Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu trường hợp tại 3 xã bãi ngang của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình)

109 101 0
Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu trường hợp tại 3 xã bãi ngang của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học xã hội nhân văn - Lª thÞ thu h»ng VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LỒNG GHÉP GIỚI TRONG DỰ ÁN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO (Nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======== LÊ THỊ THU HẰNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LỒNG GHÉP GIỚI TRONG DỰ ÁN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO (Nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mạnh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: Lê Thị Thu Hằng Giới tính: Nữ Ngày sinh: 29/05/1989 Nơi sinh: Xã Văn Hóa huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Quyết định cơng nhận học viên cao học số 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày tháng năm 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin cam đoan q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn hướng dẫn khoa học của.TS Nguyễn Đức Mạnh, kết nghiên cứu đạt luận văn thân tơi thực chưa có cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Lê Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Vai trò nhân viên cơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo (Nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình)” hồn thành sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nhà trường thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vănĐại học Quốc gia Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Đức Mạnh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi lời khuyên quý báu suốt trình thực đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể cô, chú, anh, chị làm việc phòng Lao độngThương binh Xã hội huyện Quảng Trạch tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu, thông tin phục vụ cho luận văn Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp cao học QH1-2012 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ giúp tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên thực Lê Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 12 3.1 Ý nghĩa lý luận 12 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 4.1 Mục đích nghiên cứu 13 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Khách thể nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu luận văn 16 NỘI DUNG 17 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 17 1.1 Một số khái niệm liên quan 17 1.1.1 Giới, lồng ghép giới số khái niệm liên quan 17 1.1.2 Công tác xã hội, nhân viên công tác xã hội 20 1.1.3 Xóa đói giảm nghèo 22 1.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 23 1.2.1 Thuyết nữ quyền 23 1.2.2 Thuyết hệ thống 24 1.2.3 Thuyết vai trò 26 1.2.4 Thuyết nhu cầu 27 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước bình đẳng giới 28 1.4 Cơ sở thực tiễn 30 1.4.1 Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020 30 1.4.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 Chương Thực trạng nhận thức bình đẳng giới hoạt động lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo ba xã bãi ngang 37 2.1 Thực trạng nhận thức lồng ghép giới, bình đẳng giới người dân địa phương 37 2.1.1 Nhận thức bình đẳng giới, lồng ghép giới 37 2.1.2 Thực trạng phân công lao động theo giới địa phương 40 2.2 Một số chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo triển khai lồng ghép giới 43 2.2.1 Thực trạng triển khai lồng ghép giới địa phương 43 2.2.2 Kết lồng ghép yếu tố giới chương trình, dự án 47 2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế triển khai lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo 49 Tiểu kết chương 54 Chương Thực trạng vai trò nhân viên ơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo 55 3.1 Vài nét nhân viên công tác xã hội ba xã bãi ngang 55 3.2 Sự tham gia nhân viên cơng tác xã hội q trình lồng ghép giới vào dự án xóa đói giảm nghèo 56 3.3 Mức độ ảnh hưởng nhân viên công tác xã hội đến hoạt động lồng ghép giới 58 3.4 Vai trò nhân viên công tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo 60 3.4.1 Nhà tuyên truyền (tuyên truyền viên) 61 3.4.2 Nhà giáo dục 69 3.4.3 Vai trò người tư vấn, tham vấn 75 3.4.4 Vai trò người vận động nguồn lực cầu nối liên kết nguồn lực 77 3.5 Một số nhân tố cản trở nhân viên công tác xã hội phát huy vai trò lồng ghép giới 83 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Cơng tác xã hội BĐG : Bình đẳng giới ĐH : Đại học Đoàn TNCSHCM : Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ECOSOC : Economic and Social Council (Hội đồng Kinh tế xã hội Liên hợp quốc) FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp - Lương thực Liên Hợp Quốc) ILO : International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế LGG : Lồng ghép giới LĐ-TB&XH : Lao động- Thương binh xã hội N : Người NH : Người hỏi NTL : Người trả lời NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội PVS : Phỏng vấn sâu XĐGN : Xóa đói giảm nghèo UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Nội dung Bảng 1.1 Tình trạng kinh tế hộ gia đình xã Quảng Hải giai đoạn Trang 33 2010-2013 Bảng 1.2 Tình trạng kinh tế hộ gia đình xã Quảng Văn giai đoạn 34 2010-2013 Bảng 1.3 Tình trạng kinh tế hộ gia đình xã Quảng Phú giai đoạn 35 2010-2013 Bảng 2.1 Kết khảo sát quan điểm bình đẳng giới 37 Bảng 2.2 Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng lồng ghép 39 giới vào dự án XĐGN Bảng 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn năm 2013 chia theo giới tính huyện 43 Quảng Trạch Bảng 2.4 Mức độ tham gia họp thôn chia theo tỷ lệ nam, nữ 44 Bảng 2.5 Trình độ học vấn khách thể khảo sát 51 Bảng 3.1 Một số thông tin NVCTXH địa phương nghiên cứu 55 Bảng 3.2 Mức độ tham gia LGG NVCTXH bước dự 59 án Bảng 3.3 Đánh giá người dân lực tuyên truyền LGG 62 Bảng 3.4 Kết khảo sát mức độ truyền thông NVCTXH 64 Bảng 3.5 Đánh giá hình thức tuyên truyền LGG dự án 67 XĐGN Bảng 3.6 Thời gian làm việc nữ giới nam giới chia sẻ 72 cơng việc gia đình Biểu đồ 1.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow 27 Biểu đồ 2.1 Thực trạng phân cơng cơng việc gia đình 41 Biểu đồ 2.2 Người định hoạt động kinh tế 42 Biểu đồ 3.1 Chu kỳ dự án XĐGN 56 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Công tác xã hội (CTXH) nghề góp phần thúc đẩy thay đổi, tiến xã hội Nhân viên CTXH không hỗ trợ, giúp đỡ người gặp khó khăn mà nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu rào cản xã hội, bất cơng bất bình đẳng xã hội Trước thách thức mà Việt Nam đối mặt bối cảnh hội nhập vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng giới, gia tăng tệ nạn xã hội, trẻ em lang thang … việc phát triển nghề CTXH phát huy vai trò nhân viên CTXH cấp thiết Ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số: 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102020 Trong nêu rõ mục tiêu chung đề án là: “Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức tồn xã hội nghề cơng tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp…” [39] Quyết định đánh dấu bước phát triển quan trọng ngành CTXH để CTXH trở thành nghề hoạt động chuyên nghiệp khoa học Vị Nhân viên CTXH công nhận để họ thực tốt vai trò, nhiệm vụ Một vai trò, nhiệm vụ mà nhân viên CTXH đảm nhận lĩnh vực bình đẳng giới xóa đói giảm nghèo Hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau, vừa hai mục tiêu mà Đảng Chính phủ ta ln hướng đến, vừa đối tượng ngành CTXH Để XĐGN thành công đạt kết bền vững đòi hỏi phải xét đến yếu tố giới, lồng ghép giới vào chương trình, dự án Lồng ghép giới xem biện pháp chiến lược tất lĩnh vực kinh tế- xã hội mà đặc biệt XĐGN Chính mà năm qua, Đảng Chính phủ ta nỗ lực tiến hành lồng ghép giới vào văn pháp luật, vào chương trình, mục tiêu quốc gia, sách XĐGN Chiến lược tồn diện tăng trưởng giảm nghèo (CPRGS), chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; ban hành chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010; chiến lược quốc gia bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nhiều sách khác Với nỗ lực đó, Việt Nam đạt kết tốt đẹp bình đẳng giới XĐGN Tỷ lệ hộ nghèo đói giảm đáng kể từ 11,76% năm 2011 xuống 9,6% năm 2012 khoảng 7,8% năm 2013 [9]; số phát triển giới (GDI) đứng vị trí thứ 87 tổng số 144 quốc gia giới [26] Cùng với đó, Liên Hợp quốc đánh giá Việt Nam điểm sáng mục tiêu: Xoá mù chữ; xố đói giảm nghèo; bình đẳng giới Ngân hàng Thế giới cho biết “Việt Nam nước dẫn đầu giới tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, nước tiến hàng đầu bình đẳng giới… quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới 20 năm qua khu vực Đông Á” [7] Lồng ghép giới dự án XĐGN hiệu thúc đẩy bình đẳng giới mà tăng tính bền vững cho phát triển quốc gia Mặc dù, Việt Nam đạt kết đáng kể bình đẳng giới XĐGN thực tế, phụ nữ Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt phụ nữ nông thôn nghèo Sự cam kết đạo cấp lãnh đạo Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà làm sách lồng ghép giới dừng lại cấp vĩ mô chương trình, sách, dự án xóa đói giảm nghèo chưa có hiệu địa phương Ở vùng nông thôn Việt Nam, định kiến giới tồn phổ biến Những quan niệm “trọng nam khinh nữ” tồn tư tưởng người, gia đình, tầng lớp xã hội tồn qua nghìn năm khơng dễ thay đổi Mặt khác, lực, trình độ, kỹ hoạt động lồng ghép giới cán làm cơng tác XĐGN hạn chế Những năm gần đây, xã có 1-2 nhân viên CTXH công tác, họ đào tạo việc tạo điều kiện cho nhân viên CTXH phát huy tốt kiến thức, kỹ năng, vai trò lồng ghép giới vào dự án XĐGN cần thiết Tài liệu tập huấn sử dụng cho cán làm cơng tác XĐGN đồn thể, cấp tỉnh cấp huyện, Hà Nội 13 Bùi Văn Dương, “Vai trò cơng tác xã hội xóa đói giảm nghèo (Nghiên cứu trường hợp xã Hải Phong huyện Hải hậu tỉnh Nam Định), luận văn thạc sỹ 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đàm Hữu Đắc (2008), Vai trò cơng tác xã hội chun nghiệp, hội thảo Đào tạo phát triển CTXH Việt Nam- thách thức triển vọng 17 Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới- Lý thuyết thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 FAO UNDP (2002), Khác biệt giới kinh tế chuyển đổi Việt Nam 19 Gibb H (2001), Lồng ghép giới: Những ví dụ hay khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, Viện Bắc- Nam, Ốt- ta- oa, Canada 20 Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng, (2004), Nâng cao lực phát triển bền vững: Bình đẳng giới giảm nghèo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hòa, (2007), Giới, việc làm đời sống gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Thị Hương, Vai trò nhân viên công tác xã hội nâng cao hiệu thực sách Đảng Nhà nước ta người có cơng với cách mạng huyện Vĩnh Lộc -tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ 23 ILO, Bộ LĐTBXH, 2012, Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới, Nxb Lao động- xã hội, hà Nội 24 Phan Thanh Khôi (2008), Giới lĩnh vực kinh tế- lao động sách Khoa học giới, vấn đề lý luận thực tiễn, Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạch chủ biên, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội 25 Nguyễn Kim Liên, 2008, Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 26 Liên Hiệp quốc (2005), Báo cáo Việt Nam thực Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 27 Liên Hiệp quốc (2008), Báo cáo số phát triển Việt Nam 28 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 29 Malcolm payne, (1997), Lý thuyết công tác xã hội đại, Nxb Lyceum Books, INC, Chicago, người dịch: Trần Văn Kham 30 Hồ Chí Minh (1960), Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1970), Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Phụ nữ 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Moser C O N 1996 Kế hoạch hóa Giới Phát triển: Lý thuyết, Thực hành Huấn luyện Nxb Phụ Nữ Hà Nội, 34 Naila Kabeer, Tran Thi Van Anh, (2006) Globalisation, Gender and Work in the Context of Economic Transition : The Case of Viet Nam, Nxb United Nations Development Programme Viet Nam, Hà Nội 35 Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển/Ngân hàng giới, (2012), Báo cáo phát triển giới 2012, bình đẳng giới phát triển 36 Niên giám thống kê Quảng Bình 2013 (2013), Nxb Thống kê 37 Quảng Bình lực kỷ XXI 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2007), Luật bình đẳng giới, Nxb Chính trị Quốc gia- Hà Nội 39 Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học Giới, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Mai Kim Thanh (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trò người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học Giới, nxb Đại học quốc gia Hà Nội 43 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số: 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 44 Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Xuân Kỳ, (2008), Giáo trình Giới phát triển, Nxb trường Đại học Lao động xã hội, Hà Nội 45 Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ 46 Trung tâm Hỗ trợ phát triển phụ nữ trẻ em, Tổ chức Xây dựng lực quốc tế Đức (2005), Giới chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Nxb Trung tâm Hỗ trợ phát triển phụ nữ trẻ em; Tổ chức Xây dựng lực quốc tế Đức, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Tuấn (2010), Thực trạng lồng ghép giới chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Bản tin khoa học Viện Khoa học Lao động xã hội (số 23) 48 Trịnh Quốc Tuấn, PGS, TS Đỗ Thị Thạch (chủ biên) (2008), Khoa học giới vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 49 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2012), số 295/BC-UBND, Báo cáo kết thực Chương trình giảm nghèo năm 2012 50 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2013), số 238/BC-UBND, Báo cáo kết thực Chương trình giảm nghèo năm 2013, kế hoạch thực năm 2014 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2012), số 271/BC-UBND, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình năm 2012 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), số 216/BC-UBND, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình năm 2013 53 Ủy ban nhân dân xã Quảng Hải (2013), số 97/BC-UBND, Báo cáo tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013 54 Ủy ban nhân dân xã Quảng Phú (2013), số 128/BC-UBND, Báo cáo tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013 55 Ủy ban nhân dân xã Quảng Văn (2013), số 121/BC-UBND, Báo cáo tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013 56 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ (1994), Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 57 Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ, dự án VIE 01-015-01 (2004), Lồng ghép giới Việt Nam 58 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam ( 2004), Giáo trình dành cho gảng viên lồng ghép giới hoạch định thực thi sách, Nxb phụ nữ, Hà Nội 59 Hoàng Thị Sen (2012), Lồng ghép vấn đề giới vào hoạt động nghiên cứu phát triển nông thôn, Trung Tâm Phát triển Nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Huế 60 Charles H Zastrow (1996), Social Problems : Issues and Solutions PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho 150 người dân khảo sát) Nhằm đánh giá thực trạng lồng ghép giới dự án XĐGN, nhận thức người dân đánh giá vai trò NVCTXH vấn đề Chúng tơi triển khai nghiên cứu đề tài “Vai trò NVCTXH lồng ghép giới dự án XĐGN” Rất mong anh (chị) trả lời đầy đủ câu hỏi Mọi thơng tin tuyệt đối giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I NHỮNG THƠNG TIN CHUNG Câu Giới tính Nam Nữ Câu Tuổi: … Câu Nghề nghiệp: Câu Nơi anh (chị) sinh sống: Câu Trình độ học vấn anh (chị)? Tiểu học Phổ thông sở Phổ thông trung học Sơ cấp, Trung cấp Khác Câu Hồn cảnh kinh tế gia đình anh (chị)? Giàu Khá giả Cận nghèo Nghèo Câu Tình trạng nhân anh (chị)? Có vợ (chồng) Ly Ly thân Góa Đơn thân Câu Số lượng nhân hộ gia đình anh (chị)? người trở xuống Câu Dưới người – người Trên người Nguyên nhân dẫn đến hồn cảnh gia đình anh (chị) (có thể lựa chọn nhiều đáp án)? Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Do đông nhân Do thiếu nhân lực Do thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn Do thiếu quan tâm quyền Câu 10 Trong gia đình người thường xuyên họp thôn tham gia hoạt động cộng đồng? Nam giới Nữ giới Người khác II KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ LỒNG GHÉP GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI Câu 11 Trong năm trở lại đây, anh (chị) truyền đạt kiến thức bình đẳng giới lồng ghép giới khơng? Có Khơng Câu 12 Truyền đạt hình thức nào? Tập huấn, giao lưu với thôn xã khác Nghe tuyên truyền loa đài Tham dự thi tìm hiểu giới, bình đẳng giới Câu 13 Anh (chị) hiểu bình đẳng giới gì? Là ngang nhau, giống tất lĩnh vực mà không cần xét đến vấn đề liên quan (giới tính, sức khỏe, định kiến, quan niệm) động nam giới Là nam nữ tham gia tất công việc, hoạt Ưu tiên cho nữ giới quyền lợi để phụ nữ khơng thiệt thòi so với Là môi trường xã hội mà nam nữ hưởng vị trí nhau, có hội bình đẳng để phát huy tiềm nhằm cống hiến hưởng lợi từ kết cống hiến Câu 14 Theo anh (chị) mức độ bất bình đẳng giới tồn địa phương là? Khơng có Mức độ thấp Khá phổ biến Phổ biến Câu 15 Theo anh (chị), lồng ghép giới vào dự án XĐGN có cần khơng? Rất quan trọng (rất cần) Quan trọng Cần thiết Không cần thiết Câu 16 Theo anh (chị), công việc gia đình nên phân cơng nào? Đây thiên chức người phụ nữ Nam giới đảm nhận cơng việc Mọi người gia đình nên chia sẻ việc nhà cho Câu 17 Trong gia đình anh (chị) người phù hợp với cơng việc gia đình (nấu nướng, chợ búa, chăm sóc cái, người đau ốm)? Người vợ Người chồng Cả hai vợ chồng Câu 18 Theo anh (chị) có nên thống ý kiến nam nữ gia đình có định đại vay vốn, sản xuất kinh doanh? Có khơng Câu 19 Nhận định anh (chị) người định hoạt động kinh tế? Người định Nam giới Nữ giới Cả hai định Sản xuất kinh doanh Vay vốn Sử dụng vốn vay Câu 20 Anh (chị) có thường xuyên tuyên truyền lồng ghép giới không? Có Khơng Câu 21 Các dự án XĐGN địa phương anh (chị) có lồng ghép giới khơng? Có Khơng III Đánh giá NVCTXH hoạt động lồng ghép giới vào dự án XĐGN Câu 22 Anh (chị) hiểu NVCTXH? NVCTXH giống người làm từ thiện Là nhà tư vấn, chuyên gia tâm lý tháo gỡ rắc rối người sống Là cán kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực văn hóa- xã hội, bà mẹ- trẻ em, người có cơng, xóa đói giảm nghèo Là người đào tạo trang bị kiến thức kỹ công tác xã hội, có nhiệm vụ: trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống; tạo hội để đối tượng tiếp cận nguồn lực cần thiết Câu 23 Anh (chị) có thường xuyên tuyên truyền lồng ghép giới khơng? Có Khơng Câu 24 Anh (chị) tham gia lồng ghép giới chương trình (có thể chọn nhiều đáp án)? Trong lớp tập huấn giới, lồng ghép giới Trong chương trình hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng sách Trong dự án Trong lớp học nghề, tập huấn chăn nuôi, trồng trọt Câu 25 Theo anh (chị) người tuyên truyền lồng ghép giới hiệu quả? NVCTXH Chi hội phụ nữ Lãnh đạo quyền xã Cán dự án Khác Câu 26 Theo anh chị người tham gia tích cực LGG bước dự án Anh chị đánh số thứ tự vào bảng từ đến tương ứng với mức độ sau: 4.Tích cực Khá tích cực Có tham gia Khơng tham gia Mức độ tham gia chu kỳ dự án TT B1.LGG Phân tích thực trạng B2.LGG Thiết kế xây dựng DA B3.LGG Thẩm định phê duyệt DA B4.LGG thực DA B5.LGG giám sát, đánh giá DA NVCTXH Chi hội phụ nữ Cán dự án Cán xã Câu 27 Anh (chị) cho biết ảnh hưởng NVCTXH đến hiệu LGG XĐGN? Rất quan trọng Quan trọng Ít ảnh hưởng Chưa có ảnh hưởng Câu 28 Theo anh (chị) có cần thiết phát huy vai trò NVCTXH việc LGG vào dự án XĐGN không? Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Không cần thiết PHỎNG VẤN SÂU Câu hỏi dành cho người dân thuộc hộ nghèo, cận nghèo I nghèo Anh (chị) có biết NVCTXH cơng tác địa phương khơng? NVCTXH có thường xun tiếp xúc, giao lưu tuyên truyền lồng ghép giới vào dự án XĐGN khơng? NVCTXH có tác động đến nhận thức giới anh (chị) nào? Họ có giúp đỡ anh (chị) việc tìm kiếm nguồn lực nghèo khơng? Hiệu nào? Theo anh (chị) NVCTXH đóng vai trò việc lồng ghép giới? Từ có NVCTXH hoạt động địa phương, anh chị thấy hiệu thực LGG vào dự án XĐGN có thay đổi khơng? Nếu có thay đổi nào? Theo anh (chị) có cần thiết tạo điều kiện để phát huy vai trò LGG vào dự án XĐGN NVCTXH không? II Câu hỏi cho cán địa phương (chủ tịch xã, phó chủ tịch xã, hội trưởng chi hội phụ nữ) NVCTXH công tác địa phương lâu chưa thưa ông (bà)? Lĩnh vực công tác họ thưa ơng (bà)? Đánh giá ơng (bà) kiến thức, kỹ giới, lồng ghép giới NVCTXH dự án XĐGN? Ông bà cho biết NVCTXH phát huy vai trò lĩnh vực lồng ghép giới vào dự án XĐGN? Đạt kết nào? không? III ơng (bà)? Ơng (bà) đưa số hạn chế hoạt động NVCTXH Câu hỏi vấn cán dự án Các dự án XĐGN địa phương có đưa yếu tố giới vào khơng thưa Việc lồng ghép giới có triển khai nghiêm túc, triển khai bước dự án khơng? Ơng (bà) đánh giá hiệu lồng ghép giới vào dự án xóa đói giảm nghèo trước có NVCTXH nào? TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Để thu thập thêm thông tin làm rõ ý mà số liệu thu thập phần bảng hỏi, nhà nghiên cứu tiến hành vấn sâu chủ tịch xã, cán chi hội phụ nữ, cán dự án người dân (dân nghèo, cận nghèo, thoát nghèo) Dưới số vấn trích Biên vấn sâu số Đối tượng vấn: Nguyễn Văn A- xã Quảng Văn Thời gian: 15h, ngày 20 tháng năm 2014 NH (người hỏi): Anh có nói với vợ anh: “đàn bà phụ nữ biết mà nói khơng?” NTL (người trả lời): Có NH: Anh nói có phải khinh thường phụ nữ khơng? NTL: Tơi khơng khinh thường phụ nữ là thói quen, câu cửa miệng mà (Suy nghĩ, đắn đo) nói câu khinh thường phụ nữ thật, tơi khơng biết nữa, tơi khơng có ý khinh thường họ NH: Anh hiểu lồng ghép giới? NTL: Tôi nghĩ lồng ghép giới cho chị em phụ nữ làm việc hay kêu gọi tham gia chị em phụ nữ làm NH: Tại lại gọi “cho” NTL : Bởi phụ nữ khơng có khả làm việc làm khơng hiệu nam giới Xin cảm ơn anh ! Biên vấn sâu số Đối tượng vấn: Nguyễn Đức L- xã Quảng Văn Thời gian: 16h, ngày 20 tháng năm 2014 NH: Anh nghe cụm từ lồng ghép giới chưa? NTL: Có chứ, thơn thường xuyên tuyên truyền lồng ghép giới NH: Anh tuyên truyền? Anh thấy lồng ghép giới quan trọng việc xóa đói giảm nghèo NTL: Đi họp nghe trưởng thơn phổ biến, nhà nghe vợ đòi quyền bình đẳng giới, nghe nhiều loa phóng xã Tôi thấy lồng ghép giới cần Bản thân nam giới muốn vợ chia sẻ gánh nặng kinh tế gia đình Tuy nhiên “thiên chức” phụ nữ gia đình, bếp núc, chân yếu tay mềm làm đâu, nên tơi nghĩ nên lồng ghép tạo điều kiện cho phụ nữ họ có thêm cơng việc thơi khơng quan trọng NH: Anh có biết NVCTXH cơng tác địa phương không? Anh đánh giá mức độ ảnh hưởng NVCTXH tới hiệu lồng ghép giới nào? NTL: Có chứ, cơng tác khoảng 3-4 năm Cơ người xã khác cơng tác nên người dân chúng tơi tiếp xúc Thấy cô truyền đạt hay không thường xuyên Cảm ơn anh! Biên vấn sâu số Đối tượng vấn: Trần Thị H- xã Quảng Hải Thời gian: 16h, ngày 29 tháng năm 2014 NH: Chị thường xuyên tuyên truyền giới từ ai? NTL: Từ hội phụ nữ, họp phụ nữ nghe phổ biến Và thường xuyên nghe loa phát thôn xã, nghe ông lãnh đạo xã đọc văn NH: Còn NVCTXH, chị có họ tun truyền khơng? NTL: Ở xã chúng tơi gọi NVCTXH làm vị trí cán văn hóa xã hội Chúng tơi thích nghe nói chuyện vấn đề giới, nói dễ hiểu thuyết phục cô cán xã nên bận rộn, tiếp xúc với phụ nữ nghèo NH: Được biết chị người sử dụng vốn vay hiệu quả, chị chia sẻ điều không? TL: Trước làm sào ruộng, nuôi vài lợn gà Sớm ngày đầu tắt mặt tối Vất vả mà tiền công thấp, nghèo hồn nghèo, khơng dám vay vốn sợ không đủ khả trả Nhà lại đông người nên sống bấp bênh Năm 2011 hội hỗ trợ vay vốn để nuôi gà theo quy mô công nghiệp Thời gian đầu bị dịch phải tiêm thuốc nhiều, đơi lúc nghĩ bỏ nghĩ khơng số nghèo Nhờ quan tâm động viên hướng dẫn kỹ thuật mà lứa gà khơng bị Năm 2012, lứa gà bán giá Tôi trả hết vốn lãi NH: Chị có hỗ trợ từ khơng ạ? NTL: Nhiều cô ạ, mà từ cô cán CTXH bác sỹ thú y Họ thường xuyên qua lại thăm hỏi hộ gia đình vay vốn đợt Hướng dẫn chúng tơi cách ni, trồng, động viên khuyến khích Chúng tơi n tâm tin tưởng nhờ thăm hỏi Ơng trời phù hộ năm khơng bị thiên tai, dịch bệnh hết Xin cảm ơn chị! Biên vấn sâu số Đối tượng vấn: Lê Thị L- xã Quảng Hải Thời gian: 11h, ngày tháng năm 2014 NH: Chị có thường xun họp thơn khơng ạ? NTL: Thỉnh thoảng cô Trước không đi, gần ông nhà thay họp NH: Tại lại có thay đổi thưa chị? NTL: Do tính chất họp thơn nhiều lúc phù hợp với phụ nữ Bây xã chúng tơi có tinh thần bình đẳng giới Chúng tuyên truyền vấn đề nhiều NH: NVCTXH có tác động đến thay đổi không thưa chị? NTL: Tác động nhiều cô Từ có NVCTXH cơng tác, chúng tơi hiểu nhiều điều Cơ nhiệt tình, nhờ cô mà ngày hôm NH: Chị nói rõ khơng ạ? NTL: Chính phủ quan tâm người nghèo chúng tơi nên vay vốn từ hội phụ nữ, hội nơng dân, hội chữ thập đỏ Nhưng vay chúng tơi khơng có khả trả, năm 2013 có suất hội nơng dân tơi cho chị mượn sổ hộ nghèo vay không dám vay Lần cô NVCTXH tư vấn gợi ý cho tơi mở sạp hàng tạp hóa nhỏ để bán Sức khỏe yếu, không làm việc đồng áng, nặng nhọc Tất tay chồng lo nên sống khó khăn lắm, vợ chồng lục đục, chửi mắng suốt Nhờ có cửa hàng tạp hóa mà tơi có cơng việc, khy khỏa, có tiền để trang trải hàng ngày Chồng biết giúp soạn hàng bán lấy hàng giúp Cảm ơn chị! Biên vấn số Đối tượng vấn: Hoàng Quốc Đ, chủ tịch xã Quảng Phú Thời gian: 15h, ngày 8-4-2014 NH: Thưa ông, người phụ trách nội dung tuyên truyền giới? NTL: Trước nội dung tuyên truyền giới chủ yếu chủ trương, sách, pháp luật Chính phủ ban hành cán văn hóa xã hội việc đọc phổ biến loa phát cho người dân Còn cơng việc NVCTXH kết hợp với hội phụ nữ xã phụ trách NH: NVCTXH công tác thưa ông? NTL: Mới công tác năm thôi, từ năm cán CTXH hoạt động tích cực, nắm bắt nguồn lực tác động tới công tác LGG NVCTXH chuẩn bị buổi tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức giới kêu gọi việc LGG vào dự án XĐGN chuyên nghiệp Chúng tơi hồn tồn n tâm tin tưởng vào khả NVCTXH NH: Nội dung tuyên truyền có khác trước khơng thưa ơng? NTL: Nội dung tun truyền đa dạng hơn, kiến thức giới, bình đẳng giới đưa vào, gương phụ nữ giỏi đưa vào để chị em học hỏi, chị em tự tin Và nguyên tắc mà học hỏi từ NVCTXH không nhầm lẫn việc tạo hội bình đẳng cho nam nữ với việc ưu tiên cho phụ nữ Nếu nam giới nữ giới hiểu lầm việc bình đẳng giới ưu tiên cho phụ nữ có tác dụng ngược lại Nam giới coi thường khả phụ nữ hơn, phụ nữ nhầm tưởng có nhiều quyền lợi hơn, bảo vệ nhiều Với nhận thức hạn chế nên có nhiều trường hợp chị em phụ nữ nhắc tới bình đẳng giới gân cổ lên so sánh với nam giới, đòi bình đẳng mà chưa hiểu chất cụm từ bình đẳng giới gì, gây lục đục gia đình NH: Vai trò NVCTXH chưa phát huy, theo ông, nguyên nhân dẫn đến điều này? NTL: Nhận thức ảnh hưởng to lớn bình đẳng giới phát triển địa phương, mà đặc biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo nên tạo điều kiện cho NVCTXH phát huy vai trò việc lồng ghép giới Tuy nhiên, thiếu nhân lực nên NVCTXH phần lớn phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, thời gian dành cho hoạt động liên quan đến vấn đề lồng ghép giới Xin cảm ơn ơng! Biên vấn số Đối tượng vấn: Trần Vân A, cán chi hội phụ nữ xã Quảng Hải Thời gian: 11h, ngày 14-4-2014 NH: Đánh giá chị kiến thức, kỹ giới, lồng ghép giới NVCTXH XĐGN? NTL: Nhân viên CTXH làm công tác tư tưởng, tâm lý tốt, khơi gợi ý chí vươn lên nghèo chị em Nhờ tích cực lắng nghe cán mà buổi họp phụ nữ ngày rôm rả, ý kiến chị em đóng góp có chiều sâu NVCTXH nắm vững kiến thức giới lồng ghép giới Thường xuyên chia sẻ kiến thức cách dễ hiểu nên chị em phụ nữ thay đổi nhận thức, tự tin khả làm kinh tế, vai trò gia đình, mạnh dạn nói suy nghĩ muốn hỗ trợ nghèo NH: Chị cho biết phụ nữ lại biết đến chi hội phụ nữ nhiều NVCTXH lĩnh vực lồng ghép giới không? NTL:Chị em phụ nữ thôn xã họp hội phụ nữ tổ chức, họp hội nơng dân, hội chữ thập đỏ hay họp xã chủ yếu nam giới họp Các sách bình đẳng giới chị em phụ nữ nghe đài phát chúng tơi phổ biến họp, nhắc tới tuyên truyền bình đẳng giới chị em nghĩ tới hội phụ nữ Những năm gần đây, xã có thêm cán chuyên ngành CTXH đảm nhận thường kết hợp với hội phụ nữ Cơng tác lồng ghép giới có nhiều thay đổi, thú thực họ đào tạo hơn, kiến thức giới chắn nên việc lồng ghép giới hướng Hội phụ nữ thường theo hướng ưu tiên cho phụ nữ cách tuyên truyền NVCTXH tạo hội cho nam nữ Xin cảm ơn chị! ... trạng vai trò nhân viên ơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo 55 3. 1 Vài nét nhân viên công tác xã hội ba xã bãi ngang 55 3. 2 Sự tham gia nhân viên công tác xã hội. .. CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ Vai trò nhân viên cơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo (Nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) hồn thành sau thời... chọn đề tài Vai trò nhân viên cơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu trường hợp xã bãi ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) Hy vọng kết nghiên cứu góp phần làm

Ngày đăng: 08/04/2020, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan