Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
Phần III. LÝLUẬNGIÁODỤC Chương XII. Qúa trình giáodục Chương XIII. Nguyên tắc giáodục Chương XIV. Nội dung giáodục Chương XV. Phương pháp giáodục Chương XVI. Môi trường giáodụcGiáo trình, tài liệu tham khảo 1. Giáo trình: Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên) Giáodục học. Tập 2. NXBĐHSP. 2006 . 2. Tài liệu tham khảo: • Luật giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia. 2005 • Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáodục học Tập 2. NXBGD. 1987 - 1988 • Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên) Giáodục học hiện đại. NXB ĐHSP. 2004 • Thái Duy Tuyên. Giáodục học hiện đại (Những nội dung cơ bản) . NXB Đại học Quốc gia. 2001 • Phạm Viết Vượng. Giáodục học. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. 2000 Chương XII. QÚA TRÌNH GIÁODỤC 1. Khái niệm quá trình giáodục 1.1. Khái niệm quá trình giáodục Làm rõ 2 vấn đề: - QTGD được hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp? - Chức năng trội của QTGD là gì? + QTGD được hiểu theo nghĩa hẹp + Chức năng trội của QTGD là làm cho HS có nhận thức đúng đắn về các YC, CMXH và có HV, TQ hành động tương ứng + Khái niệm về QTGD: Là QT hoạt động có MĐ, có tổ chức của GV và HS, hình thành những QĐ, niềm tin, giá trị, động cơ, TĐ, HV, TQ phù hợp với những chuẩn mực CTrị, ĐĐ, PL, TM, văn hoá, làm phát triển nhân cách HS theo MĐGD của nhà trường và xã hội. 1.2. Cấu trúc của quá trình giáodục QTGD là một HT toàn vẹn bao gồm các thành tố Nêu các thành tố của QTGD và PT mối QH giữa chúng : - MĐGD: yếu tố hàng đầu có vai trò định hướng - Nhà GD: Chủ thể của QTGD giữ vai trò chủ đạo + Định hướng phát triển nhân cách HS theo MĐ, MTGD + Có KH, PP tổ chức hợp lý, khoa học, hệ thống các HĐGD + Phát huy được ý thức tự GD của HS + Phối hợp các tác động GD 1.2. Cấu trúc của quá trình giáodục - Người được GD: Khách thể và chủ thể của QTGD + Tiếp nhận có ý thức các tác động giáodục + Tự vận động để biến các tác động, các yêu cầu GD thành nhu cầu được GD bên trong của nhân cách - Nội dung giáo dục: là hệ thống những TT, chuẩn mực ĐĐ, những tình cảm, thái độ, HV - TQ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội 1.2. Cấu trúc của quá trình giáodục - PPGD: Cách thức, BP hoạt động phối hợp giữa nhà GD và người được GD - KQGD: Là thành tố biểu hiện tập trung kết quả vận động và phát triển của QTGD nói chung và KQ làm hình thành thói quen hành vi, thái độ nói riêng ở HS theo MĐ, MTGD Là đích cần đạt được là mục tiêu thực tế của QTGD. MĐGD và KQGD có các mối tương quan với nhau * MQH giữa các thành tố của QTGD: Chúng liên quan mật thiết, thống nhất biện chứng và tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. Mặt khác chúng có quan hệ và bị chi phối bởi môi trường KT- XH, VH-KHKT (Sơ đồ trang 11) 2. Bản chất QTGD và đặc điểm của QTGD 2.1. Bản chất của quá trình giáodục - Cơ sở xác định bản chất QTGD + XP từ cơ chế có tính xã hội: sự truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội (của các thế hệ trước cho thế hệ sau) trong các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. + Từ quan hệ sư phạm: sự thống nhất giữa sự tác động GD của nhà GD và sự tiếp nhận, tự điều chỉnh của người được GD trong QTGD - Bản chất của QTGD: là QT tổ chức các HĐ và GL trong cuộc sống nhằm giúp người được GD tự giác, TC, độc lập chuyển hoá những yêu cầu và những CMXH thành HV, TQ tương ứng Sự chuyển hoá của HS được thực hiện như thế nào? - Bộ mặt nhân cách của HS trước hết và chủ yếu phải được thể hiện bằng HV và TQHV trong cuộc sống phù hợp với những CMHV đã được qui định + Thực tế có sự m/ thuẫn giiữa lời nói và việc làm của HS + Do vậy, khi ĐG HS trong QTGD thì trước hết và chủ yếu phải căn cứ vào HV&TQHV của các em. - Trong QTGD, dưới ảnh hưởng, tác động qua lại tích cực giữa GV&HS, giữa GD& Tự GD, xét cho cùng, phải nhằm giúp cho HS chuyển hoá được những YC và những CMHV đã được qui định thành HV&TQ tương ứng. Sự chuyển hoá này diễn ra trong QT hoạt động của HS (HT, LĐ, SHTT, HĐXH, Vui chơi .); HS có ĐK thể nghiệm, trải nghiệm 2. Bản chất QTGD - Sự chuyển hoá ở HSTH từ những YC về CMHV tương ứng được thực hiện như sau: + HS nắm vững những TT cần thiết về các CMHV + HS biến những TT đã nắm được về CMHV thành niềm tin ++ Mong muốn tuân theo những YC được phản ánh trong các CMHV đó + + Cảm thấy hài lòng về HV nào của mình phù hợp với các CMHV đã qui định ++ Tỏ thái độ không đồng tình, không ủng hộ những HV trái với các CMHV đã qui định * Niềm tin và tri thức tương ứng đã nắm được sẽ tạo nên ý thức đúng đắn với các CMHV 2. Bản chất QTGD + Trong QT hình thành ý thức nói chung, niềm tin nói riêng, ở HS sẽ nảy sinh những cảm xúc và dần dần hình thành tình cảm tốt đẹp với các CMHV (là chất men kích thích các em chuyển hoá ý thức thành HV&TQHV) + Trên cơ sở ý thức đúng đắn và cảm xúc, tình cảm tích cực về các CMHV, HS sẽ tự giác, tích cực, độc lập RL nhằm h/thành được những HV tương ứng. HV được lặp lại nhiều lần trở thành TQHV Như vậy, trong QTGD, dưới tác dụng CĐ của GV, HS phải ch/hoá được những YC về những CMHV đã qui định thành những HV&TQHV tương ứng. Có như vậy, QTGD mới thực sự đạt KQ mong muốn. Chính điều này nói lên BC của QTGD [...]... trình giáodục HĐ 5 Tự nghiên cứu tài liệu ở nhà và báo cáo ở lớp - Bồi dưỡng nâng cao nhận thức làm cơ sở cho hành động - Bồi dưỡng tình cảm đúng đắn, lành mạnh phù hợp với các quan niệm, chuẩn mực §§, quan hệ ứng xử XH - Rèn luyện hình thành hành vi thói quen - MQH giữa các khâu của QTGD 4 Tự giáodục và giáodục lại 4.1 Tự giáodục HĐ6 Nghiên cứu GT, tr 23-24 và phát biểu khái niệm tự giáodục Thông... nhiều Giáodục lại 4.2.2 Biểu hiện của ĐT GDL - Mất niềm tin vào cuộc sống - HV không phù hơp với chuẩn mực XH xâm phạm đến XH và người khác - Dễ dàng chống đối các tác động GD 4.2.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân tâm sinh lý - Nguyên nhân GD (GD nhà trường, GD gia đình) - Nguyên nhân xã hội 4.2.4 Phương pháp giáodục lại - PP xây dựng lại niềm tin - PP bùng nổ - PP chuyển hướng HĐ Chương XIII Nguyên tắc giáo. .. trường, GD gia đình) - Nguyên nhân xã hội 4.2.4 Phương pháp giáodục lại - PP xây dựng lại niềm tin - PP bùng nổ - PP chuyển hướng HĐ Chương XIII Nguyên tắc giáodục 1 Khái niệm nguyên tắc giáodục NTGD là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lýluận GD, có tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn và vận dụng ND, PP và các HTTCGD nhằm thực hiện tối ưu MĐ và nhiệm vụ GD - NTGD là những tư tưởng được nhận thức...2.2 Đặc điểm của quá trình giáodục Đặc điểm 1: GD là 1QT có MĐ xuất phát từ yêu cầu của XH và diễn ra lâu dài - MĐ của QTGD: nhằm hình thành những PC, những nét tính cách của cá nhân nên nó đòi hỏi một thời gian lâu dài - Tính lâu dài của QTGD: + Được thực hiện trong mọi giai đoạn của cuộc đời con người 2.2 Đặc điểm của quá trình giáo dục + Việc hình thành và trở nên bền vững, ổn... những yêu cầu đối với nhà GD 2.2 Đặc điểm của quá trình giáo dục Đặc điểm 3: QTGD mang tính cụ thể - Đối tượng GD - Tình huống GD - QTGD phải tính đến đặc điểm của từng loại đối tượng cụ thể - QTGD được diễn ra trong thời gian, thời điểm, không gian với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể - KQGD cũng mang tính cụ thể 2.2 Đặc điểm của quá trình giáo dục Đặc điểm 4: QTGD thống nhất biện chứng với QTDH -... Đặc điểm 4: QTGD thống nhất biện chứng với QTDH - Mỗi QT có chức năng riêng, có quan hệ biện chứng với nhau - Thống nhất ở MĐGD: hình thành, phát triển NC HS 3 Động lực của quá trình giáodục 3.1 Động lực của quá trình giáodục HĐ5: Nghiên cứu mục 1 trang 19- 20 và làm rõ các vấn đề sau: - Thế nào là động lực của QTGD - Các loại mâu thuẫn của QTGD - Mâu thuẫn cơ bản và động lực chủ yếu của QTGD - Điều... khăn 2.2 Đặc điểm của quá trình giáodục Đặc điểm 2: QTGD diễn ra với sự tác động của rất nhiều nhân tố - Các nhân tố tác động đến QTGD: các sự kiện, quan hệ KT, CT, XH, TT - VH, phong tục, tập quán; Các hoạt động GD trong và ngoài nhà trường; các ND thông tin – VH - NT truyền qua các phương tiện và các kênh thông tin khác nhau; các thành tố của QTGD; các yếu tố tâm lý, trình độ được GD, ĐK, hoàn cảnh... của QTGD - Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực - Vai trò của GV * Thông tin cho HĐ5: - Động lực của QTGD chính là KQ giải quyết tốt các mâu thuẫn bên trong của QTGD 3.1 Động lực của quá trình giáodục - Các loại mâu thuẫn của QTGD: Mâu thuẫn bên trong và bên ngoài - Mâu thuẫn cơ bản và động lực chủ yếu của QTGD: Mâu thuẫn giữa một bên là các yêu cầu nhiệm vụ GD mới đang đặt ra cho người được... chuẩn bị theo tổ nguyên tắc " GD gắn với đời sống xã hội" để trình bày ở lớp Thông tin cho HĐ7 2.2.1 Nội dung nguyên tắc: QTGD phải gắn với đời sống XH về 2 phương diện: - Cung cấp cho HS những kiến thức lýluận gắn với đời sống XH đang phát triển sinh động - Tạo ĐK cho HS có khả năng thích ứng cao với đời sống XH với những biến động không ngừng của nó bằng cách tham gia vào các hoạt động XH Thực tiễn là... các chuẩn mực XH - Tổ chức QT luyện tập và rèn luyện, tự rèn luyện của HS để hình thành HV, TQHV Chú ý sự thống nhất giữa ý thức và HV trong mọi nơi, mọi lúc, trong tình huống và hoàn cảnh mới 2.4 Giáodục trong lao động và bằng lao động 2.4.1 Nội dung nguyên tắc: Tổ chức một cách khoa học các loại hình hoạt động LĐ để thông qua đó GD học sinh nhằm hình thành những PC nhân cách cần thiết của người . Phần III. LÝ LUẬN GIÁO DỤC Chương XII. Qúa trình giáo dục Chương XIII. Nguyên tắc giáo dục Chương XIV. Nội dung giáo dục Chương XV. Phương pháp giáo dục Chương. các khâu của QTGD 4. Tự giáo dục và giáo dục lại 4.1. Tự giáo dục HĐ6. Nghiên cứu GT, tr 23-24 và phát biểu khái niệm tự giáo dục Thông tin cho HĐ6. Khái