Nghiên Cứu Đặc Điểm Ngoại Hình, Năng Suất Và Chất Lượng Thịt Gà H''Mông Nuôi Tại Xã Hang Kia

71 58 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Ngoại Hình, Năng Suất Và Chất Lượng Thịt Gà H''Mông Nuôi Tại Xã Hang Kia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ ĐỨC NHÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT GÀ H’MÔNG NUÔI TẠI XÃ HANG KIA, PÀ CỊ HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ ĐỨC NHÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT GÀ H’MƠNG NI TẠI XÃ HANG KIA, PÀ CỊ HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Chăn ni Mã ngành: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Đức Nhân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Thuý Mỵ - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ Phòng Nơng nghiệp PTNT, Trạm Chăn ni Thú y huyện Mai Châu cán xã nghiên cứu, người cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ tơi đưa phân tích đắn Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Đức Nhân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Về mặt ý nghĩa khoa học 1.4 Về mặt ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện địa lý văn hoá xã hội huyện Mai Châu 1.1.1 Điều kiện địa lý 1.1.2 Văn hoá xã hội 1.2 Khả sinh trưởng 1.2.1 Khái niệm sinh trưởng 1.2.2 Các tiêu đánh giá sinh trưởng 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 1.3 Khả cho thịt số tiêu đánh giá .10 1.3.1 Năng suất thịt 10 1.3.2 Chất lượng thịt 11 1.3.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng thịt gia cầm 12 1.4 Vài nét giống gà H’Mông 13 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung, phương pháp nghiên cứu .21 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.3 Xử lý số liệu 24 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Kết đánh giá thực trạng chăn ni gà H’Mơng xã Hang Kia, Pà Cò 25 3.2 Các tiêu sinh trưởng gà khảo nghiệm 32 3.2.1 Sinh trưởng tích lũy 32 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm 34 3.2.3 Sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm 36 3.3 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn .38 3.3.1 Khả tiêu thụ thức ăn gà khảo nghiệm 38 3.3.2 Khả chuyển hóa thức ăn gà khảo nghiệm 41 3.4 Khảo sát đánh giá suất cho thịt chất lượng thịt 42 3.4.1 Đánh giá sức sản xuất cho thịt gà H’Mông 42 3.4.2 Đánh giá chất lượng thịt chín 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 Kết luận 50 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Bảng 2.2 Chế độ dinh dưỡng ni gà thí nghiệm 22 Bảng 2.3 Lịch dùng vắc-xin cho gà nuôi khảo nghiệm 23 Bảng 3.1: Cơ cấu phân bố đàn gà H’Mông hai xã Hang Kia, Pà Cò 25 Bảng 3.2: Quy mô chăn nuôi gà H’Mông nuôi hai xã Hang Kia, Pà Cò .26 Bảng 3.3: Phương thức chuồng trại chăn nuôi gà H’Mông 26 Bảng 3.4: Đặc điểm ngoại hình gà H’Mơng ni hai xã Hang Kia, Pà Cò 28 Bảng 3.5: Đặc điểm màu sắc lông gà H’Mông nuôi hai xã Hang Kia, Pà Cò .29 Bảng 3.6: Tỷ lệ sống gà khảo nghiệm (đvt:%) 31 Bảng 3.7: Sinh trưởng tích lũy gà khảo nghiệm (gam) 38 Bảng 3.8: Sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm .35 Bảng 3.9: Sinh trưởng tương đối gà khảo nghiệm (%) 37 Bảng 3.10: Khả tiêu thụ thức ăn gà khảo nghiệm (g/con/ngày) .39 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà khảo nghiệm (kg) 41 Bảng 3.12: Khả cho thịt gà H’Mông khảo nghiệm 43 Bảng 3.13: Kết đánh giá cảm quan ăn từ thịt gà khảo nghiệm 13 tuần tuổi 58 Bảng 3.14: Kết đánh giá cảm quan ăn từ thịt gà khảo nghiệm 17 tuần tuổi 59 Bảng 3.15: Kết đánh giá cảm quan ăn từ thịt gà khảo nghiệm 20 tuần tuổi 60 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Chuồng gà xây dựng người dân đầu tư để nuôi gà 27 Hình 3.2 Một số màu sắc lông gà trưởng thành .29 Hình 3.3 Gà H’Mơng ni đối chứng 30 Hình 3.4 Theo dõi, đánh giá nuôi khảo nghiệm .43 Hình 3.5 Màu sắc thân thịt gà H’Mông khảo nghiệm 17 tuần tuổi 45 Hình 3.6 Gà 17 tuần t̉i luộc có váng mỡ to 48 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm ngành sản xuất truyền thống nước ta Hàng năm ngành cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng đuợc nhu cầu người tiêu dùng Hiện nay, đời sống người dân ngày nâng cao nhu cầu thực phẩm khơng đảm bảo đủ số lượng mà đòi hỏi cao chất lượng Vì vậy, giống gia cầm địa phương có chất lượng thơm ngon ngày quan tâm trọng phát triển đặc biệt giống gà quý gà Ri, Ác, Hồ, Đơng Tảo, H’Mơng, Mía … Một số phải kể đến giống gà H’Mơng Gà H’Mơng giống địa nước ta có da đen, thịt đen, xương đen, phủ tạng đen mang nhiều đặc điểm quý khả chống chịu cao, đòi hỏi chế độ ăn chế độ chăm sóc cầu kỳ, lại cho tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh Gà H’Mơng có chất lượng thịt thơm ngon, mỡ người tiêu dùng coi giống gà thuốc để bồi bổ thể Tuy nhiên, giống gà nuôi vùng núi cao phía bắc nước ta với số lượng khơng nhiều có nguy pha tạp, xu khai thác bảo vệ phong phú giống vật ni việc nghiên cứu giống gà H’Mông vấn đề thiết thực cấp bách nhằm mở rộng phạm vi phân bố cung cấp số liệu sở để so sánh với giống nội khác Từ làm tảng cho nhiều hướng nghiên cứu Nghiên cứu, phát triển giống gà quý để đáp ứng nhu cầu sản phẩm đặc sản, giá trị cao cho thị trường "Du lịch cộng đồng" ngày phát triển huyện Mai Châu từ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chăn nuôi gia cầm huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình đón đầu phát triển “Quy hoạch phát triển điểm du lịch quốc gia Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đến năm 2030” Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Quyết định số 1728/QĐ-UBND ngày 4/7/2016 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để đóng góp sở khoa học cho việc đánh giá cách có hệ thống giống gà H’Mông nuôi huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình, đồng thời góp phần xố đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, suất chất lượng thịt gà H’Mơng ni xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình” 1.2 Mục tiêu đề tài: - Xác định đặc điểm ngoại hình số lượng, phân bố gà H’Mông dân tộc H’Mông, huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình - Nghiên cứu thích nghi, khả sản xuất chất lượng thịt giống gà H’Mơng ni hai xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình - Khảo sát, đánh giá chất lượng thịt qua chế biến (thịt chín) để xác định giai đoạn t̉i gà đưa vào khai thác hiệu từ đưa khuyến cáo định hướng sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương vừa đảm bảo hiệu kinh tế đồng thời đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng khách du lịch đến với địa phương 1.3 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu để thu thập số lượng, phân bố gà H’Mông người H’Mơng huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình - Khả thích nghi, sinh trưởng, sinh sản gà H’Mông nuôi theo phương thức chăn thả dân tộc H’Mơng, huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình 1.4 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp thơng tin kỹ thuật kinh tế giúp định hướng bảo tồn giống gà H’Mơng - Tìm yếu tố thuận lợi khó khăn, góp phần phát triển giống gà quý địa phương - Phát triển sản phẩm đặc trưng mang tính đặc sản vùng miền gắn liền với vùng "Du lịch cộng đồng" huyện Mai Châu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 49 thí nghiệm thấp không đáng kể so nghiêm cứu Trần Thanh Vân (2017) với kết cho điểm 22,17 - 21,17 - 19,61 Hội đồng nhận thấy cần nhấn mạnh việc khuyến cáo giai đoạn 13 tuần tuổi khai thác thịt để chế biến gà H’Mơng nấu canh gừng sau tới rang gừng luộc Giai đoạn 17 20 tuần t̉i có điểm trung bình có trọng lượng cao hơn, điểm số hay nói cách khác thịt gà đủ điều kiện chế biến tất Việc đánh giá Hội đồng phù hợp để người chăn nuôi chủ động chuẩn bị cho chu kỳ khai thác thịt có khuyến nghị ăn phù hợp, đặc biệt sản phẩm phát triển gắn liền với du lịch cộng đồng theo định hướng tỉnh Hòa Bình hai xã Hang Kia, Pà Cò Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Quy mô nuôi gà H’Mông 10 50 xã hang Kia, xã Pà Cò chiếm tỷ lệ thấp Quy mơ ni 11- 30 chủ yếu, chiếm tỷ lệ 57,35%, quy mô nuôi 31 - 50 chiếm 25% Phương thức ni gà H’Mơng địa phương thực thí nghiệm chủ yếu theo hình thức bán chăn thả tự nhiên (54,29%, 51,52%) Gà H’Mông nuôi xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu có tầm vóc tương đối lớn so với số giống gà nội khác nuôi Màu lông gà H’Mông khảo sát địa phương chủ yếu màu xám (xám lông cú) chiếm tỷ lệ cao (34,87%), tiếp đến màu lông đen chiếm tỷ lệ từ 16,23%; màu lông vàng vàng sẫm chiếm tỷ lệ tương đối từ 17,54%; màu lơng trắng gặp chiếm tỷ lệ từ 6,36% Sức chống chịu giống gà H’Mông với điều kiện khắc nghiệt tự nhiên tốt, phù hợp với tập quán nuôi thả rông bán thả rơng Gà H’Mơng có sức sinh trưởng ổn định, tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tương tự giống gà khác Gà có tỷ lệ thân thịt xẻ cao đồng giống tuyển lựa có nguồn gốc địa phương giống hóa Viện chăn nuôi Tỷ lệ mỡ bụng gà H’Mông thấp gà trống thí nghiệm ln cao gà mái tất giai đoạn, phù hợp với đặc trưng riêng giống gà (giai đoạn 13 tuần tuổi gà trống 1,51% gà mái bình quân 1,43%) Kết đánh giá chất lượng gà H’Mông cho thấy bắt đầu khai thác giai đoạn 13 tuần tuổi với số ăn định (trong thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 51 gà H’Mông nấu canh gừng) Giai đoạn 17 - 20 tuần tuổi thịt gà H’Mơng phù hợp để chế biến hầu hết ăn Đề nghị - Là giống gà có sức sản suất tốt chiếm tỷ lệ nhỏ cấu đàn gia cầm tỉnh Hòa Bình Đề nghị cho tiến hành điều tra tồn tỉnh Hòa Bình với quy mơ lớn, để có thơng tin đầy đủ thực trạng ni dưỡng, chăm sóc giống gà H’Mơng tỉnh nay, sở ta khoanh vùng có biện pháp bảo tồn phát triển giống gà - Số lượng gà bố trí thí nghiệm thấp tác động ngoại cảnh riêng địa phương nên kết chưa thể hết ưu giống gà H’Mơng - Số ăn chế biến từ thịt gà để đánh giá chưa nhiều (03 món), ngồi ràng buộc quy định liên quan tới người nước nên thành phần Hội đồng thử nếm chưa có tham gia chuyên gia nước khách du lịch ngoại quốc Cần tiếp tục có khảo sát ăn khác chế biến từ thịt gà H’Mông có giải pháp mời chuyên gia quốc tế, khách ngoại quốc tham gia hội đồng để kết đánh giá thêm phong phú khách quan từ góp phần đưa khuyến cáo ăn phù hợp thu hút khách du lịch nước đến với địa phương - Tiếp tục nghiên cứu, đưa quy trình ni dưỡng giống hợp lý giống gà H’Mông điều kiện chăn nuôi tỉnh Hòa Bình nhằm nâng cao phẩm chất giống đạt suất cao, hình thành vùng sản xuất hàng hóa cung cấp sản phẩm chất lượng phát huy tiềm sẵn có Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Brandsch H Biil H (1978), “Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm” (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 129 - 158 Đỗ Thị Kim Chi (2011), “Đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà H’Mông nuôi huyện Quản Bạ - Hà Giang” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lương Thế Chung (2017) “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà mèo nuôi xã huyện Mù Cang Chải, Yên Bái nuôi xã huyện Mù Cang Chải, Yên Bái”, Lận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trang 47-48 Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng, Nguyễn Đăng Vang (2000), "Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình tính sản xuất gà Mía điều kiện chăn ni tập trung", Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ nông nghiệp PTNT, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001, trang 244 - 253 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường cs (2000), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng Hoa nuôi Trại thực nghiệm Liên Ninh", Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ nơng nghiệp PTNN, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4, trang 62 - 70 Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đông (2005), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất gà Ri vàng rơm”, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004, Viện Chăn ni Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn (2011) “Một số tiêu nghiên cứu chăn nuôi gia cầm” NXB Nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 53 Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa, (1999), “Chế biến số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp thịt gà Ác nhằm nâng cao chất lượng giá thành sản phẩm”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 1999, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn Đồn Xn Trúc (1999), Chăn ni gia cầm, Giáo trình dùng cho Cao học NCS ngành chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, trang 197 - 204 Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu số tính trạng gà H’Mông nuôi bán công nghiệp miền bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Lương Thị Hồng (2005), “Nghiên cứu khả sản suất tổ hợp lai gà H’Mông x gà Ai Cập”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 10 Lương Thị Hồng, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu, Nguyễn Viết Thái (2007), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà H’Mơng với gà Ai Cập”, Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi Viện Chăn nuôi số 8, tháng 10/2007, trang 8-15 11 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai, (1994), Chăn ni gia cầm, NXB Nông nghiệp, trang 104, 108, 122, 123 12.Johanson (1972), “Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật” (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 254 - 274 13.Kushner K.F (1974), “Các sở di truyền lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nơng nghiệp, số 141, phần thơng tin khoa học nước ngồi, trang 222 - 227 14.Kushner K.F (1969), ”Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn nuôi”, Những sở di truyền chọn giống động vật, NXB Maxcơva (Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, trang 248 - 263 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 54 15.Nguyễn Quý Khiêm (1996), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng Goldline Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương”, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 16 Lã Văn Kính (1995), Xác định mức lượng, protein, lysine methionine tối ưu cho gà thịt, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp 17.Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB giáo dục 18.Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần Huê Viên (2004), Giáo trình “Giống vật ni”, NXB Nơng nghiệp 19 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội, trang 90 - 114 20.Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1996), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng gà Ri”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 77 - 82 21.Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22.Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Tài Lương cs (1996), “Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm premix vitamin khống nội để ni gà broiler”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 - 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 131 - 134 23 Lê Viết Ly (1994), Bảo vệ nguồn gen vật ni nhiệm vụ cấp bách giữ gìn mơi trường sống, NXB Nông nghiệp 24 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh, Giáo trình Chăn ni gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2009 25 Meller David Soares, Josepbb J.R (1981), Ảnh hưởng thành phần hỗn hợp chất khống đến sinh trưởng gà, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 26 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia cầm, NXB Nông nghiệp, trang 40 - 46 27 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả sản xuất gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên, trang 104 -107 28 Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đơng Tảo với gà Tam Hồng, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 29 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 30 Trần Văn Phùng, Trần Huê Viên (2006), Một số đặc điểm sinh trưởng gà Mèo nuôi Na Hang - Tuyên Quang, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi số 7, trang 16 -19 31.Reddy, C.V (1999), “Nuôi gà broiler thời tiết nóng”, Chun san chăn ni gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 69 32 Robests (1998) Di truyền động vật ( Phan Xuân Cự dịch) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 242 33 Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Th, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009), Đặc điểm sinh học, khả sản xuất giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đơng Tảo gà Mía, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 4, trang - 10 34 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải, Trần Thị Mai Phương, Vũ Thị Khánh Vân, Ngô Thị Kim Cúc (1999), “Khả sản xuất giống gà Ác Việt Nam”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 - 1999 (Phần chăn nuôi gia cầm), Bộ Nông Nghiệp PTNT, trang 89 - 96, 156 - 163 35 Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình (2018) “Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 56 36 Nguyễn Văn Trụ (1999), Nghiên cứu số đặc tính sinh học tính sản xuất gà Mèo hộ tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 37 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999b), “Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thuỵ Phương”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 114 - 115 38 Trần Thanh Vân, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2014), “Nghiên cứu khả sản xuất, chất lượng thịt gà Mèo nuôi Quảng Yên, Quảng Ninh - Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, ISSN: 1859-2171, năm 2014, trang 67-76 39 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nơng nghiệp, trang 113-151 40 Tiêu chuẩn Việt Nam (2008), TCVN 3215-79 41.Tiêu chuẩn Việt Nam (2009), TCVN 7046:2009 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 42.Arbor Acres (1995), Managemant manual and broiler feeding, Arbor Acres farm icn, pp 20 43.Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Part IV - Poultry breeding and genetic, Edited by R D Crawford - Elsevier - Amsterdam - Oxford - Newyork - Tokyo (second edited), pp 599, 627 - 628 44.Gavano J.F (1990), Disease genetic in Poultry breeding and genetic, R.P cawford Elsevier, Amsterdam, pp 806, 809 45.Jull M.A (1923), Different tries sex - growth cuves in breed Plymouth Roch chickens, Science Agri, pp 58 - 65 46.Knizetova H., Hyanck J., Knize B and Roubicek J.(1991), Analysis of growth curves of the fowl in chickens, Poultry Sci , pp 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 47.Morris, T.R (1967), Light requirements of the flows In: Carter, T.C Environment control in poultry production Oliver and Boys Edinburgh, pp 15 48 North M.O, Bell P.D (1990), Commercial chickken production manual, (Fourth edeition), Van Nostrand Reinhold, New York 49 Orlov M.V (1974), Control biological en incubation, Edited by J Bitgood and the Editor, Ganse, Enten Huhner, Zwerghuhner Jurgens Verlag - Germering - 1984, pp 339 - 340 50 Saleque M A (1996), "Introduction to a poultry development model applied to landless women in Bangladesh", Paper presented at the integrated farming in human development, Development worker’s course 51 Ricard F.H and Rouvier (1967), Study of the antomical compostion of the chicken in Viabilyty of the distribution of body parts in breets, Pile An Zootech, pp 16 52 Robertson A Lerner (1949), The heritability of all - none traits, Viability of poultr, J.geneties, pp 34, 395 - 411 53 Wel Rong, People’s Daily, (1997), The Mystical Taihe Black-Boned Chicken http://www.cvm.umn.edu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 58 PHỤ LỤC Phụ biểu Bảng 3.13: Kết đánh giá cảm quan ăn từ thịt gà khảo nghiệm 13 tuần tuổi Điểm thành viên hội đồng thử nếm Chỉ tiêu Gà H’Mông luộc Màu sắc thịt Mùi thịt Vị thịt Trạng thái cấu trúc 3,5 3 Cộng Gà H’Mông rang gừng Màu sắc thịt 3,5 Mùi thịt Vị thịt Trạng thái cấu trúc 3,5 Cộng Gà H’Mông nấu canh gừng Màu sắc thịt 3,5 Mùi thịt 3,5 Vị thịt 2,5 Trạng thái cấu trúc Cộng 3,5 2,5 3,5 2,5 2,5 3 2,5 3 2,5 2,5 3,5 3 3 3,5 3 3,5 3,5 Tởng điểm Điểm TB chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Điểm TB có trọng lượng 3 3 3,5 2,5 3,5 3 2,5 29,00 25,50 20,50 26,50 101,50 3,22 2,83 2,28 2,94 11,28 2,00 1,00 0,50 1,50 5,00 6,44 2,83 1,14 4,42 14,83 2,5 3 2,5 3,5 3 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 3 2,5 2,5 3 2,5 26,50 27,00 25,00 25,50 104,00 2,94 3,00 2,78 2,83 11,56 1,50 2,00 0,50 1,00 5,00 4,42 6,00 1,39 2,83 14,64 3 3 3,5 3 3,5 3,5 3,5 3 3,5 3 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3 30,50 29,00 27,50 28,50 115,50 3,39 3,22 3,06 3,17 12,83 1,50 1,50 1,50 0,50 5,00 5,08 4,83 4,58 1,58 16,08 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 59 Phụ biểu Bảng 3.14: Kết đánh giá cảm quan ăn từ thịt gà khảo nghiệm 17 tuần tuổi Điểm thành viên hội đồng thử nếm Chỉ tiêu Gà H’Mông luộc Màu sắc thịt Mùi thịt Vị thịt Trạng thái cấu trúc 4 4 Cộng Gà H’Mông rang gừng Màu sắc thịt Mùi thịt Vị thịt 4,5 Trạng thái cấu trúc Cộng Gà H’Mông nấu canh gừng Màu sắc thịt 3,5 Mùi thịt Vị thịt Trạng thái cấu trúc Cộng Tổng điểm Điểm TB chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Điểm TB có trọng lượng 4 4,5 3,5 4,5 4 4,5 4,5 4,5 4 4,5 4,5 4,5 4,5 4 4,5 4,5 4 4,5 4,5 4,5 37,00 37,00 39,00 37,50 150,50 4,11 4,11 4,33 4,17 16,72 0,50 0,50 2,00 2,00 2,06 2,06 8,67 8,33 21,11 3,5 4 3,5 3,5 4 4,5 4,5 4 4 4,5 4 4,5 4 4 4,5 4,5 4,5 4 35,50 37,50 36,00 37,50 146,50 3,94 4,17 4,00 4,17 16,28 1,00 1,50 1,00 1,50 3,94 6,25 4,00 6,25 20,44 3,5 3,5 3,5 4 4 4,5 4 4 4,5 4 4,5 4 4 4,5 4 4 4,5 4 34,50 37,50 36,00 36,50 144,50 3,83 4,17 4,00 4,06 16,06 0,50 1,50 1,50 1,50 1,92 6,25 6,00 6,08 20,25 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 60 Phụ biểu Bảng 3.15: Kết đánh giá cảm quan ăn từ thịt gà khảo nghiệm 20 tuần tuổi Điểm thành viên hội đồng thử nếm Chỉ tiêu Gà H’Mông luộc Màu sắc thịt Mùi thịt Vị thịt Trạng thái cấu trúc Tổng điểm 3,5 3,5 3,5 4 3,5 4,5 Cộng Gà H’Mông rang gừng Màu sắc thịt 4 Mùi thịt 4,5 Vị thịt 4 Trạng thái cấu trúc 4,5 Cộng Gà H’Mông nấu canh gừng Màu sắc thịt 3,5 3,5 Mùi thịt 4 Vị thịt 4 Trạng thái cấu trúc 4 Cộng Điểm TB chưa có trọng lượng Hệ số quan trọng Điểm TB có trọng lượng 4,5 4,5 3,5 3,5 4,5 4,5 4 4 3,5 3,5 4 3,5 4,5 3,5 4,5 4,5 36,50 36,00 35,00 36,50 144,00 4,06 4,00 3,89 4,06 16,00 1,50 1,50 0,50 1,50 5,00 6,08 6,00 1,94 6,08 20,11 4,5 4,5 4 4,5 4 4,5 4,5 4,5 4,5 4 4,5 4 3,5 4 4 4,5 4 38,00 37,00 37,50 37,50 150,00 4,22 4,11 4,17 4,17 16,67 1,50 0,50 1,50 1,50 6,33 2,06 6,25 6,25 20,89 4,5 4 4,5 4 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4 4,5 4,5 4,5 4 4,5 4,5 4,5 36,50 39,00 37,00 37,00 149,50 4,06 4,33 4,11 4,11 16,61 1,00 2,00 1,00 1,00 4,06 8,67 4,11 4,11 20,94 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 61 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GÀ H’MƠNG TẠI XÃ …………………………… Thơng tin chung: Họ tên chủ hộ: …………………………………………………… … Địa chỉ: thôn/bản …………; xã: ………… ; huyện: ……… ……; tỉnh Hà Gang Nghề nghiệp: Nghề ………………… ; nghề phụ ……………… Thơng tin chung gia súc, gia cầm: (Loại vật nuôi thường nuôi, số lượng) TT Loại vật nuôi Số lượng/mục đích ni Giống bố mẹ Lấy thịt Ghi Khác Cộng Gà Vịt, ngan Lợn Trâu, bò Thơng tin chăn ni gà từ trước đến nay: 3.1 Gia đình bắt đầu ni gà từ năm: 3.2 Giống gà thường nuôi: Gà Ri: ; Gà công nghiệp (gà trắng): Gà giống địa phương: .; Giống khác: 3.3 Gà mua từ: Tự cấp giống: .; Mua chợ: ; Mua xóm (thôn, xã) Mua trại giống (công ty): 3.4 Thường mua gà gà ngày tuổi: 01 ngày tuổi: ; Gà choai: .; Lứa tuổi khác: 3.5 Thức ăn cho gà: Cám công nghiệp: ; Gà tự kiếm ăn: …… Thức ăn tận dụng (ngơ, thóc, cơm ): Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 3.6 Cách thức ni gà: Ni nhốt hồn toàn: .;Thả tự đồi: Thả vườn nhà: .; Hình thức khác: 3.7 Quy mô chăn nuôi (số lượng): Tận dụng: 10 ; từ 11 - 25 từ 26 - 50 50 Ni theo hình thức trang trại: , có .con? 3.8 Mục đích chăn nuôi: Tự cấp thực phẩm hàng ngày: ; Bán giống: Bán gà thịt: ; Mục đích khác: Nếu bán gà thịt: Người buôn đến nhà mua: ; Bán chợ: Thông tin chuồng trại: 4.1 Chuồng trại xây dựng: Kiên cố, nuôi nhốt Kiên cố, nuôi nhốt + thả Bán kiên cố, nuôi nhốt Bán kiên cố, nuôi nhốt + thả Tạm, ni nhốt Tạm, ni nhốt + thả Khơng có chuồng, ni theo hình thức thả rơng Ni lồng 4.2 Hướng chuồng: Đông Đông Nam Tây Nam Tây Bắc Nam Tây Bắc Đơng Bắc 4.3 Hệ thống thơng khí cho chuồng ni: Thơng thống tự nhiên: .; Thơng thống nhân tạo: Có rèm che nắng (chắn gió): .; Không che chắn chuồng: Sưởi ấm: Bóng điện: ; Cách khác: Không sưởi Chỉ sưởi cho gà con: Thông tin vệ sinh: Vệ sinh chuồng trại: Dọn thường xuyên .; Không quét dọn: Vệ sinh máng ăn: Không cọ rửa máng ăn: .; Thỉnh thoảng: Phân, chất thải chăn ni: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 63 Chôn: ; Thải xuống ao: .; Biogas: Ủ hoai: .; Cách xử lý khác: Giống gà địa phương? Ở địa phương có giống gà địa không? Tên thường gọi giống địa phương? Miêu tả gà ngày tuổi: (màu sắc lông, da): Miêu tả gà trống địa (màu sắc lông, da, chân, mỏ, mắt, mào, tích)? Miêu tả gà mái địa (màu sắc lông, da, chân, mỏ, mắt, mào, tích)? Gà trưởng thành nặng khoảng kg? Gà trống: ; Gà mái: Gà mái thường đẻ trứng/lứa đẻ lứa/năm? Gà mái đẻ gà trống giống thường sử dụng bao lâu? Chất lượng thịt giống gà địa phương nào? Ngon: .; Rất ngon: Bình thường: ; Như loại gà khác: Ý kiến khác: , ngày tháng năm 2018 Chủ hộ tham gia vấn Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... NÔNG LÂM ĐỖ ĐỨC NHÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT GÀ H’MÔNG NUÔI TẠI XÃ HANG KIA, PÀ CỊ HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 8.62.01.05 LUẬN... tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, suất chất lượng thịt gà H’Mông nuôi xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình” 1.2 Mục tiêu đề tài: - Xác định đặc điểm ngoại hình... hai xã Hang Kia, Pà Cò .26 Bảng 3.3: Phương thức chuồng trại chăn nuôi gà H’Mông 26 Bảng 3.4: Đặc điểm ngoại hình gà H’Mơng ni hai xã Hang Kia, Pà Cò 28 Bảng 3.5: Đặc điểm màu sắc lông gà

Ngày đăng: 24/03/2020, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan