tăng trưởng, mở rộng hoạt động và ngày càng hoàn thiện chất
lượng phục vụ khách hàng trong nước và quốc tế, cung cấp những dịch vụ tốt nhất với giá cạnh tranh phù hợp với khách hàng
Qua quá trình hoạt động không ngừng phát triển cùng với sự tăng trưởng của nên kinh tế, hiện nay Công ty Advance Logistics đã trở thành một trong những công ty có uy tín mạnh trong kinh doanh vận chuyển hàng hóa và dịch
vụ giao nhận đến nhiễu nơi và nhiều địa điểm trên thế giới
Trang 21
11.1.3) Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ1: Sơ đô tổ chức của Công ty Advance Logistics
P GIAM DOC
Bộ máy tổ chức của Công ty được thiết lập theo mô hình trực tuyến chức
năng
Mô hình này có ưu điểm là tạo diéu kiện thuận lợi cho sự phối hợp hoạt động để hoàn thành mục tiêu chung của Công ty, đảm bảo thực hiện tốt các
yêu cầu của khách hàng nhưng đồng thời vẫn tiết kiệm được chỉ phí
Tuy nhiên mô hình này cũng có nhược điểm là có thể xảy ra mâu thuẫn
giữa các đơn vị trực tuyến với các đơn vị chức năng, chậm đáp ứng các tình huống đặc biệt
a
Trang 22
b Phòng Sales & Marketing:
Được điều hành bởi Trưởng phòng kinh doanh, có các chức năng và nhiệm
+ Nghiên cứu, phần tích thị trường trong và ngoài nước, giao dịch, đàm
phán, thương thảo và ký kết các hợp đồng giao nhận |
+ Tham mưu cho Ban Giám đốc về hoạt động kinh doanh và các phương
thức kinh doanh, đồng thời vạch ra kế hoạch kinh doanh có tính khả thi nhằm
đem lại lợi nhuận tối đa cho Công ty
+ Mở rộng mạng lưới, quy mô kinh doanh
+ Kiểm tra, giám sát khâu thực hiện hợp đồng
+ Khảo sát và thăm dò thị trường Tìm hiểu, học hỏi những điểm mạnh của đơn vị bạn và từ các nước tiên tiến để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể ở Công
ty nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao |
c Phong Giao nhan:
+ Thực hiện các thủ tục XNK đối với hàng hóa giao nhận mà phòng kinh doanh giao
a
Trang 23+ Xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty, quản lý tài sản, hàng hóa vật
tư cho Công ty và lưu chuyển chứngtừ _
+ Phan ánh, theo dõi thu chỉ tiền tệ Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên nhật ký chứng từ
+ Tổ chức theo dõi kinh doanh và thu hồi công nợ ˆ + Kiểm tra thường xuyên về tài chính
+ Báo cáo quyết toán tài chính theo định kỳ cho Giám đốc và cho các ban ngành
IL1.5) Mạng lưới hoạt động
Trang 24
TT
Công ty có mạng lưới hoạt động kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh và Hải Phòng với mục đích nâng cao tối đa hiệu quả phục vụ cho những khách hàng
có nhu cầu
Ngoài hệ thống mạng lưới kinh doanh nói trên, Công ty còn thiết lập các
hệ thống đại lý ở khắp các Châu lục như Châu Á, Châu Úc, Châu Âu, Châu
Phi, Chau My: China, Srilanka, Japan, Taiwan, Korea, HongKong, Arab Saudi, Thailan, Malaysia, Philippines, Australia, NewZealand, Italy, England, France, Spain, Belgium, Netherland, South Africa, Marocco, Canada, USA, Mexico, Colombia, Venezuela, Brazil, Argentina, Chile Thong qua mang lưới hoạt động kinh doanh rộng lớn, cùng với đội ngũ nhân viên có năng lực và kinh nghiệm, Công ty Advance Logistics đã cung cấp dịch vụ của mình đến
hơn 100 quốc gia trên thế giới |
II.1.6) Chức năng kinh doanh của Công ty
Céng ty Advance Logistics tap trung vào các lĩnh vực chính trong phạm vi hoạt động như sau:
e Dich vu van chuyén toan cau (International Freight Forwarding) e Dich vu giao nhan (Logistics Services) |
e Dai ly van tai (Shipping Agency)
e M6i gidi tau bién (Shipping Brokerage)
e Lam thi tuc Hai quan (Customs Brokerage)
e Dich vu tu van tau bién (Maritime Consulting Services) e Thuong mai (Trading)
a
Trang 25
Luận Văn Tốt Nghiệp
E——— _ GVHD: Th.S Nguyén Thj Len
IL2 Đánh giá chung kết quả kinh doanh
> Qua bảng đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2004 và năm
2005, ta thấy Lợi nhuận sau thuế năm 2005 < 0 và giâm sơ với năm 2004 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình này là:
— Doanh thu cung cấp dịch vụ của năm 2005 so với năm 2004 tăng 1.094.035.564 đ tương ứng 14,53%, nguyên nhân do Công ty tiếp tục thực hiện việc mở rộng các loại hình dịch vụ giao nhận và tìm kiếm thêm được nhiều khách hàng mới
==——————ễễễễễễễễễEễễễ
Trang 26
ỮẮề.ẳẳ :ỬỂỎỜ_Ằ.ỶŸÿợŸẳšïẳ-ơờơaaggaan
- Các khoản giảm trừ tăng 49.582.330 đ do năm 2005 giá trị dịch vụ cung cấp bị trả lại là 49.582.330 đ
— “Giá vốn năm 2005 so với năm 2004 făng 1.194.078.450 đ tương ứng 17,43%, nguyên nhân do tăng số lượng dịch vụ cung cấp và giá các yếu tố như cước tàu, chi phí Hải quan, chi phí thuê phương tiện vận tải nội địa tăng
— Chỉ phí quản lý doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2004 tăng 183.354.943 đ tương ứng 41,28%, nguyên nhân là do trong năm 2005 Công ty tăng mua sắm vật liệu trang thiết bị văn phòng, đồng thời tăng mức lương cho
— Doanh thu hoạt động tài chính năm 2005: so với năm 2004 tang
2.150.088 đ, tương ứng 73,75% Điều này cho thấy đầu tư vào hoạt động tài
chính trong năm 2005 đã làm tăng thêm Doanh thu cho doanh nghiệp, cụ thể
đó là số tiền lãi từ Tiền gửi ngân hàng
— Chỉ phí hoạt động tài chính năm 2005 so với năm 2004 tăng 2.746.163 đ, do trong năm 2005 chênh lệch tỷ giá khi nhận hoá đơn của cước tàu làm phát sinh thêm chi phí
»> Từ các nhân tố trên ta thấy:
— Lợi nhuận sau thuế năm 2005 giảm so với năm 2004 là 267.751.579 ä,
tương ứng -158,19%
Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến tình hình trên là đo tốc độ tăng của
Giá vốn cao hơn so với tốc độ tăng của Doanh thu, do giá các yếu tố như cước tàu, chi phí Hải quan, chi phí thuê phương tiện vận tải nội địa tăng
Bên cạnh đó còn một nguyên nhân khác nữa là do Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2005 cũng đăng cao so với năm 2004, do tăng tiền lương công
nhân viên, tăng mua sắm trang thiết bị văn phòng
ˆỗẳẮŠŠồŠỖŠồÖồÖŠÖồŠŠồồŠồŠồŠồồ _._.ửờgGRkR-ẰỲờớỚÏẳ-F-::gnzzaaannễễnnnnn
Trang 27Đồng thời để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tăng Lợi nhuận trong những năm tới doanh nghiệp cần phải có biện pháp tăng Doanh thu cưng cấp dịch vụ hơn nữa bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm tạo uy tín ngày càng cao đối với khách hàng, duy trì khách hàng cũ, cũng như đẩy mạnh công tác marketing tìm kiếm thêm khách hàng mới, mở rộng thị phần
I3) Những thành quả, tôn đọng của Công ty trong những năm gần đây
11.3.1) Thanh qua
trong và ngoài nước
lực và trình độ chuyên môn cao
trường Vì vậy luôn đáp ứng kịp thời cho nhu cầu thông tin của khách hàng,
doanh: đó là ngày nay cùng với sự bùng nổ công nghệ thông tin như dịch vụ Internet, Phone Internet đã làm cho thế giới xích lại gần nhau hơn cũng như các doanh nghiệp trên toàn thế giới có thể liên hệ hoặc đàm phán qua Email,
điện thoại với chỉ phí rất thấp Điểu này giảm chi phí cho các doanh nghiệp,
tạo cơ hội kinh doanh cho những công ty kinh doanh loại hình dịch vụ nhự Céng ty Advance Logistics
⁄
Trang 28œ Công ty phải đối chọi với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường giao nhận và nguy cơ khan hiếm khách hàng
các công ty giao nhận cung cấp dịch vụ hậu cần cho mình, nhưng hiện nay Công ty chưa lập các văn phòng giao dịch tại các Cảng ở TPHCM để thực hiện việc giao nhận hàng cũng như hướng dẫn khách hàng trong khu vực Cảng
phương tiện thông tin đại chúng để thu hút thêm nhiều khách hàng lớn
hoạt động nên các công ty Việt Nam nói chung và Công ty Advance Logistics
nói riêng chịu thêm nhiễu sức ép về cạnh tranh Các hãng nước ngoài có thế
mạnh về tài chính cũng như kinh nghiệm và quan hệ tốt với khách hàng và hãng tàu, mặt khác các doanh nghiệp Việt Nam thường bán hàng với giá FOB nên phía Việt Nam không được quyền lựa chọn hãng vận chuyển
œ Do các hãng tàu muốn kiểm soát thị trường trực tiếp nên việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho các công ty giao nhận thường ở mức giá bằng hoặc
cao hơn mức giá cho các khách hàng thực, chẳng hạn như hãng tàu Wanhai._ của Đài Loan, KˆLine của Nhật Điều này khiến cho các công ty giao nhận
gặp nhiều khó khăn và không đủ khả năng cạnh tranh
a
Trang 29Luận - Văn Tốt Nghiệp : / GVHD: Th.S Nguyén Thi Len
PHAN II: QUY TRINH GIAO NHAN
XUAT NHAP KHAU TAI CONG TY ADVANCE LOGISTICS
I Quy trinh giao nhan hàng xuất
I.1) Quy trình giao nhận hàng xuất
THU VIER | #
Trang 30
I Tim kiếm khách hàng và chào giá
Trang 31
1.2) Chi tiết các bước công việc
I.2.1) Tìm kiếm khách hàng và chào giá
Công ty tiến hành hoạt động chào hàng bằng cách quảng cáo trên những tạp chí, gửi các catalogue giới thiệu đến các khách hàng quen thuộc, những công ty nhập khẩu, xuất khẩu nhằm cung cấp các thông tin về giá cả, chi phí
Khách hàng biết đến công ty có thể thông qua sự giới thiệu của khách hàng
quen Công ty cũng thiết kế một trang web trên internet để giới thiệu những dịch vụ của mình và khách hàng có thể liên lạc bằng cách gửi mail
1.2.2) Thương lượng và kí hợp đồng giao nhận
Để tiến tới kí kết hợp đồng giao nhận, công ty phải trải qua giai đoạn
Cac hình thức đàm phán thông thường ở Công ty Advance Logistics | la: _ pam phán trực tiếp: Hình thức này được công ty áp dụng đa số với những khách hàng có văn phòng đại diện tại TPHCM hoặc những khách hàng mới
_ Đàm phán qua điện thoại: Công ty sử dụng hình thức này đối với khách hàng cũ có mối quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc khách hàng quen nhưng ở xa Hai bên sẽ thoả thuận về giá cả, số lượng, phương thức thanh toán, giao
hàng và một số điều khoản có liên quan khác |
Điện tín : phòng Marketing dùng hình thức này để đàm phán về giá, ví dụ như Fax để gửi bảng báo giá cho khách hàng
Qua mạng Imternet: các nhân viên làm công việc dam phán sử dụng mạng để tìm hiểu thông tin chuẩn bị cho quá trình đàm phán hoặc gửi thư điện tử để chào giá cho khách hàng
“`
Trang 32
————ễễễễ
I.2.3) Thuê phương tiện vận tải
1.2.3.1) Liên hệ với hãng tàu
Đối với lô hàng xuất khẩu theo các điều kiện như CER, CIF, Công ty Advance Logistics phai thuc hién cdc thi tục cần thiết để lô hàng được vận chuyển đến tay người nhận Với kinh nghiệm làm việc lâu năm trong lĩnh vuc giao nhận, cộng với mối quan làm ăn thường xuyên với các hãng tàu, nên Công ty Advance Logistics có được thuận lợi trong việc tìm được giá cước tàu
tốt, đồng thời Công ty cũng biết rõ uy tín của từng hãng tàu Từ đó, Công ty sẽ quyết định lựa chọn hãng tàu tốt nhất; an toàn nhất với giá cước hợp lí nhất để vận chuyển lô hàng xuất khẩu này |
Để biết được lịch trình tau di nhu thé nao, Céng ty Advance Logistics sẽ liên hệ trực tiếp với hãng tàu để xin lịch tau (Shipping Schedule) M6t số hãng
tàu đăng tải lịch trình tàu chạy của mình trên báo chí (thường là báo Sài Gòn Giải Phóng) Từ hai nguồn thông tin này, Công ty có thể nắm vững các thông
tin cần thiết như sau:
o Tên tàu- Name of Vessel
o Số chuyến - Voyage No
-o Thời gian dự kiến tàu khởi hành tại Cảng xếp hàng (Estimated Time of
Departure at Port of Loading)
o Thdi gian du kién tau dén tai Cang dd hang (Estimated Time of
Dua vio Shipping Schedule mà hãng tàu cung cấp và Shipping Schedule từ nguồn báo chí , Công ty Advance Logistics sẽ xem xét và lựa chọn hành trình tau đi của hãng tàu nào là phù hợp với nhu cầu Book tàu của khách hàng,
đồng thời thương lượng và thoả thuận về giá cước cũng như cách thức và hành trình vận chuyển với một số hãng tàu có uy tín Để chắc chắn cho sự đồng ý =—
Trang 33gửi hàng diện tích hầm hàng
Giấy lưu khoang tàu một khi đã khi đã có chữ kí của người gửi hàng và người chuyên chở thì sẽ trở thành một hợp đồng vận tải sơ bộ có giá trị pháp lí ràng buộc cả hai bên Nếu một trong hai bên vi phạm các điều khoản đã thỏa thuận trong Booking Note, chẳng hạn như: đúng thời hạn quy định mà chủ hàng không có hàng để chở thì chủ hàng phải chịu trách nhiệm, hay người
nhận vận chuyển không thể xếp hàng xuống tàu được thì cũng phải chịu trách
nhiệm trước chủ hàng
Hiện nay do mối quan hệ giữa Công ty Advance Logistics và một số Hãng
tau khác như HAPAG - LLOYD, EVERGEEN, K- LINE, GEMARTRANS (VIỆT NAM)LTD, CFK- LINE, EVERICH LTD, WAN HAI rất khắng khít vì là bạn hàng quen Đồng thời cũng tạo thuận tiện trong việc kinh doanh của nhau, nên giữa Công ty Advance Logistic và Hãng tàu có những thoả thuận về thủ tục lưu khoang tàu mà không đòi hỏi phải gặp nhau để kí từng hợp đồng cho mỗi lô hàng Do vậy trong trường hợp này, khi có hàng và có nhu
cầu, Công ty chỉ cần liên lạc điện thoại với Hãng Tàu để thoả thuận giá cước và thông báo số lượng hàng Khi hai bên đạt được sự đồng ý, Hãng tàu gửi một
Booking Note cho Công ty để xác nhận sự đồng ý này
Mỗi hãng tàu đều có một mẫu Booking Note riêng, và thường bao gồm các
nội dung chủ yếu sau:
% Số Booking Note - Booking Note
s* Ngày cấp Booking Note - Booking Date s* Cảng bốc hàng - Port of Loading
+ Cảng dở hàng ~ Port of Discharge
ng
Trang 34
s Tên tàu - Vessel Name
s* Số chuyến - Voyage No
Trong Booking Note này còn yêu cầu khách hàng phải hoàn tất mọi thủ tục
Hải quan trước giờ tàu chạy (closing time) để hãng tàu có thể thu xếp việc xếp hàng lên tàu
12.4) Đăng kí mua bảo hiểm (nếu có)
Nếu hợp đồng xuất khẩu theo điều kiện CIF, CIP thi sẽ mua bảo hiểm cho
là phải đúng chủng loại và danh mục để làm hàng xuất khẩu
Tuy nhiên để tránh việc đến hạn định mà Nhà xuất khẩu vẫn chưa chuẩn bị kịp hàng để giao nên kể từ ngày đàm phán đến ngày giao hàng như quy định, Công ty Advance Logistics liên lạc với nhà xuất khẩu để kiểm tra tiến
Advance Logistics) Kết thúc khâu nhận hàng là việc cả hai bên giao và nhận cùng kí vào biên ban giao nhận hàng, mục đích là việc chứng minh việc hoàn thành nghĩa vụ của mỗi bên về lô hàng này Biên bản giao nhận hàng được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, và mỗi bên giữ 01 bản
=————ễễễễễễễễễễ—
Trang 35
Thủ tục nhận hàng hoá hoàn tất, hàng hoá được bốc lên xe và chở về kho riêng chờ ngày đưa ra Cảng làm thủ tục xuất khẩu |
1.2.6) Chuẩn bị các chứng từ khai Hải quan
Đây là công việc được thực hiện trước khi tiến hành các thủ tục Hải quan tại cảng Các chứng từ được lập yêu cầu phải thật chính xác về chỉ tiết liên quan đến lô hàng và phải hợp lệ Nội dung và số lượng các chứng từ trong Bộ
hô sơ Hải quan phải đây đủ, không được mâu thuẫn với nhau; đồng thời phải
đúng theo quy định của Hải quan Cảng
® Phiếu tiếp nhận hô sơ và theo dõi thời gian làm thủ tục Hải quan
Chứng từ này có mẫu sẵn theo quy định chung của Hải quan, gồm có 02
bản có nội dung như nhau, 01 bản được trả lại cho người khai Hải quan sau khi đăng kí, bản này là căn cứ dùng để thực hiện các thủ tục kế tiếp trong quy trình làm thủ tục Hải quan; còn bản thứ hai được ghim chung vào Bộ hồ sơ lưu Hải quan
Công ty chỉ cần điển vào một số mục theo yêu cầu trên phiếu như: Tên
Doanh nghiệp, Thời gian mở tờ khai, Địa điểm kiểm tra, Kí và ghi rõ họ tên Đồng thời trên phiếu tiếp nhận - bản để ghim trên hỗ sơ Hải quan, phải ghi
số điện thoại liên lạc của chủ hàng, và để rõ nơi đưa hàng vào kho (nếu gửi hàng vào kho)- Mục đích là để Hải quan liên lạc trong trường hợp cần thiết
Cũng theo mẫu in sin của Hải quan Tờ khai màu hổng, có kí hiệu ở đầu
bên phải là HQ/2002-XK gồm 02 bản, 01 ban lưu người khai Hải quan và 01
bản lưu Hải quan Các chỉ tiết trong tờ khai cũng yêu cầu phải được nêu đầy đủ , chính xác và rõ ràng Nếu ghi không đây đủ, nhân viên Hải quan xem hồ sơ và sẽ yêu câu người đi khai về làm lại hồ sơ
Công ty cũng điển đầy đủ các mục được yêu cầu trong tờ khai như sau: _ Mục thông tin về Tổng Cục Hải quan, gồm các chỉ tiết:
Trang 36
+ Cuc Hai quan: TPHCM
+ Chi Cuc Hai quan: KV1- Chi Cuc Hai quan gồm có 4 khu vực, mỗi Cảng là 1 khu vực được quy định tên riêng, Lô hàng này được xuất tại Khu vực 1- Cát Lái
_ Các mục: Tờ khai số, ngày đăng kí, số lượng tờ khai, cán bộ đăng ki ;
các phần này được để trống khi lên tờ khai và được Hải quan điển và đóng
dấu Hải quan vào sau khi hồ sơ được tiếp nhận
Nội dung tiếp theo trong tờ khai là Phan dành cho người khai Hải quan Khi kê khai các tiêu thức trên, để nội dung kê khai được chính xác, bộ phận lập chứng từ dựa vào các chỉ tiết ở mục mô tả hàng hóa trong hợp đồng
ngọai thương, các số liệu mà nhà xuất khẩu cung cấp để điển vào cho đúng Nội dung kế tiếp là tổng cộng lại số kiện, số lượng hàng, số kg và tổng số tiền Phần B ở mặt sau là phân dành cho Hải quan sau khi kiểm tra lô hàng sẽ
Trường hợp nhiều sản phẩm không ghi hết trên tờ khai, ta làm thêm tờ phụ
® Packing List (Phiếu Đóng Gói)
Mỗi doanh nghiệp có cách tạo mẫu Packing List đặc trưng cho công ty
mình Tuy nhiên vẫn phải thể hiện đầy đủ các nội dung theo thông lệ chung Công ty Advance Logistics thay mặt nhà xuất khẩu tiến hành lập Packing List
cho lô hàng theo các nội dung thể hiện dưới đây:
Ngày lập Packing List, Số, người bán, người mua, cảng xếp hàng, cảng dở
Chứng từ này còn dùng để tham chiếu khi lập B/L, Manifest, Bản lược khai
sơ đồ xếp hàng (Stowage of Loading)
————————
Trang 37
Toàn bộ các chứng từ ở mục 1,2,3 được lập thành một Bộ hé sơ hoàn chỉnh trước khi làm thủ tục Hải quan Ngoại trừ 2 Phiếu tiếp nhận hồ sơ ra, tất cả các
chứng từ còn lại đều được đóng dấu chứng thực là bản chính
Bô hồ sơ làm thủ tục Hải quan đối với lô hàng xuất bao gồm:
⁄ Phiếu tiếp nhận (02 bản) |
v Tờ khai hằng hóa xuất khẩu (02 bản)
v Giấy giới thiệu
Y Packing List (02 ban)
(Chỉ tiết các chứng từ trong Bộ hồ sơ này được đính kèm trong phần “Phụ
1.2.7) Thong quan xuất khẩu
Hoàn tất thủ tục Hải quan sẽ đầm bảo cho việc giao nhận hàng được tiến hành tốt Việc khai báo và hoàn thành thủ tục Hải quan được tiến hành gần
_ như song song với công tác chuẩn bị và thực hiện giao hàng | Trình tự làm thủ tục Hải quan đối với lô hàng như sau:
Bước 1: Nộp hồ sơ Hải quan
Chủ hàng đến khu vực làm thủ tục Hải quan hàng xuất và nộp hồ sơ vào,
hô sơ, lệ phí và thuế, bộ phận kiểm hóa Tại nơi tiếp nhận hàng hóa xuất khẩu theo quy định của cảng, Hải quan tiếp nhận hồ sơ và:
(1) Kiểm tra hồ sơ:
- _ Kiểm tra số lượng, chủng loại các chứng từ - _ Kiểm tra tính đồng bộ và hợp lệ của các chứng từ - _ Kiểm tra từng nội dung khai báo trong các chứng từ - Kiểm tra và đối chiếu tính chính xác giữa các chứng từ (2) Vào sổ đăng ký và cho số tờ khai
(3) Truyền số liệu vào máy vi tính
=—————
Trang 38Hải quan trả lại cho chủ hàng 01 phiếu tiếp nhận hồ sơ trên đó có ghi số tờ
khai Điều này chứng tỏ Bộ hồ sơ hợp lệ
Bước 2: Đóng lệ phí Hải quan
Lệ phí phải nộp 5.000 đồng _
Bước 3: Đưa hàng đến điểm kiểm tra
Trong khi chờ số tờ khai lên bảng phân công kiểm hóa, chủ hàng mang
phiếu tiếp nhận hồ sơ mà Hải quan trả lại ra trình Hải quan cổng để dẫn xe
vào bãi kiểm hóa Nội dung khai báo với Hải quan cổng là số xe, tên công ty, số tờ khai, tên hàng trên xe Đối chiếu các chi tiết được cung cấp với thực tế hàng hóa trên xe, Hải quan cổng ghi vào số và chấp nhận Lúc này xe được
chạy vào bãi kiểm hóa theo quy định và chờ kiểm hóa Bước 4: Chờ phân công kiểm hóa |
Hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ chuyển Bộ hồ sơ đến lãnh đạo Chỉ cục để
xem xét, quyết định hình thức, tỉ lệ kiểm tra và phân công công chức kiểm tra Việc trả lại 1 phiếu tiếp nhận hồ sơ có số tờ khai cho người làm thú tục Hải quan giúp họ biết được ai sẽ kiểm tra lô hàng của mình bằng cách tra số tờ khai trên bảng phân công kiểm hóa của Hải quan
Khi đã có số tờ khai trên bảng, biết được 2 cán bộ phụ trách việc kiểm tra lô hàng của mình, chủ hàng liên hệ với 2 cán bộ đó tại bộ phận kiểm hóa —
trong khu hàng xuất Thông thường đối với hàng xuất khẩu kinh doanh thì
được miễn kiểm hóa, hoặc kiểm hóa đại diện 5% - 10%, còn đối với hàng phi
Bước 5: Kiểm hóa hàng hóa
Chủ hàng mời công chức kiểm hoá đến tại vị trí lô hàng của mình để kiểm tra Trong quá trình kiểm tra nhất thiết phải có mặt cả chú hàng và công chức
==—ễ.ŸỷýŸ
Trang 39
kiém hoa Hang xuất kinh doanh chỉ kiểm tra 5%- 10% lô hàng nên việc kiểm
hàng tháo gỡ từng thùng hàng để công chức Hải quan kiểm đếm số lượng, loại hàng và bao bì đóng gói của một vài kiện hàng Hải quan đối chiếu kết quả kiểm tra thực tế với chỉ tiết kê khai trên tờ khai, xác nhận hàng hoá đúng như
chủ hàng biết phần kiểm tra đã hoàn tất Lúc này các kiện hàng được đóng gói lại can thận như lúc đầu, bốc lên xe và chờ nhận cont để xếp hàng vào
Công chức kiểm hóa ghi kết quả kiểm tra vào tiêu thức số 21 ở mặt sau tờ
được ghi như sau: Địa điểm kiểm hoá,thời gian kiểm tra, kết quả kiểm tra Bộ hô sơ được chuyển cho đội phó Chi cục Hải quan kiểm tra lại toàn bộ lần cuối để kí tên, đóng dấu “Đã làm thủ tục Hải quan ” vào tiêu thức số 26
Booking Note được xuất trình cho Hải quan cảng Trên Booking Note chủ
hàng phải ghi thêm tên công ty, số kiện va Shipping Mark (nếu có) |
Hải quan kiểm hoá lên tờ khai, họ trả cho người khai Hải quan bản lưu người khai Hải quan -
Nếu tàu đã sẵn sàng rồi thì hàng hóa không cần lưu kho Sau khi hàng đã qua kiểm tra, chất vào container; tiếp đó là bấm seal và người điện Công ty sẽ ghi số container, số seal, tên tàu, số chuyến lại; điểu này rất quan trọng cần
phải ghi lại vì khi hàng tới Cảng nhập người nhận phải biết chính xác số seal,
Kế tiếp ta qua Hải quan giám sát bãi để thanh lý tờ khai
==———
\ Sau khi Hải quan kiểm tra hàng xơng, chủ hàng chờ nhận cont Sau đó chủ
Trang 40
Cuối cùng, ta xuống Hải quan bộ phận vào sổ tàu cho họ đóng dấu đã vào
1.2.8) Lập bộ chứng từ gửi nước ngoài
Lập Bộ chứng từ gửi cho nhà xuất khẩu Việt Nam để gửi cho người nhận Dựa vào chỉ tiết thực đã khai Hải quan, Công ty Advance Logistics tiến hành lập các chứng từ để cung cấp cho nhà xuất khẩu, bao gồm các chứng từ
sau:
> Commercial Invoice - Hod Don Thương Mai
Các nội dung được nêu nhu: Date; No; Shipper; Consignee; Port of Loading; Port of Discharge; Quantity; Unit prite, Amount
Commercial Invoice được lập thành 03 bản chính và nội dung như nhau
> Packing List - Phiếu Đóng Gói
Các nội dung trong Packing List dude thé hién: Date; No; Shipper;
Packing List được lập thành 03 bản chính và nội dung như nhau
> Bill of Lading(B/L) — Vận Đơn Đường Bién
Nhan vién cia Advance Logistics đại điện cho nhà xuất khẩu lam Bill chi tiết gửi Hãng tàu, Hãng tàu sẽ cấp cho Công ty BiIl of Lading Nhân viên đại
diện tới Hãng tàu lấy bộ Bill gốc về gồm 3 bản Original và 3 bản Copy và
150.000 đông mỗi bộ Bill và mang hoá đơn về cho Công ty
> Certificate of Fumigation- Giấy chứng nhận khử trùng
Quy định hiện nay các nước như Canada, Mỹ, Uc, Anh , hang hoá có
nguồn gốc từ thực vật hay gỗ khi nhập vào các nước này phải có Giấy chứng
nhận hun trùng, chứng tỏ hàng hoá đã được hun trùng
Hoàn tất việc xếp hàng vào Cont; Công ty Advance Logistics thông báo với Công ty khử trùng có văn phòng đặt tại cảng Bộ phận này tiến hành hun
==——_.—eaa=