Phân tích swot và những giải pháp chiến lược,đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty cà phê 49
Trang 1Lời nói đầu
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang hoạt động theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải trực diện với sự biến động phức tạp, cạnh tranh gay gắt và chấp nhận nhiều rủi ro của môi trường kinh doanh Để đứng vững trên thị trường và mở rộng kinh doanh, đảm bảo sự ổn định và phát triển không ngừng của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với sự biến động của thị trường và nội lực của doanh nghiệp Đây là một việc làm hết sức cần thiết của các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và Công ty cà phê 49 nói riêng.
Vận dụng những kiến thức lý luận tích lũy được trong thời gian học tập, quatìm hiểu hoạt động kinh doanh của Công ty cà phê 49, tôi nhận thấy công tác hoạchđịnh chiến lược của Công ty còn mang tính chủ quan, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính, tính hệ thống và cơ sở khoa học chưa cao Do đó, tôi mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài trước khi thi tốt nghiệp Đại học QTKD là:
PHÂN TÍCH SWOT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC,ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ 49
Trên cơ sở phân tích sự biến động của môi trường kinh doanh, với đề tàinày chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của công tác phân tích hiệu quả, hoạchđịnh chiến lược tại Công ty; chỉ ra những cơ hội cần nắm bắt, những rủi ro màdoanh nghiệp cần đối phó; phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểmyếu của Công ty để Công ty xây dựng một chiến lược kinh doanh thích hợp trongtương lai thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Nội dung chính chuyên đề gồm 4 phần:Phần Thứ nhất : MỞ ĐẦU
Phần Thứ Hai : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨUPhần Thứ Ba : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần Thứ Tư : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Phần Thứ Năm : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 2PHẦN THỨ NHẤT
MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang là vấn đề nổi bậtcủa kinh tế thế giới hiện nay, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam.Chính điều này tạo ra sự liên kết ngày càng phụ thuộc nhau giữa các quốc gia, cáckhu vực và ngay ở các vùng trong một quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế là một đòihỏi bức thiết của đất nước Trước yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, của phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩynhanh tốc độ, quy mô hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu Nghị quyết Đại hộiĐảng lần thứ IX và X đã khẳng định phải "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranhthủ ngoại lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát huy nhanh, cóhiệu quả, bền vững"
Việt Nam được kết nạp chính thức vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) vàongày 07/01/2006 và tổ chức thành công hội nghị diễn đàn thương mại Châu Á -Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11/2006 đã mở ra cơ hội trong hội nhập kinhtế vô cùng to lớn, nhưng lại gặp phải không ít thách thức Thực tiễn chỉ ra, chỉ cóhội nhập kinh tế quốc tế thì chúng ta mới tạo được những thế đứng mới trên thươngtrường Quốc tế, mới hạn chế được những đối xử không công bằng, chúng ta mớitranh thủ được những nguồn vốn, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, Để đáp ứng nhucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế quốctế và khu vực hiện nay sẽ tạo ra sức ép buộc các doanh nghiệp trong cả nước phảimở cửa để hội nhập mạnh hơn và nhanh hơn.
Công ty cà phê 49 (từ tháng 08/2010 chuyển thành Công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên cà phê 49) là DNNN trực thuộc Tổng Công ty cà phê Việt Nam,được thành lập theo Quyết định số 284/NN-TCCB ngày 07/03/1993 của Bộ trưởngBộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay là Bộ NN và PTNT Giấy chứngnhận đăng kí kinh doanh số 100344 do trọng tài kinh tế tỉnh ĐắLắk cấp ngày23/06/1993 Hoạt động chính của công ty là: Sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê,nông sản; cung ứng vật tư thiết bị nông nghiệp, vật liệu xây dựng, hàng hóa tiêudùng khác Phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống.
Tác động của việc hội nhập kinh tế và gia nhập WTO đến phát triển kinh tếkhông chỉ đối với cả nước, với các vùng, mà còn tác động mạnh mẽ đến các doanhnghiệp Cũng như các DN khác, Công ty cà phê 49 cũng gặp không ít khó khăn vàcơ hội Vấn đề ở đây là trong điều kiện tác động của hội nhập, nước ta nói chung vàcác doanh nghiệp trong ngành cà phê nói riêng, cần phải có những giải pháp thích
Trang 3hợp để giảm thiểu những mặt bất lợi và khai thác tối đa những cơ hội của nó Nếukhông có giải pháp đúng thì khó có thể phát triển nhanh và nền kinh tế có nguy cơkém phát triển và tụt hậu so với các doanh nghiệp khác là rất lớn
Vì vậy nghiên cứu hội nhập, nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tếđến các doanh nghiệp, đề xuất những giải pháp nhằm tăng sức cạnh tranh, nâng caonăng lực sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh tế - xã hội của đấtnước trở thành một vấn đề cấp thiết Xuất phát từ những nhận thức trên tôi xin chọn
đề tài "Phân tích hiệu quả hoạt kinh doanh của Công ty Cà phê 49 và những giảipháp nâng cao hiệu quả"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích các tác động của hội nhập đến hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty để tìm ra các yếu tố hội nhập tác động đến Công ty Cà phê 49ĐăkLăk.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty cà phê 49 đối với hội nhập kinh tế.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Các mối quan hệ có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty trong quá trình hội nhập kinh tế.
1.4 Phạm vi nghiên cứu1.4.1 Không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty cà phê 49 Địa chỉ: Xã Xuân Phú, Krông Năng , ĐăkLăk
Trang 4- Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp để công ty hoạt động có hiệu quả hơntrong quá trình hội nhập.
Trang 5- Bản chất của toàn cầu hóa kinh tế:
Cũng như bất kỳ hiện tượng chính trị, kinh tế, xã hội khác, toàn cầu hóa kinhtế phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước, các lực lượng tham gia quá trìnhđó Từ sau khi Liên Xô tan rã, Chủ nghĩa xã hội bị xóa bỏ ở các nước Đông Âu,tương quan lực lượng trên thế giới thay đổi không có lợi cho các lực lượng cáchmạng Về kinh tế, các nước công nghiệp phát triển nhất là Mỹ chi phối nền kinh tếthế giới từ sản xuất tới vốn, công nghệ, xuất khẩu, dịch vụ, thông tin và giữ vai tròchủ chốt trong nhiều tổ chức kinh tế Từ đó, Mỹ và các nước công nghiệp phát triểntìm mọi cách áp đặt quyền thống trị "các luật chơi" có lợi cho chúng Tính chất đếquốc của qúa trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra hiện nay và ngày càng thể hiệnrõ Trong văn kiện đại hội IX - Đảng ta đã nhấn mạnh: Toàn cầu hóa kinh tế là mộtxu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia Xu thế này đang bị mộtsố nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứađựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác vừađấu tranh…
2.1.2 Tính hai mặt của quá trình toàn cầu hóa kinh tế
Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan đối với tất cả các nước trên thếgiới Tính tất yếu khách quan của toàn cầu hóa kinh tế được thúc đẩy bởi các tiến bộ
Trang 6như vũ bảo của công nghệ thông tin Toàn cầu hóa kinh tế có sức hấp dẫn vì nó làmcho nền kinh tế của các quốc gia nếu khéo vận dụng trong chiến lược hội nhập thì sẽphát huy được lợi thế của mình, được bổ sung những yếu tố mới, hình thành một cơcấu kinh tế hợp lý và hiệu quả hơn, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế trong nước.Toàn cầu hóa kinh tế đang ngày càng lôi cuốn nhiều dân tộc, quốc gia có trình độphát triển kinh tế, chế độ chính trị - xã hội khác nhau tham gia Tuy nhiên, tronggiai đoạn hiện nay và trong nhiều năm tới toàn cầu hóa kinh tế chưa phải là côngthức tối ưu cho tất cả các quốc gia, dân tộc Toàn cầu hóa kinh tế chưa phải là môitrường tốt đẹp mà vào đó ai cũng thắng, ai cũng có lợi như nhau và không ai phảitrả giá Xu thế toàn cầu hóa kinh tế diễn ra không trôi chảy, dễ dàng mà phải thôngqua quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa hai nhóm nước: Các nước phát triểnvà các nước đang phát triển, trong sự thống nhất và mâu thuẫn giữa toàn cầu hóa vàliên kết khu vực, giữa tự do hóa và bảo hộ mậu dịch…
- Những tác động tích cực của toàn cầu hóa kinh tế:
+ Toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản
xuất, đưa lại sự tăng trưởng cho nền kinh tế thế giới Trong đó cơ cấu kinh tế thếgiới có bước chuyển dịch mạnh về chất: Tỷ trọng các ngành công nghiệp chế tạo vàdịch vụ dựa vào công nghệ cao và tri thức tăng mạnh Đây là cơ hội và tiền đề hếtsức quan trọng cho sự phát triển và hiện đại hóa xã hội loài người Các nước có nềnkinh tế chậm phát triển nhờ tham gia toàn cầu hóa kinh tế họ có điều kiện tiếp nhậncác nguồn lực phát triển từ bên ngoài như vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ chuyểngiao, kinh nghiệm tổ chức quản lý… Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồnlực trong nước như lao động, đất đai, tài nguyên… thúc đẩy nhanh sự tăng trưởngkinh tế trong nước.
+ Toàn cầu hóa kinh tế thực chất là mở rộng và phát triển thị trường toàn
cầu Sự giao lưu hàng hóa thông thoáng hơn, hàng rào thuế quan và phi thuế quan bịdỡ bỏ, nhờ đó trao đổi hàng hóa tăng mạnh có lợi cho sự phát triển của các nước.Nửa đầu thế kỷ XX, kim ngạch buôn bán của thế giới tăng hai lần, đến cuối thế kỷXX, do cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan nên kim ngạch buôn bán củathế giới đã tăng 50 lần Sự phát triển mạnh mẽ thị trường toàn cầu dưới tác động củatoàn cầu hóa đã cho phép các nước đang và chậm phát triển có thể tận dụng cácnguồn lực của mình, nhất là nguồn lực lao động dồi dào để tạo ra lợi thế cạnh tranhtrong một ngành công nghiệp chế tạo và dịch vụ.
Trang 7+ Dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa, những thành tựu của khoa học công nghệ được chuyển giao nhanh chóng và ứng dụng rộng rãi tạo điều kiện chocác nước đi sau trong sự phát triển kinh tế có điều kiện tiếp cận với những thành tựumới của khoa học - công nghệ để phát triển.
-+ Cùng với quá trình toàn cầu hóa kinh tế, nguồn vốn đầu tư quốc tế tăngmạnh góp phần điều hòa dòng vốn theo lợi thế so sánh tạo điều kiện cho các nướctiếp cận được nguồn vốn và công nghệ từ bên ngoài, hình thành hệ thống phân cônglao động quốc tế có lợi cho cả bên đầu tư và bên nhận đầu tư (tổng số vốn đầu tư ranước ngoài năm 1997 gấp 800 lần năm 1914).
+ Toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy sự cải cách sâu rộng các nền kinh tế quốcgia và sự hợp tác khu vực để các chủ thể này có thể nâng cao vị thế cạnh tranh vàphát triển được trong nền kinh tế thị trường thế giới.
+ Toàn cầu hóa làm cho mạng lưới thông tin vận tải bao phủ toàn cầu gópphần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinhdoanh, sự giao lưu thuận tiện nhanh chóng
+ Toàn cầu hóa kinh tế mang lại lợi ích nhiều mặt cho các tầng lớp dân cư.Mọi người có điều kiện tận hưởng các sản phẩm và dịch vụ mới, rẻ từ khắp nơi trênthế giới Đặc biệt những người lao động ở các nước nghèo có cơ hội tiếp cận với thịtrường lao động quốc tế, tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế.
+ Về mặt chính trị, quá trình toàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng tính tùy thuộclẫn nhau giữa các quốc gia có lợi cho cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và pháttriển.
Tóm lại, dưới tác động của toàn cầu hóa kinh tế, thế giới ngày nay trở thànhmột thế giới thống nhất trong đa dạng Các nền văn hóa giao thoa, con người ngàycàng có điều kiện hướng tới sự phát triển toàn diện Cùng với toàn cầu hóa là xu thếkhu vực hóa Xu thế khu vực hóa phản ánh sự khác biệt và mâu thuẫn về lợi íchgiữa các quốc gia, khu vực trong một thế giới đa dạng, trong đó sự hợp tác và liên
Trang 8kết quốc tế ngày càng tăng lên như cuộc đấu tranh lợi ích, quốc gia, dân tộc, khuvực cũng rất gay gắt và quyết liệt.
- Những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế:
Những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế bắt nguồn từnguyên nhân cơ bản là các nước công nghiệp phát triển, nhất là Mỹ hiện đang cònchiếm ưu thế trong nền kinh tế thế gíới, thao túng quá trình toàn cầu hóa kinh tế, lợidụng quá trình toàn cầu hóa kinh tế để tăng cường bóc lột các nước nghèo thu lợinhuận độc quyền cao Có thể nêu ra một số tác động tiêu cực sau đây của quá trìnhtoàn cầu hóa kinh tế:
+ Toàn cầu hóa kinh tế thông qua tự do hóa thương mại thường đem lại lợiích lớn hơn cho các nước công nghiệp và phát triển vì sản phẩm của họ có chấtlượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, do đó có sức cạnh tranh cao dễ chiếm lĩnh thịtrường Mặt khác, tuy nói là tự do hóa thương mại song các nước công nghiệp pháttriển vẫn áp dụng những hình thức bảo hộ công khai (như áp dụng hạn ngạch) hoặctrá hình (như tiêu chuẩn lao động, môi trường…) Tuy có chuyển giao công nghệsong các nước công nghiệp phát triển thường không chuyển giao những thành tựumới nhất mà thậm chí là chuyến giao những công nghệ lạc hậu hoặc đã khấu haohết giá trị vào các nước chậm phát triển Điều này tác động xấu đến sự phát triểnkinh tế ở các nước chậm phát triển và dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế ởcác nước này.
+ Toàn cầu hóa kinh tế là tác động trực tiếp đến lĩnh vực chính trị và an ninhquốc gia Nó tạo ra nguy cơ cho các nước chậm và đang phát triển bị lệ thuộc vàokinh tế, từ đó dẫn đến lệ thuộc vào chính trị, gây nguy hại đến chủ quyền dân tộc vàan ninh quốc gia Thông qua con đường trao đổi, hợp tác, kinh tế, đầu tư, viện trợ,cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân hóa, các thế lực đế quốc đứng đầu là Mỹmuốn áp đặt hệ tư tưởng tư sản vào các nước khác, thực hiện "diễn biến hòa bình"thay đổi chế độ xã hội theo hướng thân phương Tây Đối với các nước Xã Hội ChủNghĩa, chúng tìm cách xóa bỏ chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa và vai trò lãnh đạo củaĐảng Cộng Sản…
+ Thông qua con đường kinh tế, Mỹ và các thế lực đế quốc tìm cách gây sứcép với nhiều nước khác trong đó có các nước đi theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩavề những vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo,… dùng mọi hình thức để can thiệpvào công việc nội bộ của nước đó.
+ Toàn cầu hóa kinh tế làm trầm trọng thêm những bất công trong xã hội,làm sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước Nhữngnước được hưởng lợi nhiều nhất trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế là những nước
Trang 9có nền kinh tế thị trườngphát triển (Mỹ, EU, Nhật,…), những nước chịu nhiều thiệtthòi trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế là những nước có nền kinh tế đang và chậmphát triển, các yếu tố của kinh tế thị trườngchưa được hình thành đồng bộ.
+ Theo báo cáo của chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), toàn thếgiới vẫn còn hơn 1,2 tỷ người nghèo Hiện tại dân chúng ở 85 quốc gia có mức sốngthấp hơn so với cách đây 10 năm Các nước công nghiệp phát triển, với khoảng 1,2tỷ người, chiếm 1/5 dân số thế giới hiện đang chiếm tới 86% GDP toàn cầu, trongkhi đó các nước nghèo chiếm 1/5 dân số thế giới nhưng chỉ tạo ra 1% GDP toàncầu.
+ Năm 1985, thu nhập bình quân tính theo đầu người ở các nước giàu chỉgấp 76 lần so với các nước nghèo thì đến năm 1997 sự chênh lệch này đã tăng 288lần.
+ Theo tổng kết UNDP, từ khi diễn ra quá trình toàn cầu hóa đến nay, trênthế giới có 10 nước giàu lên, 130 nước nghèo đi, trong đó 60 nước GDP bình quânđầu người thấp hơn trước khi tham gia toàn cầu hóa Tổng số nợ của các nước kémphát triển lên tới gần 2.000 tỷ USD Trong đó, 250 tỷ thuộc 41 quốc gia kém pháttriển nhất Trong số những nước vay nợ để phát triển, chưa đến 10% số nước có khảnăng trả được nợ Số còn lại biến thành con nợ lưu cữu Nợ nước ngoài quá lớn củanhiều nước hiện nay như tảng đá đeo lên cổ họ đã kéo lùi sự tăng trưởng kinh tế ởnhững nước này.
+ Toàn cầu hóa kinh tế có thể làm cho mọi hoạt động và đời sống con ngườitrở nên kém an toàn Từ an toàn của từng con người, từng gia đình đến an toàn quốcgia và an toàn của hệ thống thương mại, hệ thống tài chính toàn cầu.
+ Do tác động của toàn cầu hóa kinh tế các dòng hàng hóa, vốn, công nghệ,… dễ lưu thông trên bình diện thế giới Song cũng chính vì vậy mà sự đổ vỡ và"khủng hoảng" ở một khâu hoặc một nước nào đó theo hiệu ứng lan truyền có thểlàm rung chuyển đến tất cả các quốc gia và khu vực thế giới Cuộc khủng hoảng tàichính - tiền tệ ở Châu Á năm 1997 là một ví dụ.
+ Toàn cầu hóa kinh tế có thể giúp cho các nước công nghiệp phát triển lợidụng việc trả lương cao, các thiết bị khoa học công nghệ tốt, môi trường làm việcthuận lợi để thu hút nhân tài từ các nước đang phát triển Do vậy, nguy cơ chảy máuchất xám là một hiểm họa thực sự của các nước đang phát triển trong cơn lốc củatoàn cầu hóa kinh tế.
Trang 102.1.3 Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế Cơ hội:
Với sự kiện chính thức gia nhập WTO, nước ta thực sự hội nhập với nềnkinh tế thế giới trên một bình diện rộng lớn Hội nhập kinh tế tạo ra nhưng cơ hộimới cho nước ta đó là:
- Thứ nhất, mở ra cơ hội cho Việt Nam được tiếp cận thị trường hàng hóa và dịch
vụ với các nước trên thế giới.
- Thứ hai: Hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành
viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, cơ hội để đấutranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiệnđể bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp.
- Thứ ba: Cơ hội để Việt Nam không những phát huy tiềm năng của các thành phần
kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn,công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạora công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện CNH-HĐH đất nước,đảm bảo tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát triển.
- Thứ tư: hội nhập kinh tế tạo cơ hội để Việt Nam thúc đẩy tiến trình cải cách trong
nước, đảm bảo cho tiến trình cải cách đồng bộ hơn, hiệu quả hơn.
- Thứ năm: việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc
tế, tạo điều kiện để triển khai có hiệu quả đường lối ngoại giao theo phương châm:“Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thếgiới vì hòa bình hợp tác và phát triển”.
Thách thức:
Hội nhập có tác động bất lợi đối với các nước nhất là các nước đang pháttriển
- Trước hết, Doanh nghiệp các nước phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, những
doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu có thể bị phá sản, làm gia tăng tình trạng thấtnghiệp Tự do hoá thương mại tạo cơ hội khác nhau với các tầng lớp xã hội, do đólàm phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng trong thu nhập.
- Thứ hai: hội nhập buộc các nước phải cải cách hệ thống pháp luật trong nước phù
hợp với các nguyên tắc chung quốc tế Tuy nhiên, nếu quá trình cải cách không cósự đồng thuận xã hội, không có lộ trình hợp lí sẽ gây nên những biến động kinh tế,xã hội và chính trị
Trang 11- Thứ ba: Các nước phát triển có xu hướng áp đặt luật chơi có lợi cho mình khi đưa
ra những yêu cầu trái với nguyên tắc tự do thương mại làm cho các nước kém pháttriển ở vào thế bất lợi Chẳng hạn như vấn đề trợ cấp nông nghiệp, tiêu chuẩn môitrường, thuế chống bán phá giá Những quy định này làm cho môi trường kinhdoanh toàn cầu căng thẳng hơn, xung đột lợi ích trở nên gay gắt hơn.
2.1.4 Mục tiêu hoạt động của tổ chức thương mại thế giới WTO
Mục tiêu của WTO là nâng cao mức sống của nhân dân các thành viên, đảmbảo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử dụng có hiệu quả nhấtcác nguồn lực của thế giới Cụ thể WTO có 3 mục tiêu sau:
- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hóa và dịch vụ trên thế giới phục vụcho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường.
- Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giái quyết các bất đồng vàtranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệthống thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản củacông pháp quốc tế, đảm bảo cho các nước đang phát triển và đặc biệt làcác nước kém phát triển nhất được hưởng thụ những lợi ích thật sự từ sựtăng trưởng của thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinhtế của các nước này và khuyến khích các nước này ngày càng hội nhậpsâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.
- Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thànhviên, bảo đảm các quyền và tiêu chẩn lao động tối thiểu được tôn trọng
2.1.5 Một số quan điểm chủ yếu mà Việt Nam phải quan tâm đến khi đẩymạnh hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế là tất yếu Trong thời đại ngày nay không thể phát triển nếu khôngtham gia hội nhập Tham gia hội nhập sẽ chịu tác động cả tích cực và tiêu cực, đểhạn chế bớt tiêu cực đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lược chủ động hội nhập Vềđiều này kinh nghiệm của quốc gia trong khu vực, nhất là Trung Quốc.
- Hội nhập chủ động sẽ là phương châm hợp lý bảo đảm cho Việt Nam hòanhập với cộng đồng thế giới mà không bị hòa tan, tức vẫn bảo đảm đượcbản sắc, giữ vững nền độc lập tự chủ.
- Vấn đề then chốt để hội nhập có hiệu quả là nâng cao năng lực cạnh tranhcủa nền kinh tế dân tộc Muốn vậy phải đẩy mạnh quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cùng với việcchú ý những ngành phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế thếgiới, cần chú ý những ngành kinh tế mà Việt Nam có tiềm năng nhằm tạo
Trang 12cơ sở xây dựng chiến lược sản phẩm đặc trưng lấp chỗ trống trên thịtrường quốc tế, trong đó dặc biệt chú trọng dổi mới hệ thống tài chínhtiền tệ
- Cùng với xác định chiến lược sản phẩm trong hội nhập Việt Nam phảixây dựng chiến lược thị trường kết hợp giữa chiến lược sản phẩm vớichiên lược thị trường trong hội nhập Trong chiến lược thị trường ViệtNam phải có sự đánh giá phân tích nhu cầu và tiềm năng phát triển củacác thị trường để có cơ sở lựa chọn phù hợp, từ đó có đối sách thích ứngvới từng thị trường từng đối tác.
- Về mặt quản lý, tổ chức quá trình hội nhập phải nhanh chóng khắc phụcyếu kém đang cản trở tiến trình hội nhập Về nguyên tắc phải đảm bảotính nhất quán của hệ thống luật lệ, chính sách, đơn giản hóa các thủ tụchành chính và làm cho nó phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Hội nhập quốc tế có nhiều tầng cấp, Việt Nam phải tranh thủ kết hợp tấtcả các hình thức từ song phương đến đa phương, từ việc tham gia vào cácđịnh chế toàn cầu, khu vực đến ký kết các hợp tác thỏa thuận, sử dụngcác biện pháp kinh tế và phi kinh tế một cách linh hoạt để điều chỉnh nhịpđộ hội nhập.
- Hội nhập là quá trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh Việt Nam tham gia hợptác nhưng phải luôn chú ý cảnh giác tránh thua thiệt không chỉ về kinh tếmà cả về các phương diện khác Trong toàn cầu hóa mọi quốc gia đều cốgắng tranh thủ các điều kiện quốc tế, vì vậy cuộc cạnh tranh càng quyếtliệt hơn Các tổ chức tập đoàn tài phiệt quốc tế lợi dụng sức mạnh kinh tếluôn gây áp lực nhằm giành lợi thế cạnh tranh Vì vậy Việt Nam hội nhậptrên cơ sở hợp tác, nhưng phải đấu tranh cho quá trình hội nhập bình đẳngvì mục tiêu tiến bộ của nhân loại.
- Để hội nhập tốt, để hạn chế những tiêu cực Việt Nam cần tổ chức thôngtin về sự cần thiết cũng như những điều cần chú ý trong tiến trình hộinhập Cần coi hội nhập không chỉ là công việc của các cơ quan Nhà nướcmà là sự nghiệp của toàn dân, của các doanh nghiệp và toàn thể xã hội - Trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam luôn bị o ép bởi thế lực bên
ngoài Nếu Việt Nam không hội nhập vào khu vực, tranh thủ sự ủng hộcủa khu vực tạo sức mạnh cho Việt Nam, rất có thể Việt Nam sẽ bất lợikhi có những chuyển đổi từ các quốc gia láng giềng Hội nhập vào khuvực chính là tạo thế cân bằng chiến lược cho Việt Nam trong bối cảnhmới, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
Trang 132.2.2 Một số quan điểm của Đảng ta trong qúa rình thực hiện hội nhập kinh tếquốc tế.
Báo cáo chính trị - Đại hội IX (2001) và nghị quyết 07 - Bộ Chính Trị (tháng11/2001) bàn về hội nhập kinh tế quốc tế, nhấn mạnh: Nước ta chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quảhợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, bảo vệlợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệmôi trường.
Đảng và Nhà nước ta luôn coi hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung quantrọng trong đường lối phát triển kinh tế và đường lối đối ngoại của Đảng và Nhànước Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những định hướng quan trọng để tranhthủ ngoại lực, khai thác nội lực, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa,xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hộidân chủ, công bằng, văn minh và ngày càng cũng cố định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế mà nước ta cần và có thểtham gia từng bước là mở cửa thị trường về thương mại, đầu tư và dịch vụ Hộinhập kinh tế có cả hình thức đa phương và song phương, vừa tham gia vào các tổ
Trang 14chức và diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực, vừa thiết lập quan hệ thương mại, đầutư, khoa học - kỹ thuật với từng nước Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợptác vừa đấu tranh, vừa tranh thủ vừa cạnh tranh, vừa tận dụng thời cơ vừa đối phóthách thức Đối với nước ta hiện nay, thách thức lớn nhầt là khả năng cạnh tranhyếu về kinh tế, là sự yếu kém về năng lực dự báo chiều hướng phát triển kinh tế thếgiới trong điều kiện toàn cầu hóa, là trình độ non kém của đội ngũ cán bộ và bộ máycông quyền… Do vậy, chúng ta phải tiến hành hội nhập từng bước, dần dần mởrộng thị trường với một lộ trình hợp lý Lộ trình này được xác định trên cơ sở tínhtoán căn cứ vào các yêu cầu và cam kết của ta khi gia nhập tổ chức kinh tế khu vựcvà quốc tế, các thỏa thuận đàm phán song phương và đa phương Tuy nhiên, xácđịnh lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ xác định thời gian mở cửa thịtrường trong nước cho hàng hóa, dịch vụ và đầu tư nước ngoài thâm nhập mà cònphải tính toán thời điểm nền kinh tế nước ta từng bước vươn lên chiếm lĩnh thịtrường quốc tế, phát triển thị trường trong nước.
Để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả nước ta cần chuyển dịch nhanh cơcấu kinh tế một cách hợp lý theo hướng hiện đại nhằm phát huy lợi thế so sánh vàlợi thế cạnh tranh của đất nước Trong chính sách điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơcấu đầu tư nước ta cần phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp chế biến và dịch vụđể nhanh chóng được hưởng thụ ưu đãi từ các tiến trình tự do hóa thương mại trongkhu vực và thế giới.
Để làm được điều này nước ta cần nhanh chóng xây dựng và phát triển cáccơ sở hạ tầng, tạo môi trường đầu tư thông thoáng để khai thông và tiếp nhận dòngvốn, thương mại, dịch vụ và công nghệ quốc tế.
2.2.3 Vai trò của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế
Các doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và hộinhập của nền kinh tế đất nước vì doanh nghiệp là những chủ thể kinh tế tạo ra củacải vật chất cho xã hội, là nơi diễn ra cả quá trình sản xuất và tiêu thụ, quá trìnhcung - cầu, quá trình mua - bán Do vậy, trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệplà người đầu tiên tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế Đóng vai trò là cầu nối,gắn kết các quá trình kinh tế trong nước với kinh tế khu vực, kinh tế thế giới Ýnghĩa cao hơn là góp phần sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của đất nước, làđộng lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước tiếp cận và mở rộng các thị phầncác sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế, góp phần nâng cao năng lực xuấtkhẩu của Việt Nam, tạo điều kiện đầu tư, phát triển theo chiều hướng chuyên môn
Trang 15hóa, tận dụng các lợi thế so sánh, thúc đẩy quá trình tham gia vào sự phân công laođộng quốc tế của Việt Nam Mở rộng thị trường xuất khẩu hiện đang là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thương mại Việt Nam và người thực hiệnnhiệm vụ này không phải ai khác chính là các doanh nghiệp Giá trị kim ngạch xuấtkhẩu của các doanh nghiệp góp phần làm cân bằng cán cân thương mại của ViệtNam, giảm nhập siêu, cơ cấu thị trường cân đối, hạn chế những rủi ro thương mạiquốc tế, ổn định mức tăng trưởng ngoại thương, góp phần giữ mức tăng trưởng ổnđịnh cho toàn bộ nền kinh tế Việt Nam Đến nay, Việt Nam đã có mối quan hệthương mại với gần 200 nước, ký Hiệp định thương mại với 86 nước Tổng kimngạch xuất khẩu năm 2002 lên đến 36,4 tỷ USD, gấp 14,2 lần năm 1985 và gấp 7,1lần năm 1990; trong đó xuất khẩu đạt 16,7 tỷ USD, gấp 117,6 lần năm 1976, gấp23,9 lần 1985 và gấp trên 6,9 lần năm 1990 Xuất khẩu đã chiếm 46,3% GDP, vàoloại cao trên thế giới Kim ngạch xuất khẩu đạt 210 USD/người, vượt qua mức bìnhquân của một nước kém phát triển.
Trong thời đại ngày nay, không một nền kinh tế nào có thể phát triển nhanhnếu không tiến hành phát triển quan hệ thương mại quốc tế, "mở cửa" hội nhập vàonền kinh tế thế giới Đối với nền kinh tế có quy mô nhỏ và lạc hậu như Việt Nam,nếu không mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới thì không thể phát triểnnhanh được và sẽ vĩnh viễn "tụt hậu" so với thế giới và khu vực Quy mô và tốc độtăng trưởng của tổng kim nghạch XNK hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam có ýnghĩa góp phần quyết định đến "độ mở" chung của nền kinh tế cũng như nhịp độ hộinhập vào nền kinh tế thế giới Vì vậy, sự mở rộng hoạt động thương mại quốc tế, sựphát triển nhanh của ngoại thương Việt Nam đặc biệt là xuất khẩu của doanh nghiệpsẽ là một trong những động lực trực tiếp thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của kinh tếViệt Nam cũng như tốc độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực
Sự phát triển năng động của các doanh nghiệp Việt Nam trong những nămgần đây đã tạo dựng được niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn vàoViệt Nam Quá trình này đã góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa Việt Nam theo hướng chủ động hội nhập và đi vào chiều sâu của hội nhập kinhtế quốc tế, góp phần tăng thêm sự hấp dẫn vào thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng nàyvới 80 triệu dân và nguồn nhân công rẻ, khuyến khích và tạo điều kiện cho cácluồng vốn từ các nước chuyển vào cùng với công nghệ mới, công nghệ sử dụngnhiều lao động và kỹ năng quản lý đi kèm theo nó Năm 2001, FDI vào Việt Namđạt 1,3 tỷ USD, Năm 2002 là 1,2 tỷ USD và 8 tháng đầu năm 2003 là 1,6 tỷ USDcao hơn cả 2001 Đến nay đã có 75 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư nướcngoài tại Việt Nam, trong đó có gần 100 công ty xuyên quốc gia (TNCs) trong số500 TNCs hàng đầu thế giới Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài hiện chiếm gần
Trang 1620% tổng vốn đầu tư phát triển, gần 38% giá trị sản xuất công nghiệp, 50% xuấtkhẩu, tạo việc làm trực tiếp cho 600 nghìn lao động
Nguồn vốn đóng góp của các doanh nghiệp đã bổ xung tạo thành một nguồn vốnnội lực quan trọng cho đầu tư phát triển, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nềnkinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thông qua nguồn vốnnội lực này, nhiều nguồn lực trong nước (lao động, đất đai, tài nguyên, ) đã đượckhai thác sử dụng tương đối hiệu quả, đồng thời góp phần giúp Việt Nam chủ độnghơn trong việc bố trí đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và vào những vùngkhó khăn Cùng với việc tăng cường bổ sung nguồn vốn đầu tư, tái sản xuất của cácdoanh nghiệp là việc đổi mới tư duy, áp dụng nhiều công nghệ mới hiện đại, cáchthức quản lý, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cáclĩnh vực, điển hình như viễn thông, dầu khí, hoá chất, điển tử, tin học đã tạo ramột bước ngoặt quan trọng trong một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước vớinhững mô hình quản lý và các phương thức kinh doanh hiện đại Nhìn chung trongnước đã có được những trang thiết bị đồng bộ với trình độ cao hơn hoặc tươngđương trình độ của thiết bị tiên tiến thuộc loại phổ cập của các nước trong khu vực
Cùng với sự phát triển sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp đã tích cựctham gia phát triển các nguồn nhân lực, tạo công ăn việc làm, ổn định sự phát kinhtế - xã hội của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Các doanh nghiệp là nơi thu hút, sửdụng hàng vạn lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, nhất là trong lĩnh vưc giacông , chế biến , sản xuất hàng xuất khẩu như dệt may, giày dép, đầu tư vào KCN,KCX Từ thực tế công việc người lao động được doanh nghiệp đào tạo nâng caotay nghề, tiếp thu công nghệ tiên tiến, và rèn luyện tác phong công nghiệp Trongđó, một số người đã có năng lực quản lý, đủ sức thay thế các chuyên gia nướcngoài, đem lại thu nhập ổn định cho người lao động và tăng sức mua cho thị trườngtrong nước.
Để quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đạt hiệu quả đi vào chiềusâu, các doanh nghiệp Việt Nam cũng xúc tiến thực hiện đầu tư ra nước ngoài Mặcdù đầu tư ra nước ngoài để mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp Việt Namvẫn còn là một vấn đề tương đối mới mẻ Nhưng trên thực tế đến nay các doanhnghiệp nước ta có gần 200 dự án đầu tư ra 23 nước và vùng lãnh thổ với số vốnđăng ký trên 180 triệu USD, chủ yếu trong các lĩnh vực chế biến thực phẩm thươngmại dịch vụ và xây dựng Tuy số dự án chưa nhiều và quy mô còn nhỏ, nhưng đâylà hướng đi đúng phù hợp xu hướng thế giới; tạo điều kiện cho doanh nghiệp trongnước nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá dịch vụ và lao động
Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút ĐTNN trên thế giới gia tăng và trước ảnhhưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực, các doanh nghiệp của Việt Nam
Trang 17đã góp phần thúc đẩy quá trình cải cách hệ thống luật pháp của Việt Nam, cải thiệnmôi trường đầu tư Những bất hợp lý của các chính sách, quy định của Chính phủđã được các doanh nghiệp phản ánh chân thực qua quá trình thực hiện, doanhnghiệp chính là đối tượng để áp dụng thực hiện, do đó sự đóng góp ý kiến của cácdoanh nghiệp vô cùng quan trọng, đã góp phần hoàn thiện hệ thống luật pháp củaViệt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa Việt Nam một cách toàn diện.
Trang 18+ Ranh giới: Phía Đông giáp xã Xuân Phú, huyện Eakar Phía Tây giáp xã Ea Đrông, huyện Krông Buk Phía Nam giáp xã Cư Huê, huyện Eakar
Phía Bắc giáp xã Phú Xuân, huyện Krông Năng
+ Tổng diện tích tự nhiên là 2.600 ha, độ cao trung bình là 576m so với mặtnước biển.
- Khí hậu thời tiết:
Doanh nghiệp nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của khíhậu Tây Nguyên, có hai mùa rõ rệt, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 5 nămsau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11 trong năm Lượng mưa bình quânnăm 2.550mm.
- Địa hình thổ nhưỡng: Công ty cà phê 49 có tổng diện tích 2600 ha chủ yếu thuộc
hai loại đất chính: Đất đỏ bazan có diện tích 2400 ha, đất granit 200 ha Trong thànhphần đất có 0,17% đạm; 0,23% lân; 6,2% kali; 5,5o PH; ion trao đổi 5,4% Đất đaiđược phân bố trên địa bàn khá bằng phẳng, có độ phì cao, hàm lượng dinh dưỡngđất khá cao, độ xốp cao rất phù hợp trồng một số cây công nghiệp dài ngày như câycà phê, cao su, tiêu, điều
- Nguồn nước thuỷ văn:
Xuất phát từ yêu cầu của sản xuất và chịu ảnh hưởng thời tiết khắc nghiệtcủa Tây Nguyên, mùa mưa thừa nước, mùa khô thiếu nước Do vậy, doanh nghiệpchủ động dự trữ nước, với 19 hồ đập, tổng trữ lượng nước là 11,3 triệu m3.
Trang 193.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cà phê 49 nguyên là một Trung đoàn quân đội, sau giải phóng miềnNam, năm 1977 được điều động làm nhiệm vụ kinh tế kết hợp quốc phòng tại địabàn xã Phú Xuân, huyện Krông Năng, Tỉnh ĐakLak Năm 1978 được UBND tỉnhĐakLak giao đất sản xuất.
- Năm 1999 Tổng công ty cà phê Việt Nam có quyết định số: 45 TCT/TCCB/QĐđổi tên Nông trường cà phê 49 thành Công ty cà phê 49.
- Sau hơn 30 năm chính thức làm nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế Công ty đãtrải qua nhiều năm thăng trầm theo mốc thời gian sau:
+ Năm 1982 - 1986 chăm sóc, phục vụ vườn cây do bộ đội trồng, trồng mới vàchăm sóc cà phê KTCB, thực hiện công tác khoán việc bao cấp.
+ Năm 1987 - 1988 trồng mới, chăm sóc cà phê KTCB và kinh doanh thựchiện khoán sản phẩm cuối cùng, kinh tế bước đầu có sự phát triển.
+ Năm 1989 - 1998 chăm sóc, thu hoạch, chế biến cà phê kinh doanh Năm1996 - 1998 mở thêm cơ sở 2 (Nông trường 49 nay là đội 9) trồng mới 121 ha Thựchiện khoán chi phí, cùng với giá cà phê ổn định ở mức cao tạo ra lợi nhuận lớn, kinhtế phát triển mạnh.
+ Năm 1999 - 2003 đổi tên từ Nông trường cà phê 49 thành Công ty cà phê 49hướng tới kinh doanh tổng hợp Song do giá cà phê xuống thấp sản xuất kinh doanhthua lỗ trầm trọng.
+ Năm 2004 - nay giá cà phê diễn biến thuận lợi, cùng với chính sách hỗ trợcủa Nhà nước (khoanh nợ vay) Công ty trong hoạt động sản suất kinh doanh đã cólợi nhuận, đặc biệt gần đây lợi nhuận trên vốn ở mức cao.
+ Từ tháng 08/2010 Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹCông ty con và đổi tên thành Công ty TNHH một thành viên cà phê 49
- Quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng và phát triển Công ty sau 30 năm điều dễnhận thấy là với sự lao động cần cù của người lao động, cùng với tiền vốn của Nhànước đầu tư đã biến một vùng đất khó khăn trở thành một vùng kinh tế mới, giảiquyết việc làm cho hàng ngàn lao động Hình thành một khu kinh tế, xã hội, hạ tầngtương đối đầy đủ với điện, đường, trường, trạm Riêng trường học có 6 trường trongđó có trường mẫu giáo, 3 trường tiểu học, 1 trường THCS, 1 trường trung học phổthông.
Trang 20- Khái quát quá trình hình thành và phát triển: Công ty cà phê 49 là sự kế thừatruyền thống vượt khó vươn lên của tập thể người lao động Vận dụng tốt cơ chếchính sách khai thác tiềm năng tạo ra một vùng kinh tế xã hội tương đối hoàn chỉnhgóp phần giữ vững ổn định an ninh, chính trị Tham gia xây dựng chính quyền địaphương đóng góp ngân sách đầy đủ, kịp thời.
3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty thuộc dạng trực tuyến, phạm viquản lý rộng, các bộ phận quản lý trong công ty chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bangiám đốc, phối hợp nhiệm vụ theo chức năng được giao Các bộ phận này có nhữngtrách nhiệm quyền hạn nhất định, được bố trí theo cấp bậc, những khâu khác nhaunhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý và phục vụ mục đích các hoạt độngsản xuất kinh doanh, để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động Qua thờigian thực tập tại Công ty cà phê 49 tôi nhận thấy tình hình tổ chức cơ cấu bộ máyquản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 21Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
- Ban giám đốc: Bao gồm một giám đốc và hai phó giám đốc Giám đốc là người
chịu trách nhiệm cao nhất, chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh và quản lý doanh nghiệp Các phó giám đốc là những ngườigiúp việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết phần công việc được phâncông và phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc mà giám đốcgiao phó.
-Phòng Kinh tế Tổng hợp: Gồm 8 người đây là bộ phận quan trọng nhất của công
ty, có chức năng và nhiệm vụ là tham mưu và xây dựng kế hoạch tài chính về tìnhhình quản lý và sử dụng vốn; quản lý tài sản, theo dõi biến động đất đai, triển khaicác phương án khoán Cụ thể như sau:
+ Tổ chức hạch toán kế toán theo luật kế toán của Nhà nước quy định.BAN
GIÁM ĐỐC
Phòng Tổ chứcHành chính
Phòng Kinh tế Tổng hợp
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ 49
Trang 22+ Xây dựng kế hoạch vốn và nguồn vốn, quản lý sử dụng tài sản, thu chi + Lập và giới hạn mức chi phí cho mỗi loại hình kinh doanh, nắm bắt đượcnhững tồn tại để đề nghị đưa ra phương hướng kinh doanh hiệu quả.
+ Lập báo cáo quyết toán định kỳ (tháng, quý, năm) theo đúng chế độ, chịutrách nhiệm lập báo cáo gửi các cơ quan, ban ngành về tình hình tài chính của dơnvị.
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất, chăm sóc, thu hoạch, chế biến cà phê, nghiêncứu xây dựng các chương trình ứng dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật và đưa vàothực tiễn phổ biến cho công nhân, phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Kho sản phẩm :
Tổ chức tiếp nhận, chế biến, quản lý sản phẩm cà phê (tươi, nhân) của người nhậnkhoán giao nộp cho Công ty.
- Đội sản xuất :
Công ty có 09 đội sản xuất Nhiệm vụ của các đội là trực tiếp làm công tác chăm
sóc, chế biến, sản xuất cà phê.
3.1.2.4 Tình hình sử dụng lao động của công ty
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các công ty luôn phải chịu sự cạnhtranh gay gắt của các đối thủ, nhất là nước ta đang trong xu thế hội nhập kinh tế thếgiới, các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều thách thức, thậm chí có thể phá sản trướcnguy cơ hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì thế, để tồn tại và phát triển thì phải sảnxuất kinh doanh có hiệu quả Một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệpcó thể làm được điều đó là yếu tố con người, đặc biệt với các doanh nghiệp sản xuất
Trang 23nông nghiệp, vì tỷ trọng người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất làrất lớn, cho nên tổ chức và quản lý tốt không những đảm bảo sử dụng hợp lý và tiếtkiệm lao động mà thông qua đó quản lý tốt các yếu tố khác, tận dụng được yếu tốmáy móc khoa học và công nghệ hiện đại, tiết kiệm được nguyên liệu nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh Để thấy rõ tình hình sử dụng lao động, ta xem xét bảng sốliệu sau:
Bảng1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm
Tình hình lao động của doanh nghiệp qua 3 năm ta thấy:
- Tình hình lao động chung của doanh nghiệp:
Qua 3 năm có những thay đổi về số lượng Năm 2007 tổng số lao động là 1303người nhưng đến năm 2009 giảm còn lại 999 người tương ứng với tỷ lệ giảm 23% Nguyên nhân do phần lớn cán bộ công nhân viên của công ty được tuyển dụng từnhững năm 80 hoặc chuyển ngành từ quân đội sang đến nay một phần đã đủ điềukiện nghỉ chế độ theo quy định (hưu trí, chờ hưu)
- Phân theo tính chất công việc:
Lao động gián tiếp năm 2009 tăng so với năm 2007, 2008 là 03 người Năm 2009
Công ty với chủ trương đưa công nghệ thông tin, tin học ứng dụng vào công việc dovậy công ty tuyển thêm 03 nhân viên trẻ am hiểu về tin học để bổ sung nguồn nhân
Trang 24lực cho bộ máy gián tiếp để đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin phục vụ côngviệc
- Phân theo trình độ:
Trình độ lao động của doanh nghiệp qua 3 năm không biến động nhiều, lao độngphổ thông giảm, nhưng lao động ở bậc đại học và cao đằng tăng 03 người ứng vớitỷ lệ 60% Điều này cho thấy doanh nghiệp đã chú trọng đến công tác cán bộ, tuyểndụng lao động có trình độ chuyên môn sâu Để có thể bắt nhịp được với những thayđổi nhanh chóng nền kinh tế mở hiện nay.
3.1.2.5 Tình hình sử dụng đất của công ty
Đất đai là yếu tố sản xuất vô cùng quan trọng với các doanh nghiệp, đặc biệt làcác doanh nghiệp Nông nghiệp Vì vậy, phải phân tích tình hình sử dụng đất củadoanh nghiệp Để thấy rõ ta có bảng số liệu sau
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất đai của công ty
3.1.2.6 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Trang 25Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nó phản ánh nănglực sản xuất của doanh nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp Tàisản cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ sở sản xuất kinh doanh, nếuquản lý tốt thì không chỉ nói lên mặt quản lý vốn tốt mà còn giúp hạ giá thành sảnphẩm Vì vậy, việc phân tích tình hình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật là một vấn đềhết sức quan trọng đối với quy trình sản xuất kinh doanh, để thấy rõ ta xét bảng sốliệu sau.
Bảng2: Hệ thống cơ sở vật chất của công ty
Đơn vị tính:Triệu đồng
Năm Chỉ tiêu
1.456 -24,0+ PTVT, truyền dẫn 11.244 11.259 10.240 15 0,1 -1.019 -9,1
2 Giá trị hao mòn 44.185 44.479 40.7052940,7-3.774-8,53 Giá trị còn lại33.519 32.076 24.781-1.443-4,3-7.295 -22,7
Nguồn: Phòng Kinh tế tổng hợp
Qua bảng trên chúng ta thấy:
Tổng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp năm 2008 giảm so với năm 2007 là1.149 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 1,5%, đến năm 2009 tiếp tục giảm 11.069triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 14,5% Sự tăng, giảm do một số nhân tố sau:
- Nhà cửa kiến trúc:
Năm 2008 so với năm 2007 tăng 229 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,9% làdo năm 2006 công ty tiến hành sửa chữa, nâng cấp đập nước Đội 1 với giá trị tương