cấu trúc của mẫu.
- Vẽ đợc các độ đậm , đậm vừa, sáng vừa, sáng nhất.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu thông qua bố cục, hình vẽ, đậm nhạt…
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học.
a. GV: - Chuẩn bị mẫu nh tiết 23 và một số bài vẽ của HS ở các lớp học trớc để so sánh, làm trực quan. - Hình gợi ý cách vẽ đậm nhạt. b. HS: - Hình vẽ Tiết 1. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. 2. Phơng pháp dạy học. - Trực quan, quan sát, so sánh, thực hành. III.Tiến trình dạy học. 1.Ôn định tổ chức Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A 7B
2. Kiểm tra bài cũ.
-Hình vẽ tiết 23 của HS. - Kiểm tra dụng cụ học tập,
3. Bàimới.
hoạt động 1.
- GV yêu cầu 1 HS lên bày mẫu theo góc nhìn ở bài em đó giống nh tiết trớc.
- Yêu cầu HS khác tự đối chiếu bài của mình để so sánh và điều chỉnh mẫu. - Hãy quan sát hớng nhs sáng chiếu vào vật mẫu.
- So sánh độ đậm nhạt giữa các mẫu với nhau, giữa các bộ phận trên mẫu với nhau.
- Quan sát độ đậm chuyển dần sang độ
I. Quan sát nhận xét.
- HS quan sát độ đậm nhạt thay đổi trên mẫu và vạch ra ranh giới giữa các độ đậm nhạt trên bài vẽ của mình.
nhạt trên mẫu.
hoạt động 2.
- GV hớng dẫn HS phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.
- Các mảng đậm nhạt có diện tích không bằng nhau.
hoạt động 3.
Hớng dẫn hs thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ HS phác mảng hình và vẽ nét để tạo khối cho vật mẫu một cách hiệu quả.
- Luôn nhắc HS phải quan sát mẫu để so sánh các độ đậm nhạt với nhau.
*Chú ý: Bớc đầu tả chất của mẫu.