Để đạt được mục tiêu trên thì một trong những việc quan trọng, cần thiết phải làm trong nhà trường đĩ làHiệu trưởng phải biết cách tổ chức phối hợp với Ban đại diện CMHS, lơi cuốn họ vào
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người, giáo dục là mộtyếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết, giúp con người phát triển một cách toàn diện.Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng, có nhiệm
vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em.Nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa Có thể nói giáo dục là một quá trình hoạt động dạy và họcphong phú và sôi nổi giữa thầy và trò; làm cho các em gắn bó chặt chẽ với hoạt độnghọc tập, lao động và đời sống xã hội Bởi thế việc phối hợp với các lực lượng giáo dụctrong và ngoài nhà trường là một yếu tố vô cùng quan trọng để góp phần giáo dục các
em phát triển toàn diện
Gia đình là một thiết chế xã hội, là cơ sở của xã hội, là tế bào tự nhiên của xã hội,một môi trường xã hội vi mô Gia đình lành mạnh có tầm quan trọng trong sự pháttriển của mỗi quốc gia Gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống của mỗi cá nhân;
là môi trường đảm bảo sự giáo dục, truyền lại cho thế hệ sau những giá trị văn hoátruyền thống Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của trẻ, là nơi để các em thựchành những điều đã học ở trường như rèn luyện hành vi, cách cư xử đối với mọi người
… Cha mẹ học sinh (CMHS) chính là người “thầy” đầu tiên của con cái họ, đặtnhững viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách cho học sinh
Giáo dục gia đình có những điểm mạnh Đó là tính xúc cảm cao, tính linh hoạt, tínhthiết thực, thích ứng nhanh nhạy giữa yêu cầu của cuộc sống và đối tượng là con cái.Cùng với các giá trị của giáo dục gia đình, những điểm mạnh này có thể bổ sung chogiáo dục nhà trường góp phần hoàn thiện quá trình hình thành và phát triển nhân cáchhọc sinh
Như vậy chúng ta đã thấy mối quan hệ biện chứng giữa nhà trường, gia đình và xãhội trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Nó tác động trựctiếp và gián tiếp vào hoạt động giáo dục của nhà trường cũng như quá trình rèn luyện,
tu dưỡng của học sinh, nhất là học sinh Tiểu học Nó có vai trò vô cùng to lớn trongviệc giáo dục học sinh phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu phát triển của một xãhội hiện đại
Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường Tiểu học là tổ chức giảng dạy , học tập và hoạtđộng giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục tiểu học do Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Để thực hiện tốt nhiệm vụ cao cả ấy thì nhàtrường không những truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn phải biết phối hợp chặtchẽ với gia đình, Ban đại diện CMHS (BĐDCMHS) để cùng quản lý, giáo dục họcsinh đạt chất lượng
Trong điều kiện xã hội ngày một phát triển, nhu cầu của phụ huynh mong muốn con
em mình phát triển thể chất, đạo đức, lĩnh hội tri thức… ngày một cao hơn Do sốlượng con trong một gia đình ít hơn so với trước đây, kinh tế lại ổn định hơn nên hầuhết phụ huynh đã ý thức và có trách nhiệm đầu tư cho con cái trong việc học hành Do
đó có một số phụ huynh đã chiều con quá thái, dẫn đến các em sa đà vào các tệ nạn xãhội Bên cạnh đó một số phụ huynh do có nhận thức kém về giáo dục, do điều kiệnkinh tế khó khăn nên phó mặc cho nhà trường, không quan tâm, tạo điều kiện cho các
Trang 2em học hành Vì thế kết quả học tập của các em ngày một sa sút, một số em yếu kém
về đạo đức Hậu quả đĩ đã dẫn đến việc chạy chọt xin điểm của phụ huynh, làm ảnh
hưởng xấu đến ngành giáo dục Để thực hiện tốt cuộc vận động “ Hai khơng” của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì nhà trường phải dạy thực chất, học sinh học thực chất, giáo viên đánh giá kết quả thực chất, phụ huynh biết lực học thực chất của con
em mình đang là mục tiêu lớn nhất mà chúng ta đang vươn tới Để đạt được mục tiêu
trên thì một trong những việc quan trọng, cần thiết phải làm trong nhà trường đĩ làHiệu trưởng phải biết cách tổ chức phối hợp với Ban đại diện CMHS, lơi cuốn họ vàocác hoạt động của nhà trường, cho họ biết được vai trị, trách nhiệm của mình trongviệc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh
Qua thực trạng của trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn, Thị trấn Phước An, huyệnKrơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk Hiệu trưởng đã phối kết hợp với BĐDCMHS trong việc xâydựng và phát triển nhà trường và may mắn người nghiên cứu đã được tham gia học lớpBồi dưỡng Cán bộ Quản lý Tiểu học khố 5 của trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Đàotạo II Qua tiếp thu kiến thức từ lớp học, người nghiên cứu đã chọn đề tài “ BIỆNPHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP VỚI BAN ĐẠI DIỆN CMHS CỦA HIỆU TRƯỞNGTRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TUẤN HUYỆN KRƠNG PẮC TỈNH ĐẮKLẮK NĂM HỌC 2007-2008” với mong muốn vận dụng được những kiến thức đã học
ở nhà trường CBQLGD ĐT II để kiểm điểm những thành tựu và những hạn chế củađơn vị mình trong việc phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà trường Qua đĩ giúpbản thân rút ra được những kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục trong nhà trường
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Qua phân tích thực trạng của việc Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHStrường Tiểu học Trần Quốc Tuấn, kết hợp với các kiến thức về lý luận đã học để đềxuất các biện pháp cải tiến tổ chức phối hợp với BĐDCMHS trường Tiểu học TrầnQuốc Tuấn, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk, năm học 2007-2008, nhằm giúp cơngviệc này đạt hiệu quả cao hơn trong các năm học sau
III.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc tổ chức phối hợp vớiBĐDCMHS trong nhà trường
- Phân tích thực trạng việc Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHS trườngTiểu học Trần Quốc Tuấn, Thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk
- Đề xuất biện pháp cải tiến cho cơng tác tổ chức phối hợp với BĐDCMHS trườngtiểu học Trần Quốc Tuấn Thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk chonhững năm học sau
IV.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do điều kiện về thời gian và khả năng cho phép của bản thân nên người nghiên cứuchỉ nghiên cứu một số biện pháp Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHStrường tiểu học Trần Quốc Tuấn, Thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk,năm học 2007-2008
V.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu một số vấn đề lý luận cĩ liên quanđến đề tài như tầm quan trọng của việc Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHS,những việc Hiệu trưởng đã tổ chức phối hợp với BĐDCMHS, qua đĩ xây dựng cácbiện pháp tổ chức phối hợp với BĐDCMHS
Lê Thị Việt Lớp Cán bộ Quản lý Tiểu học Khoá 5 Trang 2
Trang 3-Phương pháp quan sát: Quan sát việc Hiệu trưởng trường Tiểu học Trần QuốcTuấn tổ chức phối hợp với BĐDCMHS.
-Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn: Để tìm hiểu thực tế việc Hiệu trưởng vàBĐDCMHS trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn đã tổ chức phối hợp với nhau trong việcthực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường
-Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của đối tượng: Để tìm ra các biện pháp cải tiến
tổ chức phối hợp với BĐDCMHS của trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
PHẦN NỘI DUNG
Trang 4I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Các khái niệm:
-Biện pháp: Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể.
-Tổ chức: Sắp xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc
cùng một chức năng chung
-Phối hợp: là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ
cho nhau thực hiện một cơng việc chung
-Tổ chức phối hợp: Sắp xếp, bố trí cùng thực hiện một nhiệm vụ, một kế hoạch để
đạt được một mục đích chung
-Biện pháp tổ chức phối hợp: Cách thức, phương pháp sắp xếp, bố trí cùng làm
theo một kế hoạch để đạt được một mục đích chung
-Biện pháp tổ chức phối hợp với BĐDCMHS: Cách thức, phương pháp sắp xếp,
bố trí với BĐDCMHS để làm tốt nhiệm vụ đề ra
1.2 Những vấn đề cơ bản về phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS:
Gia đình và Ban đại diện CMHS là lực lượng vơ cùng quan trọng, cĩ ảnh hưởng lớntrong hoạt động dạy và học, là tiềm năng thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu nâng caochất lượng giáo dục, đào tạo; trong việc tổ chức các phong trào thi đua và trong việchuy động các nguồn nhân lực, vật lực hỗ trợ cho nhà trường
Việc phối hợp với BĐDCMHS trong cơng tác giáo dục nhằm đạt được mục tiêu làthống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường và gia đình.Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phongtrào học tập và mơi trường giáo dục lành mạnh, gĩp phần xây dựng cơ sở vật chất chonhà trường
Như vậy Hiệu trưởng cần phải nhận thức đúng vai trị, trách nhiệm, quyền hạn củagia đình và Ban đại diện CMHS Đặt đúng vị trí của Ban đại diện CMHS trong tươngquan với các lực lượng xã hội khác mà trường cĩ quan hệ Nâng cao nhận thức củatừng gia đình hiểu rõ mục đích, nội dung, phương pháp dạy bảo con cái, tích cực phốihợp với giáo viên, với nhà trường, với xã hội để cùng tham gia giáo dục thế hệ trẻ.Nâng đỡ, ủng hộ sáng kiến của Hội, biết đặt ra, gợi ý cho Hội những cơng việc thiếtthực, cĩ hiệu quả, hướng mọi hoạt động vào thực hiện những cơng việc đã được Hộinghị CMHS thống nhất đề ra Chủ động tổ chức giải quyết khĩ khăn lớn nhất của cácgia đình là sự lúng túng về các phương pháp giáo dục con em mình Hiệu trưởng chủđộng phối hợp, xây dựng, củng cố Ban đại diện CMHS vững mạnh; tổ chức sự cộngtác với Ban đại diện CMHS; chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện vàgia đình học sinh
Tĩm lại Hiệu trưởng cần phải tổ chức tốt hội nghị CMHS đầu năm; xây dựng, củng
cố Ban đại diện CMHS; tư vấn cho Ban đại diện CMHS trong xây dựng và sử dụngquỹ Hội, hỗ trợ nhân lực, vật lực; thu hút Hội tham gia giáo dục học sinh; chỉ đạo độingũ giáo viên, nhân viên phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS
1.3 Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHS:
1.3.1 Hiệu trưởng tổ chức hội nghị CMHS đầu năm học:
* Ý nghĩa: Hội nghị CMHS đầu năm học là hình thức phối hợp tích cực do nhà
trường và Ban đại diện CMHS tổ chức nhằm tổng kết cơng tác phối hợp trong quá
Lê Thị Việt Lớp Cán bộ Quản lý Tiểu học Khoá 5 Trang 4
Trang 5trình hoạt động của năm học trước và đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cơ bản,chương trình hành động trong năm học tới.
* Quy trình tổ chức hội nghị CMHS đầu năm được thực hiện theo 3 bước:
Bước 1: Công tác chuẩn bị:
♣Tổ chức cuộc họp liên tịch giữa nhà trường và Ban đại diện CMHS năm họctrước
- Thời gian: Trước hội nghị CMHS cấp trường từ 1 đến 2 tuần
- Nội dung:
+ Hiệu trưởng thông báo ngắn gọn những kết quả mà nhà trường đã đạt được,những khó khăn đã vượt qua, những vấn đề còn tồn tại của năm học trước, những nét
cơ bản về phương hướng, nhiệm vụ năm học này cho Ban đại diện CMHS biết
+Đại diện CMHS tự đánh giá những ưu, khuyết điểm trong hoạt động củaHội và đánh giá những hoạt động đã tham gia vào các công tác giáo dục của nhàtrường nói chung
+Cả hai bên thống nhất đánh giá các kết quả đã đạt được, khẳng định nhữngkinh nghiệm đã có và đề ra những biện pháp cần cải tiến trong năm học mới
+Thảo luận các vấn đề, phương hướng công tác phối hợp trong năm học mới +Chuẩn bị thành phần nhân sự của Ban đại diện CMHS trong năm học mới.Hiệu trưởng có thể đưa vào dự thảo kế hoạch năm học mới những công việc củaBĐDCMHS và biện pháp thực hiện để Ban đại diện trao đổi góp ý trong cuộc họpnày
♣ Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm)
- Phổ biến cho tập thể giáo viên về kế hoạch, yêu cầu của việc tổ chức Hội nghịCMHS ở các lớp nhằm mang lại kết quả:
+ Đảm bảo số lượng tham dự
+ Khai thác được các tiềm năng sẵn có của BĐDCMHS lớp
-Làm cho giáo viên nhận thấy được tầm quan trọng của hội nghị CMHS lớp Đó
là phương tiện có nhiều điều kiện thuận lợi mà qua đó người giáo viên chủ nhiệm cóthể:
-Chỉ rõ các nội dung, thủ tục của Hội nghị CMHS lớp
-Đảm bảo cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể:
+ Chuẩn bị tư tưởng cho học sinh để học sinh mời được cha mẹ đến dự + Ghi và gửi giấy mời kịp thời (trước ngày họp một tuần)
+ Chuẩn bị cho nội dung cuộc họp thật phong phú, thiết thực, hấp dẫn và tiếnhành khéo léo
+ Nắm được tình hình lớp, hiểu sâu sắc tập thể học sinh
+ Ghi các ý kiến đóng góp, các nguyện vọng của CMHS trong hội nghị vàobiên bản để nhà trường tổng hợp xem xét
-Hiệu trưởng phân công các thành viên trong Ban lãnh đạo nhà trường đến dựhọp ở một số lớp đặc biệt để nắm tình hình hoặc giải đáp thắc mắc của CMHS
Trang 6Bước 2: Tổ chức hội nghị Chi hội CMHS lớp
♣ Nội dung:
-Thơng báo cho CMHS biết:
+ Tình hình học tập của học sinh đầu năm
+ Những biện pháp cụ thể của nhà trường
+ Mức độ và thời gian thu các khoản tiền theo quy định
+ Thời gian học chính khố ở trường
+ Các lần họp CMHS định kỳ trong năm học
+ Các chủ trương của trường, của lớp trong năm học
+ Quy định của Bộ Giáo dục về xếp loại học lực, hạnh kiểm cho học sinh + Nêu rõ những hình thức, biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình
- Giáo viên chủ nhiệm đưa ra những lời khuyên cần thiết trong cách giáo dụccon em ở nhà cho CMHS
- Nhắc lại những nhiệm vụ và quyền hạn của CMHS trong việc giáo dục con
em, trong quan hệ với nhà trường theo quy định pháp luật chứ khơng phải là “khốntrắng” cho nhà trường
-Tổ chức cho CMHS thảo luận gĩp ý kiến, thống nhất chương trình cơng tác
- Bầu ra Ban đại diện chi hội CMHS lớp
♣ Hiệu trưởng tập hợp và xử lý ý kiến của Hội nghị CMHS lớp:
- Lãnh đạo trường nghe phản ánh tình hình trực tiếp từ các giáo viên chủ nhiệm
- Đọc biên bản hội nghị CMHS các lớp
- Tập hợp, phân loại các ý kiến, các vấn đề của CMHS
Bước 3: Tiến hành hội nghị CMHS cấp trường.
- Thành phần gồm đại diện CMHS các lớp, các giáo viên của trường
- Nội dung hội nghị CMHS cấp trường:
+ Hiệu trưởng báo cáo:
.Tình hình giảng dạy, giáo dục và kết quả đạt được của trường, tình hìnhcơng tác phối hợp với BĐDCMHS trong năm học trước
.Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch nhà trường; các khả năng và điều kiệnthực hiện; các biện pháp tổ chức giáo dục học sinh; các yêu cầu đối với gia đình vàđối với học sinh trong năm học mới
Đề xuất các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với BĐDCMHS trongnăm học mới
+ Đại diện BĐDCMHS báo cáo:
Cơng tác của BĐDCMHS trong năm học qua
Việc thực hiện trách nhiệm của gia đình đối với giáo dục con em và đốivới giáo dục của nhà trường
+ Hiệu trưởng và Ban đại diện CMHS giải thích rõ ràng trước hội nghị tất cảnhững câu hỏi, ý kiến chất vấn của CMHS và của đại diện các chi hội về những hoạtđộng của trường và của Hội, những vấn đề liên quan đến việc giáo dục, bảo vệ vàchăm sĩc trẻ em
Trên cơ sở dự kiến kế hoạch phối hợp, Hiệu trưởng hướng dẫn thảo luận nhữngvấn đề quan trọng cĩ liên quan đến cơng tác phối hợp trong cả năm Những vấn đề dođại hội thảo luận và nhất trí được xem như Nghị quyết của hội nghị
+ Bầu Ban đại diện BĐDCMHS mới
13.2 Hiệu trưởng xây dựng Ban đại diện CMHS
Lê Thị Việt Lớp Cán bộ Quản lý Tiểu học Khoá 5 Trang 6
Trang 7Trong hoạt động của Hội CMHS, vai trò của Ban đại diện CMHS vô cùng quan
trọng; hoạt động của Hội chủ yếu dựa vào Ban đại diện Hội
♣Hiệu trưởng tổ chức xây dựng Ban đại diện Hội
- Thành phần gồm:
+ Các đại biểu nhiệt tình, có hiểu biết về công tác giáo dục, có tín nhiệm ở địaphương, có khả năng vận động lực lượng xã hội khác ( nếu có địa vị xã hội, có khảnăng đóng góp vật chất cho nhà trường càng tốt)
+Là người có uy tín, có khả năng tham gia công tác Hội
+ Cán bộ cốt cán của Hội nên là những người có trình độ văn hoá, không vụlợi, con cháu là những học sinh có đạo đức tốt, có học lực trung bình trở lên
+ Ban đại diện Hội phải có tính kế thừa ( có sự định hướng của Hiệu trưởng)
- Về số lượng và cơ cấu:
+ Ban đại diện CMHS trường theo Điều lệ nhà trường gồm từ 5 đến 9 thànhviên, trong đó có một trưởng ban, một đến hai phó ban do các ban đại diện CMHS lớp
cử ra
+ Ban đại diện CMHS lớp gồm từ ba đến năm thành viên, trong đó có một
trưởng ban, một phó ban do CMHS cử ra
♣Hiệu trưởng tổ chức thực hiện có nề nếp những hình thức phối hợp:
-Nhà trường cùng với Ban đại diện CMHS họp định kỳ 2 tháng/lần để sơ kết,đánh giá, rút kinh nghiệm, công khai tài chính, thực hiện tốt thông tin hai chiều, đảmbảo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ
-Hiệu trưởng họp đột xuất với trưởng ban hoặc một số vị có liên quan trực tiếp
để giải quyết một số công việc cần thiết nào đó
-Mời đại diện Hội tham dự các cuộc họp hội đồng giáo dục, các buổi khai giảng,mít ting, toạ đàm 20/11, hội nghị giáo viên đầu năm, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học
và một số hình thức sinh hoạt khác
-Tổ chức họp CMHS tối đa 3 lần/năm: đầu năm, cuối học kỳ 1, cuối năm học.Trong dịp này Ban đại diện CMHS trường và Ban đại diện CMHS lớp cũng họp -Thực hiện có nề nếp các hình thức phối hợp với gia đình học sinh ở cấp lớpnhư sổ liên lạc, thăm gia đình…
♣Hiệu trưởng tạo điều kiện cho Hội hoạt động qua các việc sau:
-Trao cho Hội điều lệ BĐDCMHS và nhờ phổ biến đến các thành viên nhằmlàm cho hội nắm được các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phương hướng công tácHội, cách sử dụng nguồn quỹ Hội
-Gợi ý cho BĐDCMHS những việc nên làm và có thể làm
-Cung cấp thông tin về tình hình giáo dục, dạy học có chọn lọc cho Ban đại diện
♣Hiệu trưởng định hướng cho Hội xây dựng và quản lý quỹ hội.
-Khoản thu của Hội do các nguồn:
+Hội phí hàng năm thu từ CMHS
Trang 8+Sự ủng hộ, đĩng gĩp của các cá nhân, các đồn thể, các đơn vị sự nghiệp, sảnxuất, kinh doanh cho sự nghiệp giáo dục và sự trợ cấp của chính quyền địa phương -Các khoản chi của quỹ Hội:
+Xây dựng, tu sửa cơ sở vật chất trường học, mua sắm thêm phương tiện dạyhọc Sách tham khảo cho giáo viên, đồ dùng dạy học
+Hỗ trợ cho hoạt động giáo dục học tập của học sinh
+Thăm hỏi giáo viên, khen thưởng cho học sinh
+Chi phí tổ chức các hội nghị CMHS trường, lớp
-Yêu cầu của việc sử dụng và quản lý quỹ Hội
+Trưởng Ban đại diện CMHS làm chủ tài khoản, thực hiện theo đúng quy địnhcủa nhà nước về quản lý tài chính Hiệu trưởng là người tư vấn
+Việc sử dụng quỹ Hội phải bảo đảm tính hợp lý, cĩ hiệu quả, cơng khai, cĩbàn bạc
♣Trong việc hỗ trợ các nguồn lực khác:
Ngồi việc dùng hội phí để phục vụ nhà trường thì việc hỗ trợ nhân lực là vơ cùngthiết thực vào các cơng việc cụ thể như xây tường rào, trồng cây, sửa chữa bàn ghế,làm sân khấu cho các cuộc thi văn nghệ…
♣Trong việc tham gia giáo dục học sinh trong và ngồi trường
Hiệu trưởng nên thu hút Ban đại diện vào các việc:
-Tham gia vào một số buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, buổi sinh hoạt lớp, qua
đĩ ban đại diện cĩ thể giúp trường thúc đẩy việc học tập của học sinh, giáo dục họcsinh
-Duy trì sĩ số học sinh, chống bỏ học, hạn chế lưu ban, giúp đỡ học sinh cĩ hồncảnh khĩ khăn, học sinh nghèo, gĩp phần đảm bảo hiệu quả giáo dục
-Giúp đỡ nhà trường giáo dục học sinh cá biệt, học sinh cĩ sai phạm
-Tác động đến các bậc phụ huynh để cùng thống nhất cách giáo dục học sinh cĩhiệu quả nhất
-Kiến nghị với chính quyền địa phương xây dựng mơi trường lành mạnh, ngănngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường
-Phối hợp với các lực lượng xã hội khác như y tế, thơng tin, cơng an địaphương… tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống, luậtpháp…
-Hỗ trợ trường trong giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục thẩm mỹ, tổ chức cáchoạt động văn hố, nghệ thuật…
-Phối hợp với nhà trường tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo đểtrao đổi, rút kinh nghiệm về phương pháp giáo dục cho các bậc phụ huynh
1.3.4 Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên (giáo viên chủ nhiệm) phối hợp với Ban đại diện CMHS lớp và gia đình học sinh
♣Các nội dung chỉ đạo của Hiệu trưởng:
-Bảo đảm cho giáo viên nắm vững nhiệm vụ của họ trong cơng tác với gia đình +Hiểu được tầm quan trọng của mối quan hệ nhà trường - gia đình
+Làm cho CMHS nắm được mục đích giáo dục chung, mục tiêu giáo dục, cácchuẩn kiến thức học sinh cần đạt của cấp học, lớp học cĩ liên quan đến lớp mình phụtrách
+Nắm chắc đối tượng học sinh của lớp - những học sinh nghèo khĩ cĩ nguy cơ
bỏ học, những học sinh lười biếng khơng chịu học bài để báo cho gia đình
Lê Thị Việt Lớp Cán bộ Quản lý Tiểu học Khoá 5 Trang 8
Trang 9+Hiểu rõ tâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh, khả năng của phụ huynh để có biệnpháp giáo dục học sinh.
+Biết định hướng, gợi ý hoạt động của chi hội lớp và biết tổ chức các hoạtđộng, các biện pháp phối hợp với chi hội theo phương hướng, kế hoạch chung của nhàtrường
-Làm cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững các yêu cầu sư phạm của các hình thứcphối hợp với gia đình học sinh :
+Ghi sổ liên lạc nhà trường - gia đình
+Thăm gia đình học sinh
+Mời CMHS tới trường trao đổi những công việc cần thiết
+Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm có thể gửi thư tới CMHS khi cần thiết GặpCMHS tại trường hoặc có thể liên lạc bằng điện thoại để trao đổi kịp thời với cha mẹ
có học sinh cá biệt
+Tổ chức họp CMHS theo kế hoạch chung của trường
-Nâng cao năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm để họ có khả năng vậnđộng, thuyết phục cha mẹ học sinh và biết gợi ý, định hướng hoạt động của Ban đạidiện CMHS lớp
♣Biện pháp hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với gia đình và Ban đại
diện CMHS:
-Đề ra những quy định cụ thể, thống nhất tuỳ theo tình hình thực tế của trường,địa phương, theo kinh nghiệm tập thể sư phạm nhằm bảo đảm thực hiện các hình thứcphối hợp có nề nếp
-Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên chủ nhiệm và đại diện Hội -Chỉ dẫn trực tiếp trong quá trình công tác
-Kiểm tra công tác phối hợp với gia đình học sinh của giáo viên chủ nhiệm: xem
hồ sơ chủ nhiệm, nghe ý kiến của CMHS, theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ phảilàm, các yêu cầu cần đạt, quy định cần tuân theo
2.CƠ SỞ PHÁP LÝ
BĐDCMHS là tổ chức huy động các thành viên tham gia tích cực vào công tác giáodục học sinh và thực hiện các nhiệm vụ của gia đình mà luật pháp đã quy định
- Điều 46, Điều lệ trường Tiểu học ngày 31/8/2007 (Ban đại diện cha mẹ học sinh)
“ Trường tiểu học có Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp và Ban đại diện cha
mẹ học sinh của trường, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ họcsinh do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành”
-Điều 47, Điều lệ trường Tiểu học ngày 31/8/2007 (Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội):
1.Nhà trường phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹhọc sinh của trường, các tổ chức chính trị- xã hội và cá nhân có liên quan, nhằm: a.Thống nhất quy mô, kế hoạch phát triển nhà trường, các biện pháp giáo dục họcsinh và quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt
b.Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng góp phần xây dựng cơ sởvật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựngphong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; Tạo điều kiện để họcsinh được vui chơi, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi
2 Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp để: Thông báokết quả học tập của từng học sinh; thống nhất kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu
Trang 10kém, giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập và rènluyện tốt.
-Điều 3, Luật Giáo dục 2005,(Tính chất, nguyên lý giáo dục) đã nĩi rõ: “ Hoạt động
giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp vớilao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáodục gia đình và giáo dục xã hội”
-Điều 94, Luật Giáo dục 2005(Trách nhiệm của gia đình):
1.Cha mẹ hoặc người giám hộ cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng, giáo dục và chăm sĩc,tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham giacác hoạt động của nhà trường;
2.Mọi người trong gia đình cĩ trách nhiệm xây dựng gia đình văn hố, tạo mơitrường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹcủa con em; người lớn tuổi cĩ trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhàtrường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục
-Điều 95, Luật Giáo dục 2005(Quyền của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh): Cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh cĩ những quyền sau đây:
1.Yêu cầu nhà trường thơng báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặcngười được giám hộ;
2.Tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường; tham gia cáchoạt động của cha mẹ học sinh trong nhà trường;
3.Yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật nhữngvấn đề cĩ liên quan đến việc giáo dục con em hoặc người được giám hộ
-Điều 96, Luật Giáo dục 2005(Ban đại diện cha mẹ học sinh): Ban đại diện cha mẹ
học sinh được tổ chức trong mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng,
do cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp vớinhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục
Khơng tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh liên trường và ở các cấp hành chính
II.THỰC TRẠNG HIỆU TRƯỞNG TỔ CHỨC PHỐI HỢP VỚI BĐDCMHS TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TUẤN HUYỆN KRƠNG PẮC TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2007-2008 1.Đặc điểm tình hình nhà trường:
Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn được thành lập từ tháng 8/1990, nằm dọc Quốc
lộ 26, đường đi Nha Trang, trung tâm của thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc, tỉnhĐắk Lắk Trường cĩ diện tích 4300 m2 với 03 phân hiệu cách nhau khoảng 700 m.Trình độ dân trí ở đây tương đối cao so với cả huyện nhưng khơng đồng đều Thànhphần CMHS đa dạng: cơng chức nhà nước, buơn bán, làm nơng và một bộ phận khơngnhỏ là dân di cư tự do, hiện khơng cĩ việc làm ổn định, cuộc sống chủ yếu là làm thuêqua ngày Do đĩ trình độ nhận thức về giáo dục, sự quan tâm đến việc học hành củacon cái cũng khơng đồng bộ Cĩ những phụ huynh rất quan tâm, đầu tư cho việc họchành của con em mình cũng như tích cực ủng hộ nhà trường, cùng tham gia vào cáchoạt động giáo dục của nhà trường, giúp nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ năm học.Bên cạnh đĩ cũng cịn khơng ít phụ huynh cịn thờ ơ, vơ tâm đến việc học hành củacon em mình, cũng như khơng quan tâm, khơng tham gia vào các hoạt động giáo dụctrong nhà trường Do đặc điểm nhà trường năm ở trung tâm thương mại thị trấn, người
Lê Thị Việt Lớp Cán bộ Quản lý Tiểu học Khoá 5 Trang 10
Trang 11dân không phải thuần nông, điều kiện xã hội có nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởngkhông tốt đến việc giáo dục văn hoá, đạo đức cho học sinh Có nhiều tệ nạn xã hộiphức tạp như băng nhóm quậy phá, trộm cắp, hút chích ma tuý, ăn hàng, chơi điệntử… Bởi thế việc phối hợp với BĐDCMHS để giáo dục con em một cách toàn diệnluôn được nhà trường quan tâm, tổ chức nhiều hoạt động để lôi cuốn phụ huynh cùngtham gia.
1.1.Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên:
nhạc
GV mỹ thuật
GV anh văn
GV tin học
24392,7%
23998,3%
21693,5%
21292,6%Chưa đủ 5,2%13 7,3%19 1,7%4 6,5%15 7,4%17
Học lực
Giỏi
9036,0%
4918,7%
5522,6%
4017,3%
4017,5%Khá
7530,0%
11343,1%
10543,2%
7231,2%
7030,6%Trung bình
6325,2%
8030,5%
7129,3%
9239,8%
9039,3%yếu
228,8%
207,7%
124,9%
2711,7%
2912,6%
Trang 121.4.Ban đại diện CMHS:
Nhà trường cĩ một Ban đại diện CMHS gồm 05 người: 01 trưởng ban, 02 phĩtrưởng ban, 01 thư ký, 01 thủ quỹ được bầu ra từ đầu năm học (là các chi hội trưởngCMHS các lớp), theo gợi ý, định hướng của nhà trường; là những người cĩ uy tín, cĩđịa vị trong xã hội, luơn quan tâm đến hoạt động giáo dục của nhà trường Hội hoạtđộng theo điều lệ Hội, phối hợp ăn ý, làm việc đều tay BĐDCMHS luơn thườngxuyên liên lạc với nhà trường, giúp đỡ nhà trường rất nhiều trong cơng tác cùng nhauphối kết hợp để giáo dục học sinh tồn diện Thường xuyên nắm bắt thơng tin về việchọc tập của con em mình để cĩ biện pháp giáo dục phù hợp Hội tham gia tích cực vàocác hoạt động giáo dục của nhà trường Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục như:Quyên gĩp kinh phí để tu sửa cơ sở vật chất, mua bàn ghế chuẩn quốc gia, mua sắmnhững trang thiết bị cần thiết hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm trong cơng tác giảng dạy,giáo dục học sinh
-Hầu hết phụ huynh quan tâm đến việc học hành của con em mình
-Ban đại diện CMHS tích cực, nhiệt tình giúp nhà trường hồn thành nhiệm vụnăm học
-Đội ngũ giáo viên đơng; đa số nhiệt tình, khéo léo trong cơng tác phối hợp vớiCMHS để cùng giáo dục học sinh
1.6.Khĩ khăn:
-Do trình độ dân trí, điều kiện kinh tế của phụ huynh khơng đồng đều nên việcnhận thức về giáo dục, sự quan tâm đến giáo dục cũng khơng đồng đều, do đĩ ảnhhưởng khơng nhỏ đến việc phối kết hợp để giáo dục học sinh
-Địa điểm trường nằm ở trung tâm thương mại huyện nên cĩ nhiều tệ nạn xãhội, phần nào gây khĩ khăn trong việc giáo dục học sinh
-Một số phụ huynh cĩ điều kiện cưng chiều con quá thái, một số phụ huynh mảilàm việc, thả lỏng con cái lêu lổng nên một số học sinh chưa đạt chuẩn mực đạo đức -Một số phụ huynh chưa cĩ nhận thức đúng đắn về giáo dục nên cịn cĩ thái độthờ ơ, khơng quan tâm, khơng tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường
-Một số ít giáo viên chưa thật sự nhiệt tình trong cơng tác phối hợp vớiBĐDCMHS
Lê Thị Việt Lớp Cán bộ Quản lý Tiểu học Khoá 5 Trang 12