1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ Thuật (vip)

64 239 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Tuần 01. Bài 1- Tiết 1: Thờng thức mỹ thuật. Sơ lợc về thuật thời trần 1226 - 1400. I. Mục tiêu bài học . - Qua bài học học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về thuật thời Trần. - HS nắm đợc và thấy đợc sự khác nhau giữa thuật thời Trần với nền thuật của các thời kì trớc đó. - HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc , biết trân trọng và yêu quý những di sản của cha ông để lại. II. Chuẩn bị. 1. Tài liệu tham khảo. - Lợc sử MT và MT học- Chơng MT thời Trần. - MT thời Trần, NXB Văn hoá 1977. - Các bài nghiên cứu giới thiệu về MT thời Trần. 2. Đồ dùng dạy học. a. Giáo viên. - Tranh minh họa ĐDDH một số công trình kiến trúc tác phẩm MT thời Trần. - Su tầm tranh ảnh liên quan đến MT thời Trần in trong sách, báo, tạp chí. - Su tầm những t liệu liên quan tới bài học. b. Học sinh. - Đọc và chuẩn bị trớc bài ở nhà. - Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến MT thời Trần. 3. Phơng pháp dạy học. - Phơng pháp thuyết trình, gợi mở, vấn đáp. III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 7A 7B Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sách vở,dụng cụ học tập. 3. Bài mới: - Trong chơng trình môn lịch sử, các em đã dợc làm quen với nền thuật của Thời Lý, thời kì đầu tiên khi xây dựng đất nớc với những công trình kiến trúc có quy mô to lớn, . - Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vài nét về thuật thời Trần để thấy Lý đợc sự khác nhau giữa thuật thời Trần với thuật thời Lý. Hoạt động 1 - GV nhắc lại một số thành tựu của MT thời Lý. - Tới đầu thế kỷ 13 triều Lý thoái trào,nhà Trần thay thế tiếp tục những chính sách tiến bộ của nhà Lý,chấn chỉnh củng cố chính quyền. ? Bối cảnh lịch sử ở thời Trần có những nét gì nổi bật? Hoạt động 2 ? Thời Trần những loai hình NT nào đ- ợc phát triển? ? Tại sao nói MT thời Trần là sự nối tiếp của MT thời Lý? - Thành Thăng Long. - Khu cung điện Thiên Trờng. - Khu lăng mộ an sinh. - Thành nhà Hồ(thành Tây Đô). Nhà Trần đã XD những ngôi chùa, tháp nổi tiếng: Tháp Phổ Minh(Nam Định), Tháp Bình Sơn(Vĩnh Phúc), Chùa trên núi Yên Tử, Chùa Bối Khê (Hà Tây). ? Điêu khắc và trang trí luôn gắn với loại hình nghệ thật nào? I.vài nét khái quát về xã hội thời Trần. - Nhà Trần là sự tiếp nối của nhà Lý. - Chế độ TW tập quyền đợc củng cố,kỷ cơng thể chế đợc duy trì và phát huy. - ở lần đánh thắng quân Nguyên Mông tinh thần thợng võ dâng cao bằng hào khí dân tộc. II.vài nét khái quát về thuật thời Trần. NT kiến trúc thời kỳ này cũng chia thành 2 loại: Kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo 1.Kiến trúc. a. Kiến trúc cung đình: - Tiếp thu toàn bộ di sản kiến trúc cung đình của triêù Lý đó là kinh thành Thăng Long đợc xây dựng lại. - XD khu cung điện Thiên Trờng (Nam Định) quê hơng của vua Trần. Ngoài ra còn cho XD các khu lăng, mộ nổi tiếng nh lăng Trần Thủ Độ (T.Bình), khu lăng mộ An Sinh (QN) b. Kiến trúc phật giáo: - XD nhiều chùa, tháp nổi tiếng nh các chùa ở núi Yên Tử (QN), chùa Bối Khê (Hà Tây), tháp chùa Phổ Minh (N.Định) 2. Điêu khắc và trang trí. - Điêu khắc và trang trí luôn gắn với các công trình kiến trúc. - Tựơng Phật đợc tạc nhiều để thờ cúng, ngoài tợng Phật còn có các tợng con thú, quan hầu. - Các bức chạm khắc chủ yếu làm tôn thên vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc. Nhiều bức chạm có chủ dề và bố 2 ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc và trang trí? ? Hãy kể tên một số tác phẩm ĐK thời Trần? ? So sánh đặc điểm giữa h/ả rồng Lý- Trần? ? Nhận xét gì về gốm thời Trần? - Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh, phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân. Hoạt động 3. ? thuật thời Trần có những đặc điểm gì? cục độc lập nhng vẫn đợc coi là những tác phẩm hoàn chỉnh. VD: Cảnh Dâng hoa tấu nhạc ( chùa Thái Lạc- Hng Yên), Vũ nữ múa ( bệ đá chùa Hoa Long Thanh Hoá) - Rồng Lý uốn hình thắt túi. - Rồng Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn. 3. Đồ gốm. - Xơng gốm dày,thô và nặng . - Nhiều loại men: hoa nâu hoa lam với nét vẽ khoáng đạt không gò bó, nói lên tính phóng khoáng của nghệ nhân làm gốm thời Trần. - Hình trang trí : hoa sen , hoa cúc với những nét vẽ khoáng đạt. III. đặc điểm của thuật thời trần. - Vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, thể hiện sức mạnh và lòng tự hào dân tộc. - Tiếp nhận yếu tố nghệ thuật của các n- ớc láng giềng nên đã bổ xung và làm giàu cho nền nghệ thuật dân tộc. 4. Đánh giá kết quả học tập. ? thuật thời Trần phát triển những loại hình nghệ thuật nào? ? Kể tên các thuật thời Trần có những đặc điểm gì nổi bật? ? MT thời Trần có những đặc điểm gì nổi bật? 5. Hớng dẫn về nhà. - Học và trả lời theo các câu hỏi trongSGK. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau. (Cốc và quả). == = === = == = == = == = = = = = = == == = = == == = = == == = = == == = = == == Tuần 02. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 7A 7B 3 Tiết 2: Bài 2 : Vẽ theo mẫu. Cốc và quả. (Vẽ bằng bút chì đen) I. Mục tiêu bài học. - Qua bài học , giúp HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. - Hs vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cơ bản . - Hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học. a.GV: - Mẫu vẽ : ( từ 2- 3 bộ mẫu) để HS vẽ theo nhóm, mỗi bộ gồm 1 quả, 1 cốc. - Hình gợi ý các bớc vẽ. - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc. b. HS: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập . 2. Phơng pháp dạy học. - Trực quan , quan sát, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ. ? Hãy nêu những đặc điểm chính về thuật thời Trần. ? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hình ảnh con Rồng thời Lí và thời Trần. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới. Hoạt động 1. Hớng dẫn quan sát, nhận xét - Gvgiới thiệu mẫu . ? Bày mẫu vẽ nh thế nào để bài vẽ có bố cục đẹp mắt? - Trong bài vẽ cốc và quả đợc sắp xếp cân đối trên tờ giấy. Quan sát mẫu và tìm hình dáng của mẫu, so sánh tỉ lệ giữa của Cốc so với Quả. Hoạt động 2. Hớng dẫn cách vẽ. I. Quan sát, nhận xét. - HS quan sát mẫu và nhận xét. - Không nên tách rời quá xa , quá gần hoặc che khuất quá nhiều , có ánh sáng chiếu trực tiếp lên mẫu - Chia làm 2 nhóm vẽ : Gần mẫu nào thì vẽ theo mẫu đó. II. Cách vẽ. + B ớc 1: Xác định khung hình chung và riêng của các vật mẫu. 4 B1 B2 B3 B4 hoạt động 3 Hớng dẫn HS thực hành. GV nhắcHS quan sát mẫu thật chi tiết để hoàn thành phần hình không gợi đậm, nhạt. - So sánh chiều cao và chiều ngang để tìm ra tỉ lệ khung hình chung của mẫu. - Từ khung hình của mẫu 1, so sánh để tìm ra khung hình của mẫu thứ 2. +B ớc 2: Phác hình bằng các nét mờ. Từ khung hình riêng tiến hành phác hình vật mẫu bằng các nét thẳng, mờ. + B ớc 3: Vẽ chi tiết. Dựa vào các nét thẳng, mờ đã phác ở (B2) tiến hành vẽ chi tiết bằmg các nét cong sao cho giống mẫu. + B ớc 4 :Vẽ đậm nhạt bằng chì. - Xác định chièu hớng ánh sáng chiếu vào vật mẫu. - Phác các mảng đậm nhạt. - Vẽ đậm nhạt( từ đậm đến nhạt, diễn tả đợc sơ qua về chất của vật mẫu). III. Bài tập Thực hành. - Quan sát hình và vẽ hình hoàn thiện . - Bài vẽ trên giấy A4 bằng chì đen 4 . Đánh giá kết quả học tập. - GV hớng dẫn HS chọn một số bài vẽ tốt và cha tốt (theo cảm nhận của HS) và y/c HS dán bài lên bảng. - Gợi ý để HS nhận xét: + Bố cục. + Hình vẽ. + Đậm nhạt - GV nhận xét chung ( có thể chấm điểm khuyến khích HS) . 5. Hớng dẫn về nhà. 5 - Quan sát độ đậm nhạt ở những đồ vật có chất liệu thuỷ tinh, sứ, đồ vật có khối tròn, bầu dục .(có thể tự bày mẫu và vẽ hình theo mẫu tự bày). - Chuẩn bị cho bài học sau: (Tạo hoạ tiết trang trí). ------------------------ Tuần 03. Tiết 3- Bài 3: Vẽ trang trí Tạo hoạ tiết trang trí. I. Mục tiêu bài học. - Biết cách tạo những hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí. - HS tạo đợc một hoạ tiết trang trí theo ý thích để sử dụng hoạ tiết đó trong các bài vẽ trang trí sau này. - Học sinh hiểu tầm quan trọng của họa tiết trong nghệ thuật trang trí. Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. II. Chuẩn bị. 1. Tài liệu tham khảo. Trang trí (giáo trình đào tạo GV THCS), sgv, sgk. 2. Đồ dùng dạy học. a.GV: - Hình minh họa về hoạ tiết 9(hoa, lá , chim, thú .). - Các bớc tiến hành . b.HS : - Su tầm 1số hoạ tiết yêu thích. - Chuẩn bị một số loại hoa, lá để chép và sáng tạo hoạ tiết hoa, lá(lá dâu, lá cúc, lá mớp, hoa cúc, hoa hồng, hoa sen .) 3. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp quan sát, vấn đáp, thực hành. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức : Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A 7B Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 7A 7B 6 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài vẽ của học sinh làm bài ở nhà , nhận xét một số bài và chấm điểm. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS . 3. Bài mới. Hoạt động 1. Hớng dẫn hs quan sát , nhận xét ? Hãy so sánh những hình ảnh hoa, lá thực tế với những hình ảnh hoa, lá là họa tiết khác nhau ở điểm nào? Việc đơn giản hoặc sáng tạo nét cho hình ảnh đợc gọi là tạo hoạ tiết. - GV đa ra một số hả về hoạ tiết đã đợc cách điệu hoặc đơn giản nét (chim lac, hoa cúc , hoa sen) hoạt động 2. Hớng dẫn hs cách tạo hoạ tiết. Những hoa, lá có hình dáng đẹp nh: hoa sen, hoa cúc, hoa rau muống, hoa khoai lang,lá sắn, mớp, đu đủ, chẩu (Hình gợi ý cách vẽ lấy trong Th viện t liệu giảng dạy Môn thuật). hoạt động 3. Hớng dẫn hs thực hành - GV gợi ý cho HS chép mẫu hoa lá, đơn giản ,cách điệu hoạ tiết cho sinh động. I. Quan sát, nhận xét. - Là những hình ảnh có thực trong tự nhiên: cỏ cây, hoa lá, con vật, sóng n- ớc, mây trời, . đợc kết hợp hài hoà trong bài vẽ . - Từ những hả ngoài thực tế , khi trở thành những hoạ tiết trang trí sẽ đợc đơn giản hoặc cách điệu cao hơn dựa trên những nét, màu sắc của các hả đó. II. Cách tạo hoạ tiết. +B1: Lựa chọn hình ảnh điển hình để tạo hoạ tiết. Hoạ tiết là những hình ảnh có trong thiên nhiên về vẻ đẹp , màu sắc , sự độc đáo. + B2: Quan sát và ghi chép hình ảnh nguyên mẫu để hình thành ý tởng mới cho hoạ tiết. +B3: Đơn giản hoặc cách điệu nét từ hình ảnh thực để tạo thành hoạ tiết . + Đơn giản : Hình ảnh. + Cách điệu : Họa tiết. + B4: vẽ màu theo ý thích. III. Bài tập Thực hành. - Chép từ 3- 4 hình ảnh hoa, lá các em đã chuẩn bị ở nhà. - Đơn giản và hoặc cách điệu hoạ tiết dựa trên những hình ảnh đó. 4. Đánh giá kết quả học tập. - GV đánh giá nhận xét một số bài làm của hs, căn cứ vào những hình ảnh sáng tạo của các em mà động viên khích lệ. 7 - Hớng dẫn các em tự nhận xét và gợi ý cho nhau cách thêm hoặc bỏ nét trong quá trình tạo hoạ tiết. 5. Hớng dẫn về nhà. - Tạo tiếp từ 3-5 hoạ tiết có hình dáng khác nhau. - Chuẩn bị cho bài sau:( Đề tài Tranh phong cảnh). ------------------------ Tuần 04. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 7A 7B Tiết 4- Bài 4: Vẽ tranh. Đề tài: Tranh phong cảnh. I. Mục tiêu bài học - HS hiểu đợc tranh phong cảnh là thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ. - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hoà. - Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. ii. Chuẩn bị. 1.Tài liệu tham khảo. - Tranh phong cảnh của hoạ sĩ , học sinh đã vẽ. 2. Đồ dùng dạy học. a.GV: - Bộ tranh ĐDDH trong bài: Cảnh đẹp quê hơng em L6. - Một số bài vẽ của hs về đề tài này. b.HS: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. 3. Phơng pháp dạy học. - Trực quan , quan sát, vấn đáp, thực hành theo nhóm. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A 7B 8 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập. - Chấm một số bài cũ của HS. 3. Bài mới. hoạt động 1. Hớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài: ? Phong cảnh là gì? . - GV cho HS quan sát một số tác phẩm về phong cảnh và tranh sinh hoạt, lao động . ? Phong cảnh có ở những đâu? ? NơI em sống có phong cảnh đẹp không? Hoạt động 2. Hớng dẫn HS cách vẽ. (Hình gợi ý cách vẽ lấy trong Th viện t liệu giảng dạy Môn thuật). Hoạt động 3. Hớng dẫn hs thực hành - GV gợi ý với tuỳ từng bài vẽ của h/s và góp ý về cách chọn cảnh, chọn màu, bố cục, hình vẽ. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Đó là những cảnh đẹp thực tế trong thiên nhiên : cây cối, trời mây, sóng nớc, núi, biển - Phong cảnh có ở khắp mọi nơi. II. Cách vẽ. + B1. Chọn và cắt cảnh, tìm vị trí có bố cục đẹp nhất để vẽ theo cảnh thực. + B2. Phác cảnh đồng thời sắp xếp bố cục . + B3. Phác hình. + B3.Vẽ màu: Có thể dùng màu n- ớc để điểm màu . III. Bài tập Thực hành. - Vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích. - Vẽ bài trên giấy hoặc vở vẽ. - Mầu sắc: Tự do. 4. Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh đã hoàn thành, có ý tởng và bố cục tơng đối tốt. - Gợi ý HS nhận xét và tự đánh giá: + Nhận xét về hình ảnh . + Nhận xét về bố cục, màu sắc. + Tự xếp loại bài của bạn theo cảm nhận của mình. 9 - GV kết luận và bổ sung, tuyên dơng và chấm điểm những học sinh có bài vẽ tốt, đọng viên các học sinh khác cần cố gắng hơn trong các bài vẽ sau. 5. Hớng dẫn về nhà. - Vẽ tiếp bài nếu cha hoàn thành trên lớp. - Chuẩn bị cho bài học sau (Tạo dáng và trang trí lọ hoa). ------------------------ Tuần 05. Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết 7A 7B Tiết 5 - Bài 5: Vẽ trang trí. Tạo dáng và trang trí lọ hoa. i. Mục tiêu bài học. - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí một lọ hoa . - HS tạo dáng và trang trí một lọ hoa theo ý thích. - Có thói quen quan sát , nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống . - Hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hàng ngày. ii. Chuẩn bị. 1 Đồ dùng dạy học. a. GV: - Một số mẫu lọ hoa có hình trang trí đẹp. - Một số bài vẽ của hs về trang trí lọ hoa ở những năm học trớc. - Minh hoạ các bớc tiến hành. b. HS: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập . 2. Phơng pháp dạy học. - Phơng pháp trực quan, gợi mở , thực hành. III. Tiến trình dạy học. 1.Ôn định tổ chức. Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ . - Nhận xét chấm điểm bài về nhà của HS. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới. 10 [...]... bài sau:( Một số công trình thuật thời Trần) Tuần 08 Ngày soạn Tiết 8 - Bài 8 Ngày giảng Lớp 7A 7B Thứ Tiết : Thờng thức thuật Một số công trình thuật thời Trần (1226-1400) I Mục tiêu bài học - Củng cố và cung cấp cho học sinh một số kiến thức về thuật thời Trần - Hiểu sơ lợc về thuật thời Trần - Trân trọng, yêu mến nền thuật nói chung , thuật thời Trần nói riêng ii... DT - HS nắm đợc các giai đoạn phát triển của thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 - Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng II.Chuẩn bị 1 Tài liệu tham khảo - Lợc sử thuật thuật học :mĩ thuật Việt Nam thời hiện đại 2 Đồ dùng dạy học a GV: - Su tầm một số tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ trong giai đoạn từ cuối... bài vẽ của mình ? Hớng ánh sáng chính chiếu vào vật mẫu - Hớng ánh sáng chính chiếu vào vật từ đâu? mẫu ? Quan sát và nhận xét màu sắc chính của - Mầu sắc của từng vật mẫu lọ và quả ? Màu sắc của phông nền? - Sự thay đổi về mầu sắc khi có ánh ? Sự thay đổi về mầu sắc khi ánh sáng sáng chiếu vào mẫu chiếu vào vật mẫu nh thế nào? Chú ý: Độ đậm nhạt của mầu sắc cho phong phú tránh đơn điệu đậm nhạt một... sĩ tích cực tham gia kháng chiến chống kẻ thù - 1954, chiến dịch ĐBP thắng lợi , Miền Bắc giải phóng các hoạ sĩ lại trở về thủ đô, với các t liệu trong kháng chiến họ đã tạo nên những tác phẩm bất thủ hoạt động 2 II Một số hoạt động Hớng dẫn hs tìm hiểu một số hoạt động Mĩ thuật thuật + Pháp mở trờng nghệ để khai - GV nhấn mạnh các nội dung sau: thác triệt để truyền thống nghệ + Việc thành lập... Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Trần Văn Cẩn, Mai Trung Thứ - Các hoạ sĩ và các nhà điêu khắc đã +Chủ đề sáng tác của các hoạ sĩ và một tích cực cho cuộc triển lãm thuật số tác phẩm có giá trị trong giai đoạn đầu tiên của chế độ mới mừng Quốc toàn quốc kháng chiến: khánh 2/9/1945 - Các hoạ sĩ đã gặp nhau và thành lập +Khuynh hớng sáng tác và lí tởng của các nhóm văn nghệ kháng chiến nh các hoạ sĩ... 5.Hớng dẫn về nhà - Su tầm một số kiểu chữ trang trí, mẫu chữ đẹp - Có thể kẻ một số chữ theo kiểu chữ sáng tạo của bản thân - Chuẩn bị cho bài học sau: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 Tuần 14 Ngày soạn Tiết 14 - Bài 14 Ngày giảng Lớp 7A 7B Thứ Tiết : Thờng thức Mĩ thuật thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 I.Mục tiêu bài học - HS đợc củng cố thêm về kiến thức... xét tìm đợc bố cục đẹp, giáo viên có thể điều chỉnh mẫu cho hợp lý - Hình dáng, tỷ lệ ? Hình dáng của lọ hoa nh thế nào ? - Đặc điểm, cấu trúc ? So sánh tỷ lệ chiều cao, ngang giữa các - Đậm nhạt vật mẫu? ? So sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang các bộ phận của từng vật mẫu ? Gv nhận xét chung Hoạt động 2 II Cách vẽ Hớng dẫn học sinh cách vẽ B1 Vẽ phác khung hình chung của hai Giáo viên vừa thuyết trình... những bức tranh này? - Gv giới thiệu về tranh tĩnh vật : ? Dựa vào mẫu và hình vẽ ở tiết trớc hãy phác trên bài các mảng sáng tối để đinh hớng cho mầu đậm, nhạt, sáng, tối I Quan sát nhậnxét - HS xem tranh và nêu những cảm nhận về màu qua những tranh đó - Quan sát ánh sáng và phác mảng sáng tối trên bài của mình Hoạt động 2 II Cách vẽ màu - Phác mảng hình trên bài vẽ chì GV có thể vẽ phác bằng màu nớc một... hình tợng, ý nghĩa của từ đó Hoạt động 2 II Cách sử dụng chữ Hớng dẫn HS tạo dáng chữ - Gv đa ra minh hoạ cách tạo một chữ cái: trang trí - Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu - Trớc tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu - Thêm hoặc bớt một số nét, chi tiết, - Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ phác các hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt định riêng nét và chi tiết hoặc lồng ghép các... liệu giảng dạy Môn thuật) GV cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh năm trớc Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh làm bài Gv xuống từng bàn hớng dẫn học sinh cách tìm bố cục, so sánh tỉ lệ vật mẫu cho bài vẽ III.bài tập Thực hành - Vẽ hình: lọ hoa và quả - Khổ giấy A4 - Chất liệu: Bút chì đen 4 Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài đẹp trng bày hớng dẫn học sinh quan sát đánh giá nhận xét: . cho nền nghệ thuật dân tộc. 4. Đánh giá kết quả học tập. ? Mĩ thuật thời Trần phát triển những loại hình nghệ thuật nào? ? Kể tên các Mĩ thuật thời Trần. chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vài nét về Mĩ thuật thời Trần để thấy Lý đợc sự khác nhau giữa Mĩ thuật thời Trần với Mĩ thuật thời Lý. Hoạt động 1 - GV nhắc

Ngày đăng: 25/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Rồng Lý uốn hình thắt túi. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
ng Lý uốn hình thắt túi (Trang 3)
ớc 2: Phác hình bằng các nét mờ.    Từ khung hình riêng tiến hành phác hình vật mẫu bằng các nét thẳng, mờ - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
c 2: Phác hình bằng các nét mờ. Từ khung hình riêng tiến hành phác hình vật mẫu bằng các nét thẳng, mờ (Trang 5)
a.GV: -Hình minh họa về hoạ tiết 9(hoa, lá, chim, thú...).                - Các bớc tiến hành . - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
a. GV: -Hình minh họa về hoạ tiết 9(hoa, lá, chim, thú...). - Các bớc tiến hành (Trang 6)
- Tạo tiếp từ 3-5 hoạ tiết có hình dáng khác nhau. - Chuẩn bị cho bài sau:( Đề tài Tranh phong cảnh). - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
o tiếp từ 3-5 hoạ tiết có hình dáng khác nhau. - Chuẩn bị cho bài sau:( Đề tài Tranh phong cảnh) (Trang 8)
(Hình gợi ý cách vẽ lấy trong Th việ nt liệu giảng dạy Môn Mĩ thuật). - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
Hình g ợi ý cách vẽ lấy trong Th việ nt liệu giảng dạy Môn Mĩ thuật) (Trang 9)
a.GV :- Một số mẫu lọ hoa có hình trang trí đẹp. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
a. GV :- Một số mẫu lọ hoa có hình trang trí đẹp (Trang 10)
(Vẽ hình). - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
h ình) (Trang 12)
- Hình gợi ý cách vẽ mầu Lọ hoa và quả. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
Hình g ợi ý cách vẽ mầu Lọ hoa và quả (Trang 14)
- kiểm tra hình vẽ tiế t1 của học sinh - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.     3 - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
ki ểm tra hình vẽ tiế t1 của học sinh - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3 (Trang 15)
- Chuẩn bị cho bài sau. Kiểm tra1 tiết :Trang trí đồ vật hình chữ nhật. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
hu ẩn bị cho bài sau. Kiểm tra1 tiết :Trang trí đồ vật hình chữ nhật (Trang 18)
- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan tỉ lệ giữa các vật mẫu. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
bi ết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan tỉ lệ giữa các vật mẫu (Trang 21)
? Dựa vào mẫu và hình vẽ ở tiết trớc hãy phác trên bài các mảng sáng tối để đinh hớng cho mầu đậm, nhạt, sáng, tối - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
a vào mẫu và hình vẽ ở tiết trớc hãy phác trên bài các mảng sáng tối để đinh hớng cho mầu đậm, nhạt, sáng, tối (Trang 24)
Vẽ tranh: Đề tài tự chọn. I. Mục tiêu bài học. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
tranh Đề tài tự chọn. I. Mục tiêu bài học (Trang 29)
- Hình minh hoạ cách trang trí bìa lịch treo tờng.  - Một số bài trang trí bìa lịch của học sinh năm trớc. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
Hình minh hoạ cách trang trí bìa lịch treo tờng. - Một số bài trang trí bìa lịch của học sinh năm trớc (Trang 31)
- Kí hoạ đợc một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc( đơn giản về hình và cấu trúc). - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
ho ạ đợc một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc( đơn giản về hình và cấu trúc) (Trang 33)
- Phác hình bao quát các dáng chung. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
h ác hình bao quát các dáng chung (Trang 36)
GV trực tiếp minh hoạ bảng gợi ý HS tìm nội dung đề tài.  - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
tr ực tiếp minh hoạ bảng gợi ý HS tìm nội dung đề tài. (Trang 38)
- Cách sắp xếp hình ảnh chặt chẽ với độ đậm nhạt vừa phải nhng vẫn tạo ra sự hấp dẫn. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
ch sắp xếp hình ảnh chặt chẽ với độ đậm nhạt vừa phải nhng vẫn tạo ra sự hấp dẫn (Trang 40)
- HS biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình tròn. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
bi ết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình tròn (Trang 42)
Cách 1: Sắp xếp dạng trang trí hình cơ bản. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
ch 1: Sắp xếp dạng trang trí hình cơ bản (Trang 43)
(Tiết 1- vẽ hình) - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
i ết 1- vẽ hình) (Trang 44)
-Hớng dẫn cách dựng hình từ bao quát tới chi tiết của một số HS quen với cách vẽ đại khái. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
ng dẫn cách dựng hình từ bao quát tới chi tiết của một số HS quen với cách vẽ đại khái (Trang 45)
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu thông qua bố cục, hình vẽ, đậm nhạt… - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
m nhận đợc vẻ đẹp của mẫu thông qua bố cục, hình vẽ, đậm nhạt… (Trang 46)
- Biết sắp xếp hình ảnh hợp lí, có trọng tâm, mảng chính, phụ rõ ràng, biết phối hợp luật xa gần trong bài tạo hiệu quả. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
i ết sắp xếp hình ảnh hợp lí, có trọng tâm, mảng chính, phụ rõ ràng, biết phối hợp luật xa gần trong bài tạo hiệu quả (Trang 49)
-Hình ảnh con ngời cân đối về tỉ lệ, có nội tâm. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
nh ảnh con ngời cân đối về tỉ lệ, có nội tâm (Trang 52)
quá hình ảnh mà bức tranh sẽ sa vào vụn vặt. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
qu á hình ảnh mà bức tranh sẽ sa vào vụn vặt (Trang 54)
+ Hình vẽ.     + Cách sắp xếp     + Màu vẽ… - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
Hình v ẽ. + Cách sắp xếp + Màu vẽ… (Trang 54)
+Bớc 1: Sắp xếp bố cục, hình ảnh + Bớc 2: Phác hình ảnh và chữ - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
c 1: Sắp xếp bố cục, hình ảnh + Bớc 2: Phác hình ảnh và chữ (Trang 56)
- Tìm hình ảnh biểu trng minh hoạ, kiểu chữ cho phù hợp với nội dung trình bày ,cách sắp xếp các nội dung đầu báo. - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
m hình ảnh biểu trng minh hoạ, kiểu chữ cho phù hợp với nội dung trình bày ,cách sắp xếp các nội dung đầu báo (Trang 56)
- Lựa chọn hình ảnh điển hình, phù hợp với bối cảnh vẽ . - Giáo án Mĩ Thuật (vip)
a chọn hình ảnh điển hình, phù hợp với bối cảnh vẽ (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w