Thu nhập bình quân (người/tháng)

Một phần của tài liệu Phân tích swot và những giải pháp chiến lược,đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty cà phê 49 (Trang 40 - 43)

(người/tháng)

1.650 1.795 1.950

Nguồn: Phương án phát triển của cơng t Tuy nhiên với thời gian làm giám đốc khá lâu, với thâm niên cơng tác dài là yếu tố quan trọng để lãnh đạo doanh nghiệp cĩ kinh nghiệm cơng tác tốt, nhất là đối với đặc thù của ngành Nơng nghiệp (sản xuất phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên cũng như đối tượng lao động là những cây trồng vật nuơi). Đĩ cũng chính là yếu tố hạn chế tính năng động của chủ doanh nghiệp trong quá trình đổi mới đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

4.1.2 Nhĩm các yếu tố về thị trường của doanh nghiệp4.1.2.1 Hệ thống thơng tin thị trường 4.1.2.1 Hệ thống thơng tin thị trường

Để tiêu thụ được sản phẩm với giá cao, doanh nghiệp phải hiểu được thị trường thơng qua hệ thống thơng tin dự báo của mình. Doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa cĩ hệ thống thơng tin tiên tiến ứng dụng những phương pháp và cơng cụ dự báo thị trường mà chủ yếu dựa vào những kinh nghiệm sản xuất kinh doanh tích lũy theo thời gian.

Doanh nghiệp khơng cĩ đội ngũ cán bộ chuyên làm cơng tác dự báo, ban lãnh đạo chỉ dự báo theo kinh nghiệm thực tiễn. Như vậy, ở đây thiếu vắng một sàn giao dịch để doanh nghiệp cĩ thể cĩ những phân tích đánh giá và quyết định đúng hơn với phản ứng thị trường. trong khi đĩ, doanh nghiệp dã cảm thấy tác động của hội nhập ngay trên địa bàn và đa số các doanh nghiệp khác cũng như Cơng ty cà phê 49 cũng chưa cĩ những nghiên cứu đánh giá và dự báo mức cung của sản phẩm, ít quan tâm tới khía cạnh này sẽ chịu thua thiệt trong kinh doanh rất nhiều

4.1.2.2 Khả năng xúc tiến thương mại

Phần lớn các doanh nghiệp chỉ quan tâm tới quảng bá sản phẩm khi cĩ hiện tượng ế hàng hay tiêu thụ chậm hoặc cĩ những đối thủ cạnh tranh trong cuộc chiến giành giật thị phần. Việc đầu tư vào xúc tiến thương mại của doanh nghiệp hầu như

khơng cĩ thể hiện ở chi phí cho tiếp thị quảng cáo và nghiên cứu phát triển qua thời gian 3 năm gần đây.

4.1.2.3 Hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với nền kinh tế thị trường thì đây là yếu tố quan trọng trong việc phát triển doanh nghiệp, nĩ bảo đảm cho sản phẩm doanh nghiệp làm ra cĩ thể tiêu thụ được và từ đĩ thu được lợi nhuận. Doanh nghiệp cĩ hướng mở rộng kênh tiêu thụ qua xuất khẩu, nhưng hiện nay doanh nghiệp chủ yếu vẫn thực hiện mua bán với những khách hàng truyền thống, cĩ 50% giá trị sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ thơng qua Cơng ty Đầu tư và XNK Tây Nguyên là đơn vị trong Tổng Cty cà phê Việt Nam.

4.1.2.4 Mối quan hệ khách hàng của doanh nghiệp

Đối với nền kinh tế thị trường thì đây là điều kiện sống cịn của doanh nghiệp, nĩ đảm bảo cho sự thơng suốt trong chu trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đĩ những phản ứng cung cầu, phản ứng của người tiêu dùng được phản ánh tới chiến lược sản phẩm...

Bảng 5: Khách hàng mua, khách hàng bán của cơng ty trong 3 năm gần đây Đơn vị tính: Triệu đồng

Loại khách hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1. Khách hàng bán

Nhà máy cơ khí Thủ Đức 0 15

Cơng ty TNHH Bình Minh 58

Cơng ty TNHH Đăng Quang 9

Cty KDTH Vinacafe Quy Nhơn 4.890 1.120 1.250

2. Khách hàng mua

Cơng ty ĐT&XNK Tây Nguyên 5.420 2.600 6.468

Cơng ty XNK 2-9 1.950

DNTN TM Đức Nhật 1.460 460 492

Cơng ty cà phê I Hà Nội

Cơng ty cà phê 719 24

CTy Dịch vụ cà phê 2 NT 860 1.150 600

Cty Cổ phần TM Nam Tây Nguyên 814 2.568 3.500

Qua bảng trên ta thấy doanh nghiệp ngày càng mở rộng thị trường khách hàng, mua bán với nhiều doanh nghiệp cĩ uy tín trên thị trường. Năm 2009, tăng số

lượng doanh nghiệp mà cĩ mối quan hệ mua bán. Đây cũng là một trong những bước tiến mới để tạo điều kiện cho doanh.

Trên giác độ này một số chỉ tiêu đánh giá cĩ thể kể đến như mức độ tham gia các hội chợ hay triển lãm phục vụ cho viêc quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trường và khách hàng mới cũng như thăm dị phản ứng của người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, trong thực tế doanh nghiệp hầu như khơng tham gia cuộc hội chợ và triển lãm nào, điều này chứng tỏ doanh nghiệp cịn quá yếu kém trong việc quảng bá cho doanh nghiệp mình.

Mối quan hệ khách hàng cịn thể hiện ở việc tham gia vào các hiệp hội, năm 1995 doanh nghiệp đã tham gia vào hiệp hội cà phê Việt nam, ngồi ra doanh nghiệp khơng tham gia thêm vào tổ chức khác. Tuy nhiên sự tham gia này mang tính phong trào và nghĩa vụ nhiều hơn là tính liên hiệp của ngành hàng hay nghiệp đồn sản xuất kinh doanh. Điều này phản ánh sức gắn kết của các doanh nghiệp với nhau trong các tổ chức cịn hạn chế. Thực tiễn trong những năm qua cĩ khơng ít những hiệp hội phát huy được hiệu quả của sự hợp tác, như Hiệp hội lương thực Việt Nam trong quá trình đấu thầu xuất khẩu lương thực. Tuy nhiên, những mơ hình liên kết hiệu quả chưa nhiều.

Một chỉ tiêu gián tiếp khác thể hiện mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác khách hàng là sử dụng thơng tin hiện đại internet, hiện nay doanh nghiệp cũng đã làm được điều này trong khi các doanh nghiệp trong địa bàn chưa cĩ điều kiện để trang bị.

Một khía cạnh vơ cùng quan trọng trong sản xuất kinh doanh là văn hố kinh doanh, nhất là giữ chữ tín đối với các đối tác làm ăn. Trên thực tế sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành nơng lâm nghiệp nước ta đã cĩ khá nhiều trường hợp về sự bất tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Trên thị trường xuất khẩu cũng khơng ít trường hợp đã xảy ra. Như vậy, sự thua thiệt về kinh doanh ở đây thực ra khơng phải do giá thị trường thế giới giảm, khách hàng khơng muốn nhập hàng từ Việt Nam mà đây là địn trả đũa của các nhà nhập khẩu nước ngồi bởi cách làm ăn chụp giựt của doanh nghiệp Việt Nam. Chính từ những bài học kinh nghiệm đĩ mà doanh nghiệp phải thực sự là một doanh nghiệp làm ăn kinh doanh cĩ uy tín trong nước và phấn đấu vươn mình ra nước ngồi

4.2 Các ảnh hưởng và tác động đối với sản xuất kinh doanh của cơng ty trong tiến trình hội nhập kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế

Ngày nay khi hoạch định chiến lược phát triển, tất cả các quốc gia, các ngành và các doanh nghiệp phải tính đến những tác động thuận nghịch của tồn cầu hĩa và

hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của mình. Hội nhập kinh tế cĩ tác động với tất cả các ngành và lĩnh vực kinh tế. Khơng những với Việt Nam mà với tất cả các nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển, nơng nghiệp là lĩnh vực hết sức nhạy cảm và dễ bị tổn thương trong quá trình hội nhập.

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội to lớn và cũng đặt ra những thách thức gay gắt với sự phát triển của các doanh nghiệp nơng nghiệp.

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức theo mơ hình SWOT

Điểm mạnh

- Nguồn nhân lực đơng đảo, tay nghề cơng nhân ngày càng được nâng cao. - Nguồn vốn vủa doanh nghiệp ngày càng tăng lên qua các năm.

- Doanh nghiệp cĩ diện tích đất trồng cây lâu năm khá lớn, màu mỡ,nằm trên địa hình bằng phẳng, vào khoảng 1100 ha. - Doanh nghiệp nằm trên trục đường lớn rất thuận lợi cho đi lại, trao đổi, mua bán và vận chuyển hàng hĩa

- Đời sống người lao động ngày càng được ổn định, thu nhập bình quân năm 2009 là 1.450 triệu đồng/người/tháng - Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp cũng tốt hơn so với các doanh nghiệp khác.

- Tổng sản lượng hàng năm của doanh nghiệp khá lớn khoảng 2.700 tấn, năng suất đạt 2.500 kg/ha và khơng ngừng tăng qua các năm.

- Doanh nghiệp cĩ số lượng khách hàng quen thuộc lớn. Rất cĩ lợi cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Điểm yếu

- Trình độ quản lý của doanh nghiệp chưa cao, bộ máy quản lý chưa được tinh gọn.

- Cơng nghệ chế biến, bảo quản nơng sản chưa được đầu tư đúng mức, cịn lạc hậu

Một phần của tài liệu Phân tích swot và những giải pháp chiến lược,đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty cà phê 49 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w