Phương pháp nêu gương

Một phần của tài liệu Lý luận giáo dục (Trang 128 - 131)

- Tiến hành giảng giải: Nhà GD sử dụng nhiều BP để giảng giải, các luận điểm, luận chứng, luận cứ rõ ràng, lô gích, huy động

c. Phương pháp nêu gương

c1. Khái niệm: Là PP dùng những tấm gương sáng của cá nhân hoặc tập thể để kích thích người được GD học tập và làm theo

c2. Cơ sở của phương pháp nêu gương: Dựa vào tính bắt chước

c3. Tác dụng của phương pháp nêu gương:

- Phát triển năng lực phê phán, ĐG được HV người khác, từ đó rút ra được KL bổ ích

- Hình thành niềm tin và nhu cầu mong muốn làm theo những HV tốt

c. Phương pháp nêu gương

c4. Các bước tiến hành: - Chuẩn bị:

+ Nhà GD xác định, lựa chọn những tấm gương

+ Nếu có thể cho người được GD tìm hiểu, lựa chọn những tấm gương

+ Chuẩn bị các phương tiện cần thiết - Tiến hành:

+ Nhà GD nêu gương

+ Tổ chức cho người được GD phân tích, ĐG giúp các em ý thức được HV, việc làm tốt/ xấu; Vì sao?

2.2.2. Nhóm PP tổ chức HĐ và hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội nghiệm ứng xử xã hội

a. Khái niệm: Nhóm PP tổ chức HĐ và hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội là nhóm PPGD tác động lên hành vi của người được GD thông qua việc tổ chức cho họ tham gia vào các HĐ, các QH xã hội phong phú, đa dạng nhằm hình thành những HV mới, điều chỉnh những HV đã có cho phù hợp với các CMXH. b. Mục đích của nhóm PP: chủ yếu hình thành ở người

được GD những HV phù hợp với các CM của đời

sống XH, hình thành những phẩm chất nhân cách và HV, TQ

Một phần của tài liệu Lý luận giáo dục (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(181 trang)