KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Phân tích swot và những giải pháp chiến lược,đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty cà phê 49 (Trang 34 - 36)

4.1 Thực trạng của cơng ty cà phê 49 trong quá trình hội nhập kinh tế4.1.1 Nhĩm các yếu tố về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 4.1.1 Nhĩm các yếu tố về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

4.1.1.1 Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp:

Bộ máy tổ chức của các doanh nghiệp nơng nghiệp cịn khá cồng kềnh, nhất là các doanh nghiệp khu vực Nhà nước. Cơng ty cà phê 49 với tổng lao động là 999 người, Ban giám đốc gồm: Giám đốc và 2 Phĩ giám đốc, ở bộ phận tham mưu giúp việc cĩ 2 phịng. Là đơn vị quân đội chuyển sang làm kinh tế, mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng song tư tưởng bảo thủ, trì trệ cịn khá phổ biến trong cán bộ, cơng nhân viên. Mà năng lực hội nhập của Doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào trình độ cán bộ trên các mặt chuyên mơn, vi tính, ngoại ngữ cũng như tần suất kiến thức được cập nhật kiến thức thơng qua việc làm việc với các chuyên gia nước ngồi. Do doanh nghiệp ở vùng sâu vùng xa cịn nhiều khĩ khăn, thu nhập thấp, chính sách thu hút nhân lực cĩ trình độ, chuyên mơn cịn thấp nên chưa khuyến khích con, em cơng nhân trong doanh nghiệp và bên ngồi về đây làm việc.

Với nguồn cán bộ hiện thời của doanh nghiệp thì chưa cĩ đủ trình độ làm việc trực tiếp với các chuyên gia vì khơng cĩ khả năng về ngoại ngữ. Chính vì vậy doanh nghiệp sẽ mất đi nhiều cơ hội làm ăn với đối tác nước ngồi. Trong xu thế hội nhập khơng một quốc gia, một doanh nghiệp nào cĩ thể phát triển tốt được nếu khơng tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế của thế giới

Đứng trước tình hình đĩ, doanh nghiệp cũng đã cĩ kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo lại một số cán bộ trong doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn của từng chức danh. Nhưng cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp chưa được đào tạo về vấn đề hội nhập.

4.1.1.2Nguồn tài chính của cơng ty

Tài chính luơn là vấn đề quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp, nhất là tỷ trọng vốn tự cĩ. Đây là chỉ tiêu đánh giá sức mạnh của doanh nghiệp, thể hiện sự phát triển của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.Cơng ty cà phê 49 cĩ tỷ lệ vốn chủ sở hữu là 66% so với tổng nguồn vốn, đây cũng là một điểm nổi bật hơn so với các doanh nghiệp sản xuất cà phê trong khu vực lân cận.

Bảng 1: Khả năng về vốn của cơng ty so với các cơng ty trong 3 năm gần đây Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Tổng nguồn vốn Nợ phải trả

Cơng ty cà phê 49 Cơng ty cà phê 721 CL Cơng ty cà phê 49 Cơng ty cà phê 721 CL 2007 57.400 22.382 35.018 40.356 19.304 21.052 2008 59.486 32.095 27.391 39.505 26.785 12.720 2009 45.342 20.150 25.192 20.195 15.150 5.045

Năm 2009 theo Nghị định 255CP các doanh nghiệp cĩ đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi (điện, đường, trường, trạm, hồ đập) sẽ thực hiện bàn giao cho bộ, ngành địa phương quản lý. Do vậy Cơng ty cà phê 49 trong năm đã thực hiện bàn giao đồng thời ghi giảm vốn ngân sách.

Qua bảng ta thấy, nguồn vốn của Cơng ty cà phê 49 qua các năm gần đây lớn hơn rất nhiều so với các Cơng ty cà phê 721. Điều này chứng tỏ quy mơ của doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cĩ khả năng đầu tư và linh hoạt hơn trong vấn đề tài chính.

Trong khi đĩ nợ phải trả của doanh nghiệp trong tổng nguồn vốn cũng khá cao, năm 2007 là 70,3%; năm 2008 là 66,4%; năm 2009 là 45%. Phần nào hạn chế năng lực cạnh tranh khi cĩ biến động về tài chính, tác động khơng nhỏ đến năng lực hội nhập kinh tế cũng như mở rộng thị trường, đổi mới cơng nghệ và thiết bị...

Thực tế từ cuộc khủng hoảng giá cà phê năm 1999-2004 cho thấy, chỉ cĩ những doanh nghiệp cĩ tiềm lực vốn lớn mới cĩ thể vượt qua được những biến động lớn như vậy. Phần lớn các doanh nghiệp trong thời gian này do thiếu vốn kinh doanh phải bán cà phê với giá thấp gây lỗ lớn và khả năng đầu tư để duy trì vườn cây hầu như khơng cĩ. Như vậy khơng những ảnh hưởng xấu đến việc kinh doanh hiện tại mà cịn ảnh hưởng tới những năm sau này, trong khi nhiều doanh nghiệp cĩ vốn lớn và dài hơn đã khơng vội bán sản phẩm mà lưu chờ giá lên, khơng những hồn được chi phí sản xuất mà cịn cĩ lợi nhuận nhất định.

4.1.1.3 Trình độ cơng nghệ trang thiết bị:

Mức độ mua sắm của doanh nghiệp đối với những trang thiết bị trong các năm gần đây được dùng để gián tiếp đánh giá mức độ trang bị mới cũng như trang bị thơng tin liên lạc trong doanh nghiệp. Số liệu tổng hợp cho thấy mức chi cho những trang thiết bị bình quân 3 năm gần đây quá hạn chế. Riêng năm 1998 do yêu cầu chế

biến sản phẩm chất lượng cao, doanh nghiệp đã đầu tư hệ thống chế biến gồm: Nhà kho, sân phơi, máy sấy và trạm cân điện tử trị giá 10 tỷ đồng, từ đĩ đến nay cơng ty khơng tăng cường thêm trang thiết bị, doanh nghiệp cũng ít đầu tư vào phương tiện vận tải. Đối với những cơng cụ làm việc tiên tiến như máy tính, thiết bị văn phịng khác được doanh nghiệp đầu tư thích đáng. Chứng tỏ doanh nghiệp đã nắm bắt tốt chủ động đầu tư cho thiết bị quản lý để phục vụ tốt hơn cho quản lý. Tuy nhiên, mức chi cho những cơng cụ phục vụ việc nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cịn quá khiêm tốn.

Qua nghiên cứu tình hình mua sắm trang thiết bị của doanh nghiệp chỉ ở mức trung bình, khả năng tiếp cận cơng nghệ của doanh nghiệp cịn hạn chế, dây chuyền sản xuất chính của doanh nghiệp được trang bị năm 1998, dây chuyền cịn mang tính chắp vá do sự đan xen giữa cơng nghệ hiện đại và cơng nghệ cũ do thiếu khả năng dầu tư. Năm 2007 đơn vị thực hiện đầu tư cải tạo dây chuyền chế biến ướt để tổ chức chế biến cà phê chất lượng cao, nhưng cho đến nay vận hành vẫn chưa thơng suốt. Chính vì điều này đã làm cho doanh nghiệp khĩ xác định trình độ cơng nghệ của đơn vị mình.

4.1.1.4 Sản phẩm /dịch vụ của doanh nghiệp:

Đối với doanh nghiệp nĩi chung và doanh nghiệp Nơng nghiệp nĩi riêng, sản phẩm thể hiện linh hồn sống đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp Nơng nghiệp rất đa dạng về loại hình sản phẩm. Cho nên ở đây chỉ xét những khía cạnh chung nhất về sản phẩm của doanh nghiệp như tính đa dạng, thương hiệu, hay giá thành so với đối thủ.

Một phần của tài liệu Phân tích swot và những giải pháp chiến lược,đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty cà phê 49 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w