Một số hoạt động Mĩ thuật.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 28 - 32)

- GV nhấn mạnh các nội dung sau:

+ Việc thành lập trờng CĐMT Đông D- ơng nhằm đào tạo nhân tài phục vụ cho Pháp 1925

+ Các hoạ sĩ yêu nớc tiêu biểu thời kì này

+Chủ đề sáng tác của các hoạ sĩ và một số tác phẩm có giá trị trong giai đoạn toàn quốc kháng chiến:

+Khuynh hớng sáng tác và lí tởng của các hoạ sĩ.

I. vài nét về bối cảnh xã hội. xã hội.

- Nớc ta bị Thực dân Pháp đô hộ, nhân dân sống dới hai tầng áp bức: thực dân và phong kiến

- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, các hoạ sĩ hăng hái theo cách mạng. - Các hoạ sĩ tích cực tham gia kháng chiến chống kẻ thù.

- 1954, chiến dịch ĐBP thắng lợi , Miền Bắc giải phóng các hoạ sĩ lại trở về thủ đô, với các t liệu trong kháng chiến họ đã tạo nên những tác phẩm bất thủ.

II. Một số hoạt độngMĩ thuật. Mĩ thuật.

+ Pháp mở trờng mĩ nghệ để khai thác triệt để truyền thống mĩ nghệ của dân tộc ta.

- 1925 Thành lập trờng CĐMT Đông Dơng.

- Ngời đi đầu cho nền hội hoạ mới của Việt Nam là hoạ sĩ Lê Văn Miến với 2 tác phẩm đầu tiên bằng sơn dầu

: Bình văn, chân dung cụ Tú Mền.

+ Những hoạ sĩ đóng góp lớn cho nền hội hoạ nớc nhà giai đoạn này tiêu biểu là : Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Trần Văn Cẩn, Mai Trung Thứ... - Các hoạ sĩ và các nhà điêu khắc đã tích cực cho cuộc triển lãm mĩ thuật đầu tiên của chế độ mới mừng Quốc khánh 2/9/1945.

- Các hoạ sĩ đã gặp nhau và thành lập các nhóm văn nghệ kháng chiến nh nhóm văn nghệ Việt Bắc.

4. Đánh giá kết quả học tập.

? Theo em trong hoàn cảnh đất nớc ở thời kì này có ảnh hởng nh thế nào tới nền hội hoạ Việt Nam?

? Chủ đề sáng tác và lý tởng của các hoạ sĩ thời kì này ntn? * GV kết luận:

+ Các hoạ sĩ đã nhanh chóng trút bỏ những quan điểm nghệ thuật cũ để đến với cách mạng Việt Nam với tất cả lòng yêu nuớc, bằng trái tim, khối óc của mình.

+ Hình ảnh con ngời mới , con ngời cách mạng, đã nói lên lòng quyết tâm giữ nớc của nhân dân ta đồng thời còn nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn nghệ sĩ

+ Quan điểm đổi mới có đóng góp tích cực cho nền MT cách mạng và tồn tại với thời gian.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Su tầm tranh ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng . - Vẽ tranh về đề tài anh bộ đội.

- Chuẩn bị cho bài mới:T15- 16 Kiểm tra học kỳ I.

------Tuần 15 – 16. Tuần 15 – 16.

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết

7A

7B

Tiết 15+16 :Kiểm tra học kì I.

Vẽ tranh: Đề tài tự chọn.I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

- Kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh.

- Đánh giá những kiễn thức đã tiếp thu đợc củaHS , những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.

- Làm đợc bài trong thời gian nhất định.

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng dạy học.

a. Giáo viên: - Đề kiểm tra.

- Chuẩn bị biểu điểm, hớng dẫn chấm.

b. Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.

III. các hoạt động dạy học.

1.ổn định tổ chức

Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A

7B

- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập và nội dung bài

3. Bài mới.

Kiểm tra học kì I.

Đề bài:

Em hãy vẽ một tranh đề tài với nội dung Tự chọn trên khổ giấy A4 ?

Hớng dẫn chấm và Biểu điểm.

A. Loại 9,10:

- Nội dung đề tài có sự tìm tòi sáng tạo, rõ nội dung cần thể hiện. - Biết sắp xếp hình ảnh trong bài sao cho có chính, phụ, xa, gần. - Hình ảnh sinh động, hồn nhiên ,không sao chép .

- Màu sắc nổi bật trọng tâm, có sự phối hợp màu sắc ăn ý, tơi sáng hài hoà.

B. Loại 7, 8:

- Tranh phản ánh đợc : Vẽ hoạt động gì, hình ảnh nh thế nào,tuy nhiên màu có thể cha hoàn thiện.

- Bố cục tốt, sinh động.

C. Loại 5,6:

- Tìm đựơc hình ảnh để diễn tả nội dung nhng còn lúng túng, thiếu sinh động.

- Biết cách sắp xếp hình ảnh tuy nhiên vẫn còn dàn chải thiếu trọng tâm. - Màu có thể hoàn thành hoặc cha hoàn thành.

D. Loại dới 5:

- Những trờng hợp còn lại.

4. Đánh giá kết quả học tập.

- Yêu cầu HS thu bài làm trong tiết, không mang bài về nhà làm tiếp - Nhận xét một số bài vẽ tốt và tơng đối tốt của học sinh.

- Nhắc nhở và động viên ý thức làm bài của hs trong giờ học.

5. Hớng dẫn về nhà

- Vẽ tranh theo ý thích.

Su tầm các loại bìa lịch có gia đình. ------

Tuần 17.

Tiết 17- Bài 17: Vẽ trang trí.

Trang trí bìa lịch treo tờng.I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

- HS biết cách trang trí bìa lịch treo tờng.

- Trang trí đợc bìa lịch treo tờng theo ý thích để sử dụng trong dịp tết .

- HS hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng của Mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng dạy học.

a.GV: - Một số bìa lịch treo tờng.

- Hình minh hoạ cách trang trí bìa lịch treo tờng. - Một số bài trang trí bìa lịch của học sinh năm trớc.

b. HS: Chuẩn bị dụng cụ học tập chu đáo.

2. Phơng pháp dạy học.

- Phơng pháp minh hoạ bằng đồ dùng trực quan, quan sát, luyện tập thực hành.

III. các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức:

Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học 7A

7B

2 Kiểm tra bài cũ.

- Dụng cụ học tập.

3 Bài mới.

Ngày soạn Ngày giảng Lớp Thứ Tiết

7A

hoạt động 1.

Huớng dẫn hs quan sát nhận xét

- GV treo một số bìa lịch đã chuẩn bị và yêu cầu hs trả lời :

- Mục đích ý nghĩa của lịch:

- ? Em hãy kể tên một số loại lịch mà em biết?

? Em có nhận xét gì về hình thức, kiểu dáng và hình ảnh của bìa lịch?

? Theo em bìa lịch đợc chia ra làm các phần chính phụ nh thế nào?

hoạt động 2.

Hớng dẫn hs cách trang trí bià lịch

+ Chọn nội dung trang trí bìa lịch: có thể là đa hình ảnh đợc chụp, hoặc cảnh vẽ vào phần hình ảnh, với những đề taì về mùa xuân, con ngời và thiên nhiên yêu thích...

- Có thể phần này đợc thay thế bằng những sản phẩm từ nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên: lá cây, cỏ, các loài côn trùng, xác ép các loài hoa, bớm... theo ý thích ngời làm.

- Xác định khuôn khổ bìa lịch, ở đây có nghĩa là chọn hình dáng cho bìa lịch: nên chia các phần trên bìa: Nơi để dán lịch, chữ trang trí, hình ảnh minh hoạ....

- Trình bày bìa lịch theo các phần đã phác thảo.

- Vẽ màu:

hoạt động 3.

Hớng dẫn hs thực hành

- GV quan sát, theo dõi , động viên , khuyến khích hs

- Nên phân chia thời gian cho việc tìm hình ảnh và vẽ màu sao cho hợp lý.

I. Quan sát nhận xét

- Lịch treo trong nhà là một nhu cầu, là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta, ngoài để biết thời gian, lịch còn tr trí cho căn phòng, nhà, nơi làm việc thêm đẹp

- Có nhiều loại lịch: lịch treo tờng, lịch làm việc để trên bàn, lịch bỏ túi...

- Bìa lịch có nhiều hình dáng khác nhau: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn - Bìa lịch đợc tt theo nhiều chủ để khác nhau: thông thờng là chủ đề mùa xuân và các hình ảnh về thiên nhiên và các hoạt động của con ngời trong dịp xuân... - Bìa lịch thờng có các phần: hình ảnh minh hoạ và phần lịch, ngoài ra còn có chữ minh hoạ...

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ Thuật (vip) (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w