Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về lịch sử phát triển thể thao quốc tế và trong nước, mục đích, nhiệm vụ của công tác giáo dục thể chất và công tác thể thao trong các trường Đại h
Trang 111.20 Tên học phần LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
11.20.1 Số đơn vị học trình 02 ĐVHT
11.20.2 Phân bổ thời gian - Lý thuyết 2 ĐVHT
11.20.3 Điều kiện tiên quyết
Sinh viên đã học các môn sinh vật và giải phẫu người
11.20.4 Mục đích của học phần
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về lịch sử phát triển thể thao quốc tế và trong nước, mục đích, nhiệm vụ của công tác giáo dục thể chất và công tác thể thao trong các trường Đại học và Cao đẳng đồng thời trang bị cho sinh viên những kiến thức về cơ sở khoa học sinh học của giáo dục thể chất, biết được ảnh hưởng của quá trình tập luyện thể thao với các bộ phận cơ thể qua đó nắm được phương pháp tập luyện theo đúng nguyên tắc giáo dục thể chất một cách khoa học, biết được những nguyên nhân xảy ra chấn thương và các phương pháp đề phòng trong quá trình luyện tập, đồng thời hiểu được những kiến thức cơ bản về y học thể dục thể thao…
11.20.5 Nội dung chủ yếu của học phần
Trang bị những kiến thức cơ bản để sinh viên tự bảo vệ và tăng cường sức khoẻ trong quá trình học tập và công tác sau này
11.20.6 Người biên soạn CN Trần Đức Luân Trưởng bộ môn GDTC
11.20.7 Nội dung chi tiết của học phần
PHÂN PHỐI SỐ TIẾT
Chương 1 Lịch sử phát triển thể thao
1.1 Lịch sử phát triển thể thao thế giới
1.2 Lịch sử phát triển thể thao trong nước
Chương 2 Mục đích, nhiệm vụ của công tác giáo
dục thể chất trong các trường Đại học và Cao
đẳng
2.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác giáo dục thể
chất trong các trường Đại học và Cao đẳng
2.2 Nhiệm vụ của công tác giáo dục thể chất và
phong trào thể thao trong trường học
2.3 Những đặc tính cơ ban trong lao động trí óc của
sinh viên
Chương 3 Cơ sở khoa học sinh học của giáo dục
thể chất
3.1 Phần mở đầu
3.1.1 Quan niệm về sức khoẻ và tuổi già từ xưa tới
nay
3.1.1.1 Quan niệm về sức khoẻ
3.1.1.2 Quan niệm về tuổi già từ xưa tới nay
3.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến bệnh tật và tuổi
già
3.1.2.1 Nguyên nhân của bệnh tật
3.1.2.2 Nguyên nhân của tuổi già
3.1.3 Những biện pháp đã sử dụng để phòng chống
bệnh tật tăng cường tuổi thọ
Chương 4 Cơ thể là hệ sinh học thống nhất trao
đổi chất và năng lượng
1
1
2
2
1
1
2
2
Trang 24.1 Cơ thể là hệ sinh học thống nhất
4.2 Trao đổi chất và năng lượng
4.3 Cơ thể và môi trường Hệ thống tự điều chỉnh
Chương 5 Ảnh hưởng của luyện tập thể dục thể
thao tới sự phát triển và hoàn thiện cơ thể
5.1 Phần mở đầu
5.2 Ảnh hưởng của luyện tập thể thao tới hệ thống hô
hấp
5.3 Ảnh hưởng của luyện tập thể thao tới hệ thống
tuần hoàn
5.4 Ảnh hưởng của luyện tập thể thao tới hệ thống
vận động
5.5 Ảnh hưởng của luyện tập thể thao tới hệ thống
thần kinh trung ương
5.6 Ảnh hưởng của luyện tập thể thao tới hệ thống
tiêu hoá
5.7 Ảnh hưởng của luyện tập thể thao tới hệ thống
bài tiết
Chương 6 Những nguyên tắc tập luyện để phát
triển cơ thể toàn diện
6.1 Phần mở đầu
6.2 Những nguyên tắc trong tập luyện thể dục thể
thao
6.2.1 Nguyên tắc tập luyện thường xuyên liên tục
6.2.2 Nguyên tắc tuần tự – tăng tiến
6.2.3 Nguyên tắc tập luyện toàn diện
6.2.4 Nguyên tắc đối đãi cá biệt
6.3 Cơ sơ của sự hình thành kỹ năng trong quá trình
vận động
Chương 7 Cơ sở sinh lý của sự hình thành kỹ
năng, kỹ xảo trong quá trình tập luyện thể thao
7.1 Phản xạ có điều kiện là cơ sở hình thành kỹ năng
trong vận động
7.2 Các giai đoạn hình thành kỹ năng trong vận
động
Chương 8 Vệ sinh trong quá trình tập luyện thể
thao
8.1 Vệ sinh và nhiệm vụ của vệ sinh trong quá trình
luyện tập thể thao
8.2 Vệ sinh cá nhân
Chương 9 Y học thể dục thể thao
9.1.Phần mở đầu
9.2 Chấn thương học
9.3 Những chấn thương thường gặp trong tập luyện
thể thao
9.4 Những bệnh thường gặp trong tập luyện thể thao
9.5 Các phương pháp tự kiểm tra và theo dõi sức
khoẻ
9.6 Các phương pháp cứu đuối
12
4
1
1
6
12
4
1
1
6
Trang 39.7 Các phương pháp cấp cứu bằng hô hấp nhân tạo
11.20.8 Giáo trình và tài liệu tham khảo
1 Tác giả TS Nguyễn Xuân Sinh , Lịch sử thể dục thể thao, năm 2003, NXB TDTT
2 Tác giả TS Lưu Quang Hiệp , Sinh lý học thể dục thể thao, năm 2003, NXB TDTT
3 Tác giả TS Lưu Quang Hiệp , Giải phẫu học TDTT , năm 2002, NXB TDTT
4 Tác giả TS Lưu Quang Hiệp, Vệ sinh thể dục thể thao, năm 2001, NXB TDTT
5 Tác giả TS Lưu Quang Hiệp, Y học TDTT, năm 2000, NXB TDTT
6 Tác giả TS Nguyễn Toán, Lý luận và phương pháp TDTT, năm 2000, NXB.TDTT
7 Tác giả TS MenSiCop, Sinh hoá học TDTT, năm 2000, NXB.TDTT
8 Tác giả Đồng Văn Triệu, Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, NXB.TDTT